Academia.eduAcademia.edu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- BỘ TÀI CHÍNH BÙI PHỤ ANH §IÒU CHØNH C¥ CÊU TµI CHÝNH §ÇU T¦ CHO GI¸O DôC §¹I HäC C¤NG LËP ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- BỘ TÀI CHÍNH BÙI PHỤ ANH §IÒU CHØNH C¥ CÊU TµI CHÝNH §ÇU T¦ CHO GI¸O DôC §¹I HäC C¤NG LËP ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. ðẶNG VĂN DU 2. TS PHẠM VĂN KHOAN HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Bùi Phụ Anh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam ñoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, sơ ñồ, hình MỞ ðẦU..............................................................................................................................1 Chương 1: GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................ 13 1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP ......................................... 13 1.1.1. Khái niệm, phân loại giáo dục ñại học........................................................... 13 1.1.2. Vai trò của giáo dục ñại học ñối với quá trình phát triển kinh tế xã hội................................................................................................................ 24 1.2. TÀI CHÍNH VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP...................................................................................................... 33 1.2.1. Tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập............................................ 33 1.2.2. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ................................ 39 1.2.3. Tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư ñến giáo dục ñại học công lập.......... 50 1.2.4. Các chỉ số ñánh giá hiệu quả phối kết hợp các nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ................................................................................... 51 Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 59 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM.............................................................. 61 2.1. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDðH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM....................................................................................... 61 2.1.1. Những ñổi mới về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại học công lập ..................................................................................................... 61 2.1.2. Cơ chế tạo lập các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo dục ñại học công lập ............................................................................................................ 66 2.1.3. Cơ chế phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo dục ñại học công lập........................................................................................ 73 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM............................................................................. 75 2.2.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam............ 75 2.2.2. Thực trạng cơ cấu ñầu tư tài chính cho giáo dục ñại học ở Việt Nam ........ 83 2.3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA................................................................................................................ 91 2.3.1. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về quy mô của các cơ sở giáo dục ñại học công lập........................................... 91 2.3.2. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về chất lượng của các cơ sở giáo dục ñại học công lập...................................... 93 2.3.3. ðánh giá các chỉ tiêu tài chính ....................................................................... 99 2.4. MỘT SỐ ðÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM......................................................... 104 2.4.1. Những mặt tích cực....................................................................................... 104 2.4.2. Những tồn tại, vướng mắc ............................................................................ 110 2.5. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP.............................. 122 2.5.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở các quốc gia trên thế giới ........................................................................................................... 122 2.5.2. Kinh nghiệm về tạo lập, sử dụng nguồn tài chính cho giáo dục ñại học............................................................................................................ 125 2.5.3. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................... 129 Tiểu kết chương 2.................................................................................................... 131 Chương 3: GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ðẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030............................................................................... 132 3.1. BỐI CẢNH, QUAN ðIỂM VỀ ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP NÓI RIÊNG Ở VIỆT NAM............................................. 132 3.1.1. Bối cảnh ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học......... 132 3.1.2. Các quan ñiểm ñiều chỉnh ............................................................................ 133 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3.2. GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ NHẰM THÚC ðẨY SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC TA ðẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030 ........................ 134 3.3. KỊCH BẢN BỐ TRÍ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM................................................................... 150 3.4. ðIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.................................................................. 155 Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 157 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN................................................................................................ 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 161 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBVC CNH-HðH CTMTQG ðTðH GDðH GDðHCL GDP GD&ðT GS GTGT HSSV KBNN KH-CN KT-XH Nð10 Nð43 Nð49 Nð74 Nð141 Nð15 Nð16 NCKH NCL NSNN PGS PPP SV THCS THPT TNDN TSCð TX XDCB XHH XNK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cán bộ viên chức Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa Chương trình mục tiêu quốc gia ðào tạo ñại học Giáo dục ñại học Giáo dục ñại học công lập Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục và ðào tạo Giáo sư Giá trị gia tăng Học sinh, sinh viên Kho bạc Nhà nước Khoa học, công nghệ Kinh tế - xã hội Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ Nghị ñịnh số 49/2010/Nð-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ Nghị ñịnh số 74/2013/Nð-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ Nghị ñịnh số 141/2013/Nð-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ Nghị ñịnh số 15/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Nghị ñịnh số 16/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Nghiên cứu khoa học Ngoài công lập Ngân sách Nhà nước Phó giáo sư Public-Private-Partnership: Mô hình hợp tác Công-Tư Sinh viên Trung học cơ sở Trung học phổ thông Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố ñịnh Thường xuyên Xây dựng cơ bản Xã hội hóa Xuất nhập khẩu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1: Tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào GDðH của các nước có thu nhập trung bình và thấp..................................................................................... 28 Bảng 2.1: Mức trần học phí ñối với hệ ñại học công lập giai ñoạn 2011-2015........... 70 Bảng 2.2: Chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL......................................................... 75 Bảng 2.3: Nguồn thu từ học phí của các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam ................... 78 Bảng 2.4: Chi TX từ ngân sách cho giáo dục ............................................................ 84 Bảng 2.5: Chi TX cho GDðH theo cơ cấu ................................................................ 84 Bảng 2.6: Chi ñầu tư xây dựng cơ bản ....................................................................... 86 Bảng 2.7: Danh mục dự án trong CTMTQG giáo dục.............................................. 87 Bảng 2.8: Danh mục các dự án vốn vay ODA của Bộ GD&ðT.............................. 88 Bảng 2.9: Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tương ñương............ 90 Bảng 2.10: Số lượng giảng viên các cơ sở GDðH trong cả nước............................ 92 Bảng 2.11: Tỷ lệ học sinh nhập học các cơ sở GDðH 2000 - 2008 ........................ 97 Bảng 2.12: Chi tiêu công cho giáo dục và số năm ñi học ở một số quốc gia châu Á, 2007-2008 ................................................................................. 101 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn thu của các trường ñại học công lập ở một số nước trong khu vực................................................................................. 103 Bảng 2.14: Chi NSNN cho giáo dục năm 2004....................................................... 125 Bảng 2.15: Chi tiêu công cho giáo dục so với tổng chi tiêu công của Chính phủ 2007...................................................................................... 126 Bảng 2.16: Chi NSNN và người dân cho GDðH 2004 .......................................... 127 Bảng 2.17: Số sinh viên/10.000 dân năm 2005 ....................................................... 128 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, HÌNH Số hiệu Nội dung Trang Sơ ñồ 2.1: ðầu tư của Nhà nước và của dân cho giáo dục ................................. 64 Hình 2.1: Số các cơ sở GDðHCL giai ñoạn 2001-2010..................................... 91 Hình 2.2: Số HSSV các cơ sở GDðH trong cả nước giai ñoạn 2005-2014 ....... 92 Hình 2.3: Tỷ lệ nhập học ñại học ở một số quốc gia năm 2010 ......................... 96 Hình 2.4: Số sinh viên/giảng viên ở một số quốc gia năm 2007 ........................ 98 Hình 2.5: Chi tiêu công cho GDðH ở một số quốc gia châu Á năm 2010....... 100 Hình 2.6: Thay ñổi cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH 2004 - 2008 ............... 102 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Xuất phát từ vai trò của giáo dục ñại học (GDðH), ñó là ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của các quốc gia, nên việc ñầu tư phát triển GDðH là yêu cầu trọng yếu và thiết thực nhất trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Xu thế ngày nay cho thấy rằng, ñầu tư cho GDðH ñang ñược các quốc gia quan tâm và coi trọng. Các quốc gia phát triển ñã ñi ñến giai ñoạn của phát triển GDðH là xuất phát từ chính nhu cầu của cá nhân muốn cải thiện thu nhập cho chính mình, nên ñã khai thác ñược rất hiệu quả nguồn lực từ xã hội và người học phục vụ cho nhu cầu hoạt ñộng của GDðH. Trong khi ñó, các nước mới nổi và ñang phát triển, nguồn tài chính ñầu tư cho GDðH vẫn chủ yếu dựa vào khu vực công, trong khi nguồn tài chính từ khu vực tư nhân, từ người học còn chưa ñược ñộng viên hiệu quả. Ở Việt Nam hiện nay nhu cầu ñào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và ñáp ứng ñược yêu cầu xã hội là rất quan trọng và cấp bách. Nhưng thực tế cho thấy, nguồn nhân lực ñược ñào tạo ra chưa ñáp ứng ñược yêu cầu thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH, cơ cấu nguồn nhân lực ñào tạo không cân ñối, chưa ñồng bộ giữa các ngành nghề ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, chất lượng cũng như mô hình tổ chức của các cơ sở ñào tạo, có ngành dư thừa, có ngành lại thiếu nguồn nhân lực, ñội ngũ giảng viên có chất lượng, trình ñộ cao ñể ñào tạo nhân lực có trình ñộ cho ñất nước còn nhiều vấn ñề bất cập, nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN vẫn chiếm ưu thế hơn so với các nguồn tài chính khác, trong khi ñó ngân sách lại có giới hạn và chúng ta chưa khai thác triệt ñể ñược nguồn lực xã hội ñầu tư cho GDðH, mà trên nguyên tắc thì GDðH chính là một loại hình dịch vụ vừa mang tính chất công cộng nhưng cũng mang tính chất cá nhân, nếu người nào có nhu cầu ñào tạo ñể có ñủ trình ñộ chuyên môn tay nghề theo yêu cầu của công việc thì ñòi hỏi phải bỏ chi phí ñầu tư. Bên cạnh ñó, chúng ta ñã có những ñổi mới cơ bản về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL với việc nhấn mạnh ñến vấn ñề về tự chủ tài chính trong các hoạt ñộng của nhà trường. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2 Theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong ñó nhấn mạnh ñến yêu cầu về tăng cường sự tham gia của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả ñầu tư ñể phát triển giáo dục nói chung và phát triển giáo dục ñại học nói riêng. Chính vì thế, trong tương lai, việc khai thác tốt nguồn tài chính từ xã hội ñầu tư cho GDðH ñể hạn chế bớt gánh nặng cho NSNN, nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư thực sự sẽ rất quan trọng. Từ ñó cho thấy việc ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư bao gồm cơ cấu nguồn và cơ cấu phân bổ, sử dụng cho khối ñào tạo là tất yếu xảy ra và cần có những ñề xuất ñể có thể tạo lập, phân bổ và sử dụng tốt nguồn tài chính ñầu tư cho khối ñào tạo trên cơ sở tăng cường hơn nữa nguồn lực từ xã hội. Trong bối cảnh này, việc lựa chọn nghiên cứu ñề tài: “ðiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam” là thực sự cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - ðề tài nghiên cứu sẽ hệ thống hóa và làm rõ những vấn ñề cơ sở lý luận về sự cần thiết phải ñầu tư và cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL, cụ thể về khái niệm, phân loại, nội dung, vai trò và sự cần thiết của cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý. Bên cạnh ñó, ñề tài sẽ kết hợp với những so sánh quốc tế về cơ cấu tài chính ñầu tư ñể và ñưa ra những kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hình thành cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý và hiệu quả cho các cơ sở GDðHCL. - ðề tài sẽ tổng hợp, phân tích và ñánh giá thực trạng tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư ñể thấy ñược thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL cũng như cơ chế tài chính cho các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam hiện nay. Từ ñó có những ñánh giá về cơ cấu tài chính ñầu tư ở Việt Nam hiện nay như thế nào, ñã hợp lý hay cần sự ñiều chỉnh cho phù hợp với thực tế. - Từ những ñánh giá về cơ cấu tài chính ñầu tư, kết hợp với những phân tích và ñánh giá về cơ chế tài chính ñối với cơ sở GDðHCL ñể ñưa ra một số ñề xuất giải pháp nhằm ñiều chỉnh về cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL một cách hợp lý và hiệu quả nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH và với xu thế phát triển chung trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ðối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn ñề lý luận và thực tiễn về cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam giai ñoạn 2001-2012. 4. Phương pháp nghiên cứu của luận án ðề tài kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp kết hợp với tư duy logic, so sánh, phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phân tích và tổng hợp sử dụng trong luận án ñể nghiên cứu các tài liệu về chủ ñề của luận án thông qua việc phân chia những nội dung liên quan thành từng bộ phận, khía cạnh, yếu tố cấu thành ñể phát hiện ra xu hướng, bản chất, phát hiện trong nghiên cứu, ñồng thời sắp xếp hệ thống các nội dung nghiên cứu chắt lọc dữ liệu và rút ra suy luận logic bám sát ñối tượng và mục tiêu nghiên cứu của luận án Phương pháp so sánh ñược sử dụng trong luận án là phương pháp nghiên cứu ñể so sánh giữa các vấn ñề nghiên cứu rút ra những ñiểm khác biệt, ưu ñiểm, tồn tại, hạn chế, từ ñó ñúc rút, hỗ trợ cho việc ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, ñúng ñối tượng nghiên cứu. Phương pháp tư duy logic dùng trong luận án ñể suy luận, kết nối các phân tích, hệ thống các nội dung nghiên cứu ñể ñi ñến những suy luận, ñánh giá phản ánh bản chất, ñặc ñiểm của vấn ñề, củng cố các nội dung nghiên cứu bám sát ñối tượng, mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dùng những minh chứng, tình hình diễn biến trong thực tiễn ñể minh chứng cho những nghiên cứu lý luận ñảm bảo tính logic, hệ thống trong toàn bộ công trình nghiên cứu 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan ñề tài luận án Nghiên cứu về tài chính ñối với giáo dục ñào tạo nói chung và giáo dục ñại học công lập nói riêng ñã ñược triển khai ở nhiều công trình nghiên cứu khác nhau như luận án tiến sỹ, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, các nghiên cứu chuyên sâu, tham luận, bài báo… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4 Năm 2004, NCS ðặng Văn Du ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về ñề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả ñầu tư tài chính cho ñào tạo ñại học ở Việt Nam”. Công trình ñã ñạt kết quả nghiên cứu cả về giá trị khoa học và giá trị thực tiễn với những ñóng góp mới như: Khái quát hoá những vấn ñề lý luận cơ bản về ñào tạo ñại học ở Việt Nam: quan niệm về ðTðH, các loại hình ñào tạo ñại học, vai trò của ðTðH ñối với quá trình phát triển KT-XH, cơ cấu nguồn tài chính và cơ chế quản lý, sử dụng các nguồn tài chính cho ðTðH, phân tích và hệ thống hoá cơ sở lý luận về hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả ñầu tư tài chính cho ðTðH là những căn cứ quan trọng trong ñánh giá hiệu quả ñầu tư tài chính ở nước ta trong thời gian qua. Luận án ñã chỉ rõ những ảnh hưởng phi lý của cơ chế hiện hành về tiền lương giáo viên, các ảnh hưởng của tỷ lệ sinh viên/giáo viên ñối với hiệu quả ñầu tư và chất lượng ðTðH. Những ñánh giá về các biểu hiện ‘phi hiệu quả’ trong ðTðH ở Việt Nam là một tiếng nói xác ñáng, có cơ sở của luận án. Qua ñó, ñã tổng hợp ñược những biểu hiện phi hiệu quả và những nguyên nhân gây ra phi hiệu quả trong ñầu tư tài chính cho ðTðH. Những ñóng góp mới của tác giả còn ñược thể hiện ở việc ñưa ra các khái niệm và giải pháp nâng cao hiệu quả ‘trong’ và ‘ngoài’ của ñầu tư tài chính cho ðTðH. Trên cơ sở ñó, tác giả ñề xuất hệ thống các giải pháp khá toàn diện và ñồng bộ, có tầm nhìn nhằm nâng cao hiệu quả ñầu tư tài chính cho ñào tạo ñại học ñến gắn liền với yếu tố chất lượng và hiệu quả ñào tạo, ñồng thời, phù hợp với hoàn cảnh của nước ta hiện nay ñang từng bước ñổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và ñào tạo. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu còn một số hạn chế nhất ñịnh, cụ thể: việc ñánh giá hiệu quả ñầu tư theo giác ñộ tài chính thuần tuý và dựa theo tiêu chí so sánh với ‘sinh viên tốt nghiệp’ không phải là ‘sinh viên tốt nghiệp có việc làm ñúng nghề ñược ñào tạo’ là một cách nhìn chứa ñựng nhiều bất cập. Luận án cũng ñã chỉ rõ có tới 60% sinh viên tốt nghiệp không tìm ñược việc làm (trong số có việc làm thì có tới 20% làm việc không ñúng chuyên ngành ñào tạo) và chỉ có 32% là kiếm ñược việc làm phù hợp với chuyên ngành ñào tạo. Rõ ràng ñây là một cơ hội ñể luận án ñi sâu phân tích hiệu quả ñầu tư cho ñào tạo trên cơ sở xác ñịnh rõ tiêu chí kết quả ñầu ra ðTðH. ðồng thời, nếu như tác giả ñi sâu phân tích hơn nữa về các phương pháp vận dụng các tiêu chí ñánh giá hiệu quả vào ñánh giá hoạt ñộng thực Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 5 tiễn, chỉ ra những ưu ñiểm, hạn chế khi áp dụng phương pháp này thì giá trị của luận án ñược nâng lên rất nhiều. Năm 2007, NCS Bùi Tiến Hanh ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về ñề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm thúc ñẩy xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam" tại Hội ñồng bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước tổ chức tại Học viện Tài chính. Luận án tập trung phân tích nguồn lực xã hội hóa và cơ chế tài chính xã hội hóa cho giáo dục nói chung và cho cấp giáo dục ñại học nói riêng. Tác giả ñã phân tích và ñánh giá khá chi tiết các nội dung của cơ chế quản lý tài chính XHH giáo dục với những nhận ñịnh về những ưu ñiểm cũng như những tồn tại, bất cập của cơ chế quản lý tài chính chi NSNN cho giáo dục, cơ chế quản lý thu và sử dụng học phí, cơ chế quản lý tài chính ñối với giáo dục công lập, cơ chế khuyến khích và quản lý tài chính ñối với giáo dục ngoài công lập… Những ñóng góp mới của tác giả còn ñược thể hiện ở việc ñưa ra ñược các quan ñiểm ñịnh hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính ñối với xã hội hóa giáo dục là hoàn toàn phù hợp với bối cảnh của nước ta hiện nay. Những lập luận và ñánh giá về thực trạng của cơ chế quản lý tài chính XHH giáo dục làm cơ sở quan trọng cho việc ñề xuất hệ thống giải pháp. ðiển hình là hệ thống giải pháp về cơ chế khuyến khích và quản lý tài chính ñối với giáo dục NCL là rất thực tế và có tính khả thi. Một số công trình nghiên cứu luận án tiến sỹ liên quan ñến tài chính cho giáo dục ñại học như: Năm 2012, NCS Vũ Thị Thanh Thủy, ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về ñề tài: "Quản lý tài chính các trường ñại học công lập ở Việt Nam" (ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội); Năm 2012, NCS Trần ðức Cân ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về ñề tài: "Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường ñại học công lập ở Việt Nam" (ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội); Năm 2002, NCS Nguyễn Thị Kim Dung ñã thực hiện nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về ñề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn ñầu tư cho GDðH nhằm phát triển kinh tế ở Việt Nam giai ñoạn 20012010” (ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội). Các công trình nghiên cứu này ñều tập trung vào nghiên cứu về vấn ñề tài chính ñối với giáo dục ñào tạo nói chung và giáo dục ñại học nói riêng trong gần 1 thập kỷ qua nhằm mục ñích thúc ñẩy phát triển giáo dục ñại học phục vụ sự nghiệp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 6 phát triển ñất nước, ñáp ứng vai trò ñộng lực phát triển theo quan ñiểm ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho phát triển. Các công trình nghiên cứu ñều phân tích vấn ñề tài chính như là công cụ ñể thúc ñẩy phát triển giáo dục ñại học công lập theo các chuẩn mực ñược thừa nhận ở cả phạm vi trong nước và trên thế giới. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, các quốc gia luôn nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế, cải thiện chất lượng ñội ngũ nhân lực là cách thức quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh… Chính vì thế, ñầu tư cho giáo dục ñại học sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành một ñội ngũ lực lượng lao ñộng có chất lượng, vừa ñáp ứng yêu cầu trong nước vừa ñáp ứng yêu cầu phân công lao ñộng quốc tế. Do vậy, ñầu tư cho giáo dục phải ñược phân loại theo nguồn lực ñầu tư, các ngành nghề lĩnh vực liên quan ñến kỹ thuật, y dược, chế tạo… cần ñược Nhà nước chú trọng ñầu tư nhiều hơn, trong khi ñó, các ngành nghề ñào tạo giản ñơn hơn sẽ thuộc trách nhiệm chi trả của người sử dụng dịch vụ nhiều hơn. Do vậy mới tạo ñiều kiện thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hoá, giảm gánh nặng cho NSNN khi còn phải thực hiện nhiều mục tiêu ưu tiên khác trong phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Tiến tới việc áp giá cung cấp dịch vụ giáo dục ñại học là cơ sở quan trọng cho tạo nguồn lực tài chính nhằm cải thiện chất lượng và phát triển giáo dục ñại học ở nước ta. Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2011 “ðổi mới cơ chế quản lý tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại học ở Việt Nam giai ñoạn 2011- 2015 và ñịnh hướng 2020” của TS. Nguyễn Trường Giang ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể: Trên phương diện lý luận tác giả ñã nghiên cứu các nội dung liên quan ñến tự chủ ñại học và tự chủ tài chính ñối với các cơ sở ñại học, ñặc biệt là các tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính ñối với các cơ sở ñào tạo ñại học; trong phần thực trạng, xuất phát từ nghiên cứu lý luận tác giả ñã nghiên cứu các nội dung cơ chế tự chủ tài chính và ñánh giá mức ñộ hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ñối với cơ sở giáo dục ñại học công lập ở nước ta trên các tiêu chí: tính hiệu lực, hiệu quả, công bằng, linh hoạt, sự thừa nhận của cộng ñồng...; ðề tài ñã ñề xuất hệ thống các quan ñiểm, ñịnh hướng và các giải pháp mới, có giá trị thực tiễn nhằm ñổi mới cơ chế quản lý tài chính của các trường ñại học công lập ở Việt Nam, ñặc biệt phải kể ñến các giải pháp: Từng bước tính ñủ chi phí ñào tạo cần Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 7 thiết trong học phí; ða dạng hóa các nguồn tài chính, nâng cao chất lượng ñào tạo, gắn ñào tạo với sử dụng, nghiên cứu và chuyển giao KH-CN, tăng cường gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp; ðổi mới cơ chế phân bổ nguồn lực từ NSNN; ðổi mới cơ chế sử dụng và phân phối thu nhập cho CBVC trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ và theo phương thức cạnh tranh; Nhà nước cần ban hành văn bản quy ñịnh bắt buộc phân tích tài chính, phân tích các hoạt ñộng của nhà trường theo các tiêu chí xác ñịnh… Tuy nhiên, một số hạn chế của công trình nghiên cứu như: Không phân tích tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính; sẽ có tính thuyết phục hơn nếu ñề tài có sự khảo sát các tài liệu quốc tế ñã sử dụng tiêu chí này, ñể phân tích, ñánh giá tính phù hợp khi sử dụng các tiêu chí. Cần bổ sung nội dung dự báo tổng quan các khía cạnh kinh tế, xã hội, thị trường lao ñộng và của hệ thống giáo dục ñại học (công lập) ñến năm 2020 ñể có thể ñề xuất giải pháp ñổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở giáo dục ñại học giai ñoạn tới. Trong ñề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu quản lý tài chính giáo dục ñại học của một số nước trên thế giới” của TS. Vương Thanh Hương ñã ñạt ñược những kết quả ñáng kể. Cụ thể, ñề tài ñã ñưa ra các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lí tài chính GDÐH ñược phân tích dựa trên các xu thế và cải cách sâu rộng trong GDÐH ở các quốc gia trên thế giới như: Xu hướng ñại chúng hoá, xu hướng ña dạng hoá, tư nhân hoá, bảo ñảm chất lượng. Xu hướng cải cách trong quản lý tài chính giáo dục theo: mở rộng và ña dạng hóa số lượng nhập học, các tỉ lệ tham gia, số lượng và loại hình trường; ñổi mới quản lý tài chính trong bối cảnh nguồn lực NSNN ngày càng hạn hẹp khi phải thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội; yếu tố thị trường và các nguồn ñầu tư ngoài NSNN... ðồng thời, ñề tài ñã tổng kết kinh phí ñầu tư cho giáo dục ñại học gồm các nguồn cơ bản từ NSNN, học phí và lệ phí, tín dụng; liên doanh liên kết... Trong ñó, nguồn ñầu tư từ NSNN là nguồn cơ bản, các quốc gia luôn chú trọng tăng cường nguồn lực này ñầu tư cho giáo dục ñại học tuy nhiên, vẫn không thể ñáp ứng ñược tốc ñộ gia tăng số lượng sinh viên và nhu cầu ñào tạo của xã hội… Do vậy, việc ña dạng hoá nguồn thu cho các trường ñại học là xu thế tất yếu diễn ra trên khắp thế giới. Nguồn thu từ học phí cho giáo dục ñại học cũng ñược các quốc gia chú trọng khi từng bước ñiều chỉnh trách nhiệm này từ người ñóng thuế (ñối với nguồn NSNN) sang cho người học (học phí) ñặc biệt ở các nước phát Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 8 triển hay các nước khu vực châu Âu. Trên cơ sở ñó, ñề tài ñã lựa chọn ñúng giải pháp ñột phá trong ñổi mới quản lý tài chính GDðH Việt Nam theo hướng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ñược ñầu tư từ các nguồn khác nhau. ðặc biệt là ưu tiên ñầu tư ngân sách của Nhà nước trong việc xây dựng các trường ðH có chất lượng cao trong khu vực và quốc tế, nâng cao chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ ñại học và sau ñại học. Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2010 “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp GDðH và cao ñẳng công lập” do TS. Lê Xuân Trường thực hiện ñã ñi vào những vấn ñề cơ bản liên quan ñến cơ sở lý luận, thực trạng cơ chế quản lý tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp GDðH ñể từ ñó có ñánh giá và ñề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế này. Trong ñó, tác giả ñã phân tích cơ chế tạo lập nguồn tài chính của các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL gồm có nguồn từ Ngân sách nhà nước (NSNN), nguồn tài chính ngoài ngân sách với các mức ñộ và cách thức tài trợ khác nhau. Về cơ chế phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL cũng ñược phân tích theo 2 góc ñộ là ñối với nguồn NSNN và nguồn ngoài NSNN. ðóng góp mới có ý nghĩa sâu sắc là ñề tài ñã ñề xuất một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả ñầu tư cho GDðH như: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên có việc làm, số lượng công trình nghiên cứu khoa học... Khi ñánh giá những hạn chế của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL, ñề tài ñã nhấn mạnh “Cơ chế kiểm soát hiện hành mới chú trọng kiểm soát tính mục ñích của hoạt ñộng chi tiêu, mà chưa kiểm soát ñược tính hiệu quả của hoạt ñộng chi tiêu” và “Tiêu chí ñánh giá hiệu quả của quản lý tài chính khi thực hiện cơ chế tự chủ chưa ñược hướng dẫn ñầy ñủ, cụ thể”. ðề tài ñã ñề xuất hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả ñầu tư cho GDðH từ NSNN. Các tiêu chí này gắn liền với kết quả ñầu ra ñể có hiệu quả hơn. Tuy vậy ñể có căn cứ phân tích hiệu quả ñầu tư giữa các khối trường (kinh tế, kỹ thuật, sư phạm...) và giữa các trường cần bổ sung một số chỉ tiêu như: Mức kinh phí ñầu tư cho một sinh viên/năm, trong ñó có nguồn NSNN cấp cho một sinh viên/năm và nguồn thu của trường ñầu tư cho một sinh viên/năm; Mức chi phí cho một sinh viên/năm, trong ñó có chi phí từ NSNN cho một sinh viên/năm và chi phí từ nguồn thu của trường cho một sinh viên/năm...Tác giả cũng nêu bật cơ chế Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 9 quản lý chưa hợp lý ñối với nguồn thu ngoài NSNN của các cơ sở GDðHCL như: Học phí hệ ñào tạo không chính quy; thu liên kết giữa các cơ sở ñào tạo, giữa cơ sở ñào tạo với các Doanh nghiệp; thu do cho thuê, sử dụng cơ sở vật chất tài sản nhà xưởng do NSNN ñầu tư cho trường;... Những giải pháp và kiến nghị của ñề tài mang tính khả thi cao bởi ñó là những vấn ñề cấp bách nhiều cơ quan, ñơn vị quan tâm và từng bước xử lý, như: Luật Giáo dục ðại học, ñổi mới cơ chế quản lý chi tiêu công,... Nghiên cứu về vấn ñề “Tài chính ñối với cơ sở giáo dục ñại học công lập: Những vấn ñề cần tháo gỡ” của tác giả Bùi ðức Nam (2014) ñã ñề cập ñến các nguồn lực tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở các nước trên thế giới như nguồn kinh phí NSNN, học phí, thu từ hợp ñồng nghiên cứu khoa học, hợp ñồng ñào tạo…các nguồn thu khác… Giữa các quốc gia khác nhau thì cơ cấu nguồn lực cũng có sự thay ñổi, các nước phát triển phân bổ NSNN dành tới 90% cho giảng dạy, học phí và các nguồn khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cơ bản là nguồn từ NSNN và học phí dành cho giáo dục ñại học ở các nước này. Trong khi ñó, ở Việt Nam ñầu tư cho GDðHCL cũng từ 3 nguồn thu từ NSNN là chủ ñạo, tiếp ñến là nguồn học phí, nguồn thu khác còn hạn chế trong bối cảnh ñổi mới cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính. ðặc biệt, phải kể ñến thực hiện các chính sách tài chính ưu tiên cho GDðH như việc thực hiện thí ñiểm kế hoạch chi tiêu trung hạn trong lĩnh vực GDðH ñối với một số cơ sở ñào tạo công lập trong thời kỳ ổn ñịnh 3 năm ñể các trường chủ ñộng trong kế hoạch phân bổ, sử dụng ngân sách theo các mục tiêu ưu tiên. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các cơ sở ñại học công lập ñã từng bước nâng cao tính chủ ñộng, sáng tạo trong quản lý tài chính và tài sản của ñơn vị, phát triển nguồn thu sự nghiệp, ña dạng hóa hoạt ñộng, huy ñộng các nguồn lực khác ñể ñầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng ñào tạo… Chính sách học phí ñã từng bước ñược xây dựng trên cơ sở chia sẻ chi phí ñào tạo giữa Nhà nước và người học, căn cứ theo ngành nghề ñào tạo, ñối tượng ñào tạo, hình thức ñào tạo… Bên cạnh mặt tích cực, tác giả ñã chỉ ra một số hạn chế như việc phân bổ NSNN chưa gắn với nhu cầu kinh phí cần thiết cho ñảm bảo yêu cầu chất lượng, ñịnh mức phân bổ còn mang tính bình quân, chưa gắn với tiêu chí chất lượng và kết quả ñầu ra, tiêu chí kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo chậm ñược xây dựng ñể Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 10 ñánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ gắn với NSNN ñược giao làm hạn chế ñộng lực cạnh tranh giữa các cơ sở ñào tạo công lập. Nhìn chung các cơ sở ñại học công lập còn gặp khó khăn về hạn chế nguồn lực ñể ñầu tư cơ sở vật chất, mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo và tái ñầu tư phát triển… làm hạn chế ñến việc ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ñất nước… Từ ñó tác giả ñã ñề xuất việc cần thiết phải có cơ chế tài chính hợp lý, hiệu quả, ñẩy mạnh mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu xã hội, cụ thể là ñược quyết ñịnh thu giá dịch vụ trên cơ sở quy ñịnh khung giá tính ñủ chi phí cần thiết cho ñào tạo; ñược Nhà nước giao vốn bảo toàn và phát triển vốn; ñược huy ñộng vốn, góp vốn liên doanh liên kết mở rộng cung cấp dịch vụ theo nhu cầu xã hội… Trong nghiên cứu “Việt Nam quản lý chi tiêu công ñể tăng trưởng và giảm nghèo 2004, tập 2: Các vấn ñề chuyên ngành” (Ngân hàng Thế giới, 2005) tập trung nhiều ñến việc phân tích các chính sách ñối với toàn ngành giáo dục ñào tạo, những phân tích về kinh phí cho ngành giáo dục và kết quả phát triển ngành giáo dục. Trong ñó ñã phân tích về cơ cấu chi tiêu công cho giáo dục so với chi tiêu công cho ñào tạo, cơ cấu chi tiêu công trong giáo dục (các cấp học phổ thông), cơ cấu chi tiêu công trong ñào tạo (trung cấp dạy nghề và ñại học) trong giai ñoạn 1999-2002, cơ cấu chi thường xuyên, chi ñầu tư trong giáo dục và cơ cấu chi thường xuyên, chi ñầu tư trong ñào tạo, phân cấp quản lý ngân sách giữa trung ương và ñịa phương với việc tăng cường hơn tính tự chủ của cấp quản lý ở ñịa phương về tài chính ñối với giáo dục. Bên cạnh ñó, công trình nghiên cứu này cũng ñã phân tích về tình hình ñóng góp của gia ñình học sinh ñối với giáo dục ñào tạo, trong ñó có sự phân biệt giữa mức ñóng góp của hộ gia ñình cho giáo dục ñào tạo giữa các khu vực, theo mức thu nhập hộ gia ñình. Như vậy, công trình nghiên cứu ñã khái quát ñược những vấn ñề về cơ cấu nguồn lực cho toàn ngành giáo dục trong giai ñoạn khoảng hơn một thập kỷ trước. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu này ñều ñã lập luận, chứng minh và khẳng ñịnh rằng GDðH ñã trở thành một dịch vụ xã hội, hay là một sản phẩm hàng hóa công cộng ñơn thuần, do vậy, nó sẽ ñồng nghĩa với việc phải mất chi phí ñầu tư hay còn gọi là chi phí ñào tạo trong hiện tại ñể có ñược thu nhập trong tương lai. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 11 Tuy nhiên, phần nhiều các công trình nghiên cứu tập trung vào nội dung tài chính cho giáo dục ñào tạo nói chung, còn các nghiên cứu về tài chính cho GDðH chủ yếu là những nghiên cứu phân tích tổng quan, trong khi các công trình nghiên cứu ñi sâu chi tiết vào cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL và ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL ở nước ta còn rất hạn chế. Trong bối cảnh, xu hướng phát triển KT-XH, hội nhập quốc tế mạnh mẽ buộc các cơ sở GDðH phải hoạt ñộng trong môi trường cạnh tranh không ngừng, ñặc biệt ñối với các cơ sở GDðHCL ñể tồn tại và phát triển, giữ vững ñược giá trị thương hiệu. Nghiên cứu cơ chế chính sách quản lý ñối với các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam, ñặc biệt là cơ chế tự chủ về hoạt ñộng, tổ chức, bộ máy, nhân sự, học thuật, tài chính ñể có thể ñánh giá ñược nhu cầu tự chủ thực tế của các trường, nhằm mục ñích hoàn thiện chính sách với một cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý theo hướng ñáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp, phù hợp với bối cảnh phát triển KT-XH, ñảm bảo sức cạnh tranh và phát triển bền vững cho các trường. Hoạt ñộng trong môi trường cạnh tranh, sản phẩm ñào tạo ñã trở thành một loại hàng hóa buộc các cơ sở GDðHCL luôn phải nỗ lực không ngừng ñể vừa có thể thu hút ñược nhiều nguồn lực tài chính từ cả phía Nhà nước, gia ñình, xã hội vừa phải bố trí sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính này trong ñiều kiện nguồn lực ñầu tư công là có giới hạn. Chính vì thế, việc nghiên cứu ñề tài: “ðiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam”, sẽ có giá trị lý luận và thực tiễn, ñóng góp quan trọng cho việc thúc ñẩy hoàn thiện chính sách huy ñộng, phân bổ, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính ñầu tư phát triển GDðHCL ở Việt Nam, ñồng thời góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo, ñáp ứng nhu cầu xã hội và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển KT-XH trong giai ñoạn tới. Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện ñề tài của luận án phải giải quyết ñược các câu hỏi sau: - Cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL ñược nhìn nhận như thế nào? Lấy gì ñể ñánh giá tính hiệu quả của ñầu tư tài chính theo cơ cấu ñó? Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 12 - Thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL ở Việt Nam giai ñoạn 2001-2012 nhìn từ cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL: Mức ñộ hiệu quả và phi hiệu quả? - Lựa chọn các giải pháp ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL ở Việt Nam giai ñoạn tới? Luận án giải quyết những vấn ñề sau: Thứ nhất, phân tích những vấn ñề cơ bản về cơ cấu tài chính ñầu tư cho lĩnh vực GDðHCL; Thứ hai, phân tích thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam; Thứ ba, hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL nhìn từ cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam; Thứ tư, nghiên cứu ñề xuất một số giải pháp nhằm ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư góp phần thúc ñẩy phát triển GDðHCL ở Việt Nam thời gian tới. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục công trình công bố của tác giả và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận án gồm 3 chương: Chương 1: Giáo dục ñại học công lập và cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập. Chương 2: Thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam ñến năm 2020 và tầm nhìn ñến năm 2030. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 13 Chương 1 GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1. TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1.1. Khái niệm, phân loại giáo dục ñại học 1.1.1.1. Khái niệm giáo dục ñại học Xuất phát từ khái niệm dịch vụ công cộng là hoạt ñộng phục vụ lợi ích chung cần thiết của cả cộng ñồng, nhằm thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu và quyền cơ bản của người dân trong việc hưởng thụ các của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Cung cấp dịch vụ công cộng có thể do Nhà nước trực tiếp ñảm nhận hay cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nhằm ñảm bảo việc ñáp ứng các lợi ích công cộng của người dân. Xét trên giác ñộ kinh tế học, dịch vụ công cộng là các hoạt ñộng cung ứng cho xã hội những hàng hóa công cộng, bao gồm hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không thuần túy. Trong ñó, hàng hóa công cộng thuần túy là loại hàng hóa mà khi ñược tạo ra thì khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc sử dụng nó và việc tiêu dùng của mỗi người không làm giảm lượng tiêu dùng của người khác (quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, chiếu sáng công cộng, phòng bệnh…). Hàng hóa, dịch vụ công cộng không thuần túy bao gồm khám chữa bệnh, nhất là các bệnh thông thường, giáo dục, ñào tạo, dạy nghề, cung cấp cơ sở hạ tầng, kinh doanh truyền tải thông tin... Bên cạnh ñó, các sản phẩm dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học,..., còn mang tính chất hàng hoá cá nhân thể hiện ở chỗ các sản phẩm dịch vụ này sẽ bị mất ñi khi có một cá nhân sử dụng và khi một cá nhân sử dụng các dịch vụ này sẽ ngăn chặn người khác sử dụng các dịch vụ ñó. Chính tính chất này ñòi hỏi người sử dụng dịch vụ phải trả phí sử dụng dịch vụ ñể bù ñắp chi phí, tái sản xuất, tái cung cấp sản phẩm dịch vụ. Nhưng do ñây là những hàng hoá ñặc biệt nên Nhà nước phải tham gia vào việc ñịnh hướng thị trường và kiểm soát giá cả các sản phẩm dịch vụ này, tránh việc tư nhân ñặt giá quá cao so với chi phí làm hạn chế khả năng sử dụng của người dân. Cung cấp dịch vụ giáo dục ñào tạo, khám chữa bệnh,..., là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất các tính chất của một loại hàng hóa vừa mang tính chất công cộng, vừa mang tính chất cá nhân. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 14 Giáo dục là hoạt ñộng ñể củng cố sự phát triển và rèn luyện con người về tri thức, kỹ năng và phẩm chất ñể con người có thể phát triển nhân cách một cách toàn diện và trở thành những công dân có ích cho xã hội. ðể ñạt ñược mục tiêu ñó, hệ thống giáo dục quốc dân ở mỗi quốc gia luôn phải ñược thiết lập phù hợp với lứa tuổi và nhận thức của người học theo thứ tự tự thấp ñến cao. Nếu phân loại hệ thống giáo dục quốc dân theo cấp học và trình ñộ ñào tạo, thì nó bao gồm: (i) giáo dục mầm non; (ii) giáo dục phổ thông; (iii) giáo dục nghề nghiệp; (iv) GDðH và sau ñại học (sau ñây gọi chung là GDðH). Như vậy, GDðH là hoạt ñộng diễn ra ở cấp cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Ngày nay khi nói ñến giáo dục thì mọi người cũng ñều dễ dàng ñi ñến một sự nhất trí cao và cho ñó là lĩnh vực quan trọng phải ñược ưu tiên hàng ñầu. ðặc biệt, sự quan tâm ñó lại hướng nhiều hơn cho giáo dục ở bậc cao mà ta thường gọi là GDðH. Song quan niệm về GDðH cũng không phải là một cái gì bất biến, trái lại, nó cũng có những thay ñổi cho phù hợp với hoàn cảnh KT-XH trong từng thời kỳ cụ thể. Vào năm 1968 Tổ chức Văn hóa - Giáo dục - Xã hội của Liên hợp quốc (gọi tắt là UNESCO) ñưa ra quan niệm về GDðH như là “Giáo dục bậc ba” trong hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nước. Quan niệm ñó của UNESSCO ñã ñược nhiều nước thừa nhận và nó ñã chi phối mạnh ñến hoạt ñộng GDðH; ñặc biệt là việc hình thành và xây dựng phương pháp giảng dạy trong các trường ñại học. ðộc thoại của giáo viên trong giảng dạy ñã ñược coi là phương pháp phổ biến, trò tiếp thu thụ ñộng bằng cách nghe - ghi, giống như những năm trước ñây ñã từng thực hiện khi theo học phổ thông. Bước vào những năm 90 của thế kỷ XX, sự phát triển kinh tế toàn cầu ñã làm cho mô hình kinh tế của mỗi quốc gia ñã có sự chuyển biến mạnh mẽ; kinh tế tri thức ñã xuất hiện. Chính yếu tố này ñã thôi thúc các cá nhân phải phấn ñấu vươn lên trong học tập ñể trước mắt ñáp ứng ñược những ñòi hỏi của nền kinh tế tri thức sau nữa chuẩn bị sẵn sàng các ñiều kiện cần thiết cho việc ñón ñầu sự phát triển của nền kinh tế sau kinh tế tri thức. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 15 Những biến ñổi của thực tiễn ñã buộc các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý về giáo dục phải có sự nhận thức lại quan niệm về GDðH. Một hội nghị quốc tế về GDðH ở thế kỷ XXI ñã ñược tổ chức tại Paris tháng 10/1998. Quan niệm về GDðH ñã ñược hội nghị bàn bạc và ñi ñến nhất trí là: “Tất cả các loại hình học tập, ñào tạo hoặc ñào tạo cho nghiên cứu ñược ñảm bảo ở trình ñộ sau trung học ở một số cơ sở ñại học hoặc ñược những nhà chức trách có thẩm quyền công nhận như một cơ sở ñại học”1. Sự thừa nhận quan niệm về GDðH bao gồm tất cả các hoạt ñộng học tập, ñào tạo hoặc ñào tạo cho nghiên cứu do các cơ sở ñại học cung cấp như là hoạt ñộng giáo dục sau trung học; thực chất là một “không gian mở” cho GDðH và học tập suốt ñời với một sự ña dạng về trình ñộ cần ñạt ñược cùng với hệ thống mềm dẻo về ñầu vào và ñầu ra ñối với GDðH tại những lúc khác nhau trong suốt cuộc ñời người học. Tuy nhiên, cũng không ñược phép dễ dàng ñồng nhất mọi hoạt ñộng học tập, ñào tạo sau trung học ñều thuộc phạm vi của GDðH; mà chỉ có những hoạt ñộng ñào tạo do một cơ sở ñại học hoặc coi như cơ sở ñại học ñược phép thực hiện theo chương trình ở bậc ñại học thì mới ñược coi là GDðH. Trong hoàn cảnh của nước ta hiện nay, thuộc phạm vi của trình ñộ ñại học bao gồm 04 mức: Trình ñộ cao ñẳng, trình ñộ ñại học, trình ñộ thạc sĩ, trình ñộ tiến sĩ. Hoạt ñộng GDðH ở nước ta chỉ có thể ñược thực hiện ở một trong hai loại cơ sở ñào tạo sau: “Trường cao ñẳng ñào tạo trình ñộ cao ñẳng; Trường ñại học ñào tạo trình ñộ cao ñẳng, trình ñộ ñại học; ñào tạo trình ñộ thạc sĩ, trình ñộ tiến sĩ khi ñược Thủ tướng Chính phủ giao. Viện NCKH ñào tạo trình ñộ tiến sĩ, phối hợp với trường ñại học ñào tạo trình ñộ thạc sĩ khi ñược Thủ tướng Chính phủ giao” [1, ðiều 42, khoản 1]. Ở nước ta còn có một loại cơ sở GDðH ñặc thù với tên gọi là Học viện nhằm tăng cường gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và ñào tạo, giữa lý luận và thực tiễn. Hình thức Học viện thường ñược thành lập theo các Bộ chức năng. 1 Nghị quyết Hội nghị quốc tế về GDðH, Pari tháng 10/1998. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 16 Qua ñó cho thấy, ñể cung cấp dịch vụ GDðH cho nền kinh tế quốc dân ở nước ta trong vài năm gần ñây ñã có nhiều loại cơ sở ñại học theo các kiểu mô hình khác nhau, thuộc các cơ quan khác nhau quản lý ñể tham gia vào hoạt ñộng này. ðào tạo hay còn gọi là giáo dục cấp cao, GDðH là hoạt ñộng ñể cung cấp cho con người những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái ñộ phù hợp… ñể có thể thực hiện ñược những công việc chuyên môn trong những lĩnh vực ngành nghề khác nhau trong xã hội. ðào tạo thực chất cũng là một dạng của hoạt ñộng giáo dục nên cũng sẽ tuân theo những quy luật và ñặc ñiểm chung của hoạt ñộng giáo dục. Tuy nhiên sản phẩm của hoạt ñộng ñào tạo chính là hình thành nên ñội ngũ nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH, nên cần có những cơ chế, chính sách riêng có ñể phù hợp với các hoạt ñộng cũng như các mục tiêu trong phát triển nguồn nhân lực nói riêng và phát triển KT-XH nói chung. Theo ñịnh nghĩa của Ngân hàng thế giới: GDðH là giáo dục ở cấp học sau trình ñộ giáo dục phổ thông, không chỉ bao gồm các trường ñại học mà nó bao gồm cả các trường cao ñẳng, trung tâm nghiên cứu và thí nghiệm, các tổ chức ñào tạo nghề nghiệp… ñể hình thành nên một mạng lưới các tổ chức ñể hỗ trợ cho việc hình thành hệ thống năng lực theo trật tự và theo trình ñộ chuyên môn, cơ cấu ngành ñể phục vụ sự phát triển. GDðH ñược diễn ra ở các trường ñại học, các học viện, các trường cao ñẳng hoặc là các viện công nghệ trên cơ sở cung cấp những kiến thức lý thuyết và thực tiễn cũng như ứng dụng về các lĩnh vực, các ngành nghề khác nhau trong xã hội như là luật, kinh tế, y khoa… Sản phẩm của GDðH là tạo ra nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn kỹ thuật, có khả năng ñáp ứng tốt các yêu cầu công việc, thúc ñẩy sự phát triển của khoa học, công nghệ, góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức của ñất nước, phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH của các quốc gia. Liên hiệp quốc khẳng ñịnh GDðH nên ñược tiếp cận một cách công bằng bởi tất cả người dân trên cơ sở khả năng và phương tiện thích hợp. Giáo dục ñào tạo là hoạt ñộng nhằm bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hình thành nhân cách của con người cũng như nhằm nâng cao trình ñộ hiểu biết và ñào tạo kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn cho ñội ngũ lao ñộng trong xã hội, tạo ra nguồn nhân lực, sản phẩm của giáo dục ñào tạo là tạo ra tri thức mới - tri thức có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 17 giá trị làm thay ñổi cuộc sống, làm thay ñổi xã hội, góp phần thúc ñẩy phát triển KT-XH,... ðể ñạt ñược kết quả này, các hoạt ñộng giáo dục phải ñược tổ chức một cách có mục ñích, kế hoạch cụ thể ñể làm cho quá trình truyền ñạt và lĩnh hội các kiến thức và kinh nghiệm xã hội giữa nhà cung cấp và người học ñược diễn ra theo ñúng các ñịnh hướng ñã ñược xác ñịnh của mỗi quốc gia. Xét về khía cạnh cung cấp dịch vụ, giáo dục ñào tạo chính là các dịch vụ xã hội công cộng với tính chất vừa là những hàng hóa công cộng không thuần túy, vừa là hàng hóa công cộng nhưng mang tính chất cá nhân song Nhà nước cần can thiệp vào việc cung ứng do tác ñộng ngoại ứng cũng như nhằm ñảm bảo yếu tố công bằng khi cung ứng dịch vụ này. Trong ñó, dịch vụ ñào tạo chính là hoạt ñộng nhằm nâng cao trình ñộ hiểu biết cho con người nói chung, ñào tạo kỹ năng và nâng cao phẩm chất nghề nghiệp chuyên môn nói riêng cho ñội ngũ lao ñộng trong xã hội, sản phẩm tạo ra là ñội ngũ nguồn nhân lực ñóng góp phát triển KT-XH. ðội ngũ nhân lực khi tham gia vào quá trình lao ñộng sản xuất sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho xã hội và ñồng thời cũng tạo ra thu nhập cho chính bản thân mình. Do ñó, ở khía cạnh cung ứng thì các nhà cung cấp dịch vụ ñào tạo phải ñầu tư cho việc mở rộng, phát triển và nâng cao chất lượng ñào tạo. Ở khía cạnh nhu cầu ñòi hỏi người sử dụng dịch vụ phải trả phí sử dụng dịch vụ ñể bù ñắp chi phí, tái sản xuất, tái cung cấp sản phẩm dịch vụ. Tuy nhiên, dịch vụ ñào tạo tạo ra những hàng hoá ñặc biệt nên Nhà nước phải tham gia vào việc ñịnh hướng thị trường và kiểm soát giá cả các sản phẩm dịch vụ này, tránh việc tư nhân ñặt giá quá cao so với chi phí làm hạn chế khả năng sử dụng của người dân ñối với một dịch vụ mà tất cả mọi người ñều có quyền thụ hưởng nhằm thúc ñẩy sự phát triển bền vững của các quốc gia. Theo loại hình tổ chức, các cơ sở GDðH sẽ ñược phân loại thành các cơ sở GDðHCL và cơ sở GDðH tư thục. GDðH vừa là hàng hóa mang tính chất công cộng nhưng ñồng thời cũng là hàng hóa cá nhân. Tuy nhiên, việc cung cấp hàng hóa này vẫn cần có sự tham gia của khu vực công ñể có thể khắc phục ñược những hạn chế khi khu vực tư nhân cung cấp hàng hòa này, ñó là: (i) tránh ñược tình trạng tư nhân cung cấp dịch vụ với mức phí hay giá dịch vụ quá cao làm hạn chế khả năng tiêu dùng của một số bộ phận dân cư có thu nhập thấp trong khi nhu cầu về nâng cao trình ñộ dân trí và chuyên môn là của ñại ña số quần chúng; (ii) Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 18 Nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ GDðH là tạo ñiều kiện bình ñẳng và khuyến khích người dân nâng cao trình ñộ chuyên môn, ñáp ứng ñược yêu cầu của công việc ñể họ có thu nhập cải thiện ñời sống, Nhà nước hỗ trợ bằng các chính sách xã hội như miễn giảm học phí, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tài chính cho các cơ sở GDðH tư thục… GDðH chính là hoạt ñộng giáo dục diễn ra ở các cơ sở GDðH hay còn gọi là các cơ sở ñào tạo, và sản phẩm của nó chính là sản phẩm của các cơ sở GDðH. Tham gia vào hoạt ñộng GDðH có thể có những cơ sở GDðH hàn lâm; có những cơ sở GDðH thực hành; hoặc có những cơ sở GDðH hỗn hợp. Từ kết quả tiếp cận và phân tích GDðH dưới các giác ñộ khác nhau, cho phép ta có thể tổng hợp và rút ra khái niệm về GDðH như sau: GDðH về cơ bản là các hoạt ñộng học tập, ñào tạo hoặc ñào tạo cho nghiên cứu do các cơ sở ñại học tổ chức và thực hiện, nhằm ñảm bảo cung cấp cho người học một số tri thức, kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp tương ứng với trình ñộ và theo ñúng chương trình, thời gian do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ñã quy ñịnh cho ñào tạo ở bậc ñại học. Khu vực công ñảm nhiệm việc cung cấp các hoạt ñộng GDðH ñược gọi là GDðHCL. 1.1.1.2. Phân loại giáo dục ñại học Quan hệ “mở” về GDðH như trên sẽ càng ñược phản ảnh rõ nét thông qua cách sắp xếp, phân loại các loại hình GDðH * Nếu xét theo trình ñộ ñược ñào tạo, thì GDðH bao gồm: ðào tạo trình ñộ cao ñẳng, ñào tạo trình ñộ ñại học, ñào tạo trình ñộ sau ñại học. ðào tạo trình ñộ cao ñẳng ñược thực hiện từ 2 ñến 3 năm học tùy theo ngành nghề ñào tạo ñối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 1 năm rưỡi ñến 2 năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành. ðào tạo trình ñộ cao ñẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn ñề thông thường thuộc chuyên ngành ñược ñào tạo. “ðào tạo trình ñộ ñại học ñược thực hiện từ bốn ñến sáu năm học tùy theo ngành nghề ñào tạo ñối với người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi ñến bốn năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp trung Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 19 cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi ñến hai năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp cao ñẳng cùng chuyên ngành” (Luật Giáo dục 2005) ðào tạo trình ñộ sau ñại học ñược thực hiện theo hai bậc: Thạc sĩ và tiến sĩ. “ðào tạo trình ñộ thạc sĩ ñược thực hiện từ một ñến hai năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp ñại học; ðào tạo trình ñộ tiến sĩ ñược thực hiện trong bốn năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp ñại học, từ hai ñến ba năm học ñối với người có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp ñặc biệt, thời gian ñào tạo trình ñộ tiến sĩ có thể ñược kéo dài theo quy ñịnh của Bộ trưởng Bộ GD&ðT” (Luật Giáo dục 2005). Thông qua sự mô tả khái quát về ñối tượng, thời gian và mục tiêu ñào tạo cho thấy: ðào tạo trình ñộ cao ñẳng và trình ñộ ñại học mặc dù ñược xếp cùng vào một bậc ñào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhưng nội hàm của mỗi loại hình ñào tạo ñó lại chứa ñựng rất nhiều ñiểm mang tính cách biệt rõ ràng của hai trình ñộ. Sự cách biệt của ñào tạo trình ñộ cao ñẳng và ñào tạo trình ñộ ñại học rất dễ dàng ñược nhận thấy thông qua thời gian ñào tạo; ñối tượng ñược ñào tạo tương ứng với các khoảng thời gian; và cuối cùng là những mong muốn ñạt ñược sau quá trình ñào tạo ñã có thể ñóng góp ở mức ñộ nào cho chất lượng nguồn nhân lực. Nếu như kết quả kỳ vọng của ñào tạo trình ñộ cao ñẳng chỉ là giúp người học có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, giải quyết những vấn ñề thông thường thuộc chuyên ngành ñược ñào tạo. Mục tiêu ñặt ra ñối với ñào tạo ở trình ñộ ñại học cao hơn hẳn trình ñộ cao ñẳng nên yêu cầu về năng lực của người học ñại học cũng phải cao hơn; thời gian học tập dài hơn; và nội dung chương trình của ñại học tất yếu phải cao hơn. Thế nhưng tại sao trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục hầu như ở các nước ñều xếp ñào tạo cao ñẳng và ñại học cùng một bậc? Có hai lý do sau ñây có thể giải thích cho hiện tượng này: Một là, do có những ñiểm tương ñồng về các yêu cầu cơ bản ñối với nội dung và và phương pháp ñào tạo ở hai trình ñộ này. Sự tương ñồng về yêu cầu ñối với nội dung là ở chỗ bảo ñảm cho người học có những kiến thức khoa học cơ bản về chuyên ngành; có ñược những kỹ năng cơ bản ñể thực hiện công tác chuyên môn theo chuyên ngành ñã ñược ñào tạo. Sự khác biệt về yêu cầu ñối với nội dung giữa trình ñộ cao ñẳng và ñại học là ở phạm vi kiến thức và khả năng chủ ñộng trong Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 20 trong việc áp dụng kiến thức vào hoạt ñộng thực tiễn. Ở trình ñộ cao ñẳng chỉ cần có ñược những kiến thức chuyên ngành là cần thiết; thì ở trình ñộ ñại học phải có những kiến thức tương ñối hoàn chỉnh. Ở trình ñộ cao ñẳng khả năng chủ ñộng của người ñã tốt nghiệp chỉ là có kỹ năng cơ bản và năng lực thực hiện công tác chuyên môn; thì ở trình ñộ ñại học phải có ñược phương pháp làm việc khoa học và năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn. Sự tương ñồng ñược thể hiện rõ nhất trong phương pháp ñào tạo. Cả hai trình ñộ ñào tạo này ñều phải “coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo ñiều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng” [1, ðiều 40, khoản 2] Hai là, do xu thế tất yếu về phát triển nhu cầu của một xã hội học tập; ñồng thời nhằm loại bỏ sự trùng lặp về ñào tạo và phát huy tính kế thừa, tính liên thông của những kiến thức tương ñồng mà người học ñã tích lũy ñược ñể ñáp ứng nhu cầu người học ở mức ñộ cao hơn, ñã tạo cơ hội cho sự hòa nhập của kiến thức ở trình ñộ cao ñẳng vào trình ñộ ñại học cho những người ñã tốt nghiệp cao ñẳng tiếp tục học lên ñại học. Chính yếu tố này làm nảy sinh mô hình các trường ñại học có ñào tạo cả trình ñộ cao ñẳng và trình ñộ ñại học xen lẫn với các trường cao ñẳng. Mặt khác, cũng thông qua cách phân loại này giúp ta có cách nhận biết rõ hơn về các mức trình ñộ ñã ñược ñào tạo do chính các cơ sở ñại học cung cấp. Nhờ ñó mà giúp ta không bị ngộ nhận mọi mức trình ñộ ñào tạo do các cơ sở ñại học cung cấp ñều là trình ñộ cao ñẳng hoặc trình ñộ ñại học. Ngoài hai mức trình ñộ trên, các cơ sở ñại học còn có thể tiến hành một số hình thức ñào tạo khác như: mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày mang tính cập nhật kiến thức; bồi dưỡng kỹ năng; bồi dưỡng nâng cao trình ñộ; tu nghiệp ñịnh kỳ; v.v...; nhưng chứng chỉ của các khóa học theo các loại hình này không ñược coi là một cấp bậc trình ñộ của GDðH. ðây thực sự là không gian mở của GDðH theo quan niệm hiện nay. Cách phân loại này vừa là cơ sở ñể xây dựng mục tiêu, chương trình, phương pháp ñào tạo, vừa là cơ sở ñể xác ñịnh số sinh viên ñại học dài hạn chính quy quy ñổi làm căn cứ cho công tác ñầu tư tài chính, công tác phân bổ chi thường xuyên cho các cơ sở GDðH nhất là ñối với cơ sở GDðHCL. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 21 * Nếu xét theo hình thức ñào tạo, thì GDðH gồm có giáo dục chính qui và giáo dục thường xuyên. Giáo dục chính quy là hình thức ñào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời gian tại cơ sở GDðH ñể thực hiện chương trình ñào tạo một trình ñộ của GDðH. Giáo dục thường xuyên gồm có hình thức ñào tạo vừa làm vừa học và hình thức ñào tạo từ xa, là hình thức ñào tạo theo các lớp học, khóa học tại cơ sở GDðH hoặc cơ sở liên kết ñào tạo, phù hợp với yêu cầu của người học ñể thực hiện chương trình ñào tạo ở trình ñộ cao ñẳng, ñại học. Phân loại theo hình thức ñào tạo của GDðH cho phép ta có nhận thức rõ hơn về ranh giới giữa giáo dục chính qui và giáo dục thường xuyên. ðồng thời cũng thấy ñược tính ña dạng về các hình thức ñào tạo của GDðH; nhận thức ñược sự gia tăng về các hình thức ñào tạo của GDðH là xu thế tất yếu của quá trình phát triển KT-XH trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới. ðây cũng là cơ sở ñể các trường ñại học xây dựng chương trình ñào tạo phù hợp cho các ñối tượng lao ñộng ở từng ñịa phương, ñồng thời cũng là ñiều kiện ñể Nhà nước, doanh nghiệp ñộng viên, khuyến khích người lao ñộng tham gia các chương trình ñào tạo ñể nâng cao kiến thức, nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống của người dân. * Nếu xét theo hình thức sở hữu các cơ sở ñại học, thì GDðH bao gồm: Các cơ sở ñại học công lập và các cơ sở ñại học ngoài công lập. Các cơ sở ñại học công lập là các cơ sở thuộc sở hữu Nhà nước. Nhà nước ñầu tư vốn ñể xây dựng phòng học, nhà làm việc, nhà thư viện và các công trình phụ trợ khác thuộc phạm vi xây dựng cơ bản (XDCB) của mỗi cơ sở ñại học công lập. Mọi khoản chi phí cho quá trình hoạt ñộng (từ tiền lương, phụ cấp, vật tư văn phòng, mua sắm tài sản cố ñịnh (TSCð).v.v.) cũng chủ yếu ñược lấy từ nguồn vốn cấp phát của NSNN. Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý; số lượng giáo viên và cán bộ, nhân viên quản lý, phục vụ; mức tiền lương, tiền thưởng.v.v. của các cơ sở ñại học công lập ñều phải tuân theo các quy ñịnh của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Các cơ sở ñại học ngoài công lập là các cơ sở không thuộc sở hữu Nhà nước. Nó thường tồn tại dưới các hình thức sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 22 • Cơ sở ñại học dân lập Cơ sở ñại học dân lập là cơ sở ñại học “do cộng ñồng dân cư ở cơ sở thành lập, ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt ñộng” [1, ðiều 48, khoản 1]. • Cơ sở ñại học tư thục Cơ sở ñại học tư thục là cơ sở “do các tổ chức, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo ñảm kinh phí hoạt ñộng bằng vốn ngoài NSNN” [1, ðiều 48, khoản 1]. Trên danh nghĩa ta có thể phân loại các cơ sở ñại học ngoài công lập theo hai loại hình như trên. Song thực tế rất khó phân ñịnh rạch ròi giữa dân lập và tư thục, hay tư thục là của một cá nhân hay một tổ chức; vì chúng có một sự chuyển hóa rất nhanh nhạy ñể ñảm bảo lợi ích cao nhất cho nhà ñầu tư tư nhân. Vì vậy, không ít trường hợp vốn ñầu tư thực chất là của một cá nhân; nhưng trường lại mang danh của một tập thể. Thông qua sự phân loại theo hình thức sở hữu các cơ sở ñại học ñể thấy ñược sự ña dạng trong quá trình huy ñộng và phân bổ nguồn vốn ñầu tư cho GDðH. ðồng thời thấy ñược mức ñộ thực hiện chủ trương của Nhà nước trong quá trình chuyển giao từng phần trách nhiệm cung ứng dịch vụ GDðH từ Nhà nước sang khu vực tư nhân phù hợp với tiến trình xã hội hóa giáo dục. * Nếu xét theo mô hình tổ chức: Có các cơ sở GDðH như ðại học quốc gia, ðại học vùng, ðại học quốc tế; Khu ñô thị ñại học quốc tế với các phân khu như phân khu giáo dục ñào tạo bao gồm các cơ sở giáo dục mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông, các trường cao ñẳng, ñại học, ñô thị kế cận, trung tâm dịch vụ tổng hợp, khu công viên cây xanh phúc lợi công cộng. * Nếu xét theo ngành nghề ñào tạo: Có các cơ sở GDðH sau: các cơ sở ñại học thuộc khối ngành khoa học cơ bản như ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học hành vi, toán thống kê, khoa học sự sống, máy tính và công nghệ thông tin; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành công nghiệp, giao thông và xây dựng như ngành công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, môi trường và bảo vệ môi trường; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành sư phạm như ngành khoa học giáo dục và ñào tạo giáo viên; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành nông - lâm - ngư như các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành kinh tế và dịch vụ như ngành kinh tế, tài Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 23 chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, quản lý, pháp luật, dịch vụ xã hội, khách sạn, du lịch, thể thao; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành văn hóa như các ngành báo chí và thông tin; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành nghệ thuật như các ngành mỹ thuật, nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật nghe nhìn; Các cơ sở ñại học thuộc khối ngành y dược như các ngành sức khỏe và thú y. * Nếu tiếp cận các cơ sở GDðH theo cách phân tầng ñịnh hướng phát triển, các cơ sở GDðH ñược phân loại thành: Cơ sở GDðH theo hướng nghiên cứu; cơ sở GDðH theo hướng nghề nghiệp ứng dụng; cơ sở GDðH theo hướng thực hành. Cách tiếp cận này nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và ưu tiên ñầu tư từ NSNN cho GDðH. * Nếu xét theo tiêu chí phân biệt ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo như: số sinh viên trên một giảng viên; số sinh viên trên một GS, PGS; số giảng viên có trình ñộ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên; số bài báo, công trình NCKH có giá trị và ñóng góp lớn trong lĩnh vực nghiên cứu ñược giải thưởng quốc gia, khu vực, quốc tế, giải Nobel; số chương trình ñào tạo ñược kiểm ñịnh ñộc lập và ñược công nhận ñạt chuẩn quốc gia; số sinh viên tốt nghiệp ra trường thành ñạt; số phòng học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, thư viện ñiện tử so với quy mô sinh viên cũng như máy móc trang thiết bị, công nghệ thông tin phục vụ cho giảng dạy học tập và NCKH sẽ có những trường ñại học xuất sắc, trường ñại học hàng ñầu thuộc top 5, top 10, top 20, top 50, top 100, top 200, top 400 của quốc gia, khu vực, thế giới. * Nếu xét theo vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo: Có các cơ sở ñào tạo ñại học ở vùng trung du và miền núi phía Bắc; ở vùng ñồng bằng sông Hồng; ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; ở vùng Tây Nguyên; vùng ðông Nam Bộ; vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Tiếp cận cách phân loại theo hướng này sẽ là cơ sở ñể Nhà nước xác ñịnh mức ñộ cần thiết ñể ñầu tư nâng cao và mở rộng GDðH nhằm tăng cơ hội tiếp cận GDðH cho các ñối tượng tốt nghiệp THPT, trung cấp, ñồng thời thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng, miền. * Nếu xét theo mức ñộ tự chủ về tài chính của các cơ sở GDðHCL: có cơ sở tự chủ chi ñầu tư và chi thường xuyên; có cơ sở tự chủ chi thường xuyên; có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 24 cơ sở tự chủ một phần chi thường xuyên; có cơ sở ñược Nhà nước ñảm bảo chi thường xuyên. Tiếp cận cách phân loại các cơ sở GDðH theo ngành nghề ñào tạo; mô hình tổ chức cơ sở ñào tạo; các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo; vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, mức ñộ tự chủ về tài chính của các cơ sở ñào tạo; phân tầng ñịnh hướng phát triển của các cơ sở ñào tạo... là những cách tiếp cận ñể có cơ sở cho việc ñầu tư xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực trên phạm vi cả nước, làm cơ sở cho việc ñánh giá tính cân ñối, ñồng bộ, hài hòa cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực ñào tạo ở trình ñộ ñại học. ðồng thời ñây cũng là những yếu tố có tác ñộng rất cơ bản ñến việc xác ñịnh cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lí, hiệu quả cho các cơ sở GDðHCL như tăng nguồn tài chính ñầu tư từ ngân sách cho việc hiện ñại hóa cơ sở vật chất có trọng tâm, trọng ñiểm ñể ñáp ứng yên cầu CNH, HðH và hội nhập quốc tế; phân bổ NSNN theo hướng tập trung chi ñể thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chương trình, dự án ñào tạo nhân lực ở trình ñộ ñại học theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện hỗ trợ ñào tạo, phát triển nhân lực ñồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, ñối tượng chính sách và các nhóm dân cư dễ bị tổn thương; ñẩy mạnh xã hội hóa nguồn tài chính từ người dân, từ doanh nghiệp và tổ chức; huy ñộng nguồn tài chính từ nguồn vốn ODA, FDI, viện trợ của các tổ chức cá nhân nước ngoài,... Trên cơ sở ñó hình thành cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý ñể phát triển GDðHCL, góp phần thực hiện thành công Quy hoạch phát triển nhân lực, Chiến lược phát triển nhân lực, các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ñất nước trong từng giai ñoạn. 1.1.2. Vai trò của giáo dục ñại học ñối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, khi nói ñến vai trò của giáo dục ñào tạo mọi người ñều nhất trí cho rằng: Nó là một trong những ñộng lực quan trọng thúc ñẩy sự phát triển KT-XH của mỗi một quốc gia. Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDðH ñược coi là khâu then chốt trong sự nghiệp giáo dục ñào tạo, nên nó sẽ có tác ñộng không nhỏ vào việc tạo ra ñộng lực ñó. Vai trò của GDðH ñối với sự phát triển KT-XH ñược nhìn nhận thông qua các tác ñộng mà nó có thể gây ra cho kinh tế và cho xã hội. Sự tách bạch này cũng chỉ là tương ñối nhằm giúp nhìn nhận rõ hơn vai trò của GDðH mà thôi. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 25 1.1.2.1. Vai trò của giáo dục ñại học ñối với sự phát triển kinh tế Với các hoạt ñộng kinh tế, GDðH có thể phát huy vai trò của mình trên một số mặt sau: Một là, GDðH sẽ góp phần làm tăng khả năng tích tụ vốn nhân lực cho người lao ñộng, tăng qui mô tập trung vốn nhân lực cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nghiên cứu về quá trình phát triển của xã hội loài người trải qua các phương thức sản xuất từ thấp ñến cao, học thuyết Mác ñã chỉ rõ: Cái làm thay ñổi từ một hình thái KT-XH này sang một hình thái KT-XH khác là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Và cái có tác ñộng mang tính quyết ñịnh ñến sự phát triển của lực lượng sản xuất lại chính là con người của lực lượng lao ñộng. Luận ñiểm này ñã ñược thực tiễn kiểm chứng và trở thành như một chân lý mà các nhà kinh tế học cho dù theo ñuổi các trường phái chính trị khác nhau cũng ñều phải thừa nhận. Các nhà kinh tế học của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, vào những năm 60 của thế kỷ XX cũng ñã rất thành công khi kết hợp lý thuyết kinh tế với các phương pháp toán học và thống kê ñể nghiên cứu ñịnh lượng, kiểm nghiệm những giả thuyết ñể lý giải một cách có căn cứ khoa học những vấn ñề về tăng trưởng và biến ñổi kinh tế. Một trong những ñóng góp có giá trị là họ ñã ñưa ra ñược phương pháp lượng hoá tác ñộng của yếu tố con người tới sự phát triển của nền kinh tế thông qua sự mô phỏng bằng hàm sản xuất và hàm sản xuất Cobb-Douglass. Theo phương pháp này: Bất kỳ nền kinh tế của một quốc gia nào muốn tồn tại cũng phải dựa trên một mức sản lượng (hay về mặt giá trị gọi là thu nhập) ñã tạo ra ñược sau những khoảng thời gian nhất ñịnh (thường là 1 năm). ðể tạo ra ñược một mức thu nhập nào ñó, thì ñều phải tiêu tốn một phần nguồn lực kinh tế và gọi ñó là các yếu tố chi phí. Việc lượng hoá mức thu nhập này ñược xác ñịnh bằng hàm sản xuất có dạng: Q = A . Kα . Lβ . Hγ (1.1) Trong ñó: Q: Tổng thu nhập của nền kinh tế trong năm nghiên cứu; A: Hằng số; K: Chi phí về vốn sản xuất; L: Chi phí về lao ñộng; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 26 H: Vốn con người; α: ðộ co giãn của thu nhập theo vốn; β: ðộ co giãn của thu nhập theo lao ñộng. γ: ðộ co giãn của thu nhập theo vốn con người Hàm mới này ñược gọi là hàm sản xuất Cobb-Douglass. Như vậy, mỗi sự biến ñổi về lao ñộng có ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Khi khoa học - công nghệ (KH-CN) phát triển ở trình ñộ cao, yêu cầu ñối với sự tham gia của lao ñộng vào hoạt ñộng kinh tế không thể thuần tuý là số lượng; thay vào ñó phải là lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao, có kỹ năng thực hành tốt. Những năng lực quí báu ñó ñã góp phần hình thành vốn nhân lực của người lao ñộng. Như vậy, tham gia vào lực lượng lao ñộng, mỗi người lao ñộng sẽ có lượng vốn nhân lực khác nhau. Mỗi cá nhân muốn tăng khả năng tích tụ vốn nhân lực cho mình thì cách tốt nhất là phải học. Theo học ñược ở trình ñộ càng cao thì khả năng tích tụ vốn nhân lực càng cao. Theo học một cách thường xuyên liên tục thì tính bền vững của vốn nhân lực càng tốt. Bậc học có ảnh hưởng lớn nhất, mang tính quyết ñịnh nhất ñến khả năng tích tụ vốn nhân lực cho mỗi người là GDðH. Nhờ qui mô tích tụ vốn nhân lực ở mỗi cá nhân ngày càng lớn sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tăng qui mô tập trung vốn nhân lực trong nền kinh tế quốc dân. Xung quanh vấn ñề xác ñịnh vị trí của vốn nhân lực ñối với quá trình phát triển kinh tế, ñã ñược rất nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm. Tiên phong trong lĩnh vực này là Theodore William Schultz, một nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế học phát triển người Mỹ. Năm 1979, ông cùng với Arthur Lewis nhận giải Nobel kinh tế vì những nghiên cứu tiên phong về nghiên cứu phát triển trong sự quan tâm ñặc biệt về các vấn ñề của các nước ñang phát triển. Nhất là cách nhìn của ông về ñầu tư cho cuộc sống con người, về tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế và xã hội… theo Theodore William Schultz: Nếu chỉ dựa vào yếu tố vật chất ñể giải thích sự tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển, thì sẽ không ñầy ñủ; bởi vì yếu tố con người ñã trở thành yếu tố quyết ñịnh ñối với sự tăng trưởng kinh tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 27 Tán ñồng với quan ñiểm của Theodore William Schultz, rất nhiều học giả ñã ñi sâu nghiên cứu theo hướng này. Họ ñã dùng rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm ñể kiểm chứng; cuối cùng họ ñã ñi ñến kết luận: “Một ñất nước bất lực trong việc phát triển tay nghề và kiến thức cho nhân dân mình; hoặc sử dụng những thứ ñó không hữu hiệu thì sẽ không thể phát triển bất kỳ một thứ gì” [3, tr.333]. Trong chiến lược xây dựng và phát triển ñất nước vững bước tiến lên công nghiệp hoá, hiện ñại hoá (CNH, HðH), ðảng Cộng sản Việt Nam ñã xác ñịnh: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Hai là, GDðH góp phần thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế một cách toàn diện. Từ các quan ñiểm biện chứng của học thuyết Mác; từ phương pháp ño lường ảnh hưởng của các yếu tố thông qua hàm sản xuất Cobb-Douglass và các quan ñiểm cơ bản của lý thuyết vốn nhân lực ñã cung cấp cho chúng ta những cơ sở lý luận và thực tiễn ñể khẳng ñịnh tầm quan trọng của yếu tố con người - ñặc biệt là trình ñộ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, trong quá trình phát triển kinh tế. GDðH là một trong những hoạt ñộng cơ bản ñể tạo ñiều kiện cho con người có thể khẳng ñịnh ñược vị trí của mình trong ñiều kiện KT-XH hiện nay. Chính vì vậy, người ta ñã khẳng ñịnh: GDðH có vai trò góp phần thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế một cách toàn diện. Vai trò này của GDðH có thể ñược nhìn nhận thông qua một số giác ñộ sau: - Thúc ñẩy sự tăng trưởng kinh tế ở mức cao và có tính bền vững. Lý giải về vấn ñề này người ta dựa vào mối quan hệ giữa lao ñộng với năng suất lao ñộng; trong ñó lao ñộng giữ vai trò quyết ñịnh. Thực vậy, với một lực lượng lao ñộng có tiềm năng cao về vốn nhân lực thì cùng với quá trình lao ñộng là quá trình sáng tạo làm cho qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và dịch vụ càng ngày càng phát triển, các trang thiết bị càng ngày càng hiện ñại; nên tất yếu năng suất lao ñộng phải ñược nâng cao. Những thuyết tăng trưởng kinh tế mới cho rằng công nghệ thay ñổi càng nhanh thì càng thúc ñẩy sự tăng trưởng kinh tế dài hạn. Về phần mình, công nghệ thay ñổi nhanh hơn khi lực lượng lao ñộng có trình ñộ cao hơn. Vì vậy, tích luỹ vốn con người; ñặc biệt là kiến thức sẽ tạo ñiều kiện phát triển các công nghệ mới và là nguồn duy trì tăng trưởng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 28 Nhằm ño lường mức ñộ ảnh hưởng của GDðH ñối với với sự tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế ñã dựa vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận từ ñầu tư cho giáo dục nói chung và GDðH nói riêng. Thuyết tỷ suất lợi nhuận cho rằng: “ðầu tư vào giáo dục rất giống với lợi nhuận của bất cứ dự án ñầu tư nào khác; ñó là tổng số các chi phí và lợi nhuận của ñầu tư vào những thời ñiểm khác nhau ñược phản ánh trong doanh thu hàng năm (tính bằng %), tương tự như các tài khoản tiết kiệm tại ngân hàng hay trái phiếu Nhà nước”. Mặc dù tính chính xác của chỉ số tỷ suất lợi nhuận không cao, nhưng nó lại ñược ña số các nhà nghiên cứu lựa chọn ñể có ñược một chỉ số mang tính ñịnh lượng cho kết quả ñầu tư tài chính của hoạt ñộng GDðH. Nghiên cứu về tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào GDðH phải xem xét theo cả hai ñối tượng ñược thừa hưởng kết quả của GDðH là: Cá nhân ñược ñào tạo và xã hội. Các kết quả nghiên cứu ñều cho thấy tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào GDðH của cá nhân cao hơn nhiều so với xã hội. Trên giác ñộ lợi ích xã hội cho thấy: Các nước Châu Á khi bỏ vốn ñầu tư cho GDðH sẽ thu ñược trung bình là 11,7% lợi nhuận hàng năm (xem bảng 1.1). Bảng 1.1: Tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào GDðH của các nước có thu nhập trung bình và thấp ðơn vị tính: % Vùng Xã hội Cá nhân 1. Tiểu Sahara Châu Phi 11,2 27,8 2. Châu Á 11,7 19,9 3. Châu Âu, Trung ðông và Bắc Phi 10,6 21,7 4. Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê 12,3 19,7 5. OECD 8,7 12,3 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (1995) Trong khi ñầu tư vào các lĩnh vực khác tỷ suất lợi nhuận thường là ở mức dưới 10%; nên ñã làm cho GDðH trở thành lĩnh vực ñầu tư tuyệt vời nhất. Và cũng nhờ ñó mà GDðH ñã có ñóng góp không nhỏ vào kết quả tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Trong một công trình NCKH của hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Thuyết, công bố trong năm 2015, về “suất sinh lợi từ ñầu tư cho giáo Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 29 dục”, ñăng trên tạp chí Phát triển kinh tế số 26(5), từ trang 60-75, ñã chỉ ra rằng: Giáo dục ñã mang lại lợi ích bằng tiền cho người lao ñộng có số năm ñi học cao. Cứ có thêm 1 năm ñi học hoặc 1 năm kinh nghiệm thì sẽ làm cho mức thu nhập bình quân của người lao ñộng tăng thêm tương ứng là 5% và 5,5%. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy suất sinh lợi từ ñầu tư cho giáo dục ở cấp 2 và 3 thấp hơn nhiều so với cấp GDðH ở cả khu vực thành thị - nông thôn, các vùng ñịa lý và khu vực kinh tế (khu vực kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế hộ gia ñình - hợp tác xã, lĩnh vực thương mại - dịch vụ, lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp). Lợi suất giáo dục trung bình cả nước của người lao ñộng có trình ñộ cao ñẳng, ñại học là 12,1%. - Góp phần làm tăng thêm thu nhập quốc dân bình quân ñầu người và tạo nguồn ñể tái ñầu tư với qui mô lớn và tốc ñộ nhanh. Khả năng làm tăng thêm thu nhập quốc dân bình quân ñầu người từ GDðH thực chất là hệ quả của sự tăng trưởng kinh tế; trong ñiều kiện những nhân tố khác không có gì thay ñổi ñáng kể. Và ñây cũng là xu thế tất yếu thường xảy ra trong hoạt ñộng thực tiễn; vì khi GDðH ñã ñạt ñến một mức ñộ ñủ khả năng ñể thúc ñẩy kinh tế tăng trưởng, thì cũng là lúc dân trí ñã ñược nâng cao và vòng xoáy của thị trường lao ñộng cuốn hút mọi người phải ñi theo tiến ñộ của nó. Nhờ vậy, nhịp ñộ gia tăng dân số sẽ có mức giảm ñáng kể. Nên thu nhập quốc dân bình quân ñầu người sẽ ñược tăng dần lên qua các năm. Khi thu nhập quốc dân bình quân ñầu người tăng sẽ tạo nguồn tài chính cho việc hình thành các hình thức phân phối mới hoặc ñiều chỉnh lại các mức phân phối của các hình thức ñã có theo hướng tăng lên; trong ñó thu nhập của mỗi cá nhân trong xã hội cũng ñược cải thiện. Nếu chỉ xét riêng về mức tăng trưởng thu nhập cá nhân của những người ñã ñược ñào tạo ở trình ñộ ñại học, thì cho thấy tốc ñộ tăng trưởng thu nhập cá nhân của những người này cao hơn tốc ñộ tăng trưởng trung bình của toàn xã hội. Adam Smith cho rằng: ðây là hiện tượng hoàn toàn bình thường vì “lao ñộng có kỹ thuật cao phải bỏ ra một khoản chi phí về công sức và tiền của ñể trau dồi nghề nghiệp nhiều hơn, do vậy thu nhập cao là ñể bù ñắp lại những chi phí cho việc học tập và ít nhất cũng có một số lợi nhuận qua ñầu tư giáo dục” [3, tr.57]. Một kết quả ñiều tra thu nhập ở Anh của John Ridiara Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 30 Stone - Giải Nobel năm 1984, Cha ñẻ của dự án ño lường thu nhập quốc gia cùng nhiều ñóng góp quan trọng khác, trong ñó có các công trình nghiên cứu thực chứng về tăng trưởng kinh tế ñã cho thấy: Trong giai ñoạn 1980 - 1990 thu nhập trung bình của lao ñộng nam ñã tốt nghiệp ñại học là 33.000 USD/năm; nhưng thu nhập trung bình của nam lao ñộng ñã tốt nghiệp trung học lại giảm từ 28.000 USD xuống mức 21.000 USD/năm. Từ mức thu nhập ñược tăng ñáng kể hàng năm, những người lao ñộng ñã tốt nghiệp ñại học lại có cơ hội dành một phần thu nhập của mình cho mục ñích tái ñầu tư nhằm tiếp tục nâng cao (hoặc mở rộng) kiến thức và kỹ năng ñể có thể ñáp ứng ñược các ñòi hỏi của thị trường lao ñộng ngày càng trở nên “chật chội và khó tính”; hoặc có thể tham gia ñầu tư vào các hoạt ñộng khác của nền kinh tế. Nhờ vậy, nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của mỗi cá nhân ñược chuyển thành nguồn vốn thuộc quyền sử dụng của các nhà ñầu tư khác trong xã hội. - Góp phần thúc ñẩy sự hình thành cơ cấu kinh tế mới của nền kinh tế quốc dân. Theo ñà phát triển, nền kinh tế của mỗi quốc gia ñều có sự thay ñổi mạnh mẽ về cơ cấu ñể dần ñạt tới một cơ cấu mới ñảm bảo ñược cả tính cân ñối theo ngành và theo vùng. ðó cũng chính là một trong những yêu cầu quan trọng gắn liền với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong quản lý ñiều hành kinh tế ở tầm vĩ mô mà Nhà nước phải ñạt ñược. GDðH có thể góp phần thúc ñẩy sự hình thành cơ cấu mới của nền kinh tế quốc dân là do ñã góp phần ñáng kể vào việc làm tăng qui mô vốn nhân lực cho mỗi ngành khi ta lượng ñịnh theo hàm sản xuất Cobb-Douglass của ngành ñó. Sự phân bổ vốn nhân lực có trình ñộ cao cho mỗi ngành là công việc mà Nhà nước có thể làm ñược thông qua việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch ñào tạo dài hạn và trung hạn cho mỗi ngành. Tương ứng với mức phân bổ về chỉ tiêu cho phép tuyển chọn ñầu vào cho mỗi ngành sẽ có ñược số lượng sinh viên tốt nghiệp nhất ñịnh ra làm việc cho mỗi ngành ñó hàng năm. Hoặc thông qua cơ chế ưu ñãi về lợi ích cho người học, người ñã tốt nghiệp nhận công tác tại các vùng, các ngành mà Nhà nước cần khuyến khích ñể tạo sức hấp dẫn và ñịnh hướng cho việc chọn ngành, chọn vùng của lao ñộng. Cơ chế này ñã ñược áp dụng trong thực tiễn quản lý GDðH ở nước ta mấy năm qua, như: Không thu học phí ñối với sinh viên các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 31 trường sư phạm; áp dụng hệ số lương thu hút ñối với những người lên nhận công tác ở miền núi, hải ñảo; ưu ñãi ñiểm chuẩn khi thi tuyển sinh vào cao ñẳng, ñại học theo khu vực v.v.. Muốn có một cơ cấu kinh tế mới ñược hình thành theo ñúng ý ñồ của Nhà nước thì ñi kèm với mức tăng trưởng về vốn nhân lực theo ngành, theo vùng cần phải có sự gia tăng tương ứng của công nghệ (T) và vốn (K), ñể sao cho giá trị của hàm sản xuất Cobb-Douglass theo ngành, theo vùng ñạt cực ñại. Vấn ñề này lại thuộc vào nghệ thuật trong quản lý ñiều hành vĩ mô của Nhà nước. 1.1.2.2. Vai trò của giáo dục ñại học ñối với với sự phát triển xã hội Phát triển xã hội luôn ñi liền với phát triển kinh tế. Vì vậy, một khi GDðH ñã có ñược các vai trò ñáng kể ñối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, thì tất yếu nó cũng sẽ có ñược các vai trò ñáng kể ñối với sự phát triển xã hội của quốc gia ñó. Vai trò của GDðH ñối với sự phát triển xã hội ñược ghi nhận trên hai mặt cơ bản sau: Một là, GDðH có ảnh hưởng mang tính quyết ñịnh ñến sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân và nâng cao vị thế xã hội của quốc gia trên trường quốc tế. GDðH ñược ví như “cỗ máy cái” trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thực vậy, tham gia vào hoạt ñộng của hệ thống giáo dục quốc dân có 2 ñối tượng rất quan trọng và không thể thiếu ñược là thầy và trò. Người ta cũng chỉ dễ dàng nhìn thấy sự tồn tại và hoạt ñộng của hệ thống giáo dục quốc dân thông qua hoạt ñộng giảng dạy và học tập. Cũng chính vì vậy, chất lượng của hệ thống giáo dục quốc dân như thế nào cũng chủ yếu ñược bộc lộ thông qua chất lượng dạy và học. Một trong những ñiều kiện quan trọng hàng ñầu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong các nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân lại là chất lượng giáo viên. Chất lượng giáo viên ñược thể hiện qua các mức trình ñộ ñược ñào tạo và mức ñộ nâng cao, cập nhật kiến thức cho ñội ngũ này như thế nào ñể ñạt ñược các mức chuẩn của giáo viên trong từng thời kỳ cụ thể. Tất cả những yêu cầu trên chỉ có thể ñược giải quyết thông qua các chương trình ñào tạo ở các mức khác nhau thuộc phạm vi của GDðH. ðặc biệt, khi nền kinh tế càng phát triển ở trình ñộ cao, càng ñòi hỏi trình ñộ giáo viên phải cao hơn hẳn ít nhất là một bậc so với vị trí mà họ ñược phép ñứng giảng. Ví dụ: Giáo viên giảng dạy ở các trường Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 32 phổ thông tối thiểu phải tốt nghiệp trình ñộ cao ñẳng. Giáo viên giảng dạy ở các trường cao ñẳng tối thiểu phải tốt nghiệp ở trình ñộ ñại học.v.v… ðược hưởng “vinh quang” vì có vai trò to lớn ñối với chất lượng giáo dục của toàn hệ thống giáo dục quốc dân, nhưng cũng ñồng thời ñặt ra trách nhiệm nặng nề mà GDðH phải ñảm trách là làm thế nào ñể không ngừng ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ giáo viên luôn sẵn sàng ñáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao chất lượng GD-ðT cho toàn xã hội. Một khi GDðH phát triển mạnh sẽ làm cho trình ñộ dân trí của quốc gia không ngừng ñược nâng cao, gây ra tác ñộng trực tiếp tới cải thiện chỉ số HDI và làm cho vị thế xã hội của quốc gia trên trường quốc tế ñược nâng cao. Thực tiễn phát triển giáo dục ở nước ta ñã cho thấy: Nhờ những thành tựu của giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác mà chỉ số HDI của nước ta theo bảng xếp loại của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) 20 năm gần ñây có những tiến bộ ñáng kể: từ 0,456 - xếp thứ 121 ở năm 1995, tăng lên 0,728 - xếp thứ 128/187 nước ñược khảo sát ở năm 2011. Hai là, GDðH góp phần tích cực trong việc thiết lập sự công bằng xã hội. Trong công trình nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở các nước ñang phát triển (1973), Adelman và Morris ñã cho rằng: ðầu tư vào giáo dục ñể tăng sự công bằng cả về kinh tế và xã hội; vì công bằng trong phân bố giáo dục thường dẫn ñến công bằng trong phân bố thu nhập. Nhận ñịnh này hoàn toàn có cơ sở; bởi nó ñược ñưa ra ở một ñất nước có nền kinh tế phát triển, vốn nhân lực ñã trở thành một trong những yếu tố quan trọng thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế. Mặt khác, một trong những bất công dễ bị lật tẩy nhất là sự chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội. Trong khi ñó, tỷ suất lợi nhuận ñầu tư vào ñại học của cá nhân lại rất cao; nên ai ñược hưởng lợi về dịch vụ GDðH càng nhiều, thì càng có cơ hội làm tăng qui mô thu nhập của họ sau ñào tạo. Công bằng xã hội về giáo dục mà ở bậc ñại học phải có trách nhiệm giải quyết ñó là: phải ñảm bảo quyền ñược tham dự học ñại học của mọi người không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thu nhập.v.v… nếu các cá nhân có nhu cầu GDðH ñã ñáp ứng ñủ các tiêu chuẩn mà Nhà nước qui ñịnh ñối với bậc học này. ðể tạo ñiều kiện cho người nghèo có thể theo học ñại học, thì cần có các ưu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 33 ñãi về tài chính thông qua giảm hoặc miễn các khoản ñóng góp về học phí. ðể tạo ñiều kiện cho người sống ở vùng, miền, khu vực có ñiều kiện KT-XH khó khăn, kém phát triển có thể theo học ñại học, thì cần có chính sách hỗ trợ về ngân sách cũng như các ưu ñãi về ñiều kiện xét tuyển vào ñại học cho họ v.v.. ðó chính là những cách thức phổ biến mà các chính sách thúc ñẩy phát triển hoạt ñộng GDðH thường áp dụng ñể góp phần thiết lập sự công bằng xã hội. 1.2. TÀI CHÍNH VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP 1.2.1. Tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập 1.2.1.1. Cơ sở ñầu tư tài chính cho giáo dục ñại học a) Xét về giác ñộ kinh tế Thứ nhất, ñầu tư tài chính cho GDðH là ñầu tư hiệu quả về mặt tài chính, thể hiện ở việc những người tốt nghiệp ñại học ñược hưởng suất sinh lợi do ñầu tư với tỷ lệ hoàn vốn cao lên ñến 20% sau khi ñã trừ các chi phí phát sinh trong thời gian ñào tạo ñại học (4 hoặc 5 năm). Số liệu thống kê cho thấy ở nam giới tỉ lệ hoàn vốn sau khi học ñại học tăng từ khoảng 13% năm 1981 lên tới 20% năm 2001, trước khi giảm xuống 16% vào năm 2006. Vì những người học ñại học sẽ kiếm ñược một công việc tốt và ít có nguy cơ bị thất nghiệp. Mức lương của những người có bằng ñại học chắc chắn sẽ tăng cao hơn mức tiền công so với khi chưa có bằng cử nhân. Những kỹ năng có tác ñộng tích cực tới tính sáng tạo và năng suất lao ñộng (hơn nữa là tới tăng trưởng) ñược hình thành bởi trình ñộ GDðH. ðây là lý do tại sao các nước ðông Á có thu nhập thấp và trung bình cho rằng tầm quan trọng của GDðH là nguồn gốc của kỹ năng phân tích, kỹ thuật và khoa học ñang gia tăng. Lực lượng lao ñộng ñược ñào tạo bài bản và tốt thì sẽ thúc ñẩy tăng trưởng trên cơ sở các kỹ năng tạo ñược có thể ñóng góp cho sự gia tăng về năng suất lao ñộng, áp dụng khoa học công nghệ, tham gia vào quá trình ñổi mới ñể tăng tính cạnh tranh và tăng trưởng của quốc gia. ðồng thời, thị trường các nước ðông Á ñang hấp thụ một phần lớn chính lượng xuất khẩu của mình, do ñó, việc ứng dụng công nghệ vào quá trình sản xuất và thiết kế sẽ có ý nghĩa to lớn và có thể hỗ trợ trở lại cho GDðH. Do ñó, giáo dục cấp cao có trách nhiệm trong việc thúc ñẩy những thay ñổi công nghệ vì chúng là nguồn gốc của sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp, nhà quản lý và Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 34 công nhân có tay nghề. Thêm vào ñó, một số trường ñại học nghiên cứu có ñóng góp cho sự ñổi mới thông qua các nghiên cứu cơ bản tạo ra những ý tưởng hoặc có các chuyển giao công nghệ và nghiên cứu ứng dụng ñể hiện thực hóa các ý tưởng. Thứ hai, ñầu tư tài chính cho GDðH là hướng ñầu tư cho phát triển kinh tế bền vững. ðầu tư cho GDðH là nhằm hình thành nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn và chất lượng cao ñể phục vụ yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong ñiều kiện khoa học công nghệ không ngừng phát triển với nhiều phát minh, sáng chế hiện ñại cùng với quá trình toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực KT-XH, nên các quốc gia không thể tránh khỏi những tác ñộng từ thế giới bên ngoài vốn nhiều rủi ro và biến ñộng khôn lường. Do ñó, các quốc gia muốn phát triển bền vững bằng chính nội lực của mình thì chỉ có thể ñi theo con ñường ñầu tư cho phát triển nguồn nhân lực ñể có thể ñứng vững, duy trì vị thế cạnh tranh và tính phù hợp trong nền kinh tế toàn cầu. ðồng thời, các cơ sở ñào tạo luôn liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp ñối tác, theo sát nhu cầu thị trường lao ñộng và thậm chí dự báo nhu cầu tương lai ñể ñào tạo. Do ñó, trong nền kinh tế tri thức như hiện nay, nguồn nhân lực trình ñộ cao rất cần thiết, ñầu tư cho GDðH chính là chìa khóa ñể phát triển bền vững trong mọi ñiều kiện và bối cảnh khác nhau. Thứ ba, ñầu tư tài chính cho GDðH hỗ trợ tích cực thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thập kỷ vừa qua chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách ñáng kể từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ trên thế giới, kéo theo sự thay ñổi về cơ cấu lao ñộng và việc làm trên phạm vi toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Theo Tổ chức Lao ñộng Thế giới (ILO, 2006), lực lượng lao ñộng thế giới trong ngành nông nghiệp ñã giảm từ 44,4% trong năm 1995 xuống 40,1% trong năm 2005, trong khi ñó cùng giai ñoạn này, lực lượng lao ñộng trong ngành dịch vụ lại tăng từ 34,5% lên 38,9%, trong ngành công nghiệp thì việc làm lại không biến ñộng. Trong ngành dịch vụ, lực lượng lao ñộng tăng trong giai ñoạn 1996-2006, các nước phát triển ñi ñầu. Năm 2006, có tới 71,2% việc làm trong lĩnh vực dịch vụ ở các nước phát triển, so với tỷ lệ là 53% ở các nền kinh tế khu vực miền trung và tây nam châu Âu, 33,5% ở ðông Á, 29,6% ở Nam á, 24,1% ở khu vực Sahara (ILO, 2007). Nhiều công việc trong ngành dịch vụ như là tài chính, du lịch, ngân Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 35 hàng - yêu cầu không chỉ là trình ñộ kỹ thuật chuyên môn mà còn cả về khả năng ngoại ngữ, quản lý, khả năng giải quyết vấn ñề năng lực tự quyết ñịnh, quan hệ giữa các cá nhân… Bên cạnh ñó, ở nhiều nước ñang phát triển tồn tại tình trạng những ngành nghề lao ñộng phi chính thức về cơ bản là chiếm hơn một nửa trong nền kinh tế. Những ngành nghề này thường có ñặc ñiểm là nhất thời, nghề nghiệp không an toàn, ngẫu nhiên và lương thấp. Ở Ấn ñộ có tới 90% việc làm phi chính thức, châu Á là 78,2% trong những năm ñầu thế kỷ 21 (WB, 2012). b) Xét về giác ñộ xã hội GDðH thúc ñẩy sự phát triển của xã hội ở trình ñộ cao hơn. Song song với giáo dục phổ thông là tạo nền tảng kiến thức cơ bản cho con người thì ñể hình thành một ñội ngũ nguồn nhân lực phát triển toàn diện thì hoạt ñộng ñào tạo sẽ cung cấp kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn nhất ñịnh. Sự kết hợp giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp cùng với văn hóa và kinh nghiệm, khả năng bản thân ñể có thể hình thành nên ñội ngũ lao ñộng có tay nghề, có trình ñộ chuyên môn, làm chủ ñược tri thức và các phương tiện KH-CN hiện ñại…Tất cả những yếu tố này ñóng vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH của các quốc gia ở những giai ñoạn mới nên ñầu tư cho hoạt ñộng giáo dục ñào tạo nói chung và cho ñào tạo nói riêng, phải ñi trước một bước và phải là chính sách ưu tiên quốc gia trong bất kỳ giai ñoạn phát triển nào. GDðH cùng với giáo dục phổ thông góp phần tạo ra nguồn nhân lực có nhân cách, tri thức, phương pháp và kỹ năng lao ñộng ñể phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH. Sau khi hoàn thành bậc học phổ thông với các kiến thức cơ bản, việc lựa chọn ngành nghề tại các cơ sở GDðH ñể theo ñuổi tiếp quá trình hoàn thiện bản thân ñể có ñủ khả năng trở thành người lao ñộng có ích trong xã hội. Do ñó, theo học ở bậc học cao ñẳng, ñại học giúp cho người học tạo dựng và hình thành những phẩm chất, những kỹ năng phương pháp nghiên cứu, học tập, sáng tạo trong những lĩnh vực ngành nghề mình theo ñuổi. ðặc biệt, kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cho thấy tác ñộng lớn ñối với cả nền kinh tế toàn cầu và việc làm. Ở nhiều nước, thất nghiệp ñã ñạt mức kỷ lục và tiếp tục tăng cao hơn. Thất nghiệp dài hạn sẽ tác ñộng tới cả các cá nhân Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 36 và các nền kinh tế ñối với những người không ñược ñào tạo tốt thì sẽ không thể tham gia vào lực lượng lao ñộng thế giới trong bối cảnh hậu khủng hoảng. Từ ñó cho thấy tầm quan trọng của việc phải ñào tạo người thất nghiệp ñể tạo ñiều kiện cho họ trở về với công việc, giảm những gánh nặng cho xã hội khi phải thực hiện các chính sách hỗ trợ cho các ñối tượng khó khăn. Nhìn chung, ñầu tư cho giáo dục ñào tạo là ñầu tư dài hạn, liên tục. Hoạt ñộng KT-XH diễn ra ở khắp các khu vực, các quốc gia trên thế giới, khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến hiện ñại, nên việc ñầu tư cho giáo dục ñào tạo là một quá trình kéo dài suốt ñời. Dân số trẻ tuổi cần ñược ñào tạo các kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp ñể có thể làm việc ñược, người lao ñộng lớn tuổi vẫn cần phải ñược ñào tạo củng cố bồi dưỡng kiến thức ñể tiếp tục phát huy khả năng và có cơ hội phát triển sự nghiệp hơn nữa, vận dụng khả năng sáng tạo trong công việc và không bị tụt hậu với quá trình phát triển ở bên ngoài. Triển khai mạnh mẽ ñào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp và liên kết với các cơ sở giáo dục nước ngoài là một hướng ñi ñúng ñắn, phù hợp với quy luật phát triển của các cơ sở GDðH trong giai ñoạn hiện nay. Nguồn nhân lực sẽ ñược học tập, củng cố hiểu biết một cách chuyên sâu về các lĩnh vực ngành nghề, chuyên môn khoa học kỹ thuật khi theo học ở bậc cao ñẳng, ñại học. Những kiến thức này sẽ không thể có ñược ở bậc học phổ thông, hoặc chỉ có thể biết ñược trên cơ sở khả năng của con người sau một thời gian trải nghiệm thực tế. Bên cạnh ñó, với sự phân công lao ñộng ngày càng sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, ñòi hỏi người học phải ngày càng nắm bắt những kiến thức mới, những công nghệ mới và hiện ñại, không ñơn thuần chỉ là chuyên sâu ñơn giản, ñồng thời cũng ñòi hỏi sự liên kết và phối hợp giữa nhiều ngành nghề chuyên môn với nhau. Do ñó, học tập và bồi dưỡng ở bậc học cao ñẳng và ñại học là cần thiết và quan trọng. ðó chính là thể hiện vai trò ñào tạo nghề nghiệp của GDðH thông qua việc truyền thụ tri thức và rèn luyện những kỹ năng, phẩm chất chuyên môn nghiệp vụ cho người học, hình thành nguồn nhân lực có trình ñộ và kỹ năng tốt ñể khi hoàn thành bậc học này họ có thể làm việc ở các môi Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 37 trường theo ñúng chuyên ngành ñào tạo và có thể phát huy tối ña khả năng sáng tạo trong công việc. 1.2.1.2. Vai trò của ñầu tư tài chính cho giáo dục ñại học Vai trò của ñầu tư tài chính cho GDðH thể hiện qua lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội ñạt ñược, một số công trình nghiên cứu ñã khẳng ñịnh vai trò tích cực của ñầu tư tài chính cho GDðH trong mối quan hệ giữa ñầu tư cho GDðH với tăng trưởng kinh tế và thu nhập của người lao ñộng. Mối quan hệ giữa GDðH và tăng trưởng kinh tế: Nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế cho thấy rằng nguồn vốn con người ñóng vai trò quan trọng ñối với tăng trưởng kinh tế và GDðH chính là thành phần quan trọng ñể hình thành nên nguồn vốn con người hay là nguồn nhân lực có chất lượng và trình ñộ chuyên môn tốt. Kinh nghiệm của các nước khu vực ðông Á với sự phát triển vượt bậc ngày nay là do các quốc gia này ñã có những chính sách thúc ñẩy giáo dục ñể cải thiện chất lượng nguồn nhân lực trong giai ñoạn 1965 - 1990. Mối quan hệ giữa GDðH và thu nhập của người lao ñộng Các cá nhân tham gia vào GDðH có ñược thu nhập trung bình cao hơn, ñược cơ hội tuyển dụng hơn là những cá nhân không tham gia vào quá trình ñào tạo ở các trường ñại học. Thu thập số liệu về thu nhập của lao ñộng Mỹ cho thấy những sinh viên tốt nghiệp cao ñẳng, ñại học thường có mức thu nhập cao hơn khoảng 17% so với những người lao ñộng chỉ có bằng dạy nghề. Do ñó, cá nhân ñầu tư vào GDðH có thể kỳ vọng vào lợi ích kinh tế trong tương lai vượt qua những chi phí liên quan ñến học phí, lệ phí và các chi phí mất ñi do không ñi làm. GDðH cũng tạo ra lợi ích kinh tế cho xã hội. Các quốc gia có lược lượng lao ñộng với phần ñông là các cá nhân ñã có trình ñộ ñại học thường có năng suất lao ñộng cao hơn và ñóng góp nghĩa vụ thuế cao hơn. Vấn ñề này còn làm giảm sự phụ thuộc vào các chương trình phúc lợi công cộng. Mỹ ñã dành ít hơn 800 - 2.700 USD/năm ñối với các chương trình xã hội cho các sinh viên tốt nghiệp ñại học so với người tốt nghiệp phổ thông trung học. Tất cả các yếu tố này góp phần cho tăng trưởng kinh tế của một ñất nước. Ở Mỹ, có sự phân biệt một cách rõ ràng về thu nhập và việc làm ñối với những trình ñộ ñào tạo khác nhau. Tiến sỹ y khoa và luật sư ñược trả lương cao nhất Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 38 và có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất. Trong số những ngành tốt nghiệp ñại học về khoa học công nghệ, kỹ sư, toán học, kinh doanh có lương cao và cơ hội việc làm tốt thì những người tốt nghiệp ngành giáo dục, viễn thông, nghệ thuật tự do thường có mức thu nhập thấp hơn và cơ hội việc làm ít hơn. Tương tự, ở Việt Nam, thu nhập bình quân tháng của nhóm lao ñộng có trình ñộ ñại học trở lên cao hơn so với nhóm chưa qua ñào tạo chuyên môn kỹ thuật là 1,6 lần (TCTK, 2011). GDðH mang lại lợi ích xã hội Cùng với những lợi ích về kinh tế, GDðH còn tạo ra lợi ích xã hội. Các cơ sở ñào tạo ñại học sẽ tạo những nền tảng tốt ñể tất cả các cá nhân có thể hòa nhập với xã hội. Cá nhân có GDðH có tiêu chuẩn và ñiều kiện sống tốt hơn. Chúng còn có xu hướng có sức khỏe tốt hơn, giảm hút thuốc lá và ít tham gia vào các hoạt ñộng tội phạm. Lợi ích của GDðH còn mở rộng ra giữa các thế hệ: trẻ em có cha mẹ có GDðH thì thường là có khả năng nhận biết tốt hơn, và khả năng tập trung cao hơn. Cuối cùng, GDðH thúc ñẩy việc xây dựng ñất nước, do các công dân có GDðH thì thường là ủng hộ hơn, hiến máu và tham gia nhiều hơn vào các hoạt ñộng cộng ñồng. Những lợi ích này cho thấy GDðH có thể củng cố chất lượng cuộc sống của cá nhân và của quốc gia. Quá trình tăng trưởng và phát triển KT-XH của các quốc gia chính là quá trình sử dụng năng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, bản lĩnh của con người, lực lượng lao ñộng, nguồn nhân lực ñể phát minh, ứng dụng và sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện ñại kết hợp với các giá trị truyền thống thúc ñẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một xã hội văn minh, hiện ñại. Do ñó, yêu cầu về một lực lượng lao ñộng có chất lượng cao rất quan trọng và cần thiết. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhiều quốc gia trên thế giới ñã thành công trong việc phát triển nguồn nhân lực ñể phục vụ sự phát triển bền vững của ñất nước, ñiển hình là Nhật Bản và Hàn Quốc. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, nước Nhật bị tàn phá nghiêm trọng, kinh tế kiệt quệ, khoảng 80 vạn người dân thiếu gạo. Sự phục hồi nhanh chóng giai ñoạn 1945 -1954 và phát triển với tốc ñộ thần kỳ giai ñoạn 1954 - 1973, và Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới (sau Mỹ) là kết quả của việc phát huy tối ña vai trò nguồn nhân lực trong sự phát triển ñất nước. Và nguồn nhân lực Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 39 ñược phát triển do sự ñóng góp quan trọng của phát triển giáo dục ñào tạo cùng với các yếu tố như sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường, việc làm… Một người ñược giáo dục, rộng hơn là một nền giáo dục có chất lượng, xuất phát từ giáo dục cấp cơ sở sẽ là nền tảng cho các cá nhân trong việc củng cố năng lực của mình ñể có thể theo ñuổi thành công các mục tiêu cá nhân. Thành quả của ñầu tư cho giáo dục không chỉ là làm cho các cá nhân có thể củng cố một cuộc sống tốt hơn, mà còn có những ñóng góp lớn cho phát triển ñất nước thông qua xóa mù chữ, xóa ñói giảm nghèo ñể cùng với việc củng cố về sức khỏe con người tạo nên năng suất lao ñộng và chất lượng quản trị. Do vậy, ñầu tư cho giáo dục gồm cả nguồn tài chính từ khu vực công và nguồn tài chính từ khu vực tư, nhằm trang bị kỹ năng và kiến thức cho mỗi cá nhân cũng như là những giá trị cần thiết ñể ñóng góp cho phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia. Sự tác ñộng trở lại của phát triển KT-XH ñối với ñào tạo ñược thể hiện ở khía cạnh là lĩnh vực giáo dục ñào tạo sẽ ñược ñầu tư tạo ñiều kiện thuận lợi với các trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc dạy, học ñể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, ñáp ứng ñược yêu cầu của sự nghiệp phát triển KT-XH của các quốc gia. Chẳng hạn công nghệ thông tin giúp cho quá trình giáo dục ñược thực hiện một cách hiệu quả, lực lượng lao ñộng có thể tự củng cố nâng cao trình ñộ và tay nghề thông qua việc tìm kiếm các nguồn thông tin ña dạng và phong phú về kiến thức chuyên môn nghề nghiệp của mình. 1.2.2. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập 1.2.2.1. Khái niệm về cơ cấu tài chính ñầu tư giáo dục ñại học công lập Khái niệm cơ cấu tài chính Cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL xét theo nguồn tài chính là mối liên hệ giữa các nguồn tài chính ñầu tư trong tổng nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL. Mặt khác, cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL còn là cách tổ chức, sắp xếp khi phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hệ thống GDðHCL trong hệ thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL là sự phối kết hợp hay cách tổ chức, sắp xếp khi tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư công, nguồn tài chính ñầu tư tư nhân, nguồn tài chính ñầu tư nước ngoài hay các nguồn tài chính ñầu tư khác thể Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 40 hiện ở quan hệ tỷ lệ của từng nguồn, từng bộ phận so với tổng thể, tổng nguồn tài chính ñược tạo lập, phân bổ và sử dụng. Nghiên cứu cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể thiếu ñược trong ñánh giá tác ñộng của các chính sách vĩ mô ñối với sự phát triển của giáo dục, cũng như tác ñộng trực tiếp thuận chiều hay cản trở của bản thân cơ cấu tài chính ñầu tư ñối với sự phát triển của giáo dục nói chung và GDðHCL nói riêng. Một cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý là một cơ cấu ñược xây dựng tối ưu dựa trên các nguồn tài chính hiện có ñể phân bổ, sử dụng phù hợp nhất với hoạt ñộng của ngành, với khả năng của nền kinh tế và hỗ trợ tích cực, hiệu quả cho sự phát triển của cả hệ thống GDðHCL. Các quốc gia phát triển, cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL cho thấy nguồn tài chính ñầu tư từ Chính phủ có sự ñiều chỉnh theo ngành nghề ñào tạo, những ngành nghề ñào tạo kỹ thuật cao, mức ñộ thực hành, thử nghiệm cao Chính phủ sẽ ưu tiên trong ñầu tư, những ngành nghề ñào tạo có khả năng xã hội hóa sẽ ñược khuyến khích ñể thu hút triệt ñể các nguồn lực ñầu tư từ các thành phần kinh tế. Chẳng hạn như khối ngành ñào tạo về kinh tế là ngành có khả năng cạnh tranh cao trong cung cấp dịch vụ, Nhà nước rất khuyến khích xã hội hóa thông qua các chính sách ưu ñãi về ñất ñai, thuế ñể các cá nhân, tổ chức tham gia ñầu tư, hạn chế gánh nặng cho NSNN ñể ñầu tư cho các nhiệm vụ khác. Nhân tố ảnh hưởng ñến cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH: + Yếu tố tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập người lao ñộng Tác ñộng tích cực của nguồn vốn con người ñến tăng trưởng kinh tế ñã ñược nhiều nhà khoa học chứng minh, trong ñó, giáo dục ñào tạo là yếu tố trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. ðóng góp của giáo dục ñối với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở việc giáo dục tạo ra tri thức mới - nhân tố cơ bản làm tăng năng suất lao ñộng và nguồn vốn con người. Cá nhân có ñược giáo dục trình ñộ cao hơn sẽ trở thành các nhà khoa học, các nhà phân tích, các kỹ sư và các nhà phát minh làm việc ñể tăng kiến thức của mình thông qua phát triển các quy trình và các công nghệ mới. Chính GD&ðT ñã khơi sáng con ñường phát minh và sáng tạo trong ngành công nghiệp máy tính, nếu không có giáo dục ñể dạy cách thức sử dụng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 41 máy tính và các ứng dụng công nghệ thông tin mới thì những sáng tạo công nghệ thông tin, khoa học công nghệ sẽ không bao giờ xuất hiện. Kinh tế phát triển góp phần tạo ra của cải vật chất, cải thiện thu nhập, tăng cường tích lũy vốn ñể tiếp tục tái ñầu tư. Khi vai trò của GDðH ñối với tăng trưởng kinh tế ñã ñược thực chứng kiểm nghiệm thì việc tái ñầu tư cho giáo dục ñào tạo, ñặc biệt là GDðH sẽ ñược tăng cường. Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế sẽ có kế hoạch, chiến lược ñầu tư, trong ñó có ñầu tư cho GDðH. Vì vậy, yếu tố kinh tế và thu nhập sẽ có tác ñộng tới cơ cấu tài chính ñầu tư, từ nguồn hình thành ñến việc phân bổ, sử dụng cho GDðH. Chẳng hạn khu vực kinh tế nhà nước tăng cường ñầu tư cho GDðH sẽ góp phần làm gia tăng nguồn tài chính ñầu tư công, phân bổ, sử dụng cho lĩnh vực này theo ngành nghề, chất lượng, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo… nhằm ñạt ñược các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Trong khi khu vực kinh tế tư nhân tăng cường nguồn tài chính ñầu tư, phân bổ, sử dụng cho GDðH nhằm ñạt ñược các mục tiêu phát triển của mình. Ở giác ñộ vi mô, quan hệ giữa giáo dục ñào tạo và tăng trưởng kinh tế ñược phản ảnh qua thu nhập cao hơn do giáo dục mang lại. Năng suất lao ñộng gia tăng sẽ mang lại thu nhập càng cao cho người lao ñộng ñược ñào tạo do ñó tăng cường lực lượng lao ñộng có ñào tạo sẽ ñi cùng với việc gia tăng sản lượng và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế. Năng suất lao ñộng gia tăng phản ánh ñược trình ñộ phát triển nguồn nhân lực - nguồn vốn con người này ñạt ñược chính là thành quả của GD&ðT... Cụ thể là, xuất phát từ khái niệm về nguồn vốn con người chính là các cá nhân có ñược các kỹ năng và kiến thức ñể có thể làm tăng giá trị của họ trên thị trường lao ñộng. Giáo dục chính là tạo ñiều kiện cho việc ñạt ñược các kỹ năng và kiến thức mới làm tăng năng suất lao ñộng. Tăng năng suất lao ñộng sẽ giải phóng nguồn lực ñể tạo ra các công nghệ mới, tiềm lực mới, thúc ñẩy các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mới, cải thiện thu nhập và cuối cùng là kích thích tăng trưởng kinh tế. Năng suất lao ñộng càng cao phản ánh về trình ñộ cao của nguồn vốn con người, ñó chính là kết quả từ việc giáo dục ñược tăng cường, do ñó có mối quan hệ khá tích cực giữa các thành quả giáo dục và thu nhập. Theo ñó, cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH cũng sẽ bị tác ñộng bởi nguồn tài chính từ các cá nhân sẵn sàng chi trả, ñầu tư cho GDðH ñể ñạt ñược các mục Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 42 tiêu cá nhân. Trong một nghiên cứu về thu nhập và trình ñộ ñào tạo của người dân Mỹ năm 1998 cho thấy, có sự phân biệt một cách rõ ràng về thu nhập của cá nhân ở các trình ñộ ñào tạo khác nhau. Nghiên cứu của Jim Saxton (2000) cho thấy, năm 1998, thu nhập của người có bằng cử nhân là 46.285 USD, cao hơn gần 20.000 USD so với thu nhập của lao ñộng tốt nghiệp cấp trung học phổ thông. + ðóng góp của GDðH ñối với lợi ích xã hội: Phân tích tác ñộng tích cực của GD&ðT ñối với tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập của con người cho thấy rằng dịch vụ GD&ðT là dịch vụ công duy nhất có tác ñộng ñối với cả 3 yếu tố là phát triển kinh tế, cải thiện phúc lợi xã hội và cải thiện ñời sống. ðóng góp của giáo dục ñối với phát triển kinh tế xã hội ñược phân tích trên khía cạnh những kết quả tài chính ñạt ñược của giáo dục, hay còn ñược hiểu chính là các hiệu ứng phi thị trường mà giáo dục mang lại ñó chính là thu nhập của người lao ñộng như phân tích ở trên. ðầu tư cho giáo dục có thể mang lại lợi ích xã hội vượt quá lợi ích cá nhân nhận ñược, chẳng hạn như tỷ lệ biết chữ ñược bao phủ, kiểm soát ñược tỷ lệ sinh, củng cố sức khỏe con người… Những hiệu ứng ngoại lai tích cực ñóng góp quan trọng trong việc ủng hộ quan ñiểm về ñầu tư và trên cơ sở ñó phân bổ, sử dụng cho giáo dục thuộc về trách nhiệm của khu vực công. ðầu tư cho giáo dục sẽ ñóng góp cho việc tăng năng suất của lực lượng lao ñộng và giúp cho các cá nhân trở thành những công dân tốt hơn bên cạnh vai trò là một người lao ñộng có trình ñộ và những bậc cha mẹ gương mẫu, trên hết là ñóng góp cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Do vậy, ñây cũng là cơ sở cho những ñóng góp của ñầu tư tư nhân làm thay ñổi cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục, ñặc biệt là GDðH ñể cải thiện nguồn vốn con người. Mỗi thời kỳ lịch sử, yếu tố ñóng góp cho tăng trưởng lại ñược xem xét với những vai trò và mức ñộ khác nhau. Lý thuyết tăng trưởng mới ñã nhấn mạnh vai trò của việc ñầu tư cho giáo dục ñào tạo cũng như quá trình phát triển nguồn vốn con người ñến chất lượng và tốc ñộ tăng trưởng. ðồng thời, yếu tố thể chế và chính sách của Chính phủ cũng ñược ñề cao vì chính sách của Chính phủ có ý nghĩa quan trọng ñến việc phát triển nguồn nhân lực và thúc ñẩy hoạt ñộng nghiên cứu triển khai ở phạm vi quốc gia. Kinh nghiệm từ sự thành công trong chiến lược phát triển hướng tới xuất khẩu ở một số nước ðông Á như Nhật Bản và Hàn Quốc cũng cho Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 43 thấy tầm quan trọng của việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài vừa làm tăng áp lực cạnh tranh, cạnh tranh nhiều sẽ tạo ra nhiều ñộng lực ñể thúc ñẩy sự ñổi mới và tính hiệu quả - tất cả ñều bắt nguồn từ yếu tố ñổi mới và phát triển KH-CN và giáo dục ñào tạo, ñây chính là yếu tố mang tính chiến lược mà các quốc gia này ñã theo ñuổi trong những thập niên cuối của thế kỷ trước. Nhiều nghiên cứu ñã cho thấy giáo dục là ñiều kiện tiền ñề cho sự phát triển bền vững trong dài hạn mà các quốc gia hướng tới: các quốc gia ñã có trình ñộ giáo dục cao trong những năm 1960 có cơ hội lớn hơn ñể ñạt ñược mức phát triển vượt bậc của 40 năm sau ñó (Mỹ, Pháp, Anh (WB, 2008)). Psacharopoulos (2002), cho rằng lợi ích tư nhân của giáo dục cao hơn lợi ích xã hội của giáo dục do sự ñầu tư của khu vực tư nhân gia tăng ñể cải thiện trình ñộ lao ñộng, bên cạnh ñó ñầu tư từ khu vực Chính phủ lại có xu hướng thoái lui, ñồng thời, nghiên cứu cũng chứng minh khi thu nhập bình quân ñầu người giảm thì lợi nhuận tư nhân và lợi nhuận xã hội của giáo dục cũng có xu hướng giảm ñi. Bên cạnh ñó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt về lợi ích của giáo dục giữa nam giới và nữ giới, giữa chương trình trung học chính quy và giáo dục nghề nghiệp, các khoa và chuyên ngành ñại học, trong ñó lợi nhuận xã hội thấp nhất ñối với các chuyên ngành vật lý, khoa học và nông học, và lợi nhuận cao nhất ñối với các chuyên ngành kỹ thuật, luật và kinh tế; giữa các lĩnh vực làm việc khác nhau, số năm mà người lao ñộng ñược ñào tạo cũng có ảnh hưởng ñến sản lượng hay thu nhập, và lợi nhuận khu vực tư nhân (có cạnh tranh) cao hơn so với lợi nhuận khu vực công (không có cạnh tranh). Kiểm chứng rõ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp khi số năm giáo dục tăng lên (ở khía cạnh hiệu quả lao ñộng hoặc khía cạnh hiệu quả kỹ thuật) sẽ làm năng suất nông nghiệp tăng theo (trường hợp Thái Lan, Guatemala). Chẳng hạn, ở khu vực ðông Á, một năm giáo dục tăng thêm sẽ có ñóng góp hơn 3% GDP thực tế. Tỷ lệ học sinh/giáo viên cũng là yếu tố quyết ñịnh ñến chất lượng giáo dục hay chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực (giảm quy mô lớp học 30-25 học sinh cho mỗi giáo viên dẫn ñến một sự gia tăng 0,4 % ñiểm trong lợi nhuận giáo dục Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 44 (Psacharopoulos, 2002). Không thể phủ nhận người dân có quyền ñể học cao hơn, nếu họ có ñủ ñiều kiện và có thể tự trả tiền cho việc học của mình. Lợi ích giáo dục mang lại là yếu tố tác ñộng trực tiếp ñến cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL. Các Chính phủ quan tâm ñầu tư cho GDðH do mối liên hệ tích cực giữa GDðH và tăng trưởng kinh tế, trong khi, khu vực tư nhân (gồm cả các tổ chức, cá nhân) ñầu tư cho GDðH do những lợi ích tư nhân của giáo dục. Lợi ích xã hội của giáo dục xuất phát từ cả ñầu tư của khu vực chính phủ và khu vực tư nhân. Do vậy hình thành nên cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH bao gồm các bộ phận hợp thành trong quá trình huy ñộng, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính từ khu vực chính phủ, nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân, các nguồn lực tài chính khác. 1.2.2.2. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập Tiếp cận theo khía cạnh về chủ thể ñầu tư trong ñó cơ cấu nguồn lực tài chính ñầu tư cho GDðH gồm có các nguồn lực tài chính ñầu tư từ khu vực chính phủ, khu vực tư nhân và các thành phần kinh tế khác. ðây là tiêu chí cơ bản khi xác ñịnh cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL, trong mỗi giai ñoạn phát triển lại có sự thay ñổi về vai trò của mỗi chủ thể ñầu tư. ðồng thời, mỗi quốc gia ở các trình ñộ phát triển khác nhau cũng cho thấy cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH có sự khác biệt ñáng kể. Những thập kỷ trước, vai trò ñầu tư cho GDðH thuộc về khu vực Chính phủ chiếm ưu thế, tuy nhiên, trong giai ñoạn hiện nay, ñầu tư từ khu vực tư nhân cho GDðH ñã ñược khẳng ñịnh và tăng cường hơn do xuất phát từ những lợi ích mà GDðH mang lại. ðối với nguồn tài chính ñầu tư Chính phủ Ở phần lớn các quốc gia ñang phát triển và mới nổi trên thế giới, nguồn tài chính từ Nhà nước hay còn gọi là nguồn tài chính từ khu vực Chính phủ, nguồn tài chính công chiếm phần lớn trong tổng nguồn lực tài chính xã hội ñầu tư cho lĩnh vực giáo dục nói chung và lĩnh vực ñào tạo nói riêng. Tuy nhiên, các nước phát triển, ñầu tư cho các cơ sở GDðH hiện nay ñã có bước tiến triển khi khai thác khá hiệu quả nguồn tài chính từ khu vực tư nhân ñầu tư cho lĩnh vực này. Nguồn tài chính ñầu tư công ñược tài trợ dưới hình thức trực tiếp ñầu tư, gián tiếp như giảm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 45 thuế ñối với lĩnh vực giáo dục ñào tạo, chính sách ưu ñãi miễn giảm học phí, chính sách hỗ trợ ngân sách, chính sách hỗ trợ vay nợ, chính sách học bổng... Sự tham gia của khu vực nhà nước ñầu tư tài chính cho các cơ sở GDðH xuất phát từ những lý do sau ñây: Thứ nhất, cung cấp dịch vụ giáo dục ñào tạo nói chung và ñầu tư tài chính cho các cơ sở GDðH nói riêng thuộc về trách nhiệm của Chính phủ ñể ñảm bảo tính công bằng và hiệu quả. Những vấn ñề liên quan ñến cái gọi là “thất bại thị trường” trong trường hợp khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ ñào tạo với giá dịch vụ vượt quá khả năng chi trả của người dân, cung cấp số lượng ít hơn nhu cầu thực tế, hoặc là cung cấp dịch vụ ñào tạo không cân ñối giữa các ngành nghề; những ngành nghề kém hấp dẫn, ñộc hại, khó tuyển nhưng xã hội và Nhà nước vẫn có nhu cầu sử dụng hoặc ñể ñáp ứng các mục tiêu phát triển trong dài hạn… Chính vì thế, Chính phủ trở thành nhân tố chính ñể có thể tạo cơ hội giáo dục cho tất cả mọi người, ở các mức ñộ thu nhập khác nhau, cũng như là cung cấp nguồn nhân lực ở các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau ñể ñáp ứng các yêu cầu sử dụng của Nhà nước cũng như yêu cầu phát triển của xã hội. Thứ hai, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu ứng ngoại lai tích cực của việc cung cấp dịch vụ ñào tạo là cơ sở ñể thúc ñẩy sự tham gia của khu vực công ñầu tư cung cấp các sản phẩm ñào tạo. Thực tế, ñầu tư cho giáo dục có thể mang lại lợi ích xã hội vượt quá lợi ích cá nhân nhận ñược, chẳng hạn như tỷ lệ biết chữ ñược bao phủ, kiểm soát ñược tỷ lệ sinh, củng cố sức khỏe con người, hình thành kỹ năng kỹ xảo cho con người ñể họ có thể có việc làm trong xã hội, có việc làm ñồng nghĩa với thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra thu nhập cho xã hội và thu nhập cho bản thân. Sử dụng thu nhập tạo ra không chỉ làm lợi cho chính bản thân người lao ñộng mà còn làm lợi cho những người trong gia ñình, như con cái có ñiều kiện học hành hơn, ñược thụ hưởng những ñiều kiện sống tốt hơn… trên hết là thúc ñẩy một xã hội phát triển tiên tiến, hiện ñại. Ở phần lớn các nước, Nhà nước vẫn ñóng vai trò ñịnh hướng cho việc phát triển GD&ðT thông qua việc ban hành các chính sách, văn bản pháp luật hướng dẫn, khuyến khích, ñiều tiết, hỗ trợ ngân sách một cách phù hợp và phối hợp các hoạt ñộng liên quan ñến phát triển các dịch vụ GD&ðT. Nguồn tài chính ñầu tư cơ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 46 bản cho giáo dục từ khu vực Chính phủ hay còn gọi là nguồn lực tài chính công trung bình chiếm khoảng 15,7% tổng chi tiêu công của các quốc gia trên thế giới (UIS, 2011)2, hay chiếm vào khoảng 80% tổng ñầu tư xã hội cho lĩnh vực này (Saavedra, 2002). Trong ñó bao gồm nguồn tài chính cấp trung ương, cấp ñịa phương và nguồn tài chính theo khu vực hoặc vùng cũng như là nguồn tài chính từ các tổ chức giáo dục công cộng. Ở các nước khác nhau, sự tham gia của các cấp chính quyền khác nhau vào ñầu tư cho giáo dục cũng khác nhau. Chẳng hạn ở cộng hòa Séc chính quyền trung ương phân bổ và chi tới 79% chi tiêu công cho giáo dục trong khi ở cấp chính quyền ñịa phương là 21%. Ở Mỹ, chỉ 7% ñược ñầu tư bởi cấp trung ương, trong khi các bang và cấp ñịa phương phân bổ tới 93% nguồn lực; nên phần lớn thẩm quyền trong việc sử dụng quỹ là của các chính quyền ñịa phương (Saavedra, 2002). Nguồn lực tài chính công ñầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung và GDðH nói riêng không chỉ gồm nguồn lực ñầu tư trực tiếp mà bao gồm cả các khoản trợ cấp cho giáo dục như: Ưu ñãi thuế, hỗ trợ ngân sách, chương trình học bổng, chương trình tín dụng ưu ñãi… Ở các nước OECD, trợ cấp cho giáo dục chiếm tới 19% tổng nguồn lực tài chính công cho lĩnh vực này (Saavedra, 2002). Những vấn ñề liên quan ñến cái gọi là “thất bại thị trường” là căn cứ cho sự can thiệp của Chính phủ không chỉ ñối với lĩnh vực giáo dục mà còn ñối với các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhằm tạo cơ hội giáo dục cho tất cả mọi người ở các tầng lớp khác nhau, các mức ñộ thu nhập khác nhau. ðảm bảo quyền bình ñẳng trong thụ hưởng quyền lợi và khuyến khích nhà ñầu tư tư nhân cần sự hỗ trợ, can thiệp của Nhà nước. Theo ñó, Chính phủ có thể thực hiện việc cung cấp các dịch vụ giáo dục thông qua việc ban hành các cơ chế chính sách tài chính về ñầu tư công cho giáo dục ñào tạo, các cơ chế chính sách khuyến khích ñầu tư khu vực tư nhân cho GD&ðT. ðồng thời, Nhà nước cũng là chủ thể trực tiếp cung cấp các dịch vụ công cộng, trong ñó có dịch vụ GD&ðT mà ñối với những quốc gia ñang phát triển, ñầu tư của khu vực chính phủ cho lĩnh vực này vẫn ñóng vai trò vô cùng quan trọng 2 UIS - Unesco Institute for Statistics Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 47 trong tiến trình phát triển chung của ñất nước. Chính bằng cách này, Nhà nước ñã hạn chế ñược những khiếm khuyết của cơ chế thị trường. Việc thụ hưởng dịch vụ công cộng, ñặc biệt là dịch vụ GD&ðT, là quyền của mọi công dân, và Nhà nước phải ñảm bảo ñể mọi công dân ñược hưởng quyền lợi ñó. Tuy nhiên, khả năng chi trả của người dân cho các dịch vụ ñó không giống nhau, chi phí cho việc cung cấp dịch vụ ñó cũng không giống nhau ở các vùng, miền, khu vực, ñịa bàn khác nhau. Trong khi ñó, việc chi trả cho các dịch vụ giáo dục, cụ thể là cho giáo dục các cấp là nằm ngoài khả năng của phần lớn gia ñình cũng như các gia ñình không có khả năng ñể tận dụng những ưu ñãi tín dụng trong giáo dục, hoặc do thiếu thông tin cho việc dự tính ñược hiệu quả kinh tế của khoản ñầu tư giáo dục mang lại trong tương lai. ðối với nguồn tài chính ñầu tư ngoài NSNN Nguồn tài chính ñầu tư ngoài NSNN hay là nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực tư nhân ñối với GDðH ñang ngày càng gia tăng. Xuất phát từ lợi ích cá nhân khi ñầu tư cho giáo dục ñào tạo ñể có thể tạo thu nhập trong tương lai nên ngày nay các cá nhân và gia ñình rất chú trọng tới ñầu tư cho lĩnh vực này. Sự gia tăng số lượng người học và chi phí thực tế trên mỗi ñầu học sinh buộc các quốc gia phải ñiều chỉnh tăng mức học phí của hệ thống các trường ñại học công lập. ðể hỗ trợ cho những ñối tượng chính sách xã hội, tạo sự bình ñẳng trong hưởng thụ dịch vụ các quốc gia cũng ñã ban hành các chính sách hỗ trợ ngân sách, các chính sách ưu ñãi về miễn giảm học phí, chính sách học bổng và chính sách tín dụng. Các nguồn lực tài chính ngoài ngân sách gồm ñóng góp của gia ñình, nguồn vay tín dụng ưu ñãi (ñối với cơ sở ñào tạo và ñối với học sinh), nguồn tài chính thu về từ hoạt ñộng liên doanh, liên kết, kinh doanh cung cấp dịch vụ khác… Bên cạnh ñó, ñể giảm bớt gánh nặng ñầu tư từ NSNN nên các quốc gia ñã ban hành nhiều chính sách khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân về ñất ñai, ưu ñãi thuế, hỗ trợ ñầu tư ñể hình thành các cơ sở GDðH ngoài công lập. Sự tham gia của khu vực tư nhân vào lĩnh vực ñào tạo còn nhằm tận dụng những lợi thế về trình ñộ công nghệ, trình ñộ quản lý tiên tiến, ñội ngũ nhân lực giỏi, cũng như ñảm bảo ñược tính minh bạch, hiệu quả và trách nhiệm giải trình. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 48 Sự tham gia của khu vực tư nhân vào ñầu tư cho giáo dục ñã và ñang gia tăng ñáng kể trong nhiều thập kỷ vừa qua, cho dù nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực chính phủ vẫn là nguồn tài chính quan trọng cho giáo dục (ít nhất là ñối với cấp học cơ sở và cấp học phổ thông)3. Nguồn tài chính từ khu vực tư nhân thông thường chiếm khoảng 20% tổng nguồn tài chính quốc gia ñầu tư cho giáo dục (Saavedra, 2002). Những quốc gia phát triển và có sức cạnh tranh cao, ñầu tư cho giáo dục từ khu vực tư nhân rất lớn, trong khi các nước ñang phát triển thì nguồn tài chính từ khu vực chính phủ ñầu tư cho giáo dục vẫn chiếm ưu thế. Nguồn tài chính từ khu vực tư nhân, về cơ bản, phần lớn là từ hộ gia ñình, ngoài ra còn có từ cộng ñồng, từ các tổ chức xã hội và từ các ngành, các tổ chức tư nhân ñầu tư cung cấp giáo dục ñào tạo (Saavedre, 2002). Các hộ gia ñình ñầu tư cho giáo dục thông qua các khoản chi phí phải trả, gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí trực tiếp gồm các khoản chi trả trực tiếp liên quan ñến giáo dục như học phí, ñồ dùng học tập, ñồng phục, chi phí ñi lại, chi phí sinh hoạt… Các khoản chi phí gián tiếp hay chính là chi phí cơ hội khi quyết ñịnh tham gia học tập thay vì lao ñộng ñể có thu nhập. Như vậy, quyết ñịnh tham gia vào hoạt ñộng giáo dục còn có hàm ý về mục tiêu thu nhập cá nhân hay còn có ý nghĩa ñến việc ñịnh ñoạt trước thu nhập trong tương lai khi ñầu tư vào giáo dục ở thời ñiểm hiện tại. ðây là lý do quan trọng giải thích cho hành vi của các hộ gia ñình muốn có ñịnh hướng giáo dục và xã hội cũng làm phát sinh chi phí gián tiếp về mặt kinh tế bằng việc có phần lớn dân số theo học. Như vậy, cả xã hội và gia ñình ñều kỳ vọng vào việc ñầu tư cho nguồn lực con người nhằm củng cố kỹ năng lao ñộng, cải thiện năng suất lao ñộng cao hơn ñể có thu nhập trên hết là ñể có việc làm và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế cũng như phát triển xã hội4. Nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn các hộ gia ñình ñều sẵn sàng chi trả cho các khoản ñầu tư giáo dục trong hiện tại tuy mức phải chi trả và khả năng thực tế có thể chi trả của hộ gia ñình lại phụ thuộc vào các mức thu nhập khác nhau. 3 Ở nhiều quốc gia, các chính phủ ñã kết hợp với khu vực tư nhân trong ñầu tư cho giáo dục trên khía cạnh là cung cấp về ñào tạo giáo viên, quản lý và thiết kế chương trình, thông qua hình thức trợ cấp, hợp ñồng hoặc là gói hỗ trợ. Một số quốc gia thực hiện mô hình PPP và chính phủ trợ cấp cho các trường học tư nhân ñang hoạt ñộng hoặc là hỗ trợ về ñịa ñiểm. 4 World Bank, 2008, “The Road not Traveled: Education Reform in The Middle East and Africa” Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 49 Lợi ích của sự tham gia của khu vực tư nhân trong cung cấp dịch vụ GD&ðT ñó là tạo ra tính cạnh tranh trong thị trường giáo dục, tăng cường tính tự chủ trong quản trị trường học, chất lượng ñược cải thiện thông qua các ràng buộc hợp ñồng, chia sẻ rủi ro giữa Chính phủ và nhà cung cấp (Patrinos with Paul Glewwe, 1999, 2009). Mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ sẽ thúc ñẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ giáo dục và ñào tạo ngày càng nhiều hơn với quy mô và nhiều ngành nghề, lĩnh vực rộng. Sự tham gia của khu vực tư nhân không chỉ là ñối với các cá nhân, nhà ñầu tư trong nước mà cả ñối với cả những nhà ñầu tư nước ngoài trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Xu hướng tư nhân hóa ñã ngày càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết trong các lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, giáo dục ñào tạo, y tế, văn hóa thể thao… Chính vì lẽ ñó, việc cung cấp dịch vụ giáo dục ñào tạo sẽ ngày càng ñược tăng cường nguồn tài chính ñầu tư, nhưng ñồng thời cũng phải cạnh tranh gay gắt, và chất lượng giáo dục ñào tạo sẽ ñược cải thiện hơn. Tuy nhiên, ñối với các dịch vụ giáo dục do khu vực tư nhân cung cấp có thể trở thành vấn ñề ñối với các hộ gia ñình có thu nhập thấp, hộ gia ñình nghèo, các vùng ñặc biệt khó khăn kém phát triển. Các nguồn tài chính khác Xu thế mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực KT-XH, trong ñó có các hoạt ñộng GDðH. Nguồn tài chính ñầu tư từ nước ngoài, bao gồm nguồn vay nợ, nguồn ñầu tư nước ngoài trực tiếp ở các quốc gia ñang trở nên khá phổ biến. Do ñó, các cơ sở GDðH có thể tận dụng ñược những lợi thế về công nghệ hiện ñại, chương trình ñào tạo tốt, chuyên gia giỏi… dưới các hình thức liên doanh, liên kết quốc tế ñể tạo ra các sản phẩm ñào tạo là nguồn nhân lực có chất lượng tốt ñáp ứng yêu cầu xã hội. Nguồn tài chính nước ngoài, bao gồm có vay nợ, trung bình chiếm khoảng 2% tổng chi tiêu cho giáo dục ở các nước ñang phát triển, tổng số nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục của các tổ chức song phương và ña phương, bao gồm cả khoản vay nợ, chiếm khoảng 6-6,5 tỷ ñô la Mỹ năm 1997, trong khi các nước ñang phát triển là 290 tỷ ñô la Mỹ cho toàn bộ hoạt ñộng giáo dục (Saavadre, 2002). Trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo nói chung và các cơ sở GDðH nói riêng ở các nền kinh tế Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 50 nhỏ và các nước ít phát triển chủ yếu dựa vào nguồn tài chính từ nước ngoài ñể ñầu tư cho giáo dục. Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia vẫn dựa vào nguồn tài chính trong nước là chủ yếu ñể ñầu tư cho giáo dục ñào tạo. Nguồn viện trợ nước ngoài hay các khoản vay chủ yếu ñược chi tiêu cho việc xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, trang bị máy tính, giáo dục cho trẻ em gái… Theo ñó, các tổ chức song phương và quốc tế ở mức ñộ nào ñó sẽ có ảnh hưởng ñến việc ra chính sách giáo dục của các quốc gia. Thời gian gần ñây, mô hình kết hợp giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân ñể hình thành các cơ sở ñào tạo có sở hữu hỗn hợp là mô hình khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Chính các mô hình GDðH này sẽ là yếu tố cơ bản quyết ñịnh ñến cơ cấu tài chính ñầu tư của các cơ sở GDðH; cụ thể là về cơ chế tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính ñể thực hiện các hoạt ñộng ñào tạo chuyên môn, cung cấp dịch vụ. Về mức ñộ ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL phụ thuộc vào từng loại ñơn vị sự nghiệp với các mức tự chủ tài chính khác nhau của từng trường. ðầu tư từ NSNN ñối với các cơ sở ñào tạo công lập ñược quản lý theo 2 nguyên tắc cơ bản là quản lý theo ñầu vào và quản lý theo ñầu ra. Trong ñó, nguyên tắc quản lý ngân sách theo ñầu vào là việc NSNN cấp cho các cơ sở này ñược quản lý trên cơ sở các ñịnh mức, chế ñộ chi tiêu cho các hoạt ñộng thường xuyên, chi cho xây dựng cơ bản, chi cho lương giáo viên, cán bộ quản lý và chi cho các hoạt ñộng nghiệp vụ. Quản lý ngân sách theo kết quả ñầu ra ñối với các hoạt ñộng ñào tạo là việc Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ sở ñại học cao ñẳng công lập nhưng sẽ kiểm soát về ñầu ra trên cơ sở các chỉ tiêu như: số lượng sinh viên tốt nghiệp có việc làm; số lượng sinh viên/vạn dân; số sinh viên/GS hoặc PGS; số GS/vạn dân; số PGS, GS, tiến sỹ/tổng số giảng viên... 1.2.3. Tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư ñến giáo dục ñại học công lập Cơ cấu tài chính ñầu tư theo nguồn hình thành cũng như theo cách phân bổ, bố trí, sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư có tác ñộng rất lớn ñến kết quả GDðH. Thể hiện rõ nhất ñó là, các nước phát triển cũng là những nước có nền giáo dục, ñặc biệt là GDðH phát triển lại là những quốc gia có ñầu tư tư nhân cho giáo dục ñào Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 51 tạo chiếm ưu thế (Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc). Trong khi ñó, những nước ñang phát triển, mới nổi nguồn lực tài chính ñầu tư từ khu vực nhà nước vẫn là nguồn lực chủ ñạo, chưa phát huy triệt ñể nguồn lực tài chính ñầu tư từ khu vực tư nhân, nền giáo dục của các quốc gia này tuy có bước phát triển nhưng chưa thể ñáp ứng ñược nhu cầu về nhân lực cho nền kinh tế (Việt Nam, Lào, Indonesia…). Cơ cấu tài chính ñầu tư có tác ñộng rất mạnh ñến kết quả GDðH về quy mô ñào tạo và chất lượng ñào tạo. ðầu tư từ NSNN bình quân cho các ngành nghề ñào tạo sẽ cho ra kết quả về sự mất cân ñối trong cung cấp nguồn nhân lực khi có ngành nghề lại ñược ñào tạo quá nhiều (khối ngành kinh tế, dịch vụ, nghệ thuật) trong khi những ngành nghề như khoa học cơ bản, kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn lại thiếu. Số lượng các cơ sở GDðT công lập gia tăng nhanh so với số lượng các cơ sở GDðH nhưng vẫn sẽ có chỗ thiếu, chỗ thừa nếu ñầu tư mất cân ñối về cơ cấu ngành nghề ñào tạo, trình ñộ ñào tạo và ñào tạo không ñảm bảo chất lượng vì thiếu ñội ngũ giỏi, thiếu cơ sở vật chất… Vì vậy, ñầu tư từ NSNN cần có ưu tiên, trọng tâm trọng ñiểm, tránh ñầu tư dàn trải và kém hiệu quả. Do ñó cần tái cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư kết hợp cùng lúc với việc xác ñịnh các hệ số có sự phân biệt hợp lý trong phương thức, hình thức phân bổ, sử dụng NSNN, trong hỗ trợ ngân sách theo ngành nghề ñào tạo, theo các tiêu chí và ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo, theo vùng, miền, theo mô hình tổ chức và theo phân tầng cũng như theo mức ñộ tự chủ về tài chính của các cơ sở GDðH ñể ñảm bảo ñầu tư hiệu quả. ðầu tư từ NSNN cho GDðHCL cần phải có cơ cấu hợp lý giữa chi thường xuyên và chi ñầu tư. Chi ñầu tư là chi cho phát triển bền vững tạo giá trị gia tăng ñể trở lại hỗ trợ cho chi thường xuyên. Chi ñầu tư là chi cho xây dựng cơ sở vật chất hiện ñại, chi cho ñổi mới chương trình, công nghệ giảng dạy, chi cho ñào tạo ñội ngũ giảng viên có trình ñộ cao, có khả năng nghiên cứu ñộc lập, ñể tạo tri thức mới, công nghệ mới trong quá trình ñào tạo ở trình ñộ ñại học truyền ñạt cho thế hệ sau ñồng thời ñáp ứng ñược yêu cầu CNH - HDH và hội nhập quốc tế của ñất nước. 1.2.4. Các chỉ số ñánh giá hiệu quả phối kết hợp các nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học 1.2.4.1. Hiệu quả phân bổ nguồn lực Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 52 Hiệu quả phân bổ nguồn lực ñược hiểu là quá trình sử dụng số lượng ñầu vào ít nhất ñể tạo ra số lượng ñầu ra nhiều nhất. Hiệu quả liên quan ñến việc sử dụng tất cả các ñầu vào trong sản xuất ñể tạo ra ñược một lượng ñầu ra nhất ñịnh bao gồm cả thời gian và năng lượng cá nhân. Hiệu quả thường ñược ñề cập ñến với nghĩa ñược hiểu là tất cả nguồn lực ñầu vào là khan hiếm. Thời gian, nguồn lực tài chính, nguyên liệu, vật liệu là các nguồn lực hữu hạn, do ñó, ñể có thể duy trì mức cung ứng ñầu ra hợp lý sẽ ñòi hỏi việc sử dụng các nguồn lực phải hiệu quả. Hiệu quả phân bổ nguồn lực là một loại hiệu quả kinh tế trong ñó nền kinh tế hay các nhà sản xuất sản xuất hàng hóa chỉ ñể ñáp ứng nhu cầu của xã hội và các nhu cầu cao khác, ở ñó chi phí cận biên bằng với lợi ích cận biên. Phân bổ hiệu quả nguồn lực là công cụ ñể phân tích khía cạnh phúc lợi nhằm ño lường tác ñộng của thị trường và các chính sách công ñối với các nhóm xã hội sẽ ñược lợi hay là bị thiệt hại. Có rất nhiều tiêu chuẩn ñể ñánh giá về khái niệm hiệu quả phân bổ, nguyên tắc cơ bản ñược ñánh giá trong bất kỳ hệ thống kinh tế nào ñó là sự lựa chọn về phân bổ nguồn lực ñể tạo ra ñược kết quả tốt nhất trên mọi khía cạnh. Theo ñó, mục tiêu của việc tối ña hóa việc phân bổ nguồn lực hiệu quả có thể ñược xác ñịnh theo nguyên tắc lợi ích, có thể là lợi ích ñạt ñược sẽ cao hơn nhiều so với thiệt hại phải gánh chịu. Phân bổ hiệu quả còn ñược hiểu ñơn giản là hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. Thị trường sẽ ñược phân bổ hiệu quả nếu nó tạo ra hàng hóa ñúng với nhu cầu của con người với mức giá cả phù hợp. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí ñầu tư, kết quả và hiệu quả mang lại, ta có: H = K/C Trong ñó: H là hiệu quả; K là Kết quả; C là chi phí. Như vậy, hiệu quả tăng: o Khi kết quả tăng, chi phí giảm; o Khi kết quả tăng, chi phí giữ nguyên; o Kết quả giữ nguyên, chi phí giảm; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 53 o Chi phí tăng, kết quả tăng nhiều hơn; o Kết quả giảm, chi phí giảm nhiều hơn. Trong trường hợp 1, hiệu quả tăng khi kết quả tăng và chi phí giảm, trường hợp này là rất tốt nhưng lại xảy ra do sự may mắn, thiên thời ñịa lợi, là yếu tố khách quan, không thể dự báo và kiểm soát ñược, do vậy trường hợp này không thể ñặt ra ñối với tư duy, nhận thức của các ñối tượng liên quan. Trong trường hợp 2, hiệu quả tăng khi kết quả tăng và chi phí giữ nguyên có thể coi là tốt do: Chi phí không tăng (không tăng về con người, nhân lực, công nghệ) trong khi kết quả tăng ñó là do ñã hợp lý hóa việc quản lý và sử dụng các yếu tố ñầu vào, vẫn thời gian làm việc như vậy, ñội ngũ nhân lực không thay ñổi, quy trình sản xuất không thay ñổi nên việc hợp lý hóa quá trình sản xuất sẽ có thể ñưa ñến kết quả tăng trong khi chi phí không thay ñổi Trường hợp 3 cũng ñược cho là tốt vì hiệu quả tăng do chi phí giảm và kết quả giữ nguyên, ñó là do tiết kiệm về nguyên liệu sản xuất, vật tư, nhân công, thể hiện trình ñộ quản lý hiệu quả, năng lực quản lý cao, giải pháp thực sự thuộc về nâng cao trình ñộ quản lý trong các doanh nghiệp. Trường hợp 4 là tốt khi chi phí tăng nhưng tốc ñộ tăng của kết quả lại nhanh hơn, ñó là do doanh nghiệp ñã có sự ñầu tư theo chiều sâu, ñầu tư tăng cường, ñồng bộ và ñầu tư ñúng chỗ (trong trường học, ưu tiên ñầu tư cho giảng viên sẽ là tốt nhất, mang lại hiệu quả nhất, quan trọng nhất là ñầu tư cho con người) và ñầu tư kịp thời thì sẽ ñưa ñến tăng nhanh về kết quả ñầu ra, làm tăng hiệu quả hoạt ñộng. ðối với trường hợp 5 là không tốt, vì theo quy luật của sự phát triển thì không thể ñể kết quả giảm ñi. Phân tích về hiệu quả trong phân bổ các nguồn lực ñể nhận biết ñược cách thức ñầu tư vào những yếu tố nào sẽ mang lại kết quả cao nhất. Khái niệm kinh tế tri thức là một giai ñoạn mới trong quá trình phát triển của kinh tế thế giới, trước hết là tại các nước công nghiệp phát triển trong thời ñại ngày nay. Hiện nay trên thế giới có 3 nền kinh tế: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 54 Nền kinh tế nông nghiệp Thủ công Nền kinh tế công nghiệp Cơ khí hóa Tổ chức quy mô sản xuất Cá thể Doanh nghiệp quy mô lớn, tập thể HTX Tổng công ty, công ty vừa và nhỏ, siêu nhỏ ðặc trưng sản phẩm ðơn chiếc Sản phẩm hàng hóa sản xuất hàng loạt Bổ sung thêm từ sản phẩm CN là linh hoạt và ña dạng Tiêu chí ñánh giá sản phẩm Trao ñổi ñược Không chỉ trao ñổi ñược, chất lượng cao Vừa chất lượng cao, giá thành hạ, kiểu dáng ñẹp, ña công dụng, kết tinh ñạo ñức xã hội của sản phẩm vì sản phẩm là vì con người, ñáp ứng yêu cầu của con người Tiêu chí Phương thức lao ñộng Tỷ lệ ñóng góp của KH-CN < 10% Nền kinh tế tri thức Tự ñộng hóa, số hóa, từ hóa > 30% > 80% Nguồn: Tác giả tổng hợp Như vậy, KH-CN, giáo dục ñào tạo là yếu tố chính, cơ bản ñể phát triển nền kinh tế tri thức ở bất kỳ quốc gia nào, ñặt ra vấn ñề giáo dục là quốc sách hàng ñầu, là yếu tố quan trọng thúc ñẩy phát triển nền kinh tế. Giáo dục ñào tạo sẽ hình thành ñội ngũ lao ñộng tri thức; vì tri thức là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế tri thức, với 4 ñặc thù cơ bản ñó là: o Tri thức là tư liệu sản xuất không bị tổn thất, không bị hao mòn; o Khi chuyển giao cho người khác không bị hao mòn; o Khi tri thức ñược chuyển giao cho nhiều người thì ñược nhân lên; o Hình thức tiếp nhận chuyển giao tri thức ñược thực hiện qua ñào tạo. Do vậy, muốn phát triển nền kinh tế tri thức phải bắt ñầu tư giáo dục ñào tạo, ñặt ra yêu cầu về việc phải nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực ñầu tư cho giáo dục ñào tạo, ñặc biệt là GDðH. Phần tiếp theo sẽ trình bày những vấn ñề liên quan ñến hiệu quả phân bổ nguồn lực trong lĩnh vực GDðH. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 55 1.2.4.2. Hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính trong lĩnh vực ñào tạo Hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính trong lĩnh vực ñào tạo chính là thể hiện mối quan hệ giữa các nguồn lực tài chính ñược ñầu tư cho lĩnh vực ñào tạo (còn gọi là ñầu vào) với kết quả ñạt ñược (còn gọi là ñầu ra). Yếu tố ñầu vào trong lĩnh vực giáo dục nói chung và GDðH nói riêng chính là nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm, ký túc xá, thư viện, máy móc trang thiết bị), ñội ngũ giảng viên, chương trình giảng dạy, giáo trình, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy học tập và NCKH. Kết quả ñầu ra trong lĩnh vực ñào tạo chính là các chỉ số ñạt ñược như: Tỷ lệ ñi học ñại học với GDP bình quân ñầu người/năm; tỷ lệ về tốc ñộ tăng các cơ sở ñào tạo ñại học; số lượng sinh viên ñại học trên tổng số lao ñộng ñã qua ñào tạo trong nền kinh tế; số giảng viên là tiến sĩ, PGS, GS trên tổng số giảng viên cơ hữu; số sinh viên tốt nghiệp; tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm ñược việc làm và làm việc ñúng ngành nghề ñào tạo, thành ñạt; tỷ lệ giữa số sinh viên tốt nghiệp hàng năm và tốc ñộ tăng GDP hàng năm; số các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học có giá trị, có ñóng góp lớn ñược công bố, ñạt giải thưởng khu vực, quốc tế, ñạt giải Nobel.… Trong lĩnh vực GDðH, phân bổ nguồn lực tài chính hiệu quả thể hiện ở việc so sánh tổng nguồn lực tài chính ñầu tư với kết quả ñạt ñược. So sánh tổng nguồn lực tài chính phân bổ giữa các quốc gia cho GDðH ñể thấy ñược mức ñộ ñầu tư giữa các quốc gia, kết hợp với những kết quả ñạt ñược so sánh giữa các quốc gia ñể thấy ñược hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðH. Hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính trong lĩnh vực ñào tạo còn ñược thể hiện qua kết quả sử dụng nguồn lực tài chính ñược phân bổ (các chỉ tiêu về quy mô, về chỉ số học sinh, sinh viên, số giảng viên/vạn dân, số học sinh tốt nghiệp, số học sinh tìm ñược việc làm, tình hình ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tình hình xây dựng và nâng cao chất lượng ñội ngũ giảng viên, chi phí ñầu tư cho GDðH…). Hiệu quả phân bổ nguồn tài chính trong các cơ sở GDðHCL liên quan ñến việc vừa ñảm bảo chất lượng GDðH ñối với các ngành ñào tạo, ñối với mô hình tổ chức của các cơ sở ñào tạo trong ñiều kiện nguồn lực khan hiếm. ðồng thời với ñảm bảo chất lượng là phải gia tăng cơ hội GDðH ñối với các vùng, miền, khu vực Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 56 khác nhau trong xã hội. Mặt khác hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính còn liên quan ñến các cơ chế chính sách về tự chủ, về ưu tiên, ưu ñãi; phương thức, tiêu chí, chu kỳ phân bổ kinh phí từ ngân sách; cách thức hỗ trợ từ NSNN cho sinh viên; việc miễn giảm phí, học phí, cấp học bổng ñược thực hiện như thế nào? Luật Giáo dục ñại học 2012 ñã quy ñịnh cụ thể về chính sách ñối với người học như sau: o Người học trong cơ sở GDðH ñược hưởng các chính sách về học bổng và trợ cấp xã hội, chế ñộ cử tuyển, tín dụng giáo dục, miễn, giảm phí dịch vụ công cộng theo quy ñịnh tại các ñiều 89, 90, 91 và 92 của Luật Giáo dục. o Người học các ngành chuyên môn ñặc thù ñáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, quốc phòng an ninh không phải ñóng học phí, ñược ưu tiên trong việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội. o Chính phủ quy ñịnh cụ thể chính sách ưu tiên ñối với người học thuộc ñối tượng ñược hưởng ưu tiên và chính sách xã hội. Như vậy, phân tích hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính trong các cơ sở GDðHCL ñể thấy ñược thực trạng phát triển của hệ thống GDðH ở Việt Nam, ñánh giá những ưu ñiểm, tồn tại trong việc giao quyền tự chủ, việc lựa chọn, xác ñịnh các phương thức, tiêu chí, chu kỳ phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính ñầu tư từ NSNN cho lĩnh vực này. Phần tiếp theo sẽ phân tích cụ thể về hệ thống một số chỉ tiêu ñể phản ánh chất lượng GDðH ở nước ta hiện nay. 1.2.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng giáo dục ñại học ở Việt Nam hiện nay Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục của các trường ñại học gồm cả công lập và tư thục trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam hiện nay căn cứ theo Quyết ñịnh số 65/2007/Qð-BGD&ðT và Luật GDðH 2012. Theo ñó, chất lượng giáo dục trường ñại học là sự ñáp ứng mục tiêu do nhà trường ñề ra, ñảm bảo các yêu cầu về mục tiêu GDðH của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu ñào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH của ñịa phương và cả nước. Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học là mức ñộ yêu cầu và ñiều kiện mà trường ñại học phải ñáp ứng ñể ñược công nhận ñạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 57 Mục ñích ban hành tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học: Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học ñược ban hành làm công cụ ñể trường ñại học tự ñánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng ñào tạo và ñể giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng ñào tạo; ñể cơ quan chức năng ñánh giá và công nhận trường ñại học ñạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, trên cơ sở ñó tiến hành xếp loại cơ sở GDðH, làm tiền ñề cho việc giao quyền tự chủ, xác ñịnh hệ số hỗ trợ NSNN phù hợp, ñồng thời cùng với các căn cứ khác như ngành, nghề ñào tạo, vùng, miền ñặt ñịa ñiểm của cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức của cơ sở ñào tạo, số lượng sinh viên ñại học dài hạn chính quy quy ñổi làm căn cứ chủ yếu cho việc lựa chọn phương thức phân bổ, quản lý và sử dụng nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðH. Ngoài ra, ñây cũng là cơ sở ñể người học lựa chọn trường và nhà tuyển dụng lao ñộng tuyển chọn nhân lực. Có 10 tiêu chuẩn ñể ñánh giá chất lượng GDðH, ñó là: Sứ mạng và mục tiêu của trường ñại học; tổ chức và quản lý; chương trình giáo dục; hoạt ñộng ñào tạo; ñội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên; người học; nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; hoạt ñộng hợp tác quốc tế; thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác; tài chính và quản lý tài chính. Luật GDðH quy ñịnh rõ về ñảm bảo chất lượng và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñối với các cơ sở GDðH với mục tiêu là: o Bảo ñảm và nâng cao chất lượng GDðH; o Xác nhận mức ñộ cơ sở GDðH hoặc chương trình ñào tạo ñáp ứng mục tiêu GDðH trong từng giai ñoạn nhất ñịnh; o Làm căn cứ ñể cơ sở GDðH giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và xã hội về thực trạng chất lượng ñào tạo; o Làm cơ sở cho người học lựa chọn cơ sở GDðH, chương trình ñào tạo và nhà tuyển dụng lao ñộng tuyển chọn nhân lực. Các trường ñại học có trách nhiệm duy trì và phát triển các ñiều kiện bảo ñảm chất lượng ñào tạo, gồm: o ðội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên; o Chương trình ñào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 58 o Phòng học, phòng làm việc, thư viện, hệ thống công nghệ thông tin, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, ký túc xá và các cơ sở dịch vụ khác; o Nguồn lực tài chính. Liên quan ñến việc cơ cấu nguồn tài chính và ñánh giá hiệu quả phân bổ sử dụng nguồn tài chính, từ hệ thống 10 tiêu chuẩn quy ñịnh về chất lượng GDðH và Luật GDðH, công trình nghiên cứu này sẽ phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như sau: Tiêu chuẩn về hoạt ñộng ñào tạo: ðánh giá về khía cạnh các trường ñã thực hiện việc ña dạng hóa các hình thức ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu học tập của người học theo quy ñịnh. Tiêu chuẩn về ñộ ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên: ðánh giá trên khía cạnh về ñội ngũ giảng viên ñảm bảo trình ñộ chuẩn ñược ñào tạo của nhà giáo theo quy ñịnh. Giảng dạy theo chuyên môn ñược ñào tạo; ñảm bảo cơ cấu chuyên môn và trình ñộ thạc sỹ, tiến sỹ theo quy ñịnh; có trình ñộ ngoại ngữ, tin học ñáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ ñào tạo, nghiên cứu khoa học và khía cạnh về: Có ñủ số lượng giảng viên ñể thực hiện chương trình giáo dục và nghiên cứu khoa học; ñạt ñược mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/giảng viên; tăng số lượng giảng viên là tiến sỹ, PGS, GS trên tổng số giảng viên cơ hữu, mà gắn liền với nó là số tiến sỹ, PGS, GS có nhiều bài báo, công trình NCKH có giá trị ñóng góp lớn, ñạt giải thưởng quốc gia, khu vực, quốc tế, giải Nobel; giảm số lượng sinh viên ñại học dài hạn chính quy quy ñổi trên một giảng viên kết hợp với tiêu chí số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm, thành ñạt, sẽ là những tiêu chí căn cơ cho việc xếp loại các cơ sở GDðH, xác ñịnh quyền tự chủ, cơ chế huy ñộng, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính, xác ñịnh và áp dụng hệ số hỗ trợ từ NSNN cũng như lựa chọn phương thức, tiêu chí phân bổ kinh phí chi thường xuyên cho các cơ sở GDðHCL phù hợp với ngành nghề ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo không phân biệt là cơ sở GDðHCL hay ngoài công lập. Các chỉ tiêu tài chính, bao gồm: (i) Phân bổ nguồn lực tài chính ñầu tư cho GDðH; (ii) Suất ñầu tư tài chính/1 sinh viên. Cơ chế quản lý tài chính ñối với GDðHCL, cần phải ñáp ứng ñược các yêu cầu sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 59 o Có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo ñược các nguồn tài chính hợp pháp, ñáp ứng các hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt ñộng khác của trường ñại học; o Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính trong trường ñại học ñược chuẩn hoá, công khai hoá, minh bạch và theo quy ñịnh; o ðảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quả cho các bộ phận và các hoạt ñộng của trường ñại học. Các chỉ tiêu về ñầu ra ñối với GDðH, bao gồm: (i) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; (ii) số lượng lao ñộng ñã qua ñào tạo ở trình ñộ ñại học; (iii) số sinh viên ñại học dài hạn chính quy quy ñổi/giảng viên; (iv) số sinh viên/1 vạn dân. Hoặc cụ thể hơn là số sinh viên ñại học/ tổng số lao ñộng ñã qua ñào tạo trong nền kinh tế. Những chỉ tiêu này vừa là kết quả vừa là cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực, thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển nhân lực một cách hài hòa về cơ cấu và cân ñối nguồn nhân lực theo ngành/lĩnh vực, vùng, miền, khu vực trong ñiều kiện hội nhập quốc tế. Từ ñó góp phần thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH theo yêu cầu trong từng giai ñoạn phát triển của ñất nước. ðồng thời ñây cũng là một trong những cơ sở không thể thiếu cho việc nghiên cứu ñiều chỉnh cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư, nâng cao hiệu quả phân bổ, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL. Các chỉ tiêu trên sẽ ñược phân tích cụ thể ở phần tiếp theo của nghiên cứu, trên cơ sở so sánh với những quốc gia trong khu vực giữa mức ñộ ñầu tư và kết quả ñầu ra ñể cho thấy hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn kinh phí trong các trường ñại học, cao ñẳng công lập ở Việt Nam. Thực tế là số liệu thu thập không thể ñầy ñủ ñể ñánh giá ñược toàn bộ các chỉ tiêu nêu trên, nên trong công trình nghiên cứu này chỉ phân tích các chỉ tiêu có số liệu khá ñầy ñủ. Tiểu kết chương 1 Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới Việt Nam thừa nhận quan niệm mở về GDðH; coi GDðH là các hoạt ñộng học tập, ñào tạo hoặc ñào tạo cho nghiên cứu do các cơ sở ñại học tổ chức và thực hiện, nhằm ñảm bảo cung cấp cho người học một số tri thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp tương ứng với trình ñộ và theo ñúng chương trình, thời gian do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 60 cho ñào tạo ở bậc ñại học bao gồm trình ñộ cao ñẳng và trình ñộ ñại học với hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, với loại hình trường công lập và trường ngoài công lập, phù hợp với các ngành nghề ñào tạo,với các tiêu chí ñảm bảo chất lượng ñào tạo, với các vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, với các mô hình tổ chức ñại học quốc gia, ñại học vùng, ñại học có ñẳng cấp quốc tế, với mô hình khu ñô thị ñại học quốc tế theo xu hướng chuyển giao từng phần trách nhiệm cung ứng dịch vụ GDðH từ nhà nước sang khu vực tư nhân phù hợp các hình thức ñầu tư, nhất là mô hình hợp tác công- tư (PPP) trong tiến trình xã hội hóa giáo dục. Về cơ bản, cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðH ñược xác ñịnh tùy thuộc vào yếu tố tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập của người lao ñộng, tùy thuộc vào tác ñộng tích cực của GD&ðT ñối với tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập của người lao ñộng ở mỗi quốc gia trong từng giai ñoạn phát triển nhất ñịnh. Nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN và trên cơ sở ñó phân bổ, sử dụng cho GDðH công lập chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể nguồn lực xã hội ñầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung và GDðHCL nói riêng ở phần lớn các quốc gia ñang phát triển và mới nổi trên thế giới, bên cạnh việc khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài chính từ khu vực tư nhân ñầu tư cho lĩnh vực này. Cung cấp dịch vụ giáo dục ñào tạo nói chung và GDðH nói riêng thuộc về trách nhiệm của Chính phủ ñể ñảm bảo tính công bằng và hiệu quả bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, ñảm bảo nhu cầu cấp thiết, ñáp ứng các mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững cũng như các hiệu ứng ngoại lai tích cực của lĩnh vực hoạt ñộng này. Trong xu thế mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực và xu hướng ngày càng mở rộng việc giao quyền tự chủ, các cơ sở GDðHCL cần tận dụng nguồn tài chính từ khu vực tư nhân cũng như từ nước ngoài với các hình thức hợp tác ñầu tư phù hợp ñể tiếp cận ñược những lợi thế về chương trình ñào tạo tốt, công nghệ hiện ñại, chuyên gia giỏi… nhằm tạo ra các sản phẩm ñào tạo là nguồn nhân lực có chất lượng cao ñáp ứng yêu cầu xã hội, từ ñó phát triển GDðHCL, góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam cũng như chiến lược phát triển KT-XH trong thời kỳ CNH-HðH và hội nhập quốc tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 61 Chương 2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDðH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.1.1. Những ñổi mới về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại học công lập Trong giai ñoạn vừa qua, cơ chế chính sách tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ñã từng bước ñược ñổi mới theo hướng ngày càng nâng cao quyền tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm về tài chính phù hợp với yêu cầu phát triển của nền KT-XH và chủ trương của ðảng và Nhà nước5. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập có thu nói chung và ñối với các trường ñại học công lập nói riêng là xu hướng tất yếu trong tiến trình cải cách tài chính công ở nước ta. Với sự ra ñời của Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế ñộ tài chính áp dụng cho các ñơn vị sự nghiệp công lập có thu ñược xem như bước ñột phá nhằm “cởi trói” về tài chính và nhân sự cho các ñơn vị cung cấp dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao. Cơ chế mới này buộc các ñơn vị cung cấp dịch vụ thuộc khu vực công của Nhà nước phải thích nghi dần trước khi hội nhập sâu rộng với thế giới bên ngoài. Nghị ñịnh 10 ñã mang lại những kết quả khả quan sau thời gian thí ñiểm; tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, vướng mắc trong quá trình triển khai. ðể khắc phục những ñiểm yếu ñó của Nghị ñịnh 10, Chính phủ ñã kịp thời ban hành Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006 (ðến nay ñã ñược ñiều chỉnh và thay thế bằng Nghị ñịnh số 16/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ). Nghị ñịnh 43 ñã quy ñịnh rõ ràng, cụ thể hơn so với Nghị ñịnh 10; ñặc biệt là, quy ñịnh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập. Mục tiêu của Nghị ñịnh 43 rất rõ ràng là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ñơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử 5 Tại Kết luận số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị, ðảng ta ñã khẳng ñịnh quyết tâm chính trị mạnh mẽ: “ðổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công lập, ñẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công” Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 62 dụng lao ñộng và nguồn lực tài chính ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao; phát huy mọi khả năng của ñơn vị ñể cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao ñộng. Các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL hay các cơ sở GDðHCL ñã ñược tăng cường quyền tự chủ tài chính trong sử dụng nguồn NSNN ñược giao, tự chủ khai thác và sử dụng các nguồn thu, phát huy tiềm năng của cơ sở vật chất, ñội ngũ giáo viên ñể mở rộng hoạt ñộng cung cấp dịch vụ, ña dạng hóa các loại hình ñào tạo gắn với nhu cầu xã hội, từ ñó tăng thêm nguồn thu cho ñơn vị ñể tái ñầu tư cơ sở vật chất, cải thiện thu nhập cho ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, trên hết là nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo và ñội ngũ nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của ñất nước. Thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy ñộng sự ñóng góp của cộng ñồng xã hội ñể phát triển các hoạt ñộng sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ NSNN. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñối với ñơn vị sự nghiệp, Nhà nước vẫn quan tâm ñầu tư ñể hoạt ñộng sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo ñảm cho các ñối tượng chính sách - xã hội, ñồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng ñặc biệt khó khăn ñược cung cấp dịch vụ theo quy ñịnh ngày càng tốt hơn. ðối với các ñơn vị thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị ñịnh 43, nguồn tài chính bao gồm: - Kinh phí do NSNN cấp; - Nguồn thu từ hoạt ñộng sự nghiệp; - Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy ñịnh của pháp luật và các nguồn khác. Về nội dung chi bao gồm: Chi thường xuyên và chi không thường xuyên của ñơn vị. Chi thường xuyên của ñơn vị bao gồm: - Chi cho con người; - Chi nghiệp vụ chuyên môn; - Chi mua sắm công cụ, dụng cụ, sửa chữa thường xuyên; - Chi thường xuyên khác. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 63 Các cơ sở GDðHCL thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính ñược phép ña dạng hóa các nguồn tăng thu ñể bổ sung kinh phí cho hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học. ðồng thời, các ñơn vị này ñược tự quyết ñịnh các khoản chi tiêu như phân phối thu nhập người lao ñộng, thu phí ñào tạo cung cấp dịch vụ, các ñịnh mức chi tiêu khác... Nghị ñịnh 43 cũng quy ñịnh rõ quyền tự chủ về khoản thu, mức thu và sử dụng nguồn tài chính cho từng loại ñơn vị sự nghiệp. Thực hiện cơ chế tự chủ giúp cho các trường có thể tăng cường nguồn thu ñặc biệt là nguồn thu sự nghiệp ñang trở thành nguồn tài chính quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn lực tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðH. Căn cứ vào Nghị ñịnh 43, nguồn thu sự nghiệp là căn cứ ñể ñánh giá về mức ñộ tự ñảm bảo chi phí hoạt ñộng thường xuyên của các cơ sở GDðH. Theo ñó, căn cứ vào khả năng huy ñộng nguồn thu sự nghiệp mà các ñơn vị sự nghiệp giáo dục và ñào tạo công lập ñược phân loại thành ñơn vị sự nghiệp tự bảo ñảm chi phí hoạt ñộng, ñơn vị sự nghiệp bảo ñảm một phần chi phí hoạt ñộng và ñơn vị sự nghiệp do NSNN bảo ñảm toàn bộ kinh phí hoạt ñộng. ðối với 2 loại hình ñơn vị ñảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt ñộng và ñảm bảo một phần kinh phí hoạt ñộng thường xuyên thì nguồn thu từ hoạt ñộng sự nghiệp ñóng vai trò quan trọng. Trên cơ sở mức thu này, các ñơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, và ñặc biệt là có thể ñảm bảo nguồn tài chính ñể thực hiện những nội dung chi cho hoạt ñộng chuyên môn, những nhiệm vụ ưu tiên, trọng tâm trọng ñiểm nhằm tạo ra những bước ñột phá trong phát triển hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học. Về cơ chế ñãi ngộ ñối với người lao ñộng trong các trường ñại học thực hiện tự chủ tài chính ñược quy ñịnh như sau: Sau khi thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, các trường ñược chủ ñộng sử dụng phần chênh lệch thu lớn hơn chi… ñể chi trả cho người lao ñộng trên nguyên tắc người có hiệu suất công tác cao, ñóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi ñược trả thu nhập cao hơn, nhưng không vượt quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ ñối với ñơn vị tự bảo ñảm một phần chi phí6. 6 Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 64 Chính cơ chế tài chính này là cơ sở ñể thực hiện việc tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong các cơ sở GDðHCL. Về cơ bản, nguồn tài chính của các ñơn vị này ñược hình thành từ các nguồn NSNN, thu học phí, và các khoản thu sự nghiệp khác. Bên cạnh ñó, các ñơn vị này còn ñược cung cấp dịch vụ giáo dục và ñào tạo theo yêu cầu của xã hội với mức thu phí thỏa thuận, bảo ñảm bù ñắp chi phí cần thiết. ðầu tư cho giáo dục ñào tạo hiện nay bao gồm các nguồn kinh phí sau: NSNN (bao gồm cả: Công trái giáo dục, vay nợ, viện trợ); các nguồn ngoài NSNN (học phí, các nguồn thu dịch vụ khoa học công nghệ, ñóng góp hảo tâm của các cá nhân, tổ chức...); trong ñó nguồn NSNN là chủ yếu và có ý nghĩa quyết ñịnh (sơ ñồ 2.1). Sơ ñồ 2.1: ðầu tư của Nhà nước và của dân cho giáo dục Trung ương ðầu tư xây dựng CSVC ðịa phương NSNN Tổng nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục Học phí NSNN Công trái Giáo dục 7 Xã hội hoá, thu sự nghiệp, NCKH... Xổ số kiến thiết Chi TX Xã hội hoá, các hoạt ñộng dịch vụ, ðóng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT ðại học Cao ñẳng Nguồn: Bộ GD-ðT7. ðề án ñổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009 - 2014 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 65 Theo Luật GDðH 2012, nguồn tài chính trong các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam hiện nay bao gồm: o NSNN; o Các khoản phí và lệ phí cấp văn bằng chứng chỉ; o Thu từ các hoạt ñộng hợp tác ñào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; o Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho của các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài; o ðầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; o Nguồn thu hợp pháp khác theo quy ñịnh của pháp luật. Thứ nhất, ñối với nguồn từ NSNN: ðể ñảm bảo hoạt ñộng của Nhà trường nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ñược giao, Nhà nước cấp kinh phí từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL theo những nội dung cụ thể như sau: - Kinh phí ñảm bảo hoạt ñộng thường xuyên của các trường; - Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ñặt hàng (ñiều tra, quy hoạch, khảo sát…); - Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; - Kinh phí thực hiện chương trình ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức; - Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; - Kinh phí thực hiện nhiệm vụ ñột xuất ñược cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế ñộ do Nhà nước quy ñịnh; - Vốn ñầu tư XDCB, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCð phục vụ hoạt ñộng sự nghiệp theo dự án ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán ñược giao hàng năm; - Vốn ñối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Kinh phí khác (nếu có). Thứ hai, ñối với nguồn thu từ phí, lệ phí và nguồn thu từ hoạt ñộng liên doanh liên kết. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 66 Nguồn thu sự nghiệp gồm có số thu từ phí, lệ phí của sinh viên ñược ñể lại theo quy ñịnh của Nhà nước; thu từ cung cấp dịch vụ sự nghiệp giáo dục ñào tạo: Thu từ hợp ñồng ñào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt ñộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp ñồng dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp luật. Thứ ba, các nguồn thu từ tài trợ, viện trợ, từ huy ñộng ñóng góp của các tổ chức và cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước, các nguồn thu khác của các cơ sở GDðHCL ñược dành ñể ñầu tư cho hoạt ñộng cung cấp dịch vụ ñào tạo của các ñơn vị này. 2.1.2. Cơ chế tạo lập các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo dục ñại học công lập 2.1.2.1. Nguồn ñầu tư từ NSNN Nguồn lực tài chính ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL ñược tạo lập trên cơ sở cơ chế phân bổ NSNN cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng thông qua hệ thống ñịnh mức phân bổ ngân sách chi hoạt ñộng thường xuyên và ñầu tư xây dựng cơ bản. Thứ nhất, phân bổ ngân sách chi thường xuyên ñối với sự nghiệp ñào tạo. ðịnh mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho các cơ sở GDðHCL ñược thực hiện theo các văn bản pháp luật như: Quyết ñịnh 139/2003/Qð-TTg ngày 11/07/2003 của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn phân bổ ngân sách chi thường xuyên áp dụng cho thời kỳ ổn ñịnh ngân sách 2004 - 2006; Quyết ñịnh 151/2006/Qð-TTg ngày 29/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ áp dụng cho thời kỳ ổn ñịnh ngân sách 2007 - 2010; và Quyết ñịnh số 59/2010/Qð-TTg ban hành ñịnh mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN áp dụng cho thời kỳ ổn ñịnh ngân sách mới. Căn cứ xây dựng ñịnh mức phân bổ ngân sách chi TX cho sự nghiệp ñào tạo ở cả 3 quyết ñịnh không có thay ñổi mà chỉ khác về ñịnh mức cụ thể cho các cấp giáo dục ñào tạo, hay cho các ñối tượng ñào tạo trong cùng một cấp. ðối với sự nghiệp ñào tạo và dạy nghề, ñịnh mức phân bổ ñược quy ñịnh dựa theo tiêu chí dân số, áp dụng cho các loại hình ñào tạo, dạy nghề (chính quy, tại chức, ñào tạo lại, các loại hình ñào tạo dạy nghề khác), các cấp ñào tạo, dạy Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 67 nghề, trung tâm chính trị tỉnh, huyện… Hệ thống ñịnh mức phân bổ theo Quyết ñịnh 151 cao hơn so với hệ thống ñịnh mức phân bổ theo Quyết ñịnh 139; cụ thể: Ở ñô thị ñịnh mức mới cao hơn ñịnh mức cũ là 1,5 lần; ñồng bằng là 1,51 lần; miền núi - vùng sâu là 1,67 lần, và mức tăng cao nhất là ở vùng cao - hải ñảo với mức tăng gấp 1,87 lần. Nhằm ñảm bảo ưu tiên ñối với sự nghiệp giáo dục ñào tạo ở những khu vực như vùng núi, hải ñảo, các vùng còn kém phát triển do ñiều kiện khó khăn về kinh tế và ñiều kiện ñịa lý, ñịa hình, nên hệ thống ñịnh mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho các khu vực này thường cao hơn so với khu vực ñồng bằng và ñô thị. Dự toán chi thường xuyên ñược xây dựng trên cơ sở hệ thống ñịnh mức trên cần phải bảo ñảm tỷ lệ chi tiền lương, phụ cấp, các khoản có tính chất lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công ñoàn) tối ña 80%, chi thực hiện nhiệm vụ giáo dục không kể chi tiền lương và các khoản có tính chất lương tối thiểu 20% (chưa kể nguồn thu học phí). Trong ñó, dự toán chi tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương tính theo mức lương tối thiểu là 1.050.000 ñồng/tháng và chủ ñộng dự kiến ñầy ñủ nhu cầu kinh phí thực hiện các chế ñộ chính sách ñối với giáo dục ñào tạo hiện hành8. Thứ hai, phân bổ ngân sách chi ñầu tư phát triển cho sự nghiệp ñào tạo. ðầu tư từ NSNN cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng ñược xây dựng trên cơ sở hệ thống tiêu chí, ñịnh mức quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 60/2010/Qð-TTg ngày 30/09/2010 về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và ñịnh mức phân bổ vốn ñầu tư phát triển bằng nguồn NSNN giai ñoạn 2011 - 2015. Theo ñó, dự toán chi ñầu tư xây dựng cơ bản trong lĩnh vực này sẽ ñược xây dựng trên cơ sở gắn kết chặt chẽ với quy hoạch mạng lưới trường học của ñịa phương và cơ sở vật chất hiện có, dự toán nhu cầu chi vốn ñầu tư phát triển ñể xây dựng bổ sung trường, lớp học, phòng học và các phòng chức năng ñáp ứng yêu cầu học tập và giảng dạy. Chi ñầu tư xây dựng cho lĩnh vực ñào tạo cũng ñược thực hiện theo thứ tự ưu tiên, tập trung cho các dự án, công trình quan trọng, có khả năng 8 Nghị ñịnh số 49/2010/Nð-CP Nghị ñịnh số 54/2011/Nð-CP Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 68 hoàn thành sớm và hạn chế việc bố trí vốn cho những công trình chưa thực sự cấp bách, chưa ñủ thủ tục ñầu tư theo yêu cầu... Ngoài ra, nguồn ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL còn ñược thực hiện dưới hình thức: Chi ñầu tư xây dựng nhà ở cho sinh viên các cơ sở GDðH từ nguồn công trái giáo dục và trái phiếu chính phủ9, kinh phí nhà nước ñể thực hiện chính sách tín dụng ñối với học sinh, sinh viên ñể hỗ trợ cho SV có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của HSSV bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, chi phí ăn, ở, ñi lại, phương tiện học tập10... Bên cạnh ñó, ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL còn ñược tài trợ bởi nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Thực tế, chi thực hiện các dự án ODA và chương trình mục tiêu quốc gia ñược cân ñối trong tổng chi thường xuyên từ NSNN cho giáo dục ñào tạo nhưng nguồn kinh phí này ñược thực hiện theo những nội dung, hoạt ñộng ñã ñược quy ñịnh cụ thể trong từng dự án, chương trình (loại trừ chi cho lương và các khoản có tính chất lương cho cán bộ, giáo viên). Nguồn vốn ODA ñã và ñang ñóng góp vai trò quan trọng cùng với nguồn lực của Nhà nước ñể ñầu tư cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng. Trong giai ñoạn vừa qua, nguồn vốn này bình quân hàng năm chiếm khoảng 8% tổng ngân sách cho giáo dục ñào tạo. Theo ñó, sử dụng nguồn lực này ñã hỗ trợ tăng cường cơ sở vật chất trường lớp học; ñổi mới trang thiết bị ñồ dùng dạy học; hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên, tăng cường năng lực cho ñội ngũ giảng viên thông qua các chương trình ñào tạo trong và ngoài nước... 2.1.2.2. ðối với nguồn thu sự nghiệp của các cơ sở giáo dục ñại học công lập Chính sách thu học phí: Nguồn thu từ học phí ñã ñóng vai trò tích cực hỗ trợ cho chi thường xuyên trong các trường học, thể hiện sự chia sẻ trách nhiệm của người dân với Nhà nước trong việc thúc ñẩy phát triển sự nghiệp giáo dục ñào tạo và ñồng thời cũng góp phần quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Chính 9 10 Theo Quyết ñịnh số 65/2009/Qð-TTg ngày 24/4/2009 ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho sinh viên các cơ sở GDðH, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê. Quyết ñịnh số 157/2007/Qð-TTg ngày 27/9/2007 về tín dụng ñối với học sinh sinh viên. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 69 phủ. Thực hiện quy ñịnh về thu và sử dụng học phí theo Quyết ñịnh 70/1998/QðTTg ngày 31/3/1998 trong một thời gian dài (từ năm 1998 ñến tháng 8/2009). Cùng với những biến ñộng KT-XH không ngừng ñã gây không ít khó khăn về nguồn lực cho các cơ sở GDðHCL do những hạn chế là học phí còn mang tính chất bao cấp, cào bằng khi ñược quy ñịnh chung cho tất cả các ñối tượng, các ngành học, các trường ñại học khác nhau và các vùng miền khác nhau trên cả nước; khung học phí còn thấp (theo quy ñịnh cũ, mức thu học phí ñối với các cấp bậc ñào tạo chính quy là rất thấp (hệ cao ñẳng là 40.000 - 100.000 ñ/tháng/SV, ñại học là 50.000 - 180.000 ñ/tháng/SV). ðặc biệt ñối với hệ ñào tạo thạc sĩ, mức thu 75.000 - 200.000ñ/tháng/học viên là quá thấp. Mức thu như vậy là thấp so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực và còn thấp hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới). Sau một thời gian Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 49/2010/Nð-CP ngày 14/05/2010 về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí ñối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân giai ñoạn 2010 - 2015. Bắt ñầu từ năm học 2011 - 2012 trở ñi, học phí ñã ñược ñiều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng tăng bình quân hàng năm, nhưng trên cơ sở khung học phí do Chính phủ quy ñịnh. Theo quy ñịnh mới, ñã có sự phân biệt học phí giữa các ngành nghề ñào tạo, với mức trần ñã tăng lên 4,4 lần so với mức trần học phí cũ (từ 180.000 ñồng/tháng lên 800.000 ñồng/tháng). Cụ thể, ñối với bậc cao ñẳng từ 40.000 ñồng ñến 150.000 ñồng/tháng; ñối với bậc ñại học từ 50.000 ñồng ñến 180.000 ñồng/tháng. Trước yêu cầu ñào tạo của các trường và ñiều kiện thực tế, thực hiện Nghị quyết 35/2009/QH12 của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành Quyết ñịnh số 1310/Qð-TTg ngày 21/08/2009 quy ñịnh từ năm học 2009 - 2010 ñiều chỉnh mức trần học phí của cao ñẳng lên 200.000 ñồng/tháng và của ñại học lên 240.000 ñồng/tháng. Năm 2010, học phí một lần nữa ñược ñiều chỉnh và áp dụng cho giai ñoạn 2010 - 2015 theo tinh thần của Nghị ñịnh 49/CP/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Với chính sách học phí mới này, mức trần học phí ñối với ñào tạo ñại học ñại trà ñược quy ñịnh cho từng nhóm ngành và tăng dần qua các năm. Mức học phí của hệ cao ñẳng ñược tính bằng 0,8 so với mức của hệ ñại học. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 70 Bảng 2.1: Mức trần học phí ñối với hệ ñại học công lập giai ñoạn 2011-2015 ðơn vị: 1.000 ñồng 20102011 20112012 20122013 20132014 20142015 Khoa học XH, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản 290 355 420 485 550 KH tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, TDTT, nghệ thuật, khách sạn, du lịch 310 395 480 565 650 Y dược 340 455 570 685 800 Nhóm ngành Nguồn: Bộ GD&ðT ðiều chỉnh mức thu về học phí ñối với các cơ sở GDðHCL nói riêng và trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo nói chung ñã ñảm bảo tính minh bạch rõ ràng trong quản lý và sử dụng, phù hợp với tình hình thực tế là với sự phát triển KT-XH nhanh của Việt Nam, thu nhập bình quân ñầu người ñã ñược cải thiện rõ rệt trong vòng hơn một thập kỷ qua, thể hiện ñược trách nhiệm chia sẻ chi phí ñầu tư giữa người dân và Nhà nước trong khi nguồn lực ñầu tư của Nhà nước còn hạn chế. Thu sự nghiệp GDðH không chỉ bao gồm nguồn thu học phí mà còn có thu khác từ hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp. Các hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp của các cơ sở ñào tạo công lập gồm có: Các khóa ñào tạo ngắn hạn, ñào tạo chuyên ñề, ñào tạo bồi dưỡng theo nhu cầu, khóa ñào tạo cấp chứng chỉ nghề nghiệp,… 2.1.2.3. Chính sách xã hội hóa, huy ñộng nguồn lực xã hội khác Nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng tăng cao về học tập của nhân dân, bên cạnh nguồn lực ñầu tư từ NSNN cần phải thực hiện phương thức huy ñộng nguồn lực từ xã hội, từ dân cư, từ doanh nghiệp, ñẩy mạnh thực hiện xã hội hoá trong giáo dục ñào tạo. Chính phủ ñã ban hành nhiều văn bản pháp luật khuyến khích sự tham gia của các cá nhân, ñơn vị ñầu tư cho hoạt ñộng giáo dục ñào tạo nói riêng và cho các hoạt ñộng sự nghiệp nói chung. Cùng với hệ thống các ñơn vị sự nghiệp công lập, hệ thống các ñơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập ñã từng bước hình thành và phát triển. Chính phủ ñã ban hành: Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về ñẩy mạnh xã hội hóa các hoạt ñộng giáo dục, y Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 71 tế, văn hoá, thể dục thể thao; Nghị ñịnh số 53/2006/Nð-CP ngày 25/05/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập; Nghị ñịnh số 69/2008/Nð-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa ñối với các hoạt ñộng trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Các chính sách khuyến khích xã hội hoá bao gồm: Cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất; giao ñất, cho thuê ñất; ưu ñãi lệ phí trước bạ, thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách ưu ñãi tín dụng, huy ñộng vốn… Bên cạnh ñó, ñể ñảm bảo tính khả thi của các chính sách ưu ñãi khi triển khai thực hiện, Bộ Tài chính ñã chủ trì phối hợp với các Bộ có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 1466/Qð-TTg ngày 10/10/2008 về danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Hệ thống các quy ñịnh pháp lý ñối với xã hội hoá các hoạt ñộng sự nghiệp nói chung và hoạt ñộng giáo dục ñào tạo nói riêng ñã từng bước hoàn thiện, thúc ñẩy ưu ñãi khuyến khích ñể thu hút khu vực tư nhân tham gia nhằm hình thành và phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ ngoài công lập trong lĩnh vực GDðH. Những kết quả ñạt ñược khi thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo ñó là: - Mạng lưới các cơ sở ngoài công lập thuộc các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp ñã ñược mở rộng và gia tăng so với những năm trước, ñặc biệt là ở các thành phố lớn, khu ñô thị và các ñịa phương có ñiều kiện kinh tế phát triển; góp phần giảm áp lực và sự quá tải trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp của các ñơn vị sự nghiệp công lập. Thực hiện ñào tạo theo nhu cầu của xã hội, xây dựng, tăng cường sự liên kết ñào tạo giữa các cơ sở ñào tạo và doanh nghiệp bước ñầu có kết quả; tạo ñiều kiện gắn kết chương trình ñào tạo với thực tiễn, ñáp ứng yêu cầu của xã hội. Cùng với mạng lưới các cơ sở ñào tạo ngoài công lập ñược mở rộng thì các cấp học, ngành học, trình ñộ ñào tạo cũng ña dạng. Năm học 2011-2012, số cơ sở GDðH ngoài công lập chiếm 20% tổng số cơ sở GDðH trong cả nước, tương ứng, số sinh viên ngoài công lập chiếm tỷ lệ 14%, tỷ lệ số sinh viên tốt nghiệp ñại học ngoài công lập chiếm 16% tổng số sinh viên (TCTK, 2014). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 72 Thúc ñẩy xã hội hoá dịch vụ sự nghiệp công, huy ñộng ñược nhiều nguồn lực xã hội ñể cùng với NSNN ñầu tư cho các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp GDðH…, khi ñó, Nhà nước có ñiều kiện tập trung nguồn lực cho các dịch vụ sự nghiệp có vai trò thiết yếu, mới ñối với xã hội. ðặc biệt, ñã huy ñộng ñược nguồn vốn từ doanh nghiệp tài trợ cho các hoạt ñộng giáo dục ñào tạo và dạy nghề từ các công ty, doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế như: Công ty Toyota Việt Nam (tặng trường ðại học Công nghiệp Hà Nội trang thiết bị ñồng bộ của một xưởng gò hàn mui vỏ ô tô trị giá hơn 100.000 USD hiện ñã ñưa vào ñào tạo ñạt kết quả tốt). Tập ñoàn Phú Ninh (ñầu tư 300.000 USD trang thiết bị cho phòng thực tập thí nghiệm tại trường ðại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tài trợ 34.000 USD học bổng và học phí cho 80 sinh viên năm thứ 4 của ngành ñiện, ñiện tử, tự ñộng hóa, cơ ñiện tử và công nghệ thông tin);… Tạo sự cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, ñồng thời mở rộng việc áp dụng các kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, quản trị tiên tiến của các thành phần kinh tế trong hoạt ñộng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công. Từng bước ñáp ứng ñược một phần nhu cầu sử dụng dịch vụ chất lượng cao của một bộ phận dân cư. Bên cạnh ñó, nâng cao dân trí, tăng cường bảo vệ sức khỏe và cải thiện ñời sống tinh thần và vật chất cho nhân dân; góp phần thực hiện công bằng xã hội trong việc hưởng thụ các dịch vụ sự nghiệp; nâng cao ý thức trách nhiệm và mở rộng sự tham gia của toàn dân, chăm lo phát triển các dịch vụ sự nghiệp. Về cơ bản thực hiện chủ trương xã hội hóa, hệ thống các cơ sở ngoài công lập phát triển nhanh, ña dạng hoá loại hình, phương thức hoạt ñộng và sản phẩm dịch vụ trong các lĩnh vực xã hội hóa ñáp ứng một phần ñáng kể nhu cầu của xã hội trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp… ñóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao và ña dạng của nhân dân. Hệ thống GDðH ngoài công lập ñã từng bước ñáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, giảm sức ép ñối với hệ thống giáo dục công lập. Chính sách xã hội hóa giáo dục gần ñây ñã khuyến khích ñầu tư của xã hội cho giáo dục và ñào tạo, ñặc biệt việc phát triển các trường ngoài công lập hệ cao ñẳng, ñại học ñáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; ñồng thời tạo hành lang pháp lý ñể các cơ quan nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 73 ñộng của các cơ sở cung ứng dịch vụ giáo dục và ñào tạo, tạo sự cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh những kết quả tích cực thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực GDðH nói riêng và giáo dục ñào tạo nói chung, còn một số những tồn tại, hạn chế nhất ñịnh như: Quy mô các cơ sở xã hội hoá ngoài công lập còn nhỏ; trang thiết bị, cơ sở vật chất lạc hậu, chủ yếu tập trung vào các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ xã hội có nhu cầu cao, có vốn ñầu tư thấp, nhanh chóng thu hồi vốn và mang lại lợi nhuận và mới chỉ tập trung ở khu vực ñịa phương có kinh tế phát triển. Những tồn tại, hạn chế xuất phát từ một số nguyên nhân như: Việc tiếp cận các nguồn tài chính, ñất ñai, các ñiều kiện cần thiết khác ñể tổ chức thực hiện việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công chưa có sự bình ñẳng thật sự giữa các ñơn vị công lập và ngoài công lập, từ ñó chưa tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng thúc ñẩy sự phát triển của các cơ sở ñào tạo ngoài công lập. Thủ tục hành chính ñể thực hiện việc cấp quyền sử dụng ñất cho các cơ sở ngoài công lập phức tạp, mặc dù chính sách về ñất ñai ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc thành lập và xây dựng cơ sở vật chất ñối với các cơ sở ngoài công lập. Nhằm thúc ñẩy xã hội hoá hoạt ñộng GDðH nên mở rộng xu hướng chuyển giao một số dịch vụ công cộng cho khu vực tư nhân cung cấp, phân cấp quản lý các hoạt ñộng dịch vụ công cộng giữa cấp trung ương và cấp ñịa phương ñể tạo ñiều kiện thuận lợi thúc ñẩy ñầu tư tư nhân cho hoạt ñộng sự nghiệp nói chung và hoạt ñộng GDðH nói riêng. Chính phủ tập trung ñề ra chiến lược, chính sách, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, ban hành hệ thống các ñịnh mức kinh tế kỹ thuật, phương thức, hình thức phân bổ ngân sách phù hợp, chính quyền ñịa phương sẽ thực hiện tạo hành lang pháp lý và thúc ñẩy cơ chế cạnh tranh giữa khu vực công và khu vực tư nhân nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng cung cấp dịch vụ, ñặc biệt là ñối với hoạt ñộng GDðH. 2.1.3. Cơ chế phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính trong các cơ sở giáo dục ñại học công lập Theo quy ñịnh về cơ chế tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các cơ sở GDðHCL nói riêng theo Nghị ñịnh 43 cũng ñã tạo quyền chủ ñộng cho các cơ sở GDðH trong việc sử dụng tổng hợp các nguồn lực tài chính huy Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 74 ñộng ñược cùng với việc chủ ñộng trong sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế và hoạt ñộng của ñơn vị ñể phục vụ cho hoạt ñộng và hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn ñược giao ñảm bảo hiệu quả và chất lượng. Theo ñó, các trường ñược tự chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính ñể ñầu tư phát triển hoạt ñộng ñào tạo nguồn nhân lực, xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng viên có trình ñộ cao, tăng cường hiện ñại hóa cơ sở vật chất và ñội mới trang thiết bị, tạo ñiều kiện ñể mở rộng hoạt ñộng phù hợp với chức năng nhiệm vụ ñược giao, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết ñể có thể ñáp ứng nhu cầu xã hội và tăng cường nguồn thu sự nghiệp cho ñơn vị. Nguồn thu tăng thêm lại ñược sử dụng ñể ñầu tư cho cơ sở vật chất, cải thiện thu nhập cho ñội ngũ cán bộ giảng viên của trường, ñổi mới các chương trình ñào tạo, phương pháp giảng dạy... Cuối cùng là góp phần nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các cơ sở GDðH, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, ñáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế và hội nhập quốc tế trong từng giai ñoạn phát triển của ñất nước. Về chính sách tiền lương ñối với ñội ngũ cán bộ, giảng viên trong các cơ sở GDðHCL nói riêng và trong các cơ sở giáo dục ñào tạo công lập nói chung thực hiện theo quy ñịnh chung về chế ñộ tiền lương ñối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang theo Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 204/2004/Nð-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Bên cạnh ñó, Chính phủ cũng ban hành chính sách về chế ñộ ưu ñãi ñối với giáo viên theo Quyết ñịnh số 244/2005/Qð-TTg ngày 06/10/2005 về chế ñộ phụ cấp ưu ñãi ñối với nhà giáo ñang trực tiếp giảng dạy tại các trường công lập với 6 mức phụ cấp áp dụng cho các nhà giáo trực tiếp giảng dạy. Tuy nhiên, các chính sách và chế ñộ ưu ñãi này vẫn chưa ñủ mạnh, nhất là trong khâu tuyển dụng, sử dụng ñể có thể thu hút ñược những người tài, những người có trình ñộ cao trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học về trường hoặc an tâm công tác lâu dài tại trường. Về chế ñộ chính sách ưu ñãi ñối với học sinh sinh viên gồm có chính sách học bổng, chính sách tín dụng học sinh sinh viên. Trong ñó, chính sách học bổng thực hiện theo Quyết ñịnh số 82/2006/Qð-TTg ngày 14/04/2006 về ñiều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội ñối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường ñào tạo công lập; Quyết ñịnh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 75 số 152/2007/Qð-TTg ngày 14/09/2007 về học bổng chính sách ñối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Chính sách tín dụng ñối với học sinh, sinh viên thực hiện theo Quyết ñịnh số 107/2006/Qð-TTg ngày 18/5/2006; Quyết ñịnh số 157/2007/Qð-TTg về tín dụng sinh viên. Theo ñó, học sinh, sinh viên nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các cơ sở GDðH, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề ñược vay vốn ñể trang trải một phần chi phí cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian học tại trường và sẽ hoàn trả chi phí sau khi ra trường. 2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.2.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học công lập ở Việt Nam 2.2.1.1. Chi NSNN cho các cơ sở giáo dục ñại học công lập Nguồn kinh phí nhà nước ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL gia tăng nhanh chóng từ mức 1.798 tỷ ñồng năm 2001 lên 8.752 tỷ ñồng năm 2008, tăng gần gấp 5 lần trong thời kỳ này (bảng 2.2). Năm 2008, chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL ñã chiếm tới xấp xỉ 11% tổng chi NSNN cho lĩnh vực này, thể hiện sự quan tâm ñầu tư của Nhà nước nhằm củng cố và nâng cao chất lượng các hoạt ñộng ñào tạo và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HðH ñất nước. Bảng 2.2: Chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL ðơn vị: Tỷ ñồng Nội dung Tổng chi NSNN cho giáo dục Chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL % so với tổng chi 2001 2004 2006 2008 19.747 34.872 54.798 81.419 1.798 3.294 4.881 8.752 9,11% 9,45% 8,91% 10,75% Nguồn: Bộ Tài chính và Bộ GD&ðT, 2009 Tỷ trọng chi NSNN cho các cơ sở GDðHCL trong tổng chi NSNN theo cấp học và trình ñộ ñào tạo chiếm bình quân là khoảng 9%/năm trong giai ñoạn 2001 2008 (bảng 2.2). So với các cấp học và trình ñộ ñào tạo khác cho thấy, chi cho GDðH cao hơn chi cho trình ñộ dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp, thấp hơn chi Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 76 cho cấp học phổ thông. Mức chi này cũng khá phù hợp do các trường ñã có thể khai thác ñược nguồn thu từ học phí và các hoạt ñộng sự nghiệp khác, hạn chế gánh nặng cho NSNN. ðồng thời các trường này ñang triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nên ñã từng bước trang trải một phần kinh phí hoạt ñộng từ nguồn thu sự nghiệp hàng năm. Bên cạnh ñó, thu hút sự ñầu tư cho cấp học ở trình ñộ cao ñẳng ñại học từ hộ gia ñình sẽ có ñiều kiện thực hiện tốt hơn do ñây là khoản ñầu tư cho tương lai. Xét về cơ cấu, nguồn NSNN cấp chiếm khoảng 60,8%, nguồn thu ngoài ngân sách (chủ yếu là thu từ học phí, lệ phí) chiếm khoảng 39,2% tổng các nguồn thu của các cơ sở GDðHCL. Như vậy, trong tổng nguồn lực tài chính ñầu tư cho giáo dục nói chung và GDðH nói riêng (nguồn NSNN và ngoài NSNN), tuy nguồn NSNN còn khiêm tốn về số tuyệt ñối, nhưng vẫn là nguồn tài chính ñóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn. Xét về xu hướng, mức ñầu tư cho giáo dục ñào tạo liên tục tăng và là nhóm chi có tốc ñộ tăng cao nhất. Trong vòng 10 năm (1998 - 2009), tỷ lệ ñầu tư cho giáo dục ñào tạo/tổng chi NSNN ñã tăng gần gấp ñôi từ 10% ñến 20%. So với tốc ñộ tăng chi bình quân tổng nguồn lực tài chính công cho giáo dục ñào tạo là 16,6%, thì tốc ñộ tăng chi NSNN cho lĩnh vực này ñạt gần 22%. Trong ñó, tổng chi NSNN cho GDðH chiếm khoảng 12% tổng chi NSNN cho toàn lĩnh vực giáo dục ñào tạo, ñạt tỷ lệ khá cao so với lĩnh vực giáo dục. 2.2.1.2. Nguồn thu sự nghiệp Thứ nhất, nguồn thu từ học phí. Cùng với nguồn ñầu tư từ NSNN, tổng nguồn thu từ học phí trong toàn ngành giáo dục ñào tạo tăng ñáng kể nên ñã góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục ñào tạo của Việt Nam giai ñoạn 2001 - 2008. Cụ thể, số thu từ học phí ñã tăng từ 1.904 tỷ ñồng năm 2001 lên 5.238 tỷ ñồng năm 2008 (bảng 2.3). Do quy mô học sinh sinh viên ngày càng tăng cùng với việc áp dụng mức trần trong khung học phí những năm gần ñây ñã làm cho nguồn thu này tăng lên ñáng kể. Tuy nhiên, nguồn thu này chưa ñược khai thác một cách hiệu quả và triệt ñể nên Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 77 tỷ trọng nguồn thu từ học phí vẫn còn rất khiêm tốn so với tổng ñầu tư cho giáo dục ñào tạo11. Nguồn thu từ học phí ñóng góp của người dân cho các cơ sở GDðHCL ñã tăng ñáng kể từ mức 703.960 triệu ñồng năm 2001 lên 2.218.250 triệu ñồng năm 2008, tăng 3,15 lần. Mức tăng này cao hơn so với mức tăng tổng học phí của các cơ sở giáo dục ñào tạo công lập là do số sinh viên hệ cao ñẳng, ñại học công lập gia tăng cùng với việc áp dụng mức trần của khung học phí. Cơ cấu thu học phí theo cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta cho thấy, nguồn thu học phí ở bậc ñào tạo ñại học chiếm tỷ trọng lớn nhất là 32%, tương ñương với khoảng 1/3 tổng thu từ học phí năm 2008. Tổng nguồn thu từ học phí của các trường ñại học và cao ñẳng công lập chiếm tới 42,3% tổng nguồn thu từ học phí của toàn ngành giáo dục ñào tạo. Như vậy, tỷ trọng này ñã phản ánh ñúng thực tế trong việc triển khai các chính sách của Nhà nước về lĩnh vực giáo dục ñào tạo ñó là ưu tiên ñầu tư cho khối giáo dục mầm non, phổ thông, miễn phí cho cấp tiểu học và tăng cường sự ñóng góp của người học ở trình ñộ ñào tạo. Kết quả này phản ánh ñúng chủ trương xã hội hóa giáo dục của Chính phủ ñang ñược thực hiện có hiệu quả, giảm bớt gánh nặng ñối với NSNN, ñồng thời thể hiện ñược sự chia sẻ chi phí giữa Nhà nước và người dân trong hưởng thụ các dịch vụ giáo dục ñào tạo. Theo các quy ñịnh hiện hành của Nhà nước, thì các trường ñược giữ lại toàn bộ số tiền học phí ñể chi tiêu phục vụ giảng dạy, học tập và tăng cường cơ sở vật chất. Học phí thu ñược phải gửi vào KBNN, KBNN chịu trách nhiệm kiểm soát chi trên cơ sở dự toán của ñơn vị ñược duyệt và Qui chế chi tiêu nội bộ của mỗi ñơn vị. Chính sách học phí ñã chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà nước và người dân trong ñiều kiện ngân sách còn hạn hẹp và còn nhiều lĩnh vực khác cần ưu tiên ñầu tư. Nguồn thu từ học phí và từ các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ ñã hỗ trợ cho các hoạt ñộng chi thường xuyên của các trường ñại học và cao ñẳng công lập ñể tái ñầu tư nâng cao chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh ñó, Những cơ sở giáo dục công lập 11 Thu từ học phí chiếm tỷ lệ 5,5% so với tổng nguồn tài chính ñầu tư từ xã hội cho GD ðT năm 2008 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 78 thực hiện chương trình chất lượng cao ñược chủ ñộng xây dựng mức học phí tương xứng ñể trang trải chi phí ñào tạo. Bảng 2.3: Nguồn thu từ học phí của các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam ðơn vị: Triệu ñồng, % Nội dung Tổng thu học phí của giáo dục (triệu ñồng) Cao ñẳng Tỷ lệ so với tổng thu học phí (%) 2001 Tỷ lệ so với tổng thu học phí (%) Tổng thu học phí của GDðHCL Tỷ lệ so với tổng thu học phí 2004 2005 2006 2008 1.904.420 2.592.532 3.417.940 3.869.715 4.328.683 5.238.172 134.245 174.530 230.832 283.055 384.370 515.253 7,0 6,7 6,7 7,3 8,9 9,8 569.715 ðại học 2003 797.164 1.039.798 1.163.580 1.366.729 1.702.997 29,9 703.960 30,7 30,4 30,1 31,6 32,5 971.694 1.270.630 1.446.635 1.751.099 2.218.250 36,9 37,5 37,2 37,3 40,4 42,3 Nguồn: Bộ GD&ðT Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lực này chịu sự giám sát, kiểm tra của Nhà nước nhằm ñảm bảo việc sử dụng có hiệu quả, ñúng mục ñích và cần ñược thể hiện qua NSNN ñể NSNN phản ánh ñược ñầy ñủ các nguồn của Nhà nước cho các hoạt ñộng sự nghiệp. Về nguyên tắc, nguồn thu học phí trong các cơ sở giáo dục ñào tạo công lập thuộc sở hữu của Nhà nước, là một nguồn thu của NSNN, Nhà nước có thể thu toàn bộ vào NSNN hoặc Nhà nước ñể lại cho các ñơn vị sử dụng. Nguồn tài chính này gia tăng ñã tạo ñiều kiện cho các cơ sở ñào tạo có thêm nguồn hỗ trợ cho hoạt ñộng thường xuyên và tăng cường cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng hoạt ñộng giáo dục ñào tạo. Hiện nay, có một số cơ sở ñào tạo công lập ñã ñảm bảo ñược toàn bộ chi phí thường xuyên của nhà trường bằng nguồn thu học phí và thu sự nghiệp khác, thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính với việc hạch toán thu chi công khai, minh bạch. Do ñó, nguồn thu học phí của các cơ sở giáo dục ñào tạo, ngoài ý nghĩa tăng nguồn tài chính cho các hoạt ñộng thường xuyên, còn có tác ñộng tích cực làm thay ñổi tư duy và cách làm thụ ñộng, trông chờ, phụ thuộc vào NSNN như trước kia. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 79 Tuy nhiên, cơ chế thu học phí còn chưa thực sự rõ ràng ñể các trường chủ ñộng nguồn tuyển sinh, nguồn lực phục vụ ñào tạo và thể hiện trách nhiệm ñóng góp chi phí ñào tạo của người học. Trong suốt một thời gian dài, chính sách thu học phí ñã không có thay ñổi làm hạn chế nguồn thu của các cơ sở GDðHCL. Chính sự trì trệ trong chính sách học phí phần nào ñã kìm hãm các trường trong việc ñổi mới và nâng cao chất lượng ñào tạo. Trong khi ñó, mức học phí thấp và khung học phí cứng không bù ñắp ñược chi phí tối thiểu cho hoạt ñộng ñào tạo và hạn chế khả năng huy ñộng nguồn lực từ người học. Thực tế, với nhiều trường, nguồn kinh phí cho ñầu tư cơ sở vật chất và chi phí ñào tạo chủ yếu lấy kinh phí từ ñào tạo hệ tại chức, văn bằng 2 và ñào tạo sau ñại học. Bên cạnh ñó, các trường ñại học và cao ñẳng công lập có nhiều loại hình ñào tạo ña dạng ñể ñáp ứng yêu cầu của xã hội, doanh nghiệp như liên thông ñại học, văn bằng 2, liên kết ñào tạo... mà không ñược cấp ngân sách nhưng là trường công lập nên vẫn phải thực hiện thu học phí theo khung học phí và thực hiện chính sách miễn giảm học phí theo quy ñịnh của trường công. Bên cạnh ñó Bộ GD&ðT chưa có văn bản hướng dẫn nguyên tắc xác ñịnh mức thu học phí theo học chế tín chỉ, nên có trường ñã thu vượt mức quy ñịnh số tiền khi quy ñổi từ mức thu học phí theo năm học. ðây là những tồn tại khiến các trường gặp khó khăn trong quá trình mở rộng cung cấp các dịch vụ ñào tạo. Thứ hai, nguồn thu sự nghiệp khác. Bên cạnh nguồn thu từ học phí, nguồn thu sự nghiệp khác của các cơ sở GDðHCL ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng ñối với hoạt ñộng của các ñơn vị này. Số thu từ hoạt ñộng sự nghiệp khác bình quân chiếm khoảng 45% tổng nguồn thu sự nghiệp của các cơ sở ñào tạo công lập. Các trường ñã huy ñộng ñược nguồn tài chính ñáng kể từ người học và gia ñình người học cùng với nguồn NSNN ñể ñầu tư phát triển các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL. ðồng thời số trường ñã có nhiều hình thức khác nhau ñể huy ñộng vốn, từ các nhà ñầu tư thông qua hoạt ñộng liên doanh, liên kết, vay các tổ chức tín dụng, huy ñộng ñóng góp từ cán bộ công nhân viên, cựu sinh viên ñể ñầu tư cơ sở vật chất, ñổi mới trang thiết bị dạy và học, và nghiên cứu khoa học. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 80 Nhằm mở rộng, phát triển hoạt ñộng dịch vụ tạo nguồn thu, nâng mức thu nhập cho người lao ñộng các cơ sở GDðHCL ñã tích cực mở rộng quy mô ñào tạo, ña dạng hóa ngành nghề, cấp bậc ñào tạo, ñồng thời nâng cao chất lượng ñào tạo, thực hiện học ñi ñôi với hành. ðặc biệt, phần lớn các trường ñã kết hợp nhiều hình thức ñào tạo (tập trung, từ xa), một số trường lớn ñã mời chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy tại trường hoặc tổ chức liên kết với nước ngoài ñể thực hiện hoạt ñộng ñào tạo... 2.2.1.3. Nguồn thu khác Các nguồn viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu ñãi ODA từ nước ngoài cho các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam ngày càng gia tăng ñáng kể. Việc mở cửa hội nhập toàn cầu trong nhiều lĩnh vực KT-XH, trong ñó có lĩnh vực giáo dục ñào tạo ñã giúp trường ñại học và cao ñẳng công lập ở Việt Nam nhận ñược sự cam kết hỗ trợ mạnh mẽ của nhiều nhà tài trợ nước ngoài ñặc biệt là nguồn vốn ODA từ các nước phát triển, từ các chính phủ, các tổ chức chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế (WB, ADB…) ñầu tư cho ñào tạo. Giai ñoạn 1998 - 2009, tổng giá trị hiệp ñịnh ODA về giáo dục ñào tạo ñược ký kết có giá trị hơn 1.375,47 triệu USD, tương ñương khoảng 26.133 tỷ ñồng (vốn vay ñạt khoảng 953,11 triệu USD, viện trợ không hoàn lại ñạt khoảng 422,36 triệu USD). Riêng ñối với GDðH, tổng giá trị hiệp ñịnh ODA là 602,25 triệu USD, tương ñương khoảng 11.440 tỷ ñồng, chiếm khoảng 43,8% (vốn vay 386,83 triệu USD và vốn viện trợ không hoàn lại là 230,42 triệu USD). Nhiều chương trình, dự án lớn dành cho GDðH ñã ñược ký kết như: Dự án GDðH (vay vốn WB), Dự án ðào tạo kỹ thuật và dạy nghề (ADB, NDF, JICA và AFD ñồng tài trợ), Học bổng phát triển Australia, Chương trình Phát triển chính sách GDðH. ðây là nguồn tài chính từ bên ngoài có vai trò rất quan trọng ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cho ñầu tư phát triển, cho việc nâng cao trình ñộ khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, cho việc ñiều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển cân ñối, ñồng bộ giữa các ngành, vùng miền, khu vực khác nhau trong cả nước. Do ñó cần ñược quan tâm, trân trọng, tính toán kỹ khi tiếp nhận, quản lý, sử dụng sao cho ñạt hiệu quả cao nhất. Một mặt vừa tranh thủ ñược sự ưu ñãi vì mục tiêu phát triển, mặt khác phải cân nhắc ñến những ñiều kiện ràng buộc của các nước cung cấp cũng như khả năng gây nợ về lâu dài Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 81 nếu sử dụng không hiệu quả ñối với nguồn vốn ODA. Từ ñó càng thấy rõ ý nghĩa quyết ñịnh của việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính ñầu tư trong nước cho sự phát triển của các cơ sở GDðH ở nước ta. Riêng việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào giáo dục ñào tạo, nhất là ñối với GDðH còn quá kiêm tốn, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thực tế và phân bổ mất cân xứng, chủ yếu tập trung vào hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh. Theo thống kê từ Cục ðầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và ðầu tư), tính ñến hết tháng 02/2013, lĩnh vực giáo dục ñào tạo cả nước thu hút 170 dự án FDI, với tổng số vốn ñăng ký ñầu tư 468 triệu USD. Qui mô trung bình trên một dự án còn quá thấp (khoảng 2,8 triệu USD/dự án), số dự án ñầu tư quá ít 170/14.100 dự án ñầu tư nước ngoài. Trong ñó ñối với GDðH chỉ có 3 dự án với tổng vốn ñầu tư là 57.181.425 USD chiếm 12,1% tổng vốn ñầu tư. Như vậy, giai ñoạn 2001-2010, tổng nguồn lực tài chính xã hội ñầu tư cho giáo dục ñào tạo (từ nguồn NSNN, nguồn thu học phí, nguồn công trái giáo dục và xổ số kiến thiết, thu khác…) ñã gia tăng nhanh chóng với mức ñầu tư năm sau cao hơn năm trước. Tổng mức ñầu tư toàn xã hội cho GD&ðT tăng từ 4,9%GDP năm 2001 lên 6,5%GDP năm 2008. Trong ñó, tổng chi NSNN chiếm bình quân trên 80% tổng nguồn lực ñầu tư toàn xã hội cho lĩnh vực này. Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục ñào tạo tăng từ 4,1%GDP năm 2001 lên 5,6% GDP năm 2008. ðồng thời, so với tổng chi NSNN thì chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo cũng ñã tăng từ mức 15,5% tổng chi NSNN năm 2001 lên 20% năm 2008 (BTC, BGD&ðT, 2010). Trên thực tế giai ñoạn 2001 - 2010, tổng nguồn vốn dành cho GD&ðT ñạt là 603.870 tỷ ñồng, chiếm tỷ lệ trên 20% tổng chi NSNN từ năm 2008 (Năm 2008: 20,2%, năm 2009: 22,6%, năm 2010: 21,6%). ðạt ñược chỉ tiêu chi NSNN cho GD&ðT là 20% tổng chi NSNN do Quốc hội phê duyệt cho thấy nỗ lực và sự quan tâm của Nhà nước cho lĩnh vực này. So sánh với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, với tỷ lệ chi NSNN cho lĩnh vực GD&ðT của Việt Nam như vậy là thuộc nhóm các nước có tỷ lệ chi cao như Malaysia là 6,2% GDP; của Thái Lan là 5,5%; của Brunei là 4,8%; Trung Quốc 5,29% (năm 2002); Pháp 5,7% (năm 2004), Hoa Kỳ 5,1% (năm 2003)… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 82 ðạt ñược tỷ lệ chi cho GD&ðT ở mức tương ñương so với các quốc gia khác là kết quả khả quan khi thực hiện các chính sách thúc ñẩy ñầu tư cho lĩnh vực này. Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ, nên giá trị GDP thực tế là rất thấp, theo ñó, GDP ñầu người của nước ta còn rất thấp nên chi của giáo dục cho 1 học sinh, sinh viên tính theo sức mua tương ñương của ñồng ñô la Mỹ ở Việt Nam còn ở mức khiêm tốn. cụ thể: giá trị tuyệt ñối (theo sức mua tương ñương của ñồng ñô la Mỹ) chi cho giáo dục bình quân 1 học sinh, sinh viên ở Việt Nam năm 2006 chưa bằng 1/4 của Thái Lan (năm 2003), bằng 1/8 của Hàn Quốc (năm 2003), bằng 1/11 của Nhật (năm 2002), bằng 1/10 của ðức (năm 2003) và chỉ gần bằng 1/16 của Mỹ (năm 2002)…Trong khi ñó, cơ sở vật chất tuy ñược ñổi mới, cải thiện từng bước nhưng còn rất lạc hậu và thiếu thốn, ñồng thời lại phải ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu học tập và nâng cao chất lượng ñào tạo. Do ñó, ngành GD&ðT ñang phải ñối mặt với thách thức lớn trong việc vừa tăng cường huy ñộng, tạo lập nguồn lực tài chính vừa ñảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng và hiệu quả. Như vậy, ñầu tư cho GD&ðT nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng ở Việt Nam về cơ bản vẫn là nguồn lực tài chính từ NSNN. Mâu thuẫn trong huy ñộng, tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính hiện nay trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo cũng là thách thức mà các cơ sở GDðHCL ñang phải ñối mặt. Thực tế, nguồn lực tài chính ñầu tư của Việt Nam cho các cơ sở GDðHCL ñã ñược tăng cường trong giai ñoạn vừa qua, ñặc biệt là nguồn ñầu tư công, tuy nhiên, chất lượng cung cấp dịch vụ hay chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề ñào tạo, trình ñộ ñào tạo, vùng, miền có cơ sở ñào tạo còn thấp, chưa cân ñối, thiếu ñồng bộ, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Trong khi nguồn tài chính từ ngân sách là có hạn, nên ñòi hỏi cần phải tăng cường hơn nữa nguồn tài chính từ xã hội ñể ñầu tư cho lĩnh vực GDðH. Theo ñó, nguồn lực tài chính này ñóng vai trò quan trọng cùng với nguồn ñầu tư từ NSNN và nguồn thu sự nghiệp ñược bố trí, sử dụng theo một cơ cấu hợp lý ñể giúp các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL xây dựng thêm cơ sở vật chất, ñổi mới các trang thiết bị, xây dựng ñội ngũ giảng viên, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ học tập, NCKH nhằm ñáp ứng tốt hơn yêu cầu về ñào tạo chất lượng cao và củng cố chất lượng nguồn nhân lực, ñáp ứng nhu cầu của nền Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 83 kinh tế. ðồng thời, nguồn tài chính này phải ñược sử dụng thông qua các chương trình, kế hoạch, dự án nhằm: Nâng cao sự gắn kết, tính linh hoạt và khả năng thích ứng của GDðHCL ñối với nhu cầu ñang thay ñổi của xã hội và nền kinh tế thị trường; tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn tài chính trong GDðHCL; nâng cao chất lượng nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy học tập và nghiên cứu khoa học của các trường ñại học; ñào tạo ñội ngũ cán bộ Việt Nam có trình ñộ sau ñại học tại các cơ sở GDðH ở nước ngoài. Phần tiếp theo sẽ phân tích về thực trạng huy ñộng, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính ñầu tư cho các trường. 2.2.2. Thực trạng cơ cấu ñầu tư tài chính cho giáo dục ñại học ở Việt Nam 2.2.2.1. Phân bổ và sử dụng nguồn ñầu tư từ ngân sách Nhà nước Chi từ NSNN cho GDðH ñóng vai trò quan trọng trong việc thúc ñẩy phát triển sự nghiệp giáo dục, ñào tạo nói chung và phát huy nguồn lực con người cho sự phát triển chung của ñất nước. Tốc ñộ tăng trưởng chi cho lĩnh vực này từ NSNN cho thấy sự quan tâm ñầu tư lớn từ Nhà nước nhằm phát huy yếu tố nội lực, giảm sự lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, nhằm góp phần tạo ra nguồn nhân lực phong phú, dồi dào, có chất lượng cao, ñáp ứng nhu cầu phát triển bền vững nền KT-XH của ñất nước trong từng giai ñoạn. Chi ngân sách thường xuyên chiếm tỷ trọng tương ñối lớn trong tổng chi NSNN cho giáo dục ñào tạo nói chung và các cơ sở GDðHCL nói riêng, với tỷ lệ là 80,9 - 82,6% trong giai ñoạn 2001 2006 giảm xuống còn 76,2% năm 2008. Xu hướng giảm của tỷ trọng chi TX trong tổng chi NSNN cho giáo dục ñào tạo cho thấy ñược việc thực hiện xã hội hóa ngày càng ñược mở rộng, nên nguồn NSNN ñầu tư cho ngành sẽ có ñiều kiện chi cho ñầu tư phát triển của ngành. Cụ thể chi TX từ NSNN cho giáo dục ñào tạo, bao gồm: Chi thực hiện các dự án ODA; chi chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục ñào tạo; chi lương và các khoản có tính chất lương; chi nghiệp vụ, giảng dạy, học tập (xem bảng 2.4). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 84 Bảng 2.4: Chi TX từ ngân sách cho giáo dục ðơn vị tính: Tỷ ñồng Nội dung 2001 2003 2005 2006 2007 2008 Tổng chi từ NSNN cho giáo dục 19.747 28.951 42.943 54.798 69.802 81.419 Chi TX (1+2+3+4) 15.981 23.917 35.369 44.359 54.713 62.010 Tỷ trọng trong chi NSNN cho giáo dục 80,9% 82,6% 82,4% 81,0% 78,4% 76,2% 4.260 4.340 4.640 1.200 2.200 2.300 690 970 1.770 2.970 3.380 3.480 Chi thực hiện các dự án ODA CTMTQG về giáo dục Chi cho con người 10.100 16.498 Chi nghiệp vụ, giảng dạy, học tập… 931 25.068 34.833 42.949 48.677 2.109 3.891 5.356 6.184 7.553 Nguồn: ðề án ñổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009-2014, BGD&ðT và Bộ Tài chính Các nguồn tài chính huy ñộng ñược của các cơ sở GDðHCL ñược phân bổ và sử dụng cho 4 nhóm chi: Chi cho con người, chi chuyên môn nghiệp vụ, chi mua sắm sửa chữa tài sản và chi thường xuyên khác. Trong ñó, nhóm chi cho con người chiếm tỷ trọng cao nhất và là nhóm chi mang tính chất quan trọng, chiếm tỷ trọng trên 50% và khá ổn ñịnh trong giai ñoạn 2007 - 2010 (Bảng 2.5). Nhóm chi thứ hai cho chuyên môn nghiệp vụ cũng chiếm tỷ trọng tương ñối vào khoảng 25% tổng chi TX của GDðH, ñó là do sự gia tăng quy mô ñào tạo và yêu cầu về nâng cao chất lượng các hoạt ñộng chuyên môn nghiệp vụ của các cơ sở GDðHCL thời gian vừa qua. ðối với nhóm chi cho sửa chữa, mua sắm tài sản có xu hướng giảm dần trong tổng chi TX cho các cơ sở GDðHCL do ñược bù ñắp từ nguồn thu sự nghiệp nên ñã làm giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN. Nhóm chi này ñã giảm từ tỷ trọng 17,9% năm 2007 xuống còn 15,5% tổng chi TX cho GDðH năm 2010. Bảng 2.5: Chi TX cho GDðH theo cơ cấu ðơn vị: % Nội dung chi Chi cho con người Chi chuyên môn nghiệp vụ Chi mua sắm, sửa chữa 2007 51,00 23,30 17,90 2008 53,70 24,20 18,00 2009 52,50 25,30 15,20 2010 53,0 24,00 15,50 Chi TX khác 7,70 4,00 6,50 7,50 100,00 100,00 100,00 100,00 Tổng chi TX Nguồn: Bộ Tài chính Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 85 Theo cơ chế tự chủ tài chính, các cơ sở GDðHCL ñược chủ ñộng trong sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách ñể ñảm bảo các hoạt ñộng thường xuyên nhằm ñạt ñược các mục tiêu cũng như ñảm bảo việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực tài chính. Theo ñó, các trường ñã có nhiều giải pháp về quản lý nội bộ, thực hành tiết kiệm chi phí như xây dựng các tiêu chuẩn, ñịnh mức chi phí, ñịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu, hệ số quy ñổi giờ giảng lý thuyết, thực hành, ñơn giá giờ giảng... ñã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của ñơn vị. Các ñơn vị ñã ñược chủ ñộng khai thác và sử dụng nguồn tài chính ñể hoàn thành các nhiệm vụ ñược giao, không ngừng mở rộng hợp lý về quy mô ñào tạo và cải thiện chất lượng hoạt ñộng ñào tạo, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ñáp ứng yêu cầu xã hội. Chi ñầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật về phân bổ và sử dụng kinh phí NSNN cho ñầu tư xây dựng cơ bản, các cơ sở GDðHCL ñược Nhà nước ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt ñộng giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao trên cơ sở phù hợp với yêu cầu về ñào tạo theo ngành nghề và khả năng ngân sách. Việc tiến hành ñầu tư xây dựng cơ bản tại các cơ sở GDðHCL phải ñược thực hiện theo quy ñịnh của Nhà nước. ðầu tư, xây dựng, mua sắm các tài sản nhà nước từ nguồn kinh phí NSNN cấp, phải thực hiện theo kế hoạch nằm trong dự toán ñã ñược duyệt. Quá trình cấp phát và kiểm soát việc sử dụng kinh phí chi cho các nội dung này ñược thực hiện bởi cơ quan KBNN trên cơ sở dự toán ñược giao. Nguồn vốn ñầu tư xây dựng cơ bản cho giáo dục ñào tạo do trung ương quản lý gồm có nguồn từ NSNN, nguồn từ học phí. ðối với cơ sở giáo dục ñào tạo do tỉnh, thành phố quản lý thì ngoài nguồn ñầu tư từ NSNN và học phí còn có nguồn ñầu tư từ công trái giáo dục và xổ số kiến thiết. ðầu tư xây dựng cơ bản trong giáo dục ñào tạo bao gồm có xây dựng các cơ sở vật chất, trường lớp, phòng thí nghiệm, thư viện, phòng chức năng, phòng làm việc... Trong giai ñoạn 2001-2008, tổng vốn ñầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho giáo dục ñều tăng ñáng kể hàng năm. Chi ñầu tư từ ngân sách ñã tăng từ 3.665 tỷ ñồng năm 2001 lên 18.844 tỷ ñồng năm 2008, chiếm từ 18-23% trong tổng chi NSNN cho GD&ðT. ðầu tư cho giáo dục ở các tỉnh, thành phố chiếm bình quân 62% và phần chi ñầu tư cho các cơ sở GDðH, dạy nghề chiếm khoảng 38% (bảng 2.6). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 86 Bảng 2.6: Chi ñầu tư xây dựng cơ bản Nội dung 2001 Tổng chi từ NSNN cho GD&ðT (tỷ ñồng) Chi ñầu tư (tỷ ñồng) Tỷ trọng trong chi NSNN cho GD&ðT (%) Chi ñầu tư tại ñịa phương (tỷ ñồng) Tỷ trọng trong chi ñầu tư toàn ngành (%) Chi ñầu tư tại trung ương (tỷ ñồng) Tỷ trọng trong chi ñầu tư toàn ngành (5) 2003 2005 2006 2007 2008 19.747 28.951 42.943 54.798 69.802 81.419 3.665 4.789 7.226 10.000 15.584 18.844 18,6 16,5 16,8 18,2 2.190 2.889 4.496 5.880 59,8 60,3 62,2 58,8 64,2 68,7 1.475 1.900 2.730 4.120 5.225 5.900 40,2 39,7 37,8 41,2 35,8 31,3 20,9 23,1 9.359 12.944 Nguồn: Bộ Giáo dục và ðào tạo, Bộ Tài chính. Sử dụng nguồn NSNN thực hiện chính sách tín dụng cho người học. Tình hình triển khai thực hiện chính sách tín dụng ñối với học sinh sinh viên tại các cơ sở GDðHCL ngày càng tăng về qui mô và phát huy hiệu quả tích cực, ñã tạo ra ñược sự gắn kết giữa kinh tế với xã hội trong việc xóa ñói, giảm nghèo, an sinh xã hội, sự bình ñẳng trong xã hội, từ ñó góp phần tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Theo số liệu của Ngân hàng Chính sách xã hội, tính ñến ngày 30/12/2009, doanh số cho vay ñạt khoảng 18 nghìn tỷ ñồng, tổng mức cho vay năm sau cao hơn năm trước (năm học 2007 - 2008 ñạt 5.036 tỷ ñồng, năm học 2008-2009 ñạt 8.449 tỷ ñồng). Thực hiện cho vay theo Quyết ñịnh 157/2007/QÐ-TTg ñến nay chưa ñể xảy ra trường hợp HSSV phải bỏ học vì khó khăn về tài chính. Theo tài liệu tại Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình tín dụng ñối với HSSV tính ñến cuối năm 2012 tổng nguồn vốn chương trình là hơn 36.000 tỷ ñồng, ñáp ứng ñủ và kịp thời nhu cầu vay vốn của ñối tượng thụ hưởng theo quy ñịnh. ðã có hơn 3 triệu lượt SVHS ñược vay vốn với tổng doanh số cho vay ñạt trên 43.000 tỷ ñồng. Giai ñoạn 5 năm tiếp theo, dự kiến tổng nguồn vốn chương trình khoảng 45.000 tỷ ñồng. Chừng nào còn có hộ nghèo, SVHS không có tiền ñi học thì chừng ñó chương trình cho vay vẫn ñược duy trì. Phân bổ và sử dụng nguồn ngân sách cho các chương trình mục tiêu quốc gia Quy ñịnh về nội dung, ñịnh mức chi ñối với từng dự án trong CTMTQG ñược thực hiện theo Thông tư liên tịch số 125/2008/TTLT-BTC-BGD&ðT ngày 22/12/2008 quy ñịnh việc quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện CTMTQG giáo dục Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 87 và ñào tạo ñến năm 2010. Kinh phí NSNN cho CTMTQG tuân thủ các quy ñịnh hiện hành về lập dự toán, sử dụng, quyết toán và chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ thường xuyên. Việc phân bổ và sử dụng nguồn NSNN cho CTMTQG ñược thực hiện theo 2 phương thức, cụ thể: (i) CTMTQG ñược thực hiện theo ñơn ñặt hàng, theo yêu cầu và chỉ ñịnh của Nhà nước và ñược tài trợ 100% từ NSNN và việc phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN chỉ phục vụ cho dự án trong CTMTQG; (ii) CTMTQG có một phần nguồn kinh phí từ NSNN cấp, phần còn lại do ñơn vị tự ñảm bảo. Theo Quyết ñịnh số 07/2008/Qð-TTg về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục ñào tạo ñến năm 2010 với mục tiêu chung của CTMTQG ñó là: Hỗ trợ ngành giáo dục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về giáo dục và ñào tạo và hoàn thành những nhiệm vụ ñề ra trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, góp phần tạo ñiều kiện ñể giáo dục tiếp cận trình ñộ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, thiết thực phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của từng ñịa phương và cả nước. Nguồn kinh phí thực hiện các dự án: 20.270 tỷ ñồng, trong ñó: a) Ngân sách trung ương: 16.420 tỷ ñồng; b) Nguồn vốn ODA: 2.080 tỷ ñồng; c) Ngân sách ñịa phương và huy ñộng cộng ñồng là: 1.770 tỷ ñồng. Bảng 2.7: Danh mục dự án trong CTMTQG giáo dục ðơn vị: Tỷ ñồng Tên dự án Tổng kinh phí dự tính Dự án 1 Hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở (THCS) duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học 680 Dự án 2 ðổi mới chương trình giáo dục, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy. 2.830 Dự án 3 ðào tạo cán bộ tin học, ñưa tin học vào nhà trường. 960 Dự án 4 ðào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục. 700 Dự án 5 Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn. 3.000 Dự án 6 Tăng cường cơ sở vật chất các trường học 6.600 Dự án 7 Tăng cường năng lực dạy nghề 5.500 Nguồn: Quyết ñịnh số 07/2008/Qð-TTg về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục ñào tạo ñến năm 2010. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 88 Phân bổ và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ñóng góp vai trò quan trọng trong ñầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng. Nguồn vốn này bao gồm viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế và các dự án vay nợ với ñiều kiện ưu ñãi về thời hạn vay và lãi suất. ðối với những dự án có giá trị nhỏ thường ñược hỗ trợ trực tiếp cho những trường học, ví dụ hỗ trợ máy móc thiết bị, phòng thí nghiệm, học bổng, sách và tài liệu... Dự án ODA thực hiện trong ngành giáo dục ñã hỗ trợ tăng cường và nâng cấp cơ sở vật chất cho hoạt ñộng dạy và học; ñổi mới trang thiết bị ñồ dùng dạy học; ñổi mới nội dung phương pháp giảng dạy, tăng cường năng lực chuyên môn và trình ñộ quản lý cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục của các cơ sở ñạo tào và của các tỉnh, thành phố. Theo ñó, Bộ GD&ðT ñang triển khai thực hiện 08 dự án vốn vay ODA cho các cấp học từ tiểu học ñến ñại học với tổng mức ñầu tư là 685,345 triệu USD. Cơ cấu nguồn vốn này gồm có: Vốn vay ưu ñãi 460,997 triệu USD; Vốn viện trợ không hoàn lại 76,785 triệu USD và vốn ñối ứng 147,563 triệu USD. Trong tổng số 8 dự án ODA lĩnh vực giáo dục ñào tạo, có 2 dự án ODA cho các cơ sở GDðHCL (bảng 2.8). Bảng 2.8: Danh mục các dự án vốn vay ODA của Bộ GD&ðT ðơn vị: 1.000 USD Tên chương trình, dự án Dự án GDðH (vốn vay WB) Dự án hỗ trợ và phát triển ñào tạo ñại học và sau ñại học về công nghệ thông tin và truyền thông (vốn vay JBIC) Thời gian thực hiện 1998-2007 2006-2011 Tổng vốn của chương trình, dự án ODA Vốn ñối Tổng số ứng Viện trợ Vốn vay 103.700 83.200 20.500 62.288 48.858 4.547 8.883 Nguồn: Bộ GD&ðT, Bộ Tài chính. 2.2.2.2. Phân phối và sử dụng nguồn tài chính ngoài NSNN ở các cơ sở giáo dục ñại học công lập Các nguồn tài chính ngoài NSNN như nguồn thu từ học phí, thu từ hoạt ñộng dịch vụ, thu từ viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 89 các cơ sở GDðHCL ñược sử dụng ñể ñầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất trường lớp, ñào tạo và bồi dưỡng ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, ñổi mới trang thiết bị dạy học và thực hành, ñổi mới hệ thống trang bị các phương tiện nhằm phát triển tin học và ứng dụng vào hoạt ñộng giảng dạy, nghiên cứu; hỗ trợ thu nhập cho ñội ngũ lao ñộng... Cụ thể quy ñịnh việc phân phối và sử dụng các nguồn thu ngoài NSNN ở các cơ sở GDðHCL ñược quy ñịnh như sau: Nguồn thu từ học phí ñược sử dụng ñể: (i) Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập (sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất hiện có, xây dựng nhỏ các phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập, thư viện, ký túc xá học sinh - sinh viên; mua sắm, thuê mướn cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, quản lý chuyên môn, hành chính và các công việc khác có liên quan); (ii) bổ sung kinh phí cho các hoạt ñộng của sự nghiệp ñào tạo, kể cả hỗ trợ thi tốt nghiệp (bao gồm tất cả các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn và các khoản chi thường xuyên thuộc nội dung chi hoạt ñộng sự nghiệp giáo dục ñào tạo, kể cả chi cho thi tốt nghiệp ở các trường và cơ sở giáo dục ñào tạo, chi nghiệp vụ quản lý quỹ học phí tại cơ sở); (iii) hỗ trợ cho hoạt ñộng trực tiếp giảng dạy, phục vụ giảng dạy, bao gồm chi hỗ trợ cho lao ñộng trực tiếp giảng dạy và phục vụ giảng dạy của giáo viên, cán bộ nhân viên phục vụ giảng dạy và các bộ phận liên quan, chi khen thưởng và chi phúc lợi tập thể ở các trường và các cơ sở giáo dục ñào tạo. Nguồn thu từ hoạt ñộng cung cấp dịch vụ như kết quả của các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học, lao ñộng sản xuất và cung ứng các dịch vụ hợp pháp khác ñược sử dụng ñể: (i) Trang trải các chi phí ñã tạo ra các sản phẩm và dịch vụ ñược tiêu thụ như: chi phí hội thảo, bài viết cho các ñề tài; các chi phí sản xuất trực tiếp; thuế gián thu phải nộp (riêng dịch vụ ñào tạo không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng); các chi phí gián tiếp khác ñược phân bổ…; (ii) thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có); (iii) trả lãi cho những người góp vốn (nếu có); (iv) trích lập các quỹ. Khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước ñược sử dụng nhằm tạo lập các quỹ có mục ñích sử dụng khác nhau: Quỹ hỗ trợ cho các sinh viên chuyên ngành; quỹ khuyến khích tài năng trẻ; quỹ sinh viên nghèo vượt khó;… Việc sử dụng các quỹ này theo các tiêu chuẩn bình chọn do nhà tài trợ nêu ra theo Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 90 từng học kỳ hoặc năm học, sau khi danh sách bình chọn do các nhà tài trợ chấp thuận. Mức tiền tài trợ ñược xác ñịnh theo số ñịnh suất và số tiền của mỗi ñịnh suất ñó. Nhà tài trợ có thể trực tiếp hoặc gián tiếp trao số tiền ñó cho các sinh viên ñã ñược bình chọn với sự chứng kiến của lãnh ñạo cơ sở ñào tạo. Việc quản lý và sử dụng nguồn tài chính ngoài NSNN tại các cơ sở GDðHCL khá chặt chẽ và tuân thủ theo ñúng các quy ñịnh pháp luật. Cùng với việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ theo Thông tư số 71/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính, việc sử dụng các nguồn lực này theo ñúng quy ñịnh tạo ñiều kiện cho việc quyết toán kinh phí và kiểm soát chi của KBNN ñược tiến hành thuận lợi. Chi phí bình quân cho 1 HSSV tính theo sức mua tương ñương của một số nước trên thế giới: Chi cho giáo dục bình quân 1 học sinh, sinh viên ở Mỹ là 12.023 USD/học sinh, sinh viên/năm năm 2002/2003 ñạt mức kỷ lục trên thế giới, cao gấp 16 lần so với Việt Nam (bảng 2.9). Ở Pháp, mức chi này là 7.807 USD (gấp hơn 11 lần Việt Nam), ở Thái Lan là 3.170 USD, Malaysia là 3.031 USD (gấp hơn 4 lần Việt Nam). Bảng 2.9: Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tương ñương Quốc gia Chi cho mỗi học sinh, sinh viên (ðô la Mỹ theo sức mua tương ñương) Nhóm nước phát triển Pháp (2003) 7.807 (gấp hơn 11 lần Việt Nam) ðức (2003) 7.368 (gấp 10 lần Việt Nam) Nhật (2002/2003) 7.789 (gấp 11 lần Việt Nam) Hàn Quốc (2003) 5.733 (gấp 8 lần Việt Nam) Mỹ (2002-2003) 12.023 (gấp hơn 16 lần Việt Nam) Nhóm nước mới phát triển Malaysia (2003) 3.031 (gấp hơn 4 lần Việt Nam) Thái Lan (2003/2004) 3.170 (gấp hơn 4 lần Việt Nam) Việt Nam (2006) 723 Nguồn: UNESCO Institute for Statististics (UIS), 2006-2007; ðề án ðổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục ñào tạo của BGD&ðT, 2009. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 91 2.3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.3.1. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về quy mô của các cơ sở giáo dục ñại học công lập Tình hình phát triển của các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam: Thứ nhất, mạng lưới các cơ sở GDðHCL ngày càng ñược mở rộng Trong giai ñoạn 2001-2014, số các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam ñã tăng ñáng kể; từ 168 cơ sở năm học 2001-2002 lên 343 cơ sở năm 2013-2014, nếu tính ñến hết năm 2014 ñã lên ñến 382 cơ sở (Hình 2.1). Trong giai ñoạn này, số các cơ sở GDðHCL năm 2013-2014 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2001-2002 và chiếm tới 81% tổng số các cơ sở GDðH trong cả nước. Số các cơ sở GDðHCL gia tăng nhanh chóng một phần chủ yếu là do ñược thành lập trên cơ sở nâng cấp từ hệ cao ñẳng lên ñại học và các ñại học ñịa phương. Từ ñó góp phần ñáp ứng nhu cầu nhân lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tuy nhiên, so với quy hoạch năm 2007 về mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng ñến năm 2020 và ñã ñược Thủ tướng Chính phủ Quyết ñịnh ñiều chỉnh vào tháng 6/2013 là 460, số lượng trường ñại học, cao ñẳng trong cả nước vào cuối năm 2014 ñã là 472 trường, vượt 12 trường so với quy hoạch song mất cân ñối về cơ cấu ngành nghề ñào tạo, vùng miền ñặt cơ sở ñào tạo và các ngành ñào tạo ñặc thù. ðơn vị: Số cơ sở GDðH Hình 2.1: Số các cơ sở GDðHCL giai ñoạn 2001-2010 Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 92 Thứ hai, quy mô sinh viên và giảng viên các cơ sở GDðHCL tăng nhanh (Hình 2.2 và Bảng 2.10) ðơn vị: 1.000 sinh viên Hình 2.2: Số HSSV các cơ sở GDðH trong cả nước giai ñoạn 2005-2014 Nguồn: Niên giám Thống kê 2013. Bảng 2.10: Số lượng giảng viên các cơ sở GDðH trong cả nước ðơn vị tính: 1.000 người 2001 Tổng số Công lập Ngoài công lập 2003 2005 2007 2009 2010 2011 2012 2013 35,9 40,0 48,6 56,1 69,6 74,6 84,1 87,2 90,6 31,4 34,9 42,0 51,3 60,3 63,3 70,3 69,1 74,1 4,5 5,1 6,6 4,8 9,3 11,3 13,3 18,1 16,5 Nguồn: Niên giám thống kê 2014 Như vậy, số lượng các cơ sở GDðHCL, số giảng viên và quy mô sinh viên (SV) của các cơ sở GDðHCL gia tăng nhanh chóng trong vòng 1 thập kỷ qua. Theo ñó, các nguồn lực tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL là rất lớn, cùng với áp lực về cải thiện và nâng cao chất lượng ñào tạo nói riêng và chất lượng nguồn nhân lực nói chung ñặt ra vấn ñề về việc phân tích và ñánh giá về cơ cấu nguồn lực tài chính và hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính. ðể từ ñó có thể thấy ñược những ưu ñiểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục nhằm ñảm bảo việc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 93 huy ñộng hay tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL là hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH trong cả nước. Dân số nước ta hiện nay là 90 triệu người, theo số liệu thống kê năm 2013 của Bộ GD&ðT, Việt Nam chỉ có không quá 5,6% giảng viên ñại học là giáo sư hoặc phó giáo sư, xấp xỉ 1,2 giáo sư hoặc phó giáo sư trên 01 vạn dân và 416 sinh viên trên 1 GS hoặc PGS. Trong khi ñó nếu so sánh, ví dụ ở CHLB ðức, số lượng GS cao hơn Việt Nam nhiều: 3GS/1 vạn dân và 59 SV/GS. ðiều này cho thấy, ñội ngũ GS, PGS ñỉnh cao nhất của nhà giáo khá mỏng về số lượng và cả chất lượng, hơn nữa mật ñộ phân bổ GS, PGS chưa hợp lý, chủ yếu tập trung ở Thủ ñô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ GD&ðT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, UBND các Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cần phối hợp chặt chẽ, tích cực hơn nữa trong việc tiếp tục triển khai thực hiện Nghị ñịnh số 141/2013/Nð-CP nhằm phát triển và trọng dụng tối ña số TS, GS, PGS phù hợp với nhu cầu giảng viên ñại học và thông lệ quốc tế, từ ñó góp phần ñổi mới căn bản và toàn diện GD&ðT theo tinh thần Nghị quyết số 29NQ/TW. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các cơ sở ñào tạo trong nước và nước ngoài, cùng với xu thế hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo, ñã buộc các cơ sở GDðHCL và toàn bộ các cơ sở ñào tạo trong cả nước không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, tạo ra nguồn nhân lực có chuyên môn và tay nghề giỏi. Trên cơ sở huy ñộng, tạo lập và sử dụng tổng hợp các nguồn tài chính hiện có theo một cơ cấu nhất ñịnh, các trường ñã mở rộng các hoạt ñộng ñào tạo theo nhu cầu xã hội ñể ñóng góp lực lượng lao ñộng có trình ñộ chuyên môn và tay nghề cao cho sự phát triển KT-XH của ñất nước. 2.3.2. ðánh giá tác ñộng của cơ cấu tài chính ñầu tư tới sự phát triển về chất lượng của các cơ sở giáo dục ñại học công lập 2.3.2.1. Về trình ñộ lao ñộng ñã qua ñào tạo ở bậc ñại học Năm 2011, lực lượng lao ñộng của cả nước hiện ñang có việc làm là 50,4 triệu người (từ ñộ tuổi 15 trở lên; theo bản tin trên website http://www.smeivn.org/vi/news-events/ số liệu này ñến năm 2013 là 52,4 triệu người, tăng 1,36% so với năm 2012) nhưng chỉ có 15,3% (tương ñương gần 8 triệu người) số lao ñộng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 94 ñược ñào tạo, số người ñang làm việc chưa ñược qua ñào tạo ñể ñạt một trình ñộ chuyên môn nhất ñịnh nào ñó chiếm phần lớn với tỷ lệ là 84,7%. Trong tổng số lao ñộng ñang làm việc ñã qua ñào tạo có trình ñộ cao ñẳng và ñại học trở lên chiếm 7,8% năm 2011. Chỉ tiêu này ñã tăng từ mức là 6,8% năm 2007, trong khi ñó, số lao ñộng ñã qua ñào tạo ở trình ñộ thấp hơn cao ñẳng, ñại học có xu hướng giảm từ 10,9% năm 2007 xuống 7,52% năm 2011 (TCTK, 2011). Như vậy, lực lượng lao ñộng hay nguồn nhân lực của nước ta phần lớn là trẻ và dồi dào, tuy nhiên, trình ñộ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật còn thấp, thể hiện ở tỷ lệ số người lao ñộng qua ñào tạo còn rất thấp. Cả nước còn tới 42,7 triệu lao ñộng chưa ñược ñào tạo, ñặt ra nhiệm vụ nặng nề và cấp thiết trong việc củng cố chất lượng nguồn nhân lực ñể phục vụ yêu cầu của sự nghiệp CNH-HðH và hội nhập kinh tế toàn cầu. Chất lượng nguồn nhân lực thấp sẽ tạo ra thách thức lớn trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, do cơ hội việc làm ít, việc làm không bền vững, thu nhập thấp, khó tiếp cận nhanh với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ toàn cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn ñề ñào tạo nguồn lao ñộng có trình ñộ chuyên môn kỹ thuật nhất ñịnh, cũng như là ñào tạo nâng cao chất lượng ở các trình ñộ cao hơn ñang là yêu cầu cấp bách ở nước ta. Bên cạnh ñó, thị trường lao ñộng còn ở mức ñộ phát triển thấp, còn tình trạng mất cân ñối cung cầu giữa số lượng, chất lượng và ngành nghề lao ñộng cũng như ở các vùng, miền khác nhau. Hiện nay, phần lớn lao ñộng làm việc trong nền kinh tế ñang làm những công việc không ñòi hỏi phải có trình ñộ chuyên môn cũng như là yêu cầu về kỹ năng tay nghề, ñó là những công việc giản ñơn, làm nông nghiệp thuần túy, dịch vụ bảo vệ và bán hàng, thợ thủ công. Trong khi ñó, số lao ñộng làm công việc quản lý, hoặc công việc ñòi hỏi phải có chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lao ñộng ñang làm việc trong nền kinh tế nước ta. Hoạt ñộng ñào tạo tập trung chủ yếu vào nhu cầu hiện tại hơn là những chú trọng ñể ñầu tư cho tương lai, thể hiện ở số sinh viên lựa chọn những ngành về kỹ thuật, công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật tự nhiên xã hội ít hơn so với những ngành nghề dịch vụ về tài chính, ngân hàng, kinh tế, kế toán… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 95 Theo bản tin trên website http://laodong.com.vn/vieclam-viec-lam/ thông tin cập nhật thị trường lao ñộng do Bộ Lð-TB&XH cùng Tổng cục thống kê công bố, trong quý IV-2013, cả nước có 900.000 người thất nghiệp, trong ñó có tới 72.000 cử nhân so với quý IV-2012. Cụ thể theo bản tin này, trong quý IV-2013 cả nước có 900.000 người thất nghiệp (tăng 48.000 người so với cùng kỳ năm 2012) và hơn 1,2 triệu lao ñộng trong ñộ tuổi thiếu việc làm. Ở nhóm lao ñộng có trình ñộ cao ñẳng nghề, tỷ lệ thất nghiệp là 7,68% tăng 1,3 lần so với quý IV-2012; tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm lao ñộng có trình ñộ ñại học trở lên là 4,25%, tăng 1,7 lần so với quý IV2012. ðặc biệt, nhóm sinh viên từ 20-24 tuổi mới tốt nghiệp cao ñẳng, ñại học ra trường có tỷ lệ thất nghiệp rất cao, lên tới 20,75%. Tỷ lệ này ở nhóm lao ñộng có trình ñộ chuyên môn kỹ thuật cao hơn nhiều so với không có chuyên môn kỹ thuật: 54,4% so với 39,6%. Có nhiều nguyên nhân ñể lý giải cho tình trạng thất nghiệp của các cử nhân nói trên trong năm 2013 như do tình trạng sản xuất khó khăn, doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt ñộng; do thiếu công khai minh bạch thông tin tuyển dụng… nhưng tựu trung lại, cơ bản nhất vẫn là do chất lượng ñào tạo trong các trường cao ñẳng, ñại học chưa ñáp ứng ñược nhu cầu tuyển dụng của các cơ quan, doanh nghiệp. ðồng thời, do các ngành ñào tạo trong nhà trường chưa bắt kịp ñược với sự thay ñổi của cung và cầu lao ñộng dưới sự tác ñộng của sự chuyển dịch mô hình, cơ cấu của nền kinh tế ñất nước. 2.3.2.2. Về tỷ lệ nhập học ñại học Những nước có thu nhập thấp và trung bình cần phải ưu tiên hơn nữa cho GDðH nếu muốn phát triển nhanh. Kể từ thập niên 70 của thế kỷ XX, tỷ lệ nhập học cao ñẳng, ñại học gia tăng một cách bền vững ở các nền kinh tế phát triển thì ở các nước ñang phát triển, tỷ lệ nhập học ñại học vẫn còn khiêm tốn. Năm 2010, Hàn Quốc là quốc gia tiêu biểu trên thế giới với tỷ lệ nhập học ñại học là gần 100% dân số trong ñộ tuổi ñến trường; Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc cùng ñạt xấp xỉ 60%. Trong khi ñó, tỷ lệ này ở Việt Nam chỉ cao hơn 10% (hình 2.3). Ở Việt Nam, tỷ lệ nhập học ñại học và cao ñẳng ñã tăng gần 1,7 lần từ 18,3% năm 2004 lên 30,2% năm 2008, tương ứng với khoảng 16,3% dân số học cao ñẳng, ñại học bình quân cả nước ñạt gần 179 SV/1 vạn dân (Theo thông tin trên website http://vov.vn/xahoi/ của ðài tiếng nói Việt Nam ñến cuối năm 2013, cả nước có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 96 khoảng 2,2 triệu sinh viên - tăng 143% so với năm 2008, ñạt tỷ lệ khoảng 250 SV/1 vạn dân. Trong ñó SV ñại học chiếm 66%, SV cao ñẳng chiếm 34%; nữ SV chiếm 49,6%). Có sự phân biệt khá rõ nét là nhóm hộ gia ñình giàu nhất có tỷ lệ nhập học ñại học và cao ñẳng cao nhất trong cả nước là gần 40%, trong khi tỷ lệ của nhóm hộ gia ñình nghèo và nghèo nhất chỉ ñạt là 3,4%. Tương tự, ở khu vực thành thị, tỷ lệ nhập học ñại học và cao ñẳng chiếm tới 36,2% tổng số dân số trong ñộ tuổi này của cả nước. Ở khu vực nông thôn, tỷ lệ này chỉ là 6,7% trong cả nước nhập học cao ñẳng và ñại học (Tổng ñiều tra dân số năm 2009, TCTK). Cơ hội ñược học tập ở cấp cao hơn là cao ñẳng và ñại học của nhóm dân tộc ít người như Khơ me và H’mông (3%) khiêm tốn hơn rất nhiều so với các dân tộc khác như Kinh và Hoa (18,8%). OECD 70% Nhật Bản 60% Hồng Kong 60% Hàn Quốc 99% Malaysia 38% Thái Lan 48% Trung Quốc 26% Indonesia 24% Philippine 28% Việt Nam 12% Lào 15% Campuchia 8% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hình 2.3: Tỷ lệ nhập học ñại học ở một số quốc gia năm 2010 Nguồn: World Bank, “Putting higher education to work: Skills and researchs for Growth in East Asia”, 2012. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 97 Sự chênh lệch rõ nét về tỷ lệ nhập học cao ñẳng và ñại học giữa nhóm hộ gia ñình giàu và nghèo, giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các nhóm dân tộc khác nhau phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa GDðH với việc nâng cao trình ñộ ñội ngũ nguồn nhân lực ñể có các kỹ năng cần thiết, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm và cải thiện thu nhập. Nhóm gia ñình giàu hơn, hoặc ở khu vực thành thị thường ưu tiên ñầu tư cho GDðH vì họ có ñiều kiện hơn cũng như họ ñã nhận thức ñược tầm quan trọng của GDðH, cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ñối với nhóm ñối tượng này cũng dễ dàng hơn, nên cũng là ñộng lực kích thích họ ñầu tư nhiều hơn cho GDðH. Do ñó, ñể tạo sự bình ñẳng về cơ hội tiếp cận ñối với GDðH trong cả nước, Chính phủ cần có các cơ chế chính sách ưu tiên, ưu ñãi ñối với các ñối tượng xã hội, các vùng, miền khu vực ñịa bàn không có ñiều kiện phát triển kinh tế. ðây cũng là một cách thức ñể ñảm bảo sự bình ñẳng xã hội trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Tỷ lệ sinh viên trong các cơ sở GDðHCL chiếm ña số trong tổng số sinh viên trong hệ thống các cơ sở GDðH ở nước ta. Bình quân cả giai ñoạn 2000 2008, tỷ lệ sinh viên của các cơ sở GDðHCL chiếm 88,16%, của các trường ñại học ngoài công lập chỉ là 11,9% (tỷ lệ này ñến cuối năm 2013 tương ứng là 86,8% và 13,2%). Từ ñó cho thấy sự quá tải của hệ thống các trường ñại học công lập, làm ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo và ñội ngũ nguồn nhân lực. Bảng 2.11: Tỷ lệ học sinh nhập học các cơ sở GDðH 2000 - 2008 ðơn vị: % Cao ñẳng, ñại học 2000 2005 2006 2007 2008 Các trường công lập 88,64 88,43 87,13 88,22 88,4 Các trường ngoài công lập 11,36 11,57 12,87 11,78 11,6 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người, UNDP Việt Nam và Viện KHXH Việt Nam, 2011. 2.3.2.3. Về số sinh viên/giảng viên ở các cơ sở giáo dục ñại học Ở các nước ñang phát triển khu vực ðông Á, số sinh viên/1 giảng viên cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở các nước OECD (bình quân các nước OECD là 15 sinh viên/1 giảng viên) năm 2010. Trong số các quốc gia châu Á, Việt Nam có tỷ lệ 30 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 98 sinh viên/1 giảng viên (ñến năm 2013, tỷ lệ này giảm xuống gần 23 SV/1 giảng viên), là tỷ lệ cao chỉ ñứng sau Thái Lan là 37 sinh viên/giảng viên. Singapore, Hàn Quốc có tỷ lệ thấp tương ứng với mức là 13 và 16 sinh viên/giảng viên (hình 2.4). Hình 2.4: Số sinh viên/giảng viên ở một số quốc gia năm 2007 Nguồn: World Bank “Putting higher education to work: Skills and researchs for Growth in East Asia”, 2012. Số sinh viên/giảng viên cao cho thấy những ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng dạy và học ở các trường ñại học khi một giảng viên sẽ phải làm việc nhiều hơn với số sinh viên nhiều hơn, có ít thời gian cho những giao tiếp cá nhân giữa giảng viên và sinh viên, làm giảm thời gian cho nghiên cứu, thực tập khi nhiều sinh viên cùng sử dụng chung một diện tích lớp học, cùng chung số lượng trang thiết bị… ñặc biệt là trong các ngành học ñòi hỏi nhiều thực hành, thí nghiệm. Hạn chế về tỷ lệ giảng viên có trình ñộ ñào tạo sau ñại học trên tổng số giảng viên còn thấp ñã ảnh hưởng nhiều ñến chất lượng ñào tạo ñại học trong khi số sinh viên gia tăng. Do vậy, ñòi hỏi các trường ñại học phải thuê một phần giảng viên chỉ có trình ñộ ñại học mà chưa có những giảng viên có trình ñộ ñào tạo sau ñại học tham gia giảng dạy. Hạn chế này còn làm ảnh hưởng tới năng lực của các trường trong việc cung cấp hoạt ñộng ñào tạo sau ñại học, tức là người có trình ñộ thấp lại Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 99 ñào tạo giảng dạy cho người tham dự khóa học có trình ñộ cao hơn. Ở Việt Nam, tỷ lệ giảng viên có trình ñộ hàn lâm vào khoảng 46%, trong khi ở Indonesia là 53%, Phillipine là 60%. 2.3.2.4. Số sinh viên/vạn dân Về số sinh viên/1 vạn dân giữa các quốc gia có sự khác biệt khá lớn, trong khi nhóm các nước phát triển có số sinh viên/1 vạn dân cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở các nước ñang phát triển. ðiển hình phải kể ñến Úc có tới 504 sinh viên/1 vạn dân năm 2005, Hàn quốc là 674 sinh viên/vạn dân, Nhật Bản là 316, Anh là 380,… Các nước ñang phát triển có số sinh viên/vạn dân còn rất hạn chế, Việt Nam chỉ có 179 sinh viên/vạn dân, Ấn ðộ là 112, Indonesia là 162 sinh viên/vạn dân năm 2008. ðến năm 2013, Việt Nam ñã ñạt tỷ lệ 250 sinh viên/vạn dân. So sánh với tổng nguồn lực công ñầu tư cho giáo dục của Việt Nam với các quốc gia thì không phải là một lượng ñầu tư thấp, tuy nhiên, những chỉ số về số sinh viên/1 vạn dân của Việt Nam còn rất thấp12. Nhìn chung, các trường ñã thực hiện tốt các cam kết và mang lại kết quả tích cực trong việc tổ chức ñào tạo có chất lượng, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao ñáp ứng yêu cầu của xã hội. Các trường ñã củng cố cơ sở vật chất khang trang phục vụ cho công tác ñào tạo, ñội ngũ giảng viên ñã ñược củng cố và bổ sung về số lượng và chất lượng. ðã có trường ñạt tỷ lệ giảng viên qua ñào tạo sau ñại học ñạt 82% (Trường ðại học Thể dục thể thao ðà Nẵng); Trường ðại học Quảng Nam ñạt 62%;... Giáo dục ñào tạo nói chung và GDðH nói riêng ñã có những ñóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, cải thiện thu nhập và ñời sống xã hội, ñã tạo ñiều kiện cho các ñịa phương nghèo, hộ nghèo và các ñối tượng chính sách thuộc mọi tầng lớp có cơ hội ñược tiếp cận và tham gia vào bậc học này. 2.3.3. ðánh giá các chỉ tiêu tài chính 2.3.3.1. Chỉ tiêu về chi tiêu công cho giáo dục ñại học Tỷ lệ chi tiêu công ở các nước khu vực châu Á khác biệt nhau khá lớn. Lào, Campuchia, Phillipine có tỷ lệ chi tiêu công cho GDðH khá thấp. Trong khi ñó, Chính phủ Malaysia có mức chi tiêu công cho lĩnh vực này lên ñến 2,2% GDP, cao 12 World Bank Database, 2006. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 100 nhất trong các quốc gia khu vực châu Á (hình 2.5). Việt Nam có tỷ lệ chi tiêu công cho lĩnh vực GDðH khá cao vào khoảng 1,2% GDP năm 2010. ðơn vị: %GDP Campuchia 0.4 Việt Nam 1.2 Philippines 0.3 Indonesia 0.5 Thái Lan 0.6 Malaysia 2.2 Hàn Quốc 0.9 Hong Kong 1 Singapore 1.1 Nhật Bản 0.8 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Hình 2.5: Chi tiêu công cho GDðH ở một số quốc gia châu Á năm 2010 Nguồn: UIS Data Centre, 2012. Sự khác biệt lớn về tỷ lệ chi tiêu công cho GDðH so với GDP giữa các quốc gia thể hiện các quan ñiểm chính sách của các chính phủ trên cơ sở những ñánh ñổi hay do ngân sách là có hạn trong phân bổ cho các cấp học khác nhau. Ở những nước có thu nhập cao như Nhật Bản, Hàn quốc Chính phủ các nước này ñã duy trì khá lâu chính sách ưu tiên về chi tiêu công cho các cấp học thấp hơn, trong khi ñối với các cấp học cao hơn thì Chính phủ 2 quốc gia này ñã tận dụng khá tốt việc thu hút nguồn ñầu tư tư nhân. Những nước có thu nhập thấp và trung bình trong khu vực lại không huy ñộng triệt ñể ñược nguồn ñầu tư tư nhân cho cấp học GDðH nên tỷ lệ chi tiêu công cho cấp học này chiếm ở mức khá cao (Việt Nam là 1,2% GDP, Malaysia là 2,2% GDP). Chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục của Việt Nam khá cao so với các nước trong khu vực, chiếm khoảng 3,4% GDP trong năm 2008. Tuy nhiên, số năm ñi học trung bình của Việt Nam lại thấp hơn nhiều cho thấy kết quả này chưa tương xứng với nguồn lực giáo dục ñào tạo (Bảng 2.12). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 101 Bảng 2.12: Chi tiêu công cho giáo dục và số năm ñi học ở một số quốc gia châu Á, 2007-2008 Chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi tiêu công (%) Chi tiêu công cho giáo dục trong tổng GDP (%) Số năm ñi học trung bình Thái Lan 25,7 4,7 6,6 Indonesia 18,7 3,5 5,7 Philippine 15,9 4,5 8,7 Malaysia 18,2 4,5 9,5 Hàn Quốc 14,8 4,2 11,6 Trung Quốc 18,2 3,4 7,5 Việt Nam 18,2 3,4 7,5 Quốc gia Nguồn: “Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người”, UNDP Việt Nam và Viện KHXHVN, 2012. ðã có sự thay ñổi về cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH ở Việt Nam khi tỷ lệ tài chính ñầu tư từ khu vực tư nhân so với tổng nguồn tài chính ñầu tư cho lĩnh vực này ñã tăng từ 39% năm 2004 lên 47,5% năm 2008. Trong khi ñó, chi tiêu công cho lĩnh vực này ñã giảm từ 61% năm 2004 xuống 52,5% năm 2008. Từ ñó cho thấy chủ trương xã hội hóa GDðH ñã và ñang ñược thực hiện tốt, góp phần làm giảm gánh nặng cho NSNN. (Hình 2.6) So sánh với các cấp giáo dục ñào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam cho thấy, chi tiêu công chiếm phần lớn trong tổng chi tiêu cho giáo dục tiểu học và giáo dục phổ thông, trong khi ñó, ñối với GDðH, chi tiêu công chiếm tỷ trọng thấp hơn một nửa, thay vào ñó là chi tiêu từ khu vực tư nhân cho cấp học này. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 102 100% 90% 39% 80% 47.5% 70% 60% 50% 40% 52.5% 61% 30% 20% 10% 0% 2004 Chi tiêu công 2008 ðầu tư từ khu vực tư nhân Hình 2.6: Thay ñổi cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH 2004 - 2008 Nguồn: “Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người”, UNDP Việt Nam và Viện KHXHVN, 2012. Về cơ cấu tài chính ñầu tư của các trường ñại học công lập ở các quốc gia trong khu vực châu Á cho thấy sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ ñầu tư giữa khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước. Nguồn tài chính từ khu vực chính phủ còn ñược hiểu là nguồn tài chính ñầu tư công cho GDðH, nguồn thu học phí ñối với các cơ sở ñại học, cao ñẳng công lập có bản chất là một khoản thu NSNN. Như vậy, về cơ cấu nguồn thu ñối với GDðH thì ở Việt Nam, nguồn tài chính từ Chính phủ và từ học phí chiếm tới 95% tổng nguồn tài chính ñầu tư, nguồn thu khác chỉ chiếm khoảng 5%. Trong khi ñó, Chính phủ Trung Quốc chỉ ñầu tư cho giáo dục ñào tạo khoảng 47% tổng nguồn tài chính ñầu tư, thu học phí là 30% trong khi ñó thu khác chiếm tới 23%, tỷ lệ cao nhất so với các nước trong khu vực (Bảng 2.13). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 103 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn thu của các trường ñại học công lập ở một số nước trong khu vực ðơn vị: % Quốc gia Từ Chính phủ Thu học phí Thu khác Trung Quốc (2004) 47 30 23 Indonesia (2009) 56 38 6 Mông Cổ (2008) 35 54 11 Philippine (2006) 73 11 16 50 45 5 * Việt Nam * WB, 2010 Nguồn: World Bank “Putting higher education to work: Skills and researchs for Growth in East Asia”, 2012. 2.3.3.2. Chỉ tiêu chi tiêu bình quân ñầu người của hộ gia ñình cho GDðH Chi tiêu bình quân ñầu người của hộ gia ñình cho giáo dục ñào tạo ñã ñược cải thiện trong giai ñoạn 2004 - 2008. Trong ñó, chi tiêu từ hộ gia ñình cho giáo dục ñào tạo có sự khác biệt rõ nét giữa các cấp giáo dục ñào tạo, trong ñó, chi từ hộ gia ñình cho GDðH và cao ñẳng chiếm tỷ lệ cao nhất tới 52% tổng chi tiêu bình quân ñầu người của hộ gia ñình. Trong khi ñó, ở cấp tiểu học tỷ lệ này chỉ là 9,8%, THCS là 13,2%, THPT là 22,9%. Từ ñó cho thấy các gia ñình rất ưu tiên chi cho cấp học cao hơn. 2.3.3.3. Chỉ tiêu suất ñầu tư cho 1 sinh viên Chi tiêu công bình quân/sinh viên so với GDP bình quân ñầu người ở Việt Nam và Malaysia chiếm khoảng 60% GDP bình quân ñầu người, trong khi ở Nhật Bản chỉ vào khoảng 20% và Hàn Quốc là 10% GDP bình quân ñầu người (WB, 2010). Dự báo chi tiêu bình quân một sinh viên sẽ tăng từ khoảng 1.500 USD lên 4.000 USD trong thập kỷ tới. So với mức chi tiêu công/sinh viên năm 2007, thì những năm tới, mức chi tiêu công sẽ phải cao hơn khoảng 3 ñến 4 lần mức chi hiện hành. Chẳng hạn, mức chi tiêu công bình quân/sinh viên năm 2007 chiếm khoảng 61,7% GDP bình quân ñầu người thì ñến năm 2015, con số này vào khoảng 174% GDP bình quân ñầu người (Wb, 2012). Do ñó, ñể tăng cường khả năng tiếp cận, mở rộng cung cấp dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, Việt Nam cần phải Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 104 huy ñộng một nguồn lực bổ sung ñáng kể, chủ yếu ñể ñầu tư cho các khoản chi tiêu thường xuyên (khoảng 4/5 cho lương, tiếp theo là chi cho hoạt ñộng ñào tạo, cải thiện chất lượng giảng viên, chi phí quản lý hành chính và chi phí khấu hao TSCð). So sánh mức ñầu tư bình quân 1 sinh viên cho thấy, các nước phát triển chi ngân sách bình quân vào khoảng 10.000 USD/SV, trong khi ở các nước kém phát triển, mức chi này chưa ñến 1.000 USD (OECD, 2003). So sánh về thứ bậc GDðH của Việt Nam cho thấy, hiện nay, xếp hạng ñại học của nước ta với các nước trong khu vực còn ở vị trí khá khiêm tốn. Chẳng hạn chỉ có trường ñại học Quốc gia Hà Nội thuộc hạng 201-250 trong bảng xếp hạng 300 trường ñại học Châu Á của QS năm 2011-2012 (Quacquarelli Symonds-Anh). 2.4. MỘT SỐ ðÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 2.4.1. Những mặt tích cực 2.4.1.1. Về cơ cấu nguồn tài chính Giai ñoạn 2001 - 2010, Nhà nước ñã rất ưu tiên ñầu tư cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo, thể hiện ở mức chi ngân sách cho lĩnh vực này ñều tăng hàng năm. Tính ñến năm 2008, mức chi NSNN cho giáo dục ñào tạo ñã ñạt 20% tổng chi NSNN (kế hoạch là ñến năm 2010 sẽ ñạt mức chi 20% tổng chi NSNN). Mức chi này ñã chiếm tới 92,7% tổng chi của các trường công lập và chiếm tới 78,2% tổng chi toàn xã hội cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo. Nguồn ñầu tư từ NSNN ñã ñóng vai trò quyết ñịnh ñến sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Theo ñó, ñối với GDðHCL, nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN vẫn ñóng vai trò quan trọng. Xét về cơ cấu các nguồn lực tài chính trong GDðHCL cho thấy nguồn lực tài chính ñầu tư từ NSNN chiếm tỷ trọng cao, sự phụ thuộc vào nguồn lực này còn lớn, do ñó tính năng ñộng, tự chủ và sáng tạo của các trường ñại học công lập chưa ñược phát huy mạnh mặc dù các trường ñã ñược thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính, về hoạt ñộng chuyên môn và tổ chức. 2.4.1.2. Về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại học công lập theo Nghị ñịnh 43 ñạt ñược những kết quả tích cực, ñó là: ðây là một chủ trương ñúng ñắn và phù hợp: Áp dụng cơ chế tự chủ tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập nói chung và ñối với các cơ sở Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 105 GDðHCL nói riêng phù hợp với chủ trương xã hội hóa GDðH, phù hợp với ñặc ñiểm của GDðH và thực tiễn phát triển KT-XH của Việt Nam giai ñoạn vừa qua, ñảm bảo sự phát triển của các ñơn vị này theo phương châm ñầu tư cho giáo dục là quốc sách hàng ñầu và là ñầu tư cho phát triển. ðồng thời, ñã huy ñộng khá tốt nguồn lực của xã hội ñể ñáp ứng nhu cầu phát triển sự nghiệp ñào tạo, hạn chế gánh nặng cho NSNN. Tạo sự chủ ñộng trong việc bố trí, sử dụng kinh phí NSNN cũng như các nguồn tài chính khác ñể hoàn thành các nhiệm vụ ñược giao và ñảm bảo ñược các mục tiêu phát triển của các trường. Thực hiện cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ñã phát huy ñược tính tự chủ, sáng tạo, phát huy nguồn nhân lực và tài chính ñể nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, cải thiện ñời sống cán bộ, giảng viên ở các ñơn vị này. Từ ñó cho thấy việc triển khai cơ chế tự chủ tài chính ñã có tác dụng nhất ñịnh thúc ñẩy các trường ñại học hoàn thành tốt các nhiệm vụ ñào tạo, nghiên cứu khoa học và mở rộng cung cấp hoạt ñộng dịch vụ ñể có thể cải thiện nguồn thu, tái ñầu tư nâng cao chất lượng hoạt ñộng chuyên môn. Tự chủ tài chính cho phép các trường ñược chủ ñộng trong việc sử dụng nguồn lực tài chính của mình ñể bố trí công việc nên việc thực hiện các hoạt ñộng, nhiệm vụ của nhà trường trở nên hiệu quả hơn, mở rộng và phát triển nguồn thu tốt hơn. Các trường ñã huy ñộng tối ña các nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên, từ các nhà ñầu tư thông qua liên doanh, liên kết hoặc vay vốn từ các tổ chức tín dụng ñể ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường trở nên khang trang và hiện ñại hơn như hệ thống phòng học, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành, mua sắm tài sản… nhằm nâng cao chất lượng học ñi ñôi với hành, mở rộng và phát triển các hoạt ñộng dịch vụ nhằm tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho ñội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên của các trường ñại học. Các cơ sở GDðHCL ñã mở rộng hoạt ñộng dịch vụ dưới nhiều hình thức khác nhau ñáp ứng tốt nhu cầu xã hội về nâng cao trình ñộ chuyên môn, tay nghề. ðặc biệt, nhiều trường ñại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ñã mở rộng quy mô, ña dạng hóa các ngành nghề, cấp bậc ñào tạo với nhiều hình thức Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 106 như ñào tạo tập trung, ñào tạo từ xa, ngắn hạn và dài hạn, nhiều trường còn mời các chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy hoặc liên kết với các trường ñại học trên thế giới ñể mở các lớp ñào tạo theo nhu cầu của người học. Chính vì thế, việc mở rộng, khai thác và phát triển nguồn thu của các trường ñại học công lập ñạt ñược kết quả rất khả quan. Chẳng hạn trong năm 2007, số thu của các trường ñại học công lập thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính trong cả nước ñã tăng bình quân 18% so với năm 2006. Bên cạnh ñó, các trường tích cực triển khai nhiều biện pháp quản lý nội bộ, thực hành tiết kiệm chi phí như xây dựng các tiêu chuẩn, ñịnh mức chi phí, ñịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu, hệ số quy ñổi giờ giảng lý thuyết, thực hành, thực tập, ñơn giá giờ giảng... ñã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của ñơn vị. Các trường ñã chủ ñộng xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp: Các trường ñại học công lập ñã thực hiện nghiêm chỉnh việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và công khai chế ñộ quản lý tài chính, chi thu nhập tăng thêm, chế ñộ công tác phí, ñiện thoại, xăng dầu, văn phòng phẩm chế ñộ giáo viên, nghiên cứu khoa học, hoạt ñộng dịch vụ, trích lập các quỹ… từ ñó giúp cho việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả, thực hành tiết kiệm, tăng thu cho các ñơn vị. Theo ñó, quy chế chi tiêu nội bộ ñã ñược xây dựng trên cơ sở phù hợp với ñặc thù hoạt ñộng của ñơn vị, ñảm bảo và khuyến khích việc hoàn thành nhiệm vụ ñược giao một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Bên cạnh những quy ñịnh cứng về tuân thủ ñịnh mức do Nhà nước ban hành như ñịnh mức sử dụng xe ô tô, ñịnh mức nhà làm việc, ñịnh mức công tác phí nước ngoài, ñịnh mức tiếp khách nước ngoài và tổ chức hội thảo quốc tế ở Việt Nam... Các trường ñã chủ ñộng quyết ñịnh các ñịnh mức chi cao hoặc thấp hơn quy ñịnh căn cứ vào chất lượng công việc hoàn thành từ nguồn thu sự nghiệp của ñơn vị, từ ñó tạo ñiều kiện và thúc ñẩy người lao ñộng hoàn thành tốt các nhiệm vụ ñược giao. Vì thế, cơ chế tự chủ tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập là một giải pháp “cởi trói”, giảm bớt sự phụ thuộc và can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên, ñồng thời tăng tính thực tiễn của chế ñộ ñịnh mức chi tiêu, góp phần tăng tính minh bạch trong sử dụng kinh phí NSNN. Thể hiện ở ưu ñiểm nổi bật là việc thực hiện chi tiêu theo ñịnh mức xây dựng trong quy chế chi tiêu nội bộ làm giảm thiểu ñáng kể các thủ tục xác nhận và phê duyệt chi tiêu cụ thể của cơ quan quản lý cấp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 107 trên ñối với ñơn vị, cải cách thủ tục hành chính. Hạn chế bớt tình trạng chờ ñợi sự phê duyệt từ cấp trên mà các ñơn vị vừa ñược chủ ñộng sử dụng nguồn tài chính ñược giao, vừa phải tự chịu trách nhiệm về quyết ñịnh chi tiêu cụ thể, góp phần hoàn thiện và ñổi mới hoạt ñộng quản lý của các trường. Các cơ sở GDðHCL ñã sử dụng nguồn lực tài chính tiết kiệm và hiệu quả hơn: Nhiều trường ñại học công lập từ khi chuyển sang thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, ñã sử dụng rất hiệu quả các nguồn lực tài chính, bên cạnh nguồn ñầu tư từ NSNN, nhà trường ñã khai thác thêm ñược nhiều nguồn thu ñáng kể thông qua xã hội hóa giáo dục. Khi nguồn lực ñược tăng thêm, các trường ñã ñầu tư cho phát triển ñội ngũ, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học và thực hành, thí nghiệm. Nên càng thu hút thêm nhiều ñối tượng theo học. Hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực tài chính còn ñược thể hiện ở việc các trường cũng ñã chủ ñộng trong việc tự quyết ñịnh các ñịnh mức chi tiêu hoặc khoán chi theo nội dung công việc. ðối với khoản chi công tác phí, hội nghị phí, chi hỗ trợ NCKH, giáo trình, hỗ trợ học tập, giảng dạy của cán bộ giáo viên; chi khen thưởng; chi phúc lợi tập thể... thực hiện theo các ñịnh mức chi quy ñịnh. ðồng thời cũng kết hợp thực hiện phương thức khoán như khoán chi vật liệu vệ sinh, y tế; khoán chi cước phí ñiện thoại của các ñơn vị trực thuộc, khoán chi văn phòng phẩm... “Từ kết quả khảo sát thực tế ở một số trường ñại học và cao ñẳng công lập cho phép so sánh ñịnh mức chi với khung ñịnh mức chi theo quy ñịnh của Nhà nước cho thấy 30% các trường ñược khảo sát có mức chi thấp hơn quy ñịnh của Nhà nước (theo Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính quy ñịnh chế ñộ công tác phí, hội nghị phí ñối với các cơ quan nhà nước và ñơn vị sự nghiệp công lập); 30% các trường ñược khảo sát có mức chi vượt khung quy ñịnh tại Thông tư 97/2010/TT-BTC; và 40% các trường thực hiện theo Thông tư 97/2010”13. Việc thực hiện tự chủ tài chính theo Nghị ñịnh 43 tạo ñiều kiện ñể các cơ sở GDðHCL tiết kiệm kinh phí từ NSNN mà vẫn ñảm bảo nhiệm vụ ñược giao. Theo Nghị ñịnh 43, các cơ sở GDðHCL ñược NSNN cấp một phần kinh phí hoạt ñộng, phần còn lại do các trường tự ñảm bảo từ nguồn thu sự nghiệp. Do ñó, ñể ñảm bảo cho hoạt ñộng thường xuyên của mình, các trường ñại học và cao ñẳng công lập 13 Lê Xuân Trường, 2010. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 108 buộc phải tự cân ñối thu chi thực hiện các giải pháp quản lý về tiết kiệm chi phí ñể thực hiện và hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ ñược giao, ñồng thời tạo ñiều kiện tăng thu nhập cho người lao ñộng trong phạm vi nguồn kinh phí ñược giao. Từ ñó thúc ñẩy việc sử dụng kinh phí từ NSNN một cách tiết kiệm và ñúng ñắn, hạn chế gánh nặng chi tiêu cho NSNN. ðảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, quy trình cấp phát và sử dụng kinh phí chi TX từ NSNN cho các ñơn vị sự nghiệp GDðHCL. Theo ñó, ñã quán triệt nguyên tắc: chi trong kế hoạch; chi trong khả năng thu và ñảm bảo không có bội chi TX, ñảm bảo việc chi tiêu NSNN ñúng mục ñích và tiết kiệm. Căn cứ theo dự toán ñược giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, các trường sử dụng NSNN ra quyết ñịnh chi gửi KBNN. KBNN chủ ñộng lập kế hoạch nguồn vốn chi trả, thanh toán ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu kịp thời của các ñơn vị sử dụng NSNN căn cứ vào dự toán NSNN ñược giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, nhu cầu thanh toán, chi trả của các cơ sở GDðH. ðồng thời, KBNN tiến hành kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy ñịnh của pháp luật và thực hiện chi NSNN. ðặc biệt, Nhà nước cũng ñã ban hành một số văn bản quy ñịnh về việc phân cấp và quản lý sử dụng ngân sách giáo dục với mục tiêu tăng quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm về tài chính của các cơ sở giáo dục ñào tạo, từ ñó làm tăng hiệu quả chi tiêu ngân sách cho giáo dục. Sau khi Quốc hội phê duyệt dự toán chi NSNN, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ GD&ðT lập phương án phân bổ cấp phát NSNN cho từng Bộ, các trường và các ñịa phương. Theo ñó, Ngân sách Trung ương chi cho các trường ñại học do Trung ương quản lý, ngân sách ñịa phương chi cho các trường do ñịa phương quản lý. Các bộ chủ quản, các ñịa phương có trách nhiệm phân bổ và giao dự toán cho các cơ sở GDðH trực thuộc, bảo ñảm ñúng với dự toán NSNN ñược giao cả về tổng mức, chi tiết theo từng lĩnh vực chi, ñồng thời gửi Bộ Tài chính. Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, nếu không ñúng dự toán ngân sách ñược giao, không ñúng chính sách, chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức thì yêu cầu chỉnh lại. Thực hiện cơ chế tự chủ, các trường ñược phép mở các loại hình ñào tạo chất lượng cao ñể có thêm nguồn thu ñáng kể ñầu tư cho các hoạt ñộng phát triển nhà trường. Nhiều trường ñại học ñã chủ ñộng tổ chức các chương trình ñào tạo chất Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 109 lượng cao dựa trên khả năng thực sự của mình và ñã thu hút ñược nhiều người theo học với mức học phí tương ñối cao. ðiển hình như trường ðại học Kinh tế quốc dân hàng năm có tổ chức các chương trình ñào tạo chất lượng cao với mức học phí lên ñến 6.200 USD/năm. Thực tế rất nhiều gia ñình có ñiều kiện và có nhu cầu ñược tham gia vào các khóa ñào tạo chất lượng cao như vậy sẽ thuận lợi hơn trong việc ñưa con em ñi học nước ngoài. Thực hiện tốt các chính sách về tiền lương và phụ cấp, cải thiện thu nhập, góp phần nâng cao ñời sống của ñội ngũ giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý của các cơ sở GDðHCL. Nhà nước cũng rất quan tâm ñến ñời sống ñội ngũ giáo viên, giảng viên nên ñã ban hành thêm nhiều chính sách phụ cấp lương, ngoài các chính sách tiền lương chung, từ ñó ñã tạo ñiều kiện ñể ñảm bảo thu nhập cho ñội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên công tác tại những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Thu nhập của cán bộ viên chức các cơ sở GDðHCL bao gồm: (i) Phần tiền lương từ NSNN cấp; (ii) Phần thu nhập hỗ trợ bao gồm: phụ cấp ăn trưa, tiền giảng vượt ñịnh mức hoặc tiền hỗ trợ công tác giảng dạy, tiền khuyến khích người lao ñộng. Phương thức chi trả tiền lương, thu nhập tăng thêm cho người lao ñộng cũng ñều ñược xây dựng và thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ một cách công khai, dân chủ và minh bạch. Thủ trưởng các cơ sở GDðHCL quyết ñịnh phương án phân phối nguồn thu nhập tăng thêm cho ñội ngũ cán bộ, giảng viên phù hợp với chất lượng công việc hoàn thành. Các trường xây dựng phương án phân phối thu nhập tăng thêm cho giáo viên dựa trên các tiêu chí chủ yếu sau: Tổng nguồn thu; Hệ số lương theo ngạch, bậc; Hệ số chức vụ; Hệ số học hàm, hệ số chức danh khoa học; Hệ số ưu ñãi/hệ số tăng lương; ðịnh mức giảng dạy và NCKH theo quy ñịnh Nhà nước; ðịnh mức thanh toán tiền vượt giờ hoặc tỉ lệ hỗ trợ cho khối giảng dạy, khối quản lý và tổng giờ giảng thực tế quy ñổi; Kết quả và hiệu suất công tác. Theo ñó, thu nhập tăng thêm của ñội ngũ lao ñộng trong các cơ sở GDðHCL ñạt kết quả là: 97% số người ñược tăng lương dưới 1 lần, 3% số người tăng lương từ 1-2 lần. Như vậy, thu nhập bình quân của người lao ñộng tại các cơ sở GDðHCL từng bước ñược cải thiện, gắn thu nhập với kết quả làm việc, tránh cơ chế “bình quân chủ nghĩa” là một ñộng lực lớn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 110 ñối với người lao ñộng, tăng cường tính trách nhiệm và hiệu suất lao ñộng, ñồng thời góp phần thu hút lao ñộng giỏi, có trình ñộ vào làm việc tại các cơ sở GDðHCL. Bên cạnh ñó, Nhà nước cũng rất quan tâm ñến các ñối tượng sinh viên thuộc diện chính sách ñể thông qua việc thực hiện tốt các chính sách cấp học bổng, miễn giảm học phí và cho vay ñi học ñối với sinh viên thuộc diện chính sách và người nghèo ñã mang lại hiệu quả thiết thực ñảm bảo công bằng, bình ñẳng trong hưởng thụ giáo dục cho mọi người dân. Ngoài ra thực hiện cơ chế tự chủ tài chính góp phần tăng cường tính minh bạch trong sử dụng kinh phí từ NSNN, ñồng thời tạo ñiều kiện kiểm soát chi tiêu nội bộ. Cơ chế quản lý tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL là khá chặt chẽ, thúc ñẩy tính minh bạch và kiểm soát khá tốt hoạt ñộng thu, chi các nguồn tài chính ở các ñơn vị này. Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn NSNN cho giáo dục ñào tạo cũng ñã ñược tăng cường và có tác ñộng tích cực ñến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà nước ñầu tư cho giáo dục ñào tạo. Một số quy ñịnh về kiểm tra, giám sát và công khai sử dụng tài chính ở các cơ sở giáo dục bước ñầu ñã có tác ñộng tích cực ñến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính ñầu tư cho giáo dục. Tính công khai trong hoạt ñộng tài chính của trường ñược thể hiện trong quá trình xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thủ trưởng ñơn vị phải lấy ý kiến thảo luận rộng rãi, công khai và dân chủ trong toàn ñơn vị, ñồng thời thống nhất với ñại diện công ñoàn của ñơn vị. Từ ñó, người lao ñộng có thể nắm bắt các nguồn tài chính và các phương án phân phối các nguồn tài chính của ñơn vị mình, ñóng góp ý kiến cũng như giám sát việc thực hiện chi tiêu tài chính ở ñơn vị, góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch trong sử dụng kinh phí từ NSNN nói riêng cũng như các nguồn kinh phí khác. Thêm vào ñó, quy chế chi tiêu nội bộ phải gửi lên cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính cùng cấp ñể theo dõi, giám sát thực hiện; gửi ñến kho bạc nơi ñơn vị mở tài khoản giao dịch làm căn cứ kiểm soát chi. Với quy trình ñó, các hành vi gian lận, làm sai quy ñịnh tài chính của Nhà nước sẽ khó thực hiện. 2.4.2. Những tồn tại, vướng mắc Nhu cầu sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư cho ngành giáo dục ñào tạo nói chung và cho các cơ sở GDðHCL nói riêng là rất lớn ñể có thể ñáp ứng yêu cầu về Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 111 mở rộng cung cấp dịch vụ và nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo, chất lượng nguồn nhân lực. Nhìn chung, tuy có ñiều chỉnh tăng nhưng ñịnh mức phân bổ ngân sách chi TX cho lĩnh vực này tuy ñã tăng từ năm 2007 nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầu chi tiêu của các cơ sở GDðHCL. Phần lớn các trường và các ñịa phương ñã không ñảm bảo ñược tỷ lệ chi lương và các khoản có tính chất lương là 80% và chi nghiệp vụ giảng dạy và học tập là 20% theo quy ñịnh. Trong giai ñoạn 2001-2010, mặc dù cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị ngành giáo dục ñào tạo ñã ñược cải thiện ñáng kể, nhưng do nhu cầu học tập và quy mô học sinh sinh viên ngày càng tăng ñòi hỏi phải có sự ñầu tư lớn nhưng mức chi ñầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN chưa ñáp ứng ñược yêu cầu về nâng cấp, hiện ñại hóa cơ sở vật chất phục vụ hoạt ñộng giảng dạy, NCKH và học tập. Mức ñộ tự chủ của các trường còn rất thấp mặc dù ñã ñược trao quyền tự chủ về tài chính (Tự chủ chi nhưng chưa tự chủ thu). Trong tự chủ chi cũng mới chỉ tự chủ với các mức ñộ khác nhau trong chi TX, chi ñầu tư còn rất nhiều hạn chế hoặc là phần lớn các trường chưa tự chủ ñược. ðiều này ñã ñược ñiều chỉnh lại theo tinh thần ñổi mới của Nghị ñịnh 16 của Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 thay thế cho Nghị ñịnh 43. Chỉ có các trường ñại học khối Kinh tế, Luật có khả năng tự bảo ñảm trên 50% mức chi từ các nguồn thu sự nghiệp ngoài NSNN, số trường ñại học khác chỉ bảo ñảm dưới 50% mức chi. Các trường khối Y dược, Thể thao và Văn hóa nghệ thuật gặp nhiều khó khăn do ñặc thù hoạt ñộng của các trường này cần nhiều kinh phí cho thực hành và thực tập. Do nguồn thu ngoài NSNN gặp khó khăn nên nhiều trường khó có khả năng tăng nguồn ñể tự cân ñối thu chi. Việc tự chủ khai thác nguồn thu từ hoạt ñộng sản xuất cung ứng dịch vụ, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu tặng rất hạn chế, thực tế có rất ít cơ sở GDðHCL vay tín dụng ngân hàng ñể mở rộng và nâng cao dịch vụ ñào tạo, NCKH cho ñơn vị. Các nguồn tài trợ, viện trợ chiếm tỷ lệ nhỏ không ñáng kể trong tổng số kinh phí hoạt ñộng thường xuyên của các ñơn vị và chưa ñược theo dõi, quản lý chặt chẽ theo yêu cầu công tác quản lý tài chính. Nguyên nhân chính là các trường chưa có chiến lược, kế hoạch và phương thức phù hợp ñể khai thác và mở rộng các nguồn tài chính. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 112 Phương thức, hệ thống tiêu chí, ñịnh mức cũng như hình thức phân bổ ngân sách cho GDðHCL chưa ñảm bảo ñủ nguồn lực, còn mang nặng tính bình quân cho các ngành nghề ñào tạo và các vùng, miền, khu vực khác nhau trong cả nước. Xây dựng ñịnh mức phân bổ ngân sách chi TX cho giáo dục dựa trên tiêu chí dân số trong ñộ tuổi ñến trường, trong lĩnh vực ñào tạo dựa trên tiêu chí dân số chung chung nên ñịnh mức phân bổ ngân sách chưa ñáp ứng ñược nhu cầu chi tiêu thực tế của ngành. Vì các tiêu chí ñược áp dụng khi xác ñịnh ñịnh mức này chưa gắn chặt với các tiêu chí ñảm bảo chất lượng ñào tạo, chưa gắn với mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù của các cơ sở GDðHCL (về giảng viên, ñiều kiện cơ sở vật chất cho giảng dạy và học tập, về ñại học quốc gia, ñại học vùng, ñại học hàng ñầu). Thêm vào ñó, ñịnh mức phân bổ ngân sách cho lĩnh vực ñào tạo còn quy ñịnh chung cho các vùng miền, khu vực khác nhau, các ngành nghề ñào tạo khác nhau cũng như chưa thể hiện ñược nguyên tắc ưu tiên hỗ trợ ñào tạo chất lượng cao; ñào tạo nhân lực ñáp ứng nhu cầu cấp thiết, nhu cầu ñào tạo của những ngành nghề ít hấp dẫn, khó tuyển nhưng Nhà nước, xã hội vẫn có nhu cầu sử dụng ñể ñảm bảo cho chiến lược phát triển bền vững của ñất nước; ñẩy mạnh xã hội hóa GDðH. Từ ñó ñã gây ra những bất cập, khó khăn, bất hợp lý trong quá trình phân bổ và sử dụng NSNN ñáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các hoạt ñộng chuyên môn và nghiên cứu khoa học của các trường cao ñẳng, ñại học công lập. Sự bất cập trong chi, quản lý, giám sát nguồn NSNN cho GDðHCL thể hiện ở sự phân tán, thiếu tính thống nhất giữa các Bộ, ngành trung ương và giữa trung ương với ñịa phương. Theo quy ñịnh, quản lý ngân sách cho giáo dục ñược phân cấp như sau: Các ñịa phương quản lý 74% NSNN chi cho giáo dục hàng năm, các bộ, ngành khác 21%, Bộ GD&ðT quản lý 5%. Bộ GD&ðT không quản lý ngân sách toàn ngành, thiếu thông tin ñể tổng hợp, theo dõi và ñánh giá hiệu quả ñầu tư của NSNN cho lĩnh vực giáo dục. Các ñịa phương, bộ, ngành chưa thực hiện ñầy ñủ việc báo cáo về tình hình và hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách cho Bộ GD&ðT, làm hạn chế việc ñánh giá chi ngân sách cho giáo dục ñào tạo nói chung và ñối với GDðHCL nói riêng. Việc kiểm tra, ñánh giá hiệu quả ñầu tư của NSNN cho lĩnh vực này rất khó kiểm soát, thông tin không ñầy ñủ vì việc kiểm tra, phê duyệt quyết Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 113 toán thu chi của các cơ sở giáo dục ñào tạo thuộc trách nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính. Bên cạnh ñó, việc bố trí, giao kế hoạch thu chi ngân sách hàng năm chưa gắn kết với kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn của ngành, của vùng và cả nước nên rất khó khăn trong việc sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ, tổ chức các hoạt ñộng ñào tạo trong phân bổ, cân ñối nguồn lực tài chính từ NSNN và từ nguồn thu sự nghiệp, nguồn thu khác cho các trường thực hiện ñào tạo ñáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và xã hội. Thực tế, việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñào tạo công lập thời gian qua chưa sát thực, chưa phát huy ñược hiệu quả như mong muốn vì theo quy ñịnh của Luật Giáo dục 2005, Luật GDðH 2012, Nhà nước vẫn còn ñóng vai trò kiểm soát rất lớn, nhiều trường ñại học công lập vẫn chưa tự quyết ñịnh các vấn ñề của mình. ðó là do nguồn NSNN phân bổ hàng năm còn hạn hẹp, mức thu học phí quá thấp nên không có ñủ nguồn lực ñể bổ sung thu nhập cho giảng viên, tăng cường ñầu tư ñào tạo trình ñộ cao cho ñội ngũ giảng viên, tăng cường hoạt ñộng NCKH, ñổi mới chương trình, giáo trình, tăng cường ñầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất giảng dạy và học tập ñể cải thiện, nâng cao chất lượng ñào tạo. Những vấn ñề này sẽ từng bước ñược ñiều chỉnh theo một lộ trình thích hợp khi tổ chức triển khai thực hiện Nð16 thay thế Nð43 của Chính phủ. Một số tồn tại trong phân bổ nguồn lực tài chính ñầu tư cho GDðHCL: Thứ nhất, ñầu tư cho GDðHCL ở nước ta còn hạn chế. ðể có thể nâng cao chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực, ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, ñòi hỏi cần có mức ñầu tư hợp lý cho GDðHCL. Mức ñầu tư hợp lý là khoản tiền ñầu tư trung bình cho 1 sinh viên trong 1 năm vào khoảng 50% GDP/ñầu người ở các nước phát triển, và khoảng 150% GDP/ñầu người ở các nước ñang phát triển, ñối với những nước có GDP bình quân ñầu người càng thấp thì tỷ lệ này càng cao. Ở Trung Quốc, mức ñầu tư bình quân 1 sinh viên 1 năm cho GDðH vào khoảng 150% GDP bình quân ñầu người. Mức ñầu tư ñơn vị tối thiểu ở Việt Nam phải bằng khoảng 150% GDP bình quân ñầu người, tức là vào khoảng 800 USD (tương Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 114 ñương khoảng 13 triệu ñồng/SV/năm (2004)14. Tuy nhiên, mức ñầu tư thực tế hiện nay ở Việt Nam ñối với các trường công lập chỉ vào khoảng 5 triệu ñồng/sinh viên/năm (số liệu tính theo tổng mức thu hàng năm của ñại học công lập chia cho số sinh viên ñại học chính quy quy ñổi). Mức ñầu tư là quá thấp nên khó có thể so sánh các kết quả ñạt ñược của Việt Nam với các quốc gia khác về chất lượng ñào tạo và chất lượng ñội ngũ nguồn nhân lực. Thứ hai, cơ chế phân bổ kinh phí từ NSNN cho lĩnh vực ñào tạo ñại học, cao ñẳng mang tính bình quân, dàn trải, chưa ñảm bảo tính cân ñối, ñồng bộ theo chất lượng ñào tạo; ngành nghề ñào tạo; vùng, miền, khu vực ñặt cơ sở ñào tạo; mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù của các cơ sở ñào tạo; mức ñộ tự chủ tài chính cũng như số lượng sinh viên dài hạn ñào tạo chính quy quy ñổi; chưa gắn kết hiệu quả với mục tiêu nâng cao chất lượng, ñáp ứng nhu cầu xã hội. Như vậy, nguồn kinh phí ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL ñã bị chia nhỏ, trong khi lại ñược ñầu tư dàn trải, bình quân làm cho năng lực ñào tạo và chất lượng ñào tạo của các trường giảm sút. ðầu tư từ NSNN cho GDðHCL gia tăng ñáng kể, tuy nhiên, cơ cấu phân bổ nguồn lực chưa thực sự phù hợp khi chủ yếu nguồn kinh phí ñược sử dụng cho chi TX, nguồn lực tài chính ñể chi ñầu tư phát triển hệ thống GDðHCL là rất hạn chế, chính vì thế ñã có những tác ñộng nhất ñịnh tới chất lượng hoạt ñộng ñào tạo của các cơ sở GDðHCL. ðể sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí trong các cơ sở GDðHCL, cơ cấu chi cần phải hợp lý với chú trọng nhiều nhất ñến chi lương và phụ cấp cho ñội ngũ giảng viên. Tuy nhiên, chi lương và phụ cấp cho giảng viên chỉ chiếm khoảng 30%, (theo khuyến cáo, mức chi này tối thiểu phải là 50%, nhiều quốc gia phát triển, chi lương chiếm tới 80% tổng chi ñầu tư cho GDðH). Như vậy, nguồn lực tài chính cho GDðHCL ở Việt Nam chủ yếu ñược sử dụng cho chi phí quản lý và mua sắm công cộng, chi cho ñội ngũ giảng viên là rất hạn chế, trong khi muốn nâng cao chất lượng ñào tạo chỉ có thể ñầu tư vào việc ñào tạo nâng cao trình ñộ và chất lượng của ñội ngũ giáo viên bên cạnh việc ñầu tư hợp lý cho tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở GDðHCL. Việc thành lập quá nhiều các trường ñại học công lập tại các ñịa phương cho thấy sự dễ dãi trong quản lý, là nguyên nhân cơ bản làm cho việc ñầu tư cho 14 Ngân hàng Thế giới (WB). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 115 GDðHCL trở nên dàn trải, manh mún. Cụ thể, giai ñoạn 1998 - 2009, có tới 312 cơ sở GDðH ñược thành lập với 64 trường ñược thành lập mới hoàn toàn, số các trường còn lại là nâng cấp từ bậc học thấp hơn lên bậc học cao hơn. Từ ñó cả nước ta có tới 35/63 tỉnh, thành phố có cơ sở GDðH mới. ðến nay, cả nước có 382 trường ñại học, cao ñẳng công lập và 90 trường ñại học, cao ñẳng ngoài công lập. Sự dễ dàng trong thành lập các cơ sở GDðHCL là do việc quy hoạch chỉ mang tính ñịnh hướng, chưa cụ thể, nên các ñịa phương, bộ ngành nào cũng có thể ñăng ký thành lập mới các cơ sở ñào tạo hoặc là nâng cấp các cơ sở ñào tạo bậc thấp thành hệ ñào tạo bậc cao. Từ ñó dẫn ñến tình trạng là quy mô ñào tạo vượt qua năng lực ñào tạo và suất ñầu tư cho sinh viên vì thế mà thấp ñi, làm giảm chất lượng ñào tạo. Thêm vào ñó, trong công tác tuyển sinh ở các trường thường vượt chỉ tiêu cho phép, trong khi ñó, số kinh phí từ ngân sách lại không thay ñổi, nên làm giảm suất ñầu tư cho sinh viên, ở nhiều trường, chỉ vào khoảng 2,5 triệu ñồng/sinh viên/năm. Thứ ba, chất lượng ñào tạo không ñược ñảm bảo theo ñúng các yêu cầu về tiêu chuẩn ñội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, quy mô sinh viên. Trong những năm gần ñây, tốc ñộ gia tăng về số lượng sinh viên, số lượng trường mới thành lập, trong khi số lượng giáo viên không tăng tương ứng nên không ñủ năng lực thực hiện các hoạt ñộng ñào tạo ñể ñảm bảo chất lượng nguồn nhân lực. ðó là do các giảng viên không chỉ tham gia giảng dạy theo chế ñộ giảng viên cơ hữu mà còn tham gia thỉnh giảng tại nhiều cơ sở ñào tạo khác, nên không có ñủ thời gian ñể nghiên cứu khoa học. Chỉ có gần 20% số giảng viên có trình ñộ tiến sỹ ở các trường ñại học hiện nay, và phần lớn là tham gia vào hoạt ñộng giảng dạy hơn là các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học. Trong khi theo Quyết ñịnh số 1216/Qð-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai ñoạn 2011-2020, tỷ lệ này ñến năm 2015 là 29% và ñến năm 2020 là 38% có trình ñộ tiến sỹ trong tổng số giáo viên, giảng viên của các trường cao ñẳng, ñại học trong cả nước. Khi tỷ lệ chênh lệch quá lớn giữa số sinh viên và giảng viên, tạo nên tình trạng quá tải của các cơ sở ñại học. Thực tế là hiện nay việc mở rộng GDðHCL ở nước ta thiên về tăng cường quy mô mà chưa thực sự chú trọng ñi sâu vào chất lượng ñào tạo. Chính vì thế dẫn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 116 ñến tình trạng quá tải về cơ sở vật chất, về số lượng sinh viên/giảng viên, khung chương trình không có tính tích hợp. ðặc biệt là việc quy mô ñào tạo mở rộng quá mức dẫn ñến tình trạng tuyển chọn sinh viên ñầu vào cũng không quá khó, nên cả những ñối tượng có năng lực học tập thấp cũng có thể ñược lựa chọn hoặc là có thể tham gia thi tuyển và trúng tuyển, do vậy, ñầu ra của các cơ sở GDðHCL vì thế sẽ bị ảnh hưởng. Số sinh viên/giảng viên có xu hướng gia tăng. Có ngành ñào tạo lên ñến 400 sinh viên/giảng viên (theo Bộ GD&ðT tại cuộc kiểm tra 38 cơ sở GDðH trong cả nước, 19 trường công lập và 19 trường ngoài công lập, theo Chỉ thị số 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, và theo Nghị quyết số 50/2010/NS-QH12 của Quốc hội, ñể góp phần tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng ñào tạo). Như vậy các trường ñã vi phạm quy ñịnh về ñiều kiện bảo ñảm chất lượng. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều trường hiện nay còn khó khăn, cơ sở vật chất lạc hậu, nghèo nàn, ñội ngũ giảng viên ít về số lượng và hạn chế về chất lượng. Kết quả cụ thể cho thấy: có 7 trường ñại học có số giảng viên cơ hữu và hợp ñồng dài hạn dưới 50, 25 ngành ñào tạo ở các trường cao ñẳng chưa có thạc sĩ ñúng chuyên ngành, diện tích của một số trường quá hẹp hoặc có trường chưa có ñất ñể xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, khuôn viên nên phải ñi thuê ngắn hạn ở các ñịa ñiểm khác nhau, một số ngành ñào tạo phát triển quá nóng lên ñến 400 sinh viên/1 giảng viên. Thứ tư, năng lực của GDðHCL trong vấn ñề trang bị cho sinh viên những nhóm kỹ năng cần thiết còn hạn chế, thể hiện: số lượng sinh viên theo ngành nghề ñào tạo không cân ñối khi chỉ có khoảng 25% sinh viên Việt Nam theo học lĩnh vực khoa học và kỹ thuật. Bên cạnh ñó, ñội ngũ giảng viên chỉ tham gia và hoạt ñộng giảng dạy, và rất hạn chế trong việc nghiên cứu khoa học. Từ ñó ñặt ra yêu cầu ñối với Việt Nam cần phải ñiều chỉnh hệ thống GDðHCL ñể phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế ñể có thể thúc ñẩy phát triển KT-XH và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Muốn thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình cần phải xác ñịnh rõ tầm quan trọng của GDðHCL. Bên cạnh ñó, GDðHCL ở Việt Nam chưa trang bị ñầy ñủ cho sinh viên tốt nghiệp những kỹ năng mà doanh nghiệp và xã hội cần. Thực tế là quyền tiếp cận với GDðHCL vẫn bất bình ñẳng trong các nhóm dân cư, số lượng sinh viên còn thấp trong khi chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của thị Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 117 trường lao ñộng. Kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và ngoại ngữ, kiến thức thực tế trong công việc của sinh viên ra trường còn rất hạn chế - ñây là những kỹ năng mềm - kỹ năng ñang ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình chuyển dịch nền kinh tế, hội nhập quốc tế với việc mở rộng và phát triển ngành dịch vụ, và ñặc biệt ñể phát triển các ngành công nghệ chuyên sâu, củng cố, cải tiến và ñổi mới công nghệ rất cần có kỹ năng về ngoại ngữ ñể có thể theo kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ toàn cầu. Bên cạnh ñó, hệ thống GDðHCL của Việt Nam chưa chú trọng nhiều vào hoạt ñộng nghiên cứu khoa học, số trường ñào tạo lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế. Sự hợp tác giữa các trường ñại học công lập với các doanh nghiệp còn rất hạn chế, chỉ có dưới 3% số các doanh nghiệp muốn hợp tác với các trường ñại học và các viện nghiên cứu về vấn ñề phát triển sản phẩm. Những tồn tại, vướng mắc về cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ở các khía cạnh sau: Cơ chế chính sách ñối với việc thực hiện tự chủ tài chính trong các trường ñại học công lập còn thiếu ñồng bộ, chậm ñược ñổi mới hoàn thiện. Bên cạnh ñó, thực hiện việc phân cấp ñầu tư, mua sắm tài sản, XDCB cho ñơn vị tự thực hiện nhưng giá trị tài sản phân cấp còn thấp, một số tiêu chuẩn, ñịnh mức về giờ giảng, chế ñộ thanh toán ngoài giờ..., ñã ñược ban hành từ lâu ñến nay bộc lộ rất nhiều bất cập nhưng vẫn còn ñược áp dụng do vậy các trường ñã bị bó buộc, thiếu tính chủ ñộng trong các hoạt ñộng của mình. Hiện nay, chưa ban hành ñược các văn bản, các quy ñịnh về bộ tiêu chí chuẩn quốc gia, các tiêu chí về phân loại, xếp hạng các cơ sở GDðH ñể làm căn cứ cho việc ñánh giá mức ñộ hoàn thành và chất lượng hoạt ñộng sự nghiệp của các cơ sở GDðHCL khi thực hiện tự chủ về tài chính. Do thiếu những quy ñịnh về ñánh giá kết quả hoạt ñộng thích hợp nên ñơn vị, cũng như cơ quan cấp trên không có căn cứ ñể ñánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ ñược giao. Một số ñơn vị khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ còn mang nặng tính hình thức, các quy ñịnh về mức chi chưa rõ ràng nên làm giảm tính minh bạch và hiệu quả của việc kiểm soát chi tiêu nội bộ. Cơ chế tài chính hiện hành khuyến khích việc mở rộng quy mô, tăng nguồn thu tài chính ñối với các cơ sở ñào tạo, nhưng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 118 chưa gắn với việc nâng cao chất lượng GDðHCL; việc phân bổ nguồn lực NSNN chưa gắn với việc thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả trong GDðHCL. Cơ chế tạo lập các nguồn tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL còn những tồn tại, bất cập: (i) Nguồn lực ñầu tư từ ngân sách còn hạn chế, nhất là ñối với ñầu tư xây dựng cơ bản và ñào tạo ñội ngũ giảng viên giỏi có trình ñộ tiến sỹ, GS, PGS; (ii) Quy ñịnh về mức thu học phí vẫn còn thấp, trong khi khả năng chi trả của người dân ở các khu ñô thị khá lớn, chưa phù hợp với mặt bằng giá cả, cùng với chính sách cải cách tiền lương trong giai ñoạn vừa qua. Một số cơ chế chính sách liên quan ñến việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ñối với các ñơn vị chậm ñược ban hành và chưa ñồng bộ. Phân bổ kinh phí từ NSNN cho các ñơn vị sự nghiệp công lập nói chung và trong GD-ðT công lập nói riêng còn mang tính chất bình quân, dựa trên khả năng của NSNN và nguồn thu sự nghiệp của ñơn vị, chưa gắn kết chặt chẽ việc phân bổ NSNN theo ngành nghề ñào tạo, các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo, vùng, miền ñặt ñịa ñiểm cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức cũng như ñặc thù của cơ sở ñào tạo, số lượng sinh viên chính quy quy ñổi; chưa gắn kết giữa việc giao kinh phí NSNN với việc giao khối lượng và chất lượng ñối với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cộng mà các ñơn vị phải ñảm nhiệm. Việc lập và giao dự toán cho các ngành, chuyên ngành ñào tạo cho các cơ sở GDðHCL dựa trên chương trình, dự án, kế hoạch của Chính phủ dưới hình thức ñặt hàng thông qua ñấu thầu, hoặc tuyển chọn cơ sở ñào tạo thực hiện còn rất hạn chế. Bên cạnh ñó, những văn bản quy ñịnh về ñịnh mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng ñào tạo chậm ñược ñổi mới và chưa ñồng bộ như ñịnh mức giờ giảng ñối với dịch vụ giáo dục ñào tạo… tiêu chí phân biệt ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo ñể xếp loại cơ sở GDðHCL, tiêu chí ñể ñánh giá mức ñộ hoàn thành và chất lượng hoạt ñộng sự nghiệp của ñơn vị khi ñược giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa ñược quy ñịnh cụ thể, gây khó khăn cho các cơ quan quản lý cấp trên trong việc ñánh giá, kiểm tra các hoạt ñộng của ñơn vị. Chính sách học phí tuy ñã ñược ñổi mới, từng bước góp phần vào việc thực hiện sự chia sẻ gánh nặng về chi phí giáo dục giữa người học và Chính phủ, nhưng thực tế mức thu học phí vẫn còn thấp, chưa phù hợp với mặt bằng giá cả cùng với Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 119 chính sách cải cách tiền lương trong những năm qua. Nhìn chung, việc duy trì chế ñộ hai giá trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo sẽ dẫn ñến tình trạng quá tải ñối với các ñơn vị công lập khi giá phí thấp và sẽ không tạo ñiều kiện phát triển cho cả ñơn vị giáo dục ñào tạo công lập và ngoài công lập. Việc mở rộng hoạt ñộng cung cấp dịch vụ theo hình thức liên doanh, liên kết, ñặc biệt trong các cơ sở GDðHCL ñã làm dẫn ñến tình trạng chạy theo hoạt ñộng dịch vụ, lạm dụng kỹ thuật ñể tăng thu, nên ít nhiều có ảnh hưởng tới chất lượng các hoạt ñộng ñào tạo cơ bản của nhà trường. Sự ñổi mới cơ chế quản lý và phương thức hoạt ñộng của hệ thống các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục ñào tạo còn chậm. Các ñơn vị chưa thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, và về hoạt ñộng của ñơn vị…Từ ñó làm chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng, chưa ñáp ứng tốt các nhu cầu xã hội. Bên cạnh ñó, thực hiện chế ñộ chính sách ưu ñãi về miễn, giảm học phí trong các cơ sở GDðHCL phải thực hiện trên cơ sở nguồn NSNN cấp, các trường có nhiều học sinh miễn giảm học phí thì có khó khăn về kinh phí (khi chưa có Nð 49 và Nð74 của Chính phủ); việc miễn học phí ñối với học sinh ngành sư phạm là chưa hợp lý do không kiểm soát ñược việc quản lý các sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành sư phạm. Công tác quy hoạch lại mang tính chủ quan, chưa lường hết những hạn chế, khó khăn của nền kinh tế nên nhiều mục tiêu quy hoạch ñặt ra chưa thực hiện ñược hoặc thực hiện ñược nhưng chỗ thừa, chỗ thiếu. Các trường vẫn còn gặp khó khăn trong việc chủ ñộng tìm kiếm, huy ñộng, tạo lập nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân, từ xã hội hóa cho ñầu tư phát triển, thu hút nhân tài, xây dựng cơ sở vật chất nâng cao chất lượng ñào tạo, trong khi NSNN chi cho giáo dục ñào tạo hàng năm chưa thể ñủ ñể trang trải cho các hoạt ñộng. Nhiều trường trong nhiều năm ñã phải bỏ ra một khoản tiền lớn bù ñắp vào khoản miễn, giảm học phí cho các sinh viên thuộc diện chính sách (Lúc chưa ñược ñiều chỉnh lại theo quy ñịnh của Nð49 và Nð74 của Chính phủ). Các ñơn vị ñược tự cân ñối nguồn thu ñể ñảm bảo chi trả tiền lương theo hệ số lương cơ bản, nhưng khi ñơn vị không ñủ kinh phí ñể chi trả thì vẫn không ñược Nhà nước bù hỗ trợ. Trong bối cảnh phần lớn các cơ sở GDðHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính với các mức ñộ tự chủ khác nhau thì việc quản lý ngân sách theo phương thức Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 120 ñầu vào truyền thống tỏ ra không còn phù hợp, tuy rằng cơ chế này có ưu ñiểm là kiểm soát chặt chẽ các khoản mục chi tiêu, nhưng nó lại làm hạn chế tính chủ ñộng, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các trường. ðặc biệt, cơ chế kiểm soát của Nhà nước ñối với các hoạt ñộng tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính còn chưa chặt chẽ khi mới chỉ chú trọng tới kiểm soát tính mục ñích của hoạt ñộng chi tiêu, chưa ñánh giá ñược hiệu quả của các hoạt ñộng về mặt kinh tế và xã hội. Trong khi ñó, nguồn lực tài chính ñầu tư từ NSNN cho GDðHCL của Việt Nam so với các nước khác không phải là thấp. Các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ của các cơ sở GDðHCL ngoài các hoạt ñộng chuyên môn ñược giao vẫn chịu mức thuế suất thuế thu nhập phổ thông là 25%, trong khi ñó, cũng các hoạt ñộng này ñược cung cấp bởi các trường ngoài công lập ñược áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10%. Do vậy, chính sách thuế còn chưa hợp lý giữa các trường công lập và ngoài công lập. Việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính còn những tồn tại như thiếu quy ñịnh hướng dẫn ñầy ñủ và rõ ràng về tiêu chí ñánh giá hiệu quả quản lý tài chính khi thực hiện cơ chế tự chủ, quản lý các khoản thu học phí chưa chặt chẽ ñặc biệt là học phí hệ ñào tạo liên kết, ñào tạo theo yêu cầu, học phí ñào tạo cao học, trình tự thủ tục, hồ sơ ghi thu, ghi chi, trích lập và sử dụng các quỹ ñối với học phí của hệ ñào tạo này chưa ñược hướng dẫn rõ ràng. ðối với các cơ sở GDðHCL, học phí là một nguồn thu hết sức quan trọng, là nguồn lực tài chính cơ bản ñể duy trì hoạt ñộng và phát triển của các trường ñại học. Chủ trương Nhà nước hỗ trợ cho các cơ sở GDðHCL, hỗ trợ cho người học ñại học nên học phí chưa ñược xác ñịnh là giá dịch vụ ñào tạo mà chỉ là sự chia sẻ chi phí giữa người học với cơ sở GDðHCL, học phí mới ñáp ứng một phần chi phí cần thiết ñể cung cấp dịch vụ ñào tạo ñại học, nên chưa tạo ñiều kiện cho GDðHCL phát triển, ảnh hưởng ñến nâng cao chất lượng công tác ñào tạo. Duy trì mức học phí thấp cũng chính là một trong các nguyên nhân dẫn ñến các cơ sở GDðHCL phải xé rào, ban hành nhiều khoản thu ngoài quy ñịnh, dẫn ñến thiếu tính công khai, minh bạch trong việc sử dụng nguồn thu. Quy ñịnh về thu và sử dụng học phí tuy ñã có những ñiều chỉnh nhưng vẫn còn những bất cập, vướng mắc nhất ñịnh khi chưa có Nð16 của Chính phủ. Thực Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 121 tế, khung học phí quy ñịnh còn thấp nên hầu hết các trường ñều áp dụng ở mức trần học phí trong giai ñoạn 2001 - 2010. Cũng trong giai ñoạn này, Chính phủ ñã nhiều lần ñiều chỉnh mức lương tối thiểu khu vực hành chính, sự nghiệp (hiện nay mức lương cơ bản tối thiểu là 1.150.000 ñồng/người/tháng). Như vậy, chi lương trong ngành ñã tăng lên ñáng kể trong khi thu từ học phí còn hạn chế dẫn ñến tình trạng thiếu kinh phí chi cho nghiệp vụ giảng dạy và học tập, ảnh hưởng ñến chất lượng hoạt ñộng ñào tạo. Bên cạnh ñó, học phí khối ngành ñào tạo còn mang tính chất bình quân cho mọi ñối tượng ở các vùng, miền, khu vực cũng như sự phân biệt về mức học phí giữa các ngành nghề ñào tạo, ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo là không ñáng kể. Thực tế, mức học phí hiện nay là thấp so với khả năng chi trả của người dân ở các thành phố lớn, các khu ñô thị. ðối với những ngành ñào tạo cần có nhiều thực hành thì chi phí ñào tạo tất yếu sẽ phải cao hơn các ngành nghề ñào tạo khác (như ñối với khối ngành y dược, khối ngành nghệ thuật), do ñó, cần có sự phân biệt ñáng kể về khung học phí ñối với các ngành nghề ñào tạo khác nhau. Mặc dù ñã có chủ trương và chính sách khuyến khích xã hội hoá giáo dục, tuy nhiên vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu nhằm huy ñộng nhiều hơn nữa các nguồn lực tài chính của xã hội ñầu tư cho giáo dục. Quy mô các cơ sở xã hội hoá ngoài công lập còn nhỏ, mới tập trung vào các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ xã hội có nhu cầu cao, có vốn ñầu tư thấp, nhanh chóng thu hồi vốn và mang lại lợi nhuận. Hoạt ñộng liên doanh, liên kết ñào tạo chưa ñược khai thác hiệu quả do những vướng mắc nhất ñịnh. Cơ chế tài chính ñối với hoạt ñộng liên kết với các cơ sở ñào tạo nước ngoài chưa ñược quy ñịnh nên ñịnh mức thu và sử dụng kinh phí chủ yếu do các trường tự thỏa thuận với các ñối tác nước ngoài. Thời gian thẩm ñịnh các dự án FDI, ODA trong GDðH thường kéo dài, thủ tục hành chính rườm rà, chồng chéo.Việc tháo gỡ những khó khăn về ñất ñai, xây dựng cơ sở vật chất còn hạn chế, chính sách khuyến khích tạo lập cơ sở vật chất ñối với các trường còn chưa rõ ràng, thiếu nhất quán. Chính sách về ñất ñai ñể tạo ñiều kiện thuận lợi thành lập cơ sở ngoài công lập chưa ñược quan tâm ñúng mức, thủ tục hành chính còn rất phức tạp và khó khăn trong việc cấp quyền sử dụng ñất khi thành lập các cơ sở ñào tạo ngoài công lập. Bên cạnh ñó, chính sách ưu ñãi về thuế, tín dụng, ñất ñai chưa thực sự ñủ mạnh ñể Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 122 thúc ñẩy sự phát triển của hệ thống giáo dục ñào tạo, dạy nghề ngoài công lập, ñặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa… chưa tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng giữa các cơ sở ñào tạo công lập và ngoài công lập. 2.5. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP 2.5.1. Cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở các quốc gia trên thế giới Thứ nhất, nguồn ñầu tư từ Nhà nước. Từ kinh nghiệm thực tế và những kiểm nghiệm thực chứng về vai trò và những lợi ích do giáo dục ñào tạo mang lại cho thấy rằng các quốc gia rất chú trọng tới ñầu tư cho GDðH - coi ñây là yếu tố cơ bản ñóng góp cho sự phát triển và tăng trưởng bền vững của các quốc gia. Do ñó, ñầu tư của Nhà nước cho các cơ sở GDðH ở phần lớn các quốc gia luôn ở mức khá cao. Mỹ là quốc gia tiên phong trong việc xây dựng và hình thành một nền giáo dục tiên tiến hiện ñại bậc nhất trên thế giới, ñặc biệt quốc gia này rất coi trọng ñầu tư cho GDðH. Chính phủ nước này ñã dành khoản ngân sách lớn ñể ñầu tư cho các trường ñại học: Khoảng 300 tỉ USD năm 1985, 353 tỉ USD năm 1989, 653 tỉ USD năm 1999. Theo ñó, tổng ñầu tư xã hội cho giáo dục ñào tạo hằng năm xấp xỉ 1.000 tỉ USD, tương ñương khoảng 7% GDP của quốc gia này, trong ñó GDðH chiếm khoảng hơn 700 tỉ USD. Trung Quốc quy ñịnh ñầu tư từ ngân sách cho GDðH là nguồn lực ñầu tư chính trong tổng nguồn lực xã hội ñầu tư cho lĩnh vực này, thể hiện rõ và cụ thể trong Luật GDðH. Nhu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng GDðH ñang là sức ép lớn ñối với quốc gia này. Do ñó, Chính phủ Trung Quốc phải giảm tỷ lệ ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðH so với tổng chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo và chỉ tăng số tuyệt ñối cho lĩnh vực này nhằm giảm bớt gánh nặng cho NSNN khi phải thực hiện nhiều mục tiêu ưu tiên khác. ðầu tư từ NSNN cho giáo dục của Trung Quốc chiếm khoảng 3,28% GDP. Thứ hai, nguồn tài chính từ khu vực tư nhân. Nguồn lực tài chính này ñược huy ñộng từ các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong và ngoài nước ñầu tư cho các cơ sở GDðH ở các nước. Các nước trên Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 123 thế giới ñã và ñang có nhiều cơ chế, chính sách ñể huy ñộng ngày càng nhiều nguồn tài chính ngoài ngân sách ñầu tư cho các cơ sở GDðH, kể cả nước phát triển và nước ñang phát triển nhằm giảm gánh nặng cho NSNN. ðồng thời, ñây cũng là biện pháp ñể có thể tăng cường thêm nguồn tài chính ñể mở rộng hoạt ñộng, ñáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng GDðH của các quốc gia. ðiển hình phải kể ñến các quốc gia như Hàn Quốc, Mỹ, ñã huy ñộng nguồn tài chính từ khu vực tư nhân ñóng góp cho GDðH tương ñối lớn, cao hơn rất nhiều so với mức ñầu tư từ khu vực nhà nước. ðầu tư cho GDðH từ Nhà nước chỉ chiếm 21% tổng nguồn lực tài chính, trong khi khu vực tư nhân ñầu tư tới 79% nguồn lực năm 2004 ở Hàn Quốc. Tương tự, ở Mỹ năm 2004 ñầu tư từ khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ là 35,4% và ñầu tư từ khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ 64,6% trong tổng nguồn lực ñầu tư cho GDðH(UIS và OECD, 2007). ðầu tư cho GDðH từ khu vực tư nhân ñược thực hiện dưới hình thức cơ bản là phát triển khu vực GDðH tư nhân. Mục ñích nhằm góp phần chia sẻ gánh nặng ñầu tư và mở rộng cung cấp dịch vụ ñến nhiều ñối tượng ñể có thể phát triển giáo dục toàn diện. ðiển hình phải kể ñến Hàn Quốc, là quốc gia có hệ thống giáo dục tư thục phát triển rất mạnh với nhiều ngành nghề ñào tạo khác nhau. Kể từ những năm 60 của thế kỷ trước, quy mô sinh viên theo học hệ thống các cơ sở GDðH tư thục ñã chiếm tới ¾ tổng số sinh viên trong cả nước. Theo ñó, tinh thần học tập của người dân là rất lớn, thúc ñẩy nền giáo dục của quốc gia này phát triển theo hướng ñón ñầu, kịp thời bổ sung nhân lực có trình ñộ ñại học phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia này trong những thập kỷ tiếp theo. Hệ thống các cơ sở GDðH tư thục ở Hàn Quốc có chất lượng ñào tạo tốt cùng với các ñiều kiện cơ sở vật chất hiện ñại nên ñã thu hút ñược nhiều người theo học. Do ñó, các bậc cha mẹ sẵn sàng chi trả mức học phí cao ñể con em theo học các trường này. Chi phí tư nhân trong lĩnh vực GDðH của Hàn Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Hệ thống các cơ sở GDðH tư thục ở Mỹ cũng rất phát triển với tổng số 1.800 trường trên tổng số 3.900 cơ sở GDðH trong cả nước. ðiển hình phải kể ñến những trường ñại học tư thục nổi tiếng như ðại học Yale, ðại học Stanford, ðại học Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 124 Harvard, ðại học Columbia. Học phí của các trường này rất cao vào khoản 20.000 USD/năm/sinh viên. Thu học phí từ người học, thực chất ñây là một cách thức thu phí sử dụng dịch vụ, góp phần chia sẻ gánh nặng chi phí ñầu tư cho GDðH cho người thụ hưởng dịch vụ này với nhà cung cấp dịch vụ. Hình thức ñầu tư hay ñóng góp này có thể do cha mẹ, gia ñình người học thực hiện. Học phí ở các quốc gia phát triển ñã thể hiện ñược phần nào sự chia sẻ chi phí với việc tính toán mức ñóng góp sao cho bù ñắp ñáng kể chi phí hoạt ñộng của các trường cũng như ñã tính ñến yếu tố lạm phát. ðồng thời, chính sách học phí của các trường luôn ñược ñiều chỉnh theo xu hướng tăng lên ñể có ñủ nguồn lực nhằm tái ñầu tư, mở rộng và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ. Nguồn lực tài chính ñầu tư từ khu vực tư nhân còn ñược huy ñộng thông qua các hoạt ñộng dịch vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học. ðây là hình thức ñang trở nên khá phổ biến trên thế giới khi các trường ñại học tận dụng lợi thế sẵn có ñể mở rộng các hoạt ñộng liên doanh liên kết, cung cấp dịch vụ ñào tạo theo yêu cầu, thực hiện các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học ứng dụng ñể tạo lập nguồn thu nhằm tăng cường nguồn lực tài chính ñầu tư cho các hoạt ñộng chuyên môn nghiệp vụ. ðào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp ở Mỹ rất phổ biến. Các công ty Mỹ rất coi trọng nguồn nhân lực có trình ñộ cao và ñã ñược ñào tạo bài bản. Hàng năm, khoảng trên 150 tỷ USD cho GDðH ñược ñầu tư bởi các công ty của Mỹ thông qua các hợp ñồng nghiên cứu khoa học, dịch vụ tư vấn, ñào tạo nhân lực chất lượng cao... Do ñó, các trường ñại học Mỹ chịu tác ñộng sâu sắc của thị trường và có mối quan hệ ña dạng với thị trường thông qua các doanh nghiệp. Bên cạnh ñó, các cơ sở GDðH ở các quốc gia trên thế giới ñã rất thành công trong việc thu hút ñược những khoản hỗ trợ dưới hình thức quà tặng từ chính các công ty có ñội ngũ lao ñộng tốt nghiệp tại các trường này. Ở Mỹ ñại học Columbia, Stanford, Harvard, Yale, ñã ñào tạo ra hàng trăm nhà triệu phú, những nhà triệu phú này quay lại giúp ñỡ tài chính cho trường phát triển. Nguồn lực này cũng góp phần ñáng kể làm giảm gánh nặng ñối với NSNN cho GDðH, ñồng thời khích lệ các cơ sở ñào tạo không ngừng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ ñể tạo ra nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn tốt, ñáp ứng ñược yêu cầu của nhà tuyển dụng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 125 2.5.2. Kinh nghiệm về tạo lập, sử dụng nguồn tài chính cho giáo dục ñại học Chi NSNN cho giáo dục so với GDP: Giữa các nước phát triển và các nước ñang phát triển có sự khác nhau khá rõ rệt về chi tiêu cho giáo dục so với GDP. Nhóm các nước phát triển thuộc khối OECD, chi tiêu cho giáo dục chiếm từ 3,6% GDP ñến 5,8% GDP. Tỷ lệ bình quân chi NSNN cho giáo dục ở khối các nước này là 5,4% (2004) cao hơn so với tỷ 3,9% ở các nước ñang phát triển. Tỷ lệ chi cho giáo dục từ ngân sách so với GDP có sự khác biệt nhau khá lớn trong số các nước ñang phát triển. Malaysia là nước ñược ngân sách ñầu tư khá nhiều cho giáo dục ñào tạo, thể hiện sự ưu tiên lớn ñối với ñầu tư cho phát triển con người ở Malaysia với tỷ lệ chi là 6,2% GDP nhưng tỷ lệ này ở Indonesia mới chỉ ñạt 0,9% GDP. Việt Nam ñầu tư khá lớn cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo với tỷ lệ chi NSNN so với GDP là 5,6% năm 2006 là tương ñối cao kể cả so với các nước phát triển (Bảng 2.14). Bảng 2.14: Chi NSNN cho giáo dục năm 2004 Nước Nhóm nước phát triển (OECD) Úc Pháp ðức Nhật Hàn Quốc Anh Mỹ Tỷ lệ bình quân của nhóm nước phát triển Nhóm nước mới phát triển Chi Lê (2005) Ấn ðộ Indonesia Malaysia Philippine Thái Lan (2005) Tỷ lệ bình quân của nhóm nước mới phát triển Việt Nam (2006) Tỷ lệ chi cho giáo dục ñào tạo trong GDP (%) 4,8 5,8 4,6 3,6 4,6 5,3 5,3 5,4 3,5 3,6 0,9 6,2 2,7 4,3 3,9 5,6 Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 126 So với tổng chi tiêu chính phủ, chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục ñào tạo có sự khác biệt khá rõ giữa nhóm nước phát triển thuộc khối OECD và nhóm nước ñang phát triển. Các nước phát triển có tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục chỉ vào khoảng 9-13% tổng chi tiêu công. Trong khi ñó, các nước ñang phát triển, tỷ lệ này cao nhất lên ñến 25,5% tổng chi tiêu công (Malaysia). Chi tiêu công cho giáo dục ñào tạo của Việt Nam cũng khá cao ở mức 19% tổng chi tiêu công của Chính phủ năm 2007, chỉ ñứng sau Thái Lan và Malaysia (Bảng 2.15) Bảng 2.15: Chi tiêu công cho giáo dục so với tổng chi tiêu công của Chính phủ 2007 ðơn vị: % Nước 2007 Nhóm các nước phát triển thuộc OECD Úc Pháp 13,3 10,6 ðức Hungary Nhật 9,7 10,9 9,5 Hàn Quốc Anh Mỹ 15,3 12,5 13,7 Nhóm các nước ñang phát triển Chi Lê Ấn ðộ 16,0 10,7 Indonesia Malaysia Thái Lan 17,2 25,5 25 Việt Nam 19 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2009, UNDP. Ở các nước phát triển, cấp ñào tạo ñại học và sau ñại học, tỷ lệ chi bình quân từ NSNN cho cấp học này là 75,7%, những tỷ lệ này lại tương ñối khác nhau giữa các nước. ðức, Pháp, Hungary là những nước có sự ñầu tư khá lớn từ NSNN cho cấp học ñại học và sau ñại học. Tuy nhiên, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc chi NSNN chỉ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 127 ở mức thấp, chủ yếu là do sự chi trả từ phía người dân cho bậc ñại học và sau ñại học. ðối với Việt Nam, năm 2006, tỷ lệ chi của Nhà nước cho ñại học và sau ñại học chiếm 63,3%, chi từ người dân là 36,7% (Bảng 2.16). Bảng 2.16: Chi NSNN và người dân cho GDðH 2004 Nước ðại học và sau ñại học Nhà nước (%) Người học (%) Úc 47,2 52,8 Pháp 83,9 16,1 ðức 86,4 13,6 Hungary 79,0 21,0 Nhật 41,2 58,8 Hàn Quốc 21,0 79,0 Anh 69,6 30,4 Mỹ 35,4 64,6 Tỷ lệ bình quân nhóm nước phát triển 75,7 24,3 Chi Lê 15,5 84,5 Ấn ðộ 86,1 13,9 Indonesia 43,8 56,2 Malaysia 67,5 32,5 Tỷ lệ bình quân của nhóm nước mới phát triển 55,2 44,8 Việt Nam 63,3 36,7 Nhóm nước phát triển (OECD) Nhóm nước mới phát triển Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 2007. Ở các nước phát triển thuộc khối OECD, chỉ số giáo dục15 tương ñối cao so với các nước ñang phát triển. Chỉ số giáo dục cao nhất thuộc về Úc, tức là gần như 100% số người nhập học biết chữ. Các quốc gia Pháp, Hàn Quốc, Mỹ có chỉ số giáo dục tương ứng là 0,974; 0,988 và 0,968. Trong khi ñó, trong nhóm các nước ñang phát triển, chỉ số giáo dục rất khác nhau và thường là thấp. ðiển hình có Ấn ðộ chỉ 15 Chỉ số giáo dục (education index) ñược UNDP tính toán dựa trên tỷ lệ biết chữ của người lớn (trên 15 tuổi) so với tỷ lệ nhập học của cả nước Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 128 với hơn một nửa số người nhập học là biệt chữ. Chỉ số giáo dục của Việt Nam là 0,810 thấp hơn so với các nước như Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Về tỷ lệ biết chữ của dân số trên 15 tuổi ở một số nước châu Á phần lớn ñạt trên 90% (ngoại trừ Campuchia và Ấn ñộ ñạt tỷ lệ thấp hơn). Trong ñó, Thái Lan ñạt tỷ lệ cao nhất là 94,1% dân số trên 15 tuổi biết chữ. Việt Nam ñạt tỷ lệ 90,1% dân số trên 15 tuổi biết chữ, thấp hơn so với các nước như Singapore, Malaysia, Trung Quốc… Số sinh viên/1 vạn dân ở các nước phát triển thuộc khối OECD thường cao hơn nhiều lần so với các nước ñang phát triển. Hàn Quốc là nước có số sinh viên tương ñối cao với 674 sinh viên/vạn dân cao hơn so với con số 179 sinh viên/vạn dân của Việt Nam, tức là cao hơn 3,77 lần. Tiếp theo là các nước Mỹ với 576 sinh viên/vạn dân, Úc là 504 sinh viên/vạn dân... Ở các nước ñang phát triển, Chi Lê có tới 407 sinh viên/vạn dân, Thái lan là 374 sinh viên/vạn dân. Việt Nam có số sinh viên/1 vạn dân là 179 (ðến năm 2013, số SV/1 vạn dân của Việt Nam là 250), chỉ ñứng trên Ấn ðộ và Indonesia (Bảng 2.17). Bảng 2.17: Số sinh viên/10.000 dân năm 2005 Nhóm nước phát triển (OECD) Số sinh viên/10.000 dân Úc 504 2,82 Pháp 359 2,01 ðức 277* 1,55 Hungary 432 2,41 Nhật 316 1,77 Hàn Quốc 674 3,77 Anh 380 2,12 Mỹ 576 3,22 Chi Lê 407 2,27 Ấn ðộ 112* 0,63 Indonesia 162 0,91 Thái Lan 374 2,09 Việt Nam 179 So với Việt Nam (lần) Các nước mới phát triển Nguồn: www.worldbank.org/education/edstats/. * số liệu năm 2006 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 129 2.5.3. Bài học kinh nghiệm Nghiên cứu cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðH ở một số quốc gia trên thế giới có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: Thứ nhất, nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL vẫn ñóng vai trò quan trọng. Ðầu tư từ NSNN cho GDðHCL nên ñược quản lý chặt chẽ và hiệu quả, phải có hệ thống tiêu chí ñánh giá chất lượng ñầu tư và chất lượng ñào tạo, hướng tới việc cấp kinh phí cho các cơ sở GDðH theo phương thức quản lý ngân sách theo kết quả ñầu ra (ñánh giá theo các chỉ số về số sinh viên tốt nghiệp có việc làm và thành ñạt; số sinh viên/vạn dân; số sinh viên/giáo viên; số GS, PGS/1 vạn dân; số sv/1 GS, PGS; số giáo viên là tiến sĩ, PGS, GS trên tổng số giảng viên cơ hữu và số GS, PGS có giải thưởng quốc tế, ñạt giải Nobel…). ðồng thời, cần có sự ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của trường ñại học công lập với việc sử dụng NSNN hiệu quả. Nhiều quốc gia quy ñịnh nếu trường không hoàn thành kế hoạch, dự án, chương trình mục tiêu ñặt ra thì có thể bị cắt giảm ngân sách hoặc thu lại kinh phí do Nhà nước ñầu tư. Thứ hai, khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của khu vực tư nhân ñầu tư cho GDðH dưới nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh việc thu hút tư nhân ñầu tư trực tiếp ñể thành lập các cơ sở GDðH cần phải thu hút hỗ trợ tư nhân thông qua các chính sách khuyến khích như miễn giảm thuế ñối với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ñầu tư, góp vốn vào các trường ñại học, xây dựng cơ chế khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài ñầu tư cho giáo dục, khuyến khích hình thức ñầu tư PPP trong GDðH. Có các chính sách ưu ñãi về ñất ñai, thuế, tín dụng ñầu tư cho các cơ sở GDðH tư nhân. ðơn giản hóa các thủ tục hành chính về việc thành lập các trường ñại học tư thục khi hội ñủ các ñiều kiện theo hướng chất lượng và hiệu quả. Thứ ba, xây dựng chính sách học phí ñại học hợp lý trên cơ sở chia sẻ chi phí giữa người học và nhà ñầu tư ñể ñảm bảo ñủ nguồn lực cho việc tái ñầu tư ñối với hoạt ñộng ñào tạo. Xác ñịnh mức học phí như một phần trong chi phí ñào tạo cho mỗi ñầu sinh viên, khoản phí này ñược xem xét cơ bản như một phương tiện trang trải cho hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường và ñược coi như khoản thu nhằm bù ñắp chi phí cũng tương tự như việc áp dụng cơ chế phí dịch vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 130 Thư tư, các trường ñại học cần phải tăng cường các hoạt ñộng liên doanh liên kết, gắn ñào tạo với nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường phối hợp với các doanh nghiệp trong cung cấp nguồn nhân lực và ñào tạo theo nhu cầu. Xây dựng các trường ñại học thành các trung tâm nghiên cứu KH-CN mạnh là một yêu cầu cần thiết và khách quan phù hợp với xu thế phát triển toàn cầu. Hiện nay nhu cầu chuyển giao tiến bộ KH-CN hiện ñại từ các cá nhân, các doanh nghiệp là rất lớn. Vì vậy, các trường có thể tận dụng khả năng của mình ñể ñáp ứng nhu cầu cho xã hội. Thực hiện các hoạt ñộng này góp phần ñáng kể tạo thêm nguồn thu nhập cho các cơ sở ñào tạo. Bên cạnh ñó, các trường cần phải củng cố và tăng cường hợp tác giữa trường ñại học và doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, trong ñào tạo và sử dụng ñội ngũ nhân lực. Sản phẩm cuối cùng của quá trình nghiên cứu là sở hữu của cả hai bên, doanh nghiệp và trường ñại học cùng chia sẻ lợi nhuận. Kết quả của mối quan hệ này là nhà trường có nguồn thu từ việc hợp tác với doanh nghiệp, doanh nghiệp thu ñược lợi nhuận từ việc bán sản phẩm. Theo ñó, các trường ñại học cần chủ ñộng thành lập cơ quan ñiều hành mọi hoạt ñộng ñể quy tụ ñược các nhà khoa học giỏi chuyên môn, hình thành ñội ngũ chuyên gia nghiên cứu, từ ñó hiệu quả hợp tác giữa trường ñại học và doanh nghiệp ñược nâng cao, mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Cuối cùng, các cơ sở GDðH trên thế giới ñã rất thành công trong việc ñộng viên ñược nguồn ñầu tư từ ñóng góp từ thiện cho phát triển GDðH của các cá nhân và tổ chức. Do vậy, nhằm thu hút ñược nhiều nguồn tài trợ, ñóng góp từ thiện, các trường cần thành lập và duy trì hoạt ñộng thường xuyên của ban liên lạc cựu sinh viên. ðồng thời, cần có hình thức vinh danh ñối với những ñóng góp của cựu sinh viên và các nhà tài trợ, cần tuyên truyền sâu, rộng ñến cộng ñồng ñể huy ñộng ñược ngày càng nhiều các nguồn ñóng góp. Theo ñó, các trường ñại học phải không ngừng nâng cao chất lượng và uy tín trong ñào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài trợ cho sự nghiệp phát triển của các trường, nhằm tạo ra những hiệu ứng tích cực thu hút triệt ñể các nguồn tài chính ñầu tư cho phát triển GDðH nói chung và phát triển nguồn nhân lực nói riêng, ñáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của các quốc gia. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 131 Tiểu kết chương 2 Phân tích thực trạng cơ cấu tài chính ñầu tư cho lĩnh vực GDðH ở nước ta trong giai ñoạn vừa qua cho thấy nguồn tài chính ñầu tư, phân bổ, sử dụng từ khu vực nhà nước vẫn chiếm ưu thế, tuy ñầu tư từ khu vực tư nhân ñã ñược tăng cường ñáng kể. ðầu tư từ khu vực chính phủ cho giáo dục ñào tạo của Việt nam ñược chú trọng, tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ của các cơ sở GDðHCL chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng, chưa ñáp ứng tốt các nhu cầu của xã hội, thể hiện trên một số khía cạnh: Chỉ số phát triển giáo dục thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác, tỷ lệ nhập học ở các cấp học còn hạn chế và thấp hơn so với các nước, quy mô SV/giáo viên cao, số lượng GS, PGS/ tổng số giảng viên còn mỏng, số lượng trường ñại học, cao ñẳng trong cả nước vượt so với quy hoạch song mất cân ñối về ngành nghề ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, chất lượng ñào tạo chưa ñảm bảo… Trong ñiều kiện nguồn lực tài chính công là có hạn, còn phải thực hiện nhiều mục tiêu ưu tiên trong phát triển KT-XH, trong khi, nguồn ñầu tư tư nhân cho lĩnh vực này chưa ñược huy ñộng, sử dụng triệt ñể. Kinh nghiệm các nước cho thấy, phát triển GDðH cần phải ñược ñầu tư tài chính từ cả nguồn lực từ khu vực chính phủ và khu vực tư nhân, trong ñó, các quốc gia phát triển, nguồn ñầu tư tư nhân ñã và ñang ñược huy ñộng, sử dụng một cách triệt ñể ñóng góp tích cực cho sự phát triển GDðH. Vì vậy, ñể phát triển GD&ðT nói chung và GDðHCL nói riêng, cần có cơ chế chính sách ñầu tư phù hợp và thích ñáng cho lĩnh vực này, vừa ñảm bảo cho việc huy ñộng và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực nhà nước, ñồng thời tích cực thu hút ngày càng nhiều nhà ñầu tư tư nhân hướng tới cơ cấu tài chính ñầu tư hợp lý, cần triển khai và áp dụng mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) coi như là một giải pháp thu hút, sử dụng các nguồn tài chính, kinh nghiệm quản lý và công nghệ từ khu vực tư nhân cho các chương trình giáo dục, kích thích phát triển GDðH, phát triển nguồn nhân lực có trình ñộ ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 132 Chương 3 GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ðẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030 3.1. BỐI CẢNH, QUAN ðIỂM VỀ ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP NÓI RIÊNG Ở VIỆT NAM 3.1.1. Bối cảnh ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học Bối cảnh KT-XH trong và ngoài nước luôn biến ñộng cùng với quá trình toàn cầu hóa và phân công lao ñộng quốc tế diễn ra không ngừng, phát triển nền kinh tế dựa vào tri thức sẽ trở nên ngày càng phổ biến và có vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia, ñể có thể tạo ra các giá trị tăng thêm cao hơn dựa chủ yếu và nguồn lực là chất xám của ñội ngũ lao ñộng tri thức. GDðH ngày nay là lĩnh vực có tính cạnh tranh cao trên toàn cầu và nó bị ảnh hưởng bởi năng lực cạnh tranh tương tự như các ngành khác ñặt ra yêu cầu không ngừng ñổi mới phát triển GDðH. Xu hướng phát triển các tổ chức GDðH cho thấy số lượng sinh viên di chuyển tới các nước phát triển ñể học ñại học gia tăng; số lượng các tổ chức GDðH ñược tài trợ và sở hữu bởi khu vực tư nhân cũng như sự tham gia của khu vực tư nhân ñầu tư phát triển GDðH ñang trở nên phổ biến; các nội dung cam kết về tự do hóa dịch vụ giáo dục theo Hiệp ñịnh GATT và toàn cầu hóa GDðH. Xu hướng ñầu tư công ñối với GDðH có sự ñiều chỉnh, ưu tiên trong khi nhu cầu giáo dục toàn cầu gia tăng tạo cơ hội cho khu vực tư nhân trong việc tham gia vào lĩnh vực này, từ ñó phản ánh sự chuyển dịch mạnh mẽ trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ của khu vực công sang cho khu vực tư nhân ñang là xu thế tất yếu, tác ñộng tới việc ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho các cơ sở GDðH. ðặc biệt, nhiều quốc gia ñang nỗ lực tăng cường thể chế, khuôn khổ pháp luật và cơ chế tài trợ ñể có thể mở rộng sự tham gia của khu vực tư nhân trong giáo dục ñào tạo nhằm thu hút tận dụng những ưu thế về năng lực tài chính, quản lý chuyên môn và công nghệ cho phát triển GDðH. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 133 Sản phẩm của GDðH ñang ñược coi là một sản phẩm thương mại có thể mua bán trên thị trường như những hàng hóa khác (ñặc biệt là ñối với các sản phẩm nghiên cứu) tạo ra xu thế thương mại hóa GDðH ở nhiều nước trên thế giới, ñòi hỏi các trường, các cơ sở cung cấp dịch vụ ñào tạo phải không ngừng thay ñổi và phát triển ñể ñáp ứng yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trong ñiều kiện nguồn lực tài chính công hạn chế và phải thực hiện nhiều mục tiêu ưu tiên khác, nên việc chuyển dịch sang nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực tư nhân, khu vực doanh nghiệp là yêu cầu cấp thiết. Chẳng hạn như, hiện nay mô hình hợp tác trường ñại học - doanh nghiệp - Chính phủ là xu thế tất yếu khi kết nối giữa công việc ñào tạo và nghiên cứu, hay mô hình hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo ñể phân chia lợi ích, chia sẻ rủi ro và trách nhiệm của các bên cho thích hợp với nhu cầu xã hội là cần thiết, và doanh nghiệp tài trợ cho ñại học thông qua hỗ trợ nguồn lực tài chính ñể ñổi lấy nguồn nhân lực trí thức cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình. Trong bối cảnh này, việc ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH, trong ñó nhấn mạnh ñến vai trò của nguồn tài chính từ khu vực tư nhân ngày càng gia tăng là cần thiết, thúc ñẩy các cơ sở ñại học chuyển ñổi cách thức hoạt ñộng ñể có thể ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi của thực tế cũng như là tính tất yếu khách quan trong quá trình phát triển. ðể thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân ñầu tư cho GDðH cần ñảm bảo những ñiều kiện nhất ñịnh như ñổi mới cơ cấu tổ chức, cách thức quản trị hoạt ñộng, ñổi mới ñội ngũ cán bộ giảng viên, ñổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy và nâng cao khả năng hội nhập liên kết với bên ngoài. 3.1.2. Các quan ñiểm ñiều chỉnh Thứ nhất, ñiều chỉnh cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH phải ñảm bảo ñược việc thu hút, phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn tài chính một cách công khai, minh bạch gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả ñào tạo và NCKH, thúc ñẩy phát triển GDðH phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH. Thứ hai, nguồn lực ñầu tư từ NSNN phải ñược cơ cấu lại theo hướng ưu tiên, trọng tâm, trọng ñiểm không dàn trải bình quân, ñầu tư ñến ñâu ñạt chuẩn và hiện ñại ñến ñó trong khi tạo ñiều kiện ñể thu hút khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực này ñể chia sẻ lợi ích, trách nhiệm, hạn chế rủi ro, hạn chế gánh nặng cho NSNN. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 134 Trên cơ sở ñó bố trí, sử dụng cho GDðHCL cần ñược ñiều chỉnh theo hướng ưu tiên ñầu tư cho ñào tạo chất lượng cao; ñào tạo nhân lực ñáp ứng nhu cầu theo chương trình, dự án, kế hoạch của Nhà nước; ñào tạo ngành mới và ngành nghề ít hấp dẫn, khó tuyển nhưng Nhà nước và xã hội có nhu cầu sử dụng; ñẩy mạnh xã hội hóa GDðH; có phân biệt ngân sách ñầu tư, hỗ trợ theo ngành nghề ñào tạo, ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo, vùng, miền ñặt ñịa ñiểm cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù của cơ sở ñào tạo, mức ñộ tự chủ cũng như phân tầng ñịnh hướng phát triển của các cơ sở ñào tạo, quy mô sinh viên chính quy quy ñổi; thực hiện bình ñẳng xã hội (hỗ trợ ñào tạo phát triển nhân lực ñồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, ñối tượng chính sách và nhóm dân cư dễ bị tổn thương); ñầu tư từ NSNN cho GDðHCL trực tiếp cho ñối tượng thụ hưởng, ñảm bảo sự công bằng cho sinh viên chính quy trong các cơ sở GDðHCL ñược thụ hưởng kết quả của nguồn tài chính ñầu tư và nguồn hỗ trợ từ ngân sách của Nhà nước. Tăng cường ñầu tư tài chính công và ưu tiên, bố trí, sử dụng cho việc xây dựng hiện ñại hóa cơ sở vật chất trường lớp bao gồm cả việc xây dựng ñội ngũ giảng viên giỏi có trình ñộ tiến sỹ, GS, PGS ñể cải thiện và nâng cao chất lượng ñào tạo, trong khi các khoản chi TX cần ñược hỗ trợ từ các nguồn tài chính ngoài NSNN như học phí… Thứ ba, tạo ñiều kiện, môi trường thuận lợi cho sự tham gia của khu vực tư nhân ñầu tư cho GDðH như cải thiện các chính sách ưu ñãi về cho thuê ñất, cơ sở vật chất trường lớp, phát triển ñội ngũ, chính sách ưu ñãi về thuế, bảo hộ quyền, phân chia lợi ích, chia sẻ rủi ro và trách nhiệm trong hợp tác công và tư… ñể tận dụng nguồn lực tài chính, ưu thế về trình ñộ quản trị, chuyên môn, công nghệ phát triển của khu vực tư nhân hỗ trợ cho phát triển GDðH. 3.2. GIẢI PHÁP ðIỀU CHỈNH CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ NHẰM THÚC ðẨY SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở NƯỚC TA ðẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ðẾN NĂM 2030 Một là, ñảm bảo nguồn lực tài chính từ NSNN ñầu tư cho giáo dục ñào tạo ñạt tỷ lệ từ 20% trở lên trong tổng chi NSNN. Trong ñó, ưu tiên bố trí ñầu tư ngân sách cho ñào tạo chất lượng cao, ñào tạo dựa trên chương trình, dự án, kế hoạch của Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 135 Nhà nước; ñào tạo ngành mới, ngành ít hấp dẫn, khó tuyển nhưng Nhà nước và xã hội có nhu cầu sử dụng; thực hiện chính sách hỗ trợ ưu ñãi ñối với các ñối tượng chính sách, ưu tiên ñào tạo các ngành nghề khoa học kỹ thuật, ngành y dược, ngành ñòi hỏi công nghệ cao trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, kiến trúc, môi trường, ngành nghề có chi phí ñào tạo trên một sinh viên cao xã hội cần nhưng khó tuyển và khu vực tư nhân không ñầu tư. Mặt khác, phương thức và tiêu chí phân bổ NSNN phải ñảm bảo tính công bằng bình ñẳng trong thụ hưởng dịch vụ giáo dục ñào tạo, dự báo và xác ñịnh ñược về số lượng sinh viên, về nhu cầu ñầu tư cơ sở vật chất giáo dục, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa nhu cầu ñược cung cấp dịch vụ công cộng của người dân và khả năng thu thực tế của ngân sách, phù hợp với ñặc ñiểm ngành nghề ñào tạo, chất lượng ñào tạo, mô hình tổ chức cũng như sự khác nhau của các vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo ñại học. Bên cạnh ñó, phương thức, tiêu chí phân bổ ngân sách phải ñáp ứng ñược yêu cầu của Luật NSNN là ñảm bảo ñược tính công khai, minh bạch và hệ thống tiêu chí làm căn cứ xây dựng ñịnh mức cũng như việc xác ñịnh chi phí ñào tạo trên một sinh viên, xác ñịnh các hệ số quy ñổi sinh viên, hệ số hỗ trợ NSNN theo ngành nghề ñào tạo, chất lượng ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, hệ số hỗ trợ NSNN cho các ñại học quốc gia, ñại học vùng, ñại học hàng ñầu, ñại học có ñẳng cấp quốc tế phải rõ ràng, dễ tính toán, dễ kiểm tra và giám sát việc thực hiện. ðồng thời nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN cho các cơ sở GDðHCL, bên cạnh các nguồn vốn ñầu tư ODA, FDI nên ưu tiên chi cho ñầu tư hiện ñại hóa cơ sở vật chất trường lớp, ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý và ñội ngũ giảng viên trình ñộ cao, nhất là ñối với các ñại học quốc gia, ñại học hàng ñầu, ñại học có chất lượng ñẳng cấp quốc tế hơn, giảm chi NSNN cho bộ máy và hoạt ñộng thường xuyên của các cơ sở GDðHCL. Mặt khác, nghiên cứu áp dụng cơ chế ñấu thầu, ñặt hàng của Nhà nước ñối với ñào tạo ñại học trên cơ sở các tiêu chuẩn, ñịnh mức kinh tế gắn với các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo và hiệu quả ñào tạo, bên cạnh ñảm bảo thực hiện tốt công tác cung cấp thông tin, dự báo nhu cầu ñào tạo của doanh nghiệp và xã hội trong từng kế hoạch 5 năm phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển KT-XH trong từng giai ñoạn của ñất nước. ðể từ ñó Nhà nước có thể thực hiện việc ñào tạo gắn với nhu cầu xã hội, các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 136 cơ sở ñào tạo cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu xã hội và ñược quyết ñịnh mức thu học phí phù hợp với chất lượng dịch vụ ñào tạo cung cấp và ñược xã hội thừa nhận. Nhà nước ñảm bảo kinh phí cho các ñối tượng là học sinh thuộc diện chính sách xã hội, người dân tộc thông qua cơ chế cấp trực tiếp cho ñối tượng thụ hưởng ñể ñóng học phí cho nhà trường… Hai là, ñổi mới chính sách học phí nên thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí, ñặc biệt là ñối với GDðHCL. Việc ñiều chỉnh học phí phải theo một lộ trình ñược xác ñịnh phù hợp, theo hướng linh hoạt, tương xứng với chất lượng ñào tạo và chi phí ñào tạo ñể phát huy năng lực của từng loại hình cơ sở ñào tạo. Chính sách học phí của các quốc gia trên thế giới ñược xây dựng trên nguyên tắc chia sẻ chi phí, bao gồm cả tiền lương cho giáo viên, chi phí hoạt ñộng thường xuyên của cơ sở giáo dục ñào tạo, chi phí mua sắm trang thiết bị dạy học và khấu hao tài sản cố ñịnh. Nên mức ñóng góp này ñã tạo ñiều kiện khá tốt cho các trường có thể ñầu tư nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô trường lớp. ðồng thời, mức học phí phải tính ñến cả mức ñộ phục vụ xã hội của loại ngành nghề ñào tạo (ngành Dự báo ñộng ñất, ngành Y dược, ngành Công nghệ thông tin, Xây dựng, ngành Nghệ thuật… phải có sự phân biệt rõ ràng với ngành Kế toán, Tài chính, Ngân hàng…). ðối với hệ ñào tạo công lập như dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao ñẳng, ñại học, học phí sẽ ñược xây dựng trên cơ sở chia sẻ chi phí ñào tạo giữa Nhà nước và người học. ðối với các cơ sở ñào tạo có ñủ ñiều kiện về cơ sở vật chất và trình ñộ ñội ngũ giáo viên cao có khả năng cung cấp chương trình ñào tạo chất lượng cao sẽ ñược phép thu học phí cao ñể bù ñắp chi phí ñào tạo. Trong xu hướng xã hội hóa các hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp và toàn cầu hóa, học phí phải ñược xem như là giá cả của cung cấp hàng hóa dịch vụ. Vẫn biết rằng dịch vụ ñào tạo là hàng hóa công cộng, nhưng cũng có tính chất cá nhân do việc sử dụng của người này sẽ loại trừ khả năng sử dụng của người khác, cung cấp dịch vụ là có giới hạn. Do vậy, hướng tới việc xây dựng chính sách học phí GDðHCL theo hướng thị trường là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển KT-XH. Nguyên tắc chia sẻ chi phí giữa Nhà nước và nhân dân trong hệ thống các cơ sở GDðHCL sẽ là yêu cầu tất yếu, mức học phí phải ñược xây dựng trên cơ sở bù ñắp chi phí ñào tạo, phù hợp với từng ngành ñào tạo và tương xứng với chất lượng ñào tạo, vùng, miền Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 137 ñặt cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức hoạt ñộng ñào tạo. Bên cạnh ñó, cần ñảm bảo sự cạnh tranh bình ñẳng về giá cả, chất lượng ñào tạo giữa trường công và trường tư. Trong dài hạn, các cơ sở GDðHCL khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cần ñược trao quyền về ñịnh giá dịch vụ với tư cách là người cung ứng dịch vụ. Giữa các trường, các ngành nghề ñào tạo khác nhau, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo khác nhau, mô hình tổ chức hoạt ñộng ñào tạo khác nhau sẽ có mức học phí khác nhau phụ thuộc vào các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo của các trường và nhu cầu học tập của xã hội. Trong giai ñoạn trước mắt các cơ sở ñào tạo ñại học công lập vẫn phải áp dụng mức thu học phí theo khung quy ñịnh và có giới hạn mức trần ñó là do công tác quản lý nhà nước về ñào tạo còn nhiều tồn tại, thị trường lao ñộng ở Việt Nam chưa thực sự phát triển. Nhưng xét về lâu dài, Nhà nước cần quy ñịnh giới hạn học phí ñối với hệ ñào tạo ñại học, cao ñẳng phải bao gồm chi phí bỏ ra, ñảm bảo ñời sống người lao ñộng, ñảm bảo ñể ñội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý yên tâm công tác và cống hiến cho công việc nghiên cứu, giảng dạy; ñảm bảo chi trả cho các trang thiết bị, cơ sở vật chất của hoạt ñộng ñào tạo. Do vậy, sẽ không cần thiết khi quy ñịnh mức trần học phí ñể các trường có thể áp dụng mức thu học phí phù hợp với chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực, và trong ñiều kiện với công tác quản lý nhà nước về ñào tạo tốt và thị trường lao ñộng lành mạnh. Người học sẽ có quyền lựa chọn các chương trình ñào tạo ñể theo học ở các cơ sở ñào tạo có chất lượng tốt với mức học phí có thể chấp nhận ñược, tạo sự cạnh tranh giữa các cơ sở cung cấp dịch vụ ñào tạo công lập và ngoài công lập. Khi có nguồn thu hợp lý thì các trường sẽ có sự ñầu tư thích ñáng cho cơ sở vật chất, phương pháp và công nghệ quản lý giáo dục và ñào tạo tiên tiến, chi trả thu nhập xứng ñáng cho giảng viên và cán bộ quản lý. Do ñó, thu học phí cao hay thấp sẽ ñược quyết ñịnh bởi nhu cầu học tập cũng như là chất lượng dịch vụ cung cấp, các cơ sở ñào tạo có chất lượng cao sẽ thu học phí cao, tạo sự uy tín và thương hiệu trong xã hội - yếu tố có tính chất quyết ñịnh tới sự thành công của các cơ sở ñào tạo trong ñiều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gay gắt trên nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực giáo dục ñào tạo. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 138 Ba là, trong phân bổ ngân sách cho GDðHCL ñổi mới theo hướng giao ngân sách gắn với nhiệm vụ và sản phẩm cuối cùng, theo kết quả ñầu ra, chuyển hỗ trợ cho các cơ sở GDðHCL sang hỗ trợ trực tiếp cho ñối tượng thụ hưởng. Từ ñó tạo sự công bằng, bình ñẳng, và ñiều kiện lựa chọn cơ sở ñào tạo phù hợp với nhu cầu học tập của người dân, ñồng thời không phân biệt cơ sở GDðHCL và ngoài công lập trong cung cấp dịch vụ ñào tạo có chất lượng. ðề xuất ñầu tư NSNN phải có trọng ñiểm và có kế hoạch trung và dài hạn một mặt vừa ñảm bảo chiến lược phát triển nguồn nhân lực, vừa có bước ñi thích hợp theo yêu cầu phát triển trong từng giai ñoạn, ñảm bảo sự hài hòa về cơ cấu, cân ñối theo ngành/lĩnh vực, vùng, miền, khu vực và gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế, mặt khác cần hình thành một số trường ñại học có chất lượng ñào tạo cao. Thêm vào ñó, cần phải xác ñịnh lộ trình thực hiện chế ñộ thu và sử dụng học phí ñối với các trường công lập theo hướng tự chủ tài chính và chưa tự chủ tài chính, phù hợp với ñiều kiện thực tế, cụ thể của từng ngành ñào tạo và ñảm bảo chất lượng ñào tạo. ðồng thời, nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN cần phải ñược ñiều chỉnh cơ cấu một cách phù hợp cho các nội dung chi, trong ñó, cần chú trọng ưu tiên chi cho con người như chi lương và phụ cấp cho ñội ngũ giảng viên. Thực tế hiện nay, chi phí quản lý và mua sắm công cộng chiếm phần nhiều trong khi chi cho ñội ngũ giảng viên là rất hạn chế (chi lương và phụ cấp cho giảng viên chỉ chiếm khoảng 30%, theo khuyến cáo, mức chi này tối thiểu phải là 50%, nhiều quốc gia phát triển, chi lương chiếm tới 80% tổng chi ñầu tư cho GDðH). Từ ñó ñã có những tác ñộng nhất ñịnh tới chất lượng hoạt ñộng ñào tạo của GDðHCL. Muốn nâng cao chất lượng ñào tạo chỉ có thể ñầu tư vào việc ñào tạo nâng cao trình ñộ và chất lượng của ñội ngũ giảng viên bên cạnh việc ñầu tư hợp lý cho xây dựng và ñổi mới chương trình ñào tạo, cho tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho các cơ sở GDðH. ðồng thời, sắp xếp lại các cơ sở GDðHCL theo các tiêu chí ñảm bảo chất lượng cơ bản nhất ñể có thể phân hạng ñược các trường ñại học, áp dụng cơ chế hoạt ñộng, cơ chế tài chính phù hợp với từng ngành nghề, thứ hạng, vùng, miền, mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù của các cơ sở GDðHCL. Theo ñó, cần nghiên cứu việc phân loại các cơ sở GDðHCL theo tiêu chí về ngành nghề, lĩnh vực ñào tạo, chất lượng ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức, hoạt ñộng ñặc thù và ñối tượng sử Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 139 dụng nguồn nhân lực sau khi ñào tạo ñể có cơ chế phù hợp, ñể lựa chọn phương thức, tiêu chí phân bổ cũng như hỗ trợ nguồn lực kinh phí từ NSNN ñồng thời xác ñịnh chính sách học phí thích hợp. Chẳng hạn, theo tiêu chí về ngành nghề, lĩnh vực ñào tạo thì các trường thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và ngành Sư phạm nên ñược Nhà nước cấp kinh phí 100% từ NSNN ñể ñầu tư cho các hoạt ñộng ñào tạo của trường. Trong khi ñó, những trường thuộc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật ứng dụng, dịch vụ thì Nhà nước chỉ nên cấp kinh phí cho các hoạt ñộng ñầu tư hiện ñại hóa cơ sở vật chất, ñể hướng tới việc các trường này tự chủ ñược 100% chi TX tiến tới tự chủ cả chi ñầu tư, từ nguồn thu học phí và nguồn thu sự nghiệp khác. Vì khối các trường này có thể thu hút nhiều sinh viên theo học. Các trường ñào tạo về lĩnh vực nông lâm nghiệp, khoa học xã hội thì có thể ñược xếp vào nhóm trường Nhà nước cấp một phần kinh phí thường xuyên và toàn bộ kinh phí cho ñầu tư xây dựng cơ bản. Theo tiêu chí ngành nghề ñào tạo; chất lượng ñào tạo; vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù thì phải xác ñịnh có phân biệt các hệ số hỗ trợ của NSNN tương thích như hệ số NSNN hỗ trợ theo ngành, chuyên ngành ñào tạo, hệ số NSNN hỗ trợ theo chất lượng ñào tạo; hệ số NSNN hỗ trợ theo vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo và hệ số NSNN hỗ trợ cho ñại học quốc gia, ñại học vùng, ñại học hàng ñầu, ñại học quốc tế. Chẳng hạn, hệ số NSNN hỗ trợ cho ngành Sư phạm, Nông-Lâm-Ngư phải cao hơn ngành Văn hóa, ngành Kinh tế và Dịch vụ. Hệ số hỗ trợ ñối với ngành Y dược, ngành Nghệ thuật phải cao hơn ngành Công nghiệp, Xây dựng, Nông -Lâm -Ngư và Sư phạm… Hệ số hỗ trợ của NSNN ñối với trường có chất lượng tốt phải cao hơn trường trung bình. Hệ số hỗ trợ NSNN ñối với các trường ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên, vùng ñồng bằng sông Cửu Long phải cao hơn các trường ở các tỉnh, thành phố còn lại. Bốn là, ñẩy mạnh việc triển khai thực hiện, ñồng thời có ñiều chỉnh, bổ sung, thay thế cho phù hợp cơ chế tự chủ tài chính theo Nð43 của Chính phủ quy ñịnh về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập (nay ñã ñược thay thế bằng Nð16 ngày 14/02/2015 của Chính phủ). Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ñã góp phần tạo dựng nền tảng vật chất quan trọng, góp phần thực hiện tốt các chức năng nhiệm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 140 vụ của các ñơn vị này. Mặc dù vậy, cơ chế tự chủ ñược giao cho các ñơn vị chưa thực sự sát thực, ñồng bộ, ñầy ñủ làm hạn chế tính tự chủ, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm trong hoạt ñộng của các ñơn vị, ñó là: sự hạn chế về quyền tự chủ trong tuyển chọn nhân sự, trong học thuật, trong chi ñầu tư, trong xác ñịnh mức học phí làm bó hẹp nguồn lực, hạn chế khả năng thực hiện nhiệm vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học, thu nhập của cán bộ. Các bộ, ban, ngành cần phối hợp và sớm có các văn bản quy ñịnh hướng dẫn về các bộ tiêu chí cơ bản ñể phân loại, xếp hạng, công nhận trường ñạt chuẩn quốc gia, ñồng thời ñánh giá mức ñộ hoàn thành và chất lượng các hoạt ñộng ñào tạo của các cơ sở GDðHCL thực hiện cơ chế tự chủ. Bên cạnh ñó, cần tăng cường kiểm tra, giám sát, rà soát, sửa ñổi, bổ sung, ban hành mới các tiêu chuẩn ñịnh mức và mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho các ñơn vị. Cần có quy ñịnh thích hợp về thu nhập tăng thêm cho người lao ñộng, về mức mua sắm tài sản, ñầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn thu học phí. Ngoài ra, Nhà nước cần tăng cường hơn nữa chính sách thu hút ñầu tư của doanh nghiệp, ñồng thời pháp lý hóa trách nhiệm của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước trực tiếp ñào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, hoặc tăng nguồn tài chính với một tỷ lệ nhất ñịnh lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp ñầu tư cho ñào tạo nhân lực và hoạt ñộng NCKH, ñổi mới công nghệ, các trường ñại học cần có cơ chế thích hợp trong việc huy ñộng các cá nhân, tập thể, cộng ñồng doanh nghiệp tham gia vào quá trình phát triển của nhà trường, và nhà trường, ñịnh kỳ cử các nhà khoa học, các giảng viên giỏi ñầu ngành, các nghiên cứu sinh sau ñại học về nghiên cứu, làm việc thực tế tại doanh nghiệp ñể rà soát, ñánh giá, xây dựng, ñiều chỉnh, ñổi mới chương trình ñào tạo ñể ngày càng nâng cao chất lượng ñào tạo ñáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Thêm vào ñó, các trường cần tích cực tìm kiếm, thu hút ngày càng nhiều nguồn lực tài chính từ các dự án ñầu tư cho giáo dục trong và ngoài nước. Nhìn chung, triển khai cơ chế tự chủ tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL, ñặc biệt là các trường ñại học công lập khối kinh tế là hoàn toàn ñúng hướng và khả thi cho các trường trong ñiều kiện kinh tế mở và hội nhập ngày càng sâu và rộng với thế giới bên ngoài. Có như vậy các trường mới chủ ñộng phát huy mọi khả năng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 141 sẵn có về trí tuệ, nguồn nhân lực, có ñược những sáng kiến trong quản lý và chuyên môn ñể cải thiện chất lượng ñào tạo, tăng tính cạnh tranh, củng cố thương hiệu và phát triển bền vững. Cả Nhà nước và nhà trường ñều phải không ngừng ñổi mới, hoàn thiện các cơ chế chính sách, cách thức hoạt ñộng sao cho phù hợp với ñiều kiện mới ñể có thể huy ñộng tối ña mọi nguồn lực ñi tới mục tiêu là xây dựng ñược hình ảnh tốt ñẹp của nhà trường về uy tín, chất lượng và kết quả là ñào tạo ñược ñội ngũ nhân lực ñáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH. Năm là, nghiên cứu và áp dụng quản lý ngân sách ñầu tư cho các cơ sở GDðHCL theo kết quả ñầu ra trên cơ sở các biện pháp cụ thể là: Các ñơn vị này phải xây dựng ñược cơ chế kiểm soát nội bộ ñủ mạnh ñể có thể kiểm soát việc sử dụng nguồn lực kinh phí tự chủ và nguồn kinh phí ñược giao như thế nào cho phù hợp và hiệu quả nhất, ñảm bảo việc thực hiện ñược các mục tiêu, các nhiệm vụ của nhà trường theo ñúng các cam kết về kết quả ñầu ra của mình. ðồng thời, Nhà nước cần có cơ chế ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ với ñơn vị sử dụng ngân sách, cụ thể là thủ trưởng ñơn vị phải chịu trách nhiệm với kết quả của ñơn vị và chịu trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn tài chính ñể ñạt ñược kết quả ñó. Chính phủ cần xây dựng cơ chế ñánh giá hiệu quả và kết quả ñầu ra của các trường thông qua các kênh thu thập thông tin khác nhau như: Bộ phận chuyên trách của Bộ Giáo dục và ðào tạo như Cục Khảo thí và kiểm ñịnh chất lượng, bộ phận kiểm soát nội bộ của trường, từ người hưởng thụ dịch vụ ñào tạo, từ các tổ chức ñộc lập trong xã hội có tư cách về ñánh giá chất lượng hoạt ñộng của các trường dựa trên mức ñộ ñáp ứng yêu cầu công việc của ñội ngũ nguồn nhân lực ñược ñào tạo. Như vậy, các trường cần phải thường xuyên cập nhật và công khai thông tin về các chương trình ñào tạo, kết quả và chất lượng ñào tạo. ðây chính là những cơ sở quan trọng cho việc phân bổ hiệu quả nguồn tài chính từ NSNN cho các trường trong những giai ñoạn tiếp theo. ðể thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, biên chế, bộ máy và tổ chức hoạt ñộng trong các cơ sở GDðHCL, hướng tới việc quản lý ngân sách theo kết quả ñầu ra thì các bộ, ngành, sớm ban hành các văn bản hướng dẫn, các tiêu chí ñánh giá mức ñộ và chất lượng hoàn thành nhiệm vụ của ñơn vị ñược Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 142 giao tự chủ, nhằm tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách, ñồng thời cần tăng cường kiểm tra, giám sát, rà soát, sửa ñổi, bổ sung, ban hành mới các tiêu chuẩn, ñịnh mức và mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho các ñơn vị. Bên cạnh ñó, các cơ sở GDðHCL vẫn cần tiếp tục ñổi mới một cách toàn diện, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mang tính chi tiết, ñảm bảo tính công khai, dân chủ và công bằng, xây dựng ñược hệ thống tiêu chí ñánh giá kết quả hoạt ñộng của từng người lao ñộng, chú trọng giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu quả công việc, khuyến khích, hấp dẫn, thu hút người có năng lực, có trình ñộ, thu hút cán bộ nghiên cứu tham gia giảng dạy và hướng dẫn NCKH, nâng cao năng lực NCKH của giảng viên; phải xây dựng ñược chiến lược tài chính hợp lý cho ñầu tư cơ sở vật chất trong ngắn hạn và dài hạn, có giải pháp của riêng mình ñể huy ñộng mọi cá nhân, tập thể tham gia vào quá trình phát triển chất lượng ñào tạo của nhà trường. Ngoài ra, phải coi trọng và tích cực tìm kiếm, thu hút nguồn lực tài chính từ các nguồn dự án, nguồn vốn viện trợ nước ngoài. Sáu là, hiệu quả phân bổ nguồn lực thể hiện ở chất lượng ñào tạo, ñể nâng cao chất lượng ñào tạo, cần chú trọng tới các giải pháp ñó là: Cần ñảm bảo chất lượng và số lượng tuyển sinh sinh viên ñầu vào trên cơ sở các học sinh trúng tuyển phải ñáp ứng ñầy ñủ tiêu chuẩn chất lượng ñầu vào, hạn chế tối ña việc hạ thấp ñiểm chuẩn ñể tăng số lượng tuyển sinh ñầu vào. Vì như thế sẽ ảnh hưởng tới chất lượng ñầu vào của các trường. Các trường mở rộng quy mô ñào tạo cần phải tương xứng với các ñiều kiện cơ bản ñảm bảo chất lượng như số sinh viên ñại học dài hạn chính quy quy ñổi/giảng viên, như có ñủ số lượng và năng lực của ñội ngũ giảng viên có trình ñộ tiến sỹ trở lên phù hợp với hoạt ñộng ñào tạo, có cơ sở vật chất ñầy ñủ, hiện ñại nên không ñược phép hạ thấp tiêu chuẩn tuyển sinh ñể tăng số lượng ñầu vào. Mặt khác, các cơ sở GDðHCL cần phải rà soát, ñiều chỉnh, xây dựng về chương trình ñào tạo bảo ñảm tính thống nhất, liên thông theo từng ngành, nhóm ngành ñào tạo, ñổi mới phương pháp giảng dạy, ñánh giá kết quả học tập, nâng cấp trang thiết bị ñể có thể ñảm bảo chất lượng. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo thông qua các cơ quan quản lý nhà nước ñể kịp thời phát hiện những sai phạm như cơ sở không ñảm bảo ñủ kiện chất lượng, cơ sở vật Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 143 chất và ñội ngũ giảng viên thiếu… Từ ñó có biện pháp xử lý kịp thời như không cho phép tuyển sinh trong những năm học tiếp theo, thậm chí là có quyết ñịnh giải thể hoặc ñình chỉ hoạt ñộng có thời hạn. Tăng cường giám sát chất lượng xây dựng ñề án và các quy trình thành lập trường theo quy ñịnh ñể ñảm bảo chất lượng trong quá trình thành lập mới các cơ sở GDðHCL. ðặc biệt là việc kiểm tra giám sát thực hiện các tiêu chuẩn ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo khi thành lập mới các cơ sở GDðH. ðồng thời, trong quá trình hoạt ñộng của các cơ sở GDðH cần phải giám sát chặt chẽ các cam kết của nhà trường trong việc ñảm bảo ñầy ñủ các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng dạy và học theo quy ñịnh, ñặc biệt là trong việc thực hiện các chỉ tiêu tuyển sinh và mở thêm chuyên ngành ñào tạo phải phù hợp với năng lực ñào tạo, ñội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy. ðối với các trường ñược thành lập mới trong thời gian vừa qua, cần tập trung kiểm tra, rà soát lại việc ñảm bảo ñiều kiện giáo viên, cơ sở vật chất và chất lượng ñào tạo. Theo ñó, chấn chỉnh triệt ñể ñối với các trường chưa ñảm bảo ñủ các tiêu chí quy ñịnh về thành lập trường, tiêu chí về giáo viên, cơ sở vật chất theo quy ñịnh, cần thiết yêu cầu sáp nhập hoặc ñình chỉ hoạt ñộng ñể củng cố chất lượng, khi nào ñủ chất lượng mới ñược tiếp tục hoạt ñộng ñào tạo. Bảy là, nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL. ðể cải thiện kết quả của GDðHCL, việc thiết lập hệ thống tiêu chí ñánh giá hiệu quả phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư là cần thiết. Hệ thống tiêu chí này sẽ góp phần kiểm soát hoạt ñộng tạo lập, phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính của các cơ sở GDðHCL. Hệ thống tiêu chí này phải thể hiện sự phù hợp của cơ chế tài chính ñang áp dụng trong quản lý GDðHCL từ ñó mới thể hiện ñược hiệu quả của việc phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính cho lĩnh vực này. Việc xác ñịnh các tiêu chí làm cơ sở ñánh giá hiệu quả phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính cho GDðHCL ñể phản ánh ñúng ñắn tác ñộng thực sự của cơ cấu tài chính ñầu tư là rất phức tạp. Thực tế, chỉ có thể áp dụng một số tiêu chí cơ bản, hoặc là chỉ tiêu ñể ñánh giá một phần hiệu quả phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL, hệ thống tiêu chí này bao gồm tiêu chí ñầu vào và tiêu chí ñầu ra, phản ánh ñược sứ mệnh của một Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 144 trường ñại học là hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín, chất lượng, tạo ra ñược tri thức mới có giá trị làm thay ñổi cuộc sống, làm thay ñổi xã hội. Tiêu chí ñầu vào gồm có: Chỉ tiêu về ñầu tư nguồn lực tài chính (nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực công, nguồn học phí, nguồn tài chính khác). ðầu tư nguồn lực tài chính là chỉ tiêu mang tính chất tổng quát, biểu hiện của các chỉ tiêu này trong quá trình thực hiện các hoạt ñộng ñào tạo, NCKH của các cơ sở GDðHCL cụ thể như sau: o Tỷ lệ về số lượng giảng viên là tiến sĩ, PGS, GS so với tổng số giảng viên; số sinh viên trên một giảng viên; số sinh viên trên một giáo sư; số GS, PGS/1 vạn dân. o Số lượng giảng viên ñược ñào tạo dài hạn, ngắn hạn; o Tỷ lệ giảng viên ñược ñào tạo trong nước và nước ngoài; o Tỷ lệ giảng viên theo trình ñộ ngoại ngữ; o Tỷ lệ thu nhập tăng thêm của ñội ngũ cán bộ, giảng viên; o Diện tích ñất (m2) tối thiểu/sinh viên, diện tích xây dựng bình quân tối thiểu/sinh viên; diện tích phục vụ học tập tối thiểu/sinh viên. Tiêu chí ñầu ra trong hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học của các cơ sở GDðHCL có thể bao gồm các chỉ tiêu: o Số lượng chương trình ñào tạo ñược kiểm ñịnh ñộc lập và ñược Bộ GD&ðT công nhận ñạt chuẩn quốc gia theo ñịnh kỳ 3 năm hoặc 5 năm; o Số lượng và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; o Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp theo phân loại (xuất sắc, giỏi, khá, trung bình); o Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm ổn ñịnh, thành ñạt trong tổng số sinh viên của khóa học tương ứng; o Tỷ lệ sinh viên, cựu sinh viên và cơ quan sử dụng lao ñộng ñược hỏi hài lòng về chương trình ñào tạo và chất lượng sinh viên tốt nghiệp với mẫu lấy ý kiến phù hợp, không có rủi ro do chọn mẫu. o Tỷ lệ sinh viên có công trình nghiên cứu khoa học ñạt giải so với tổng số sinh viên; o Số lượng sinh viên ñạt giải tại các kỳ thi Olympic quốc gia các môn học; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 145 o Số lượng các phát minh, sáng chế, sáng kiến của cán bộ, giảng viên ñược công nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức quốc tế; o Số lượng các giải thưởng khoa học quốc tế mà các nhà khoa học của các cơ sở GDðHCL nhận ñược trong một quãng thời gian nhất ñịnh; o Số lượng các ấn phẩm khoa học ñược công bố; o Số lượng công trình nghiên cứu khoa học ñược ñăng trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế; o Số lượt các nhà khoa học ñược mời tham dự các cuộc hội thảo khoa học quốc tế hoặc mời giảng dạy tại các trường ñại học trên thế giới;... Thêm vào ñó, các cơ sở GDðHCL cần phải công bố công khai mục tiêu và cam kết việc ñảm bảo chất lượng, luôn có sự kiểm tra, giám sát, ñánh giá về chất lượng giáo dục ñào tạo thực tế, ñảm bảo nguồn lực ñào tạo của cơ sở về ñội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình ñào tạo, nghiên cứu khoa học... Chi tiêu tài chính trong nhà trường phải ñược công khai thường xuyên, thực hiện nghiêm chỉnh các chế ñộ, quy ñịnh của Nhà nước về kế toán, tài chính, kiểm toán... ñảm bảo việc chi tiêu hiệu quả các nguồn tài chính ñầu tư. Như vậy, hệ thống các tiêu chí ñể ñánh giá hiệu quả phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL và ñánh giá ñược chất lượng cung cấp dịch vụ ñào tạo, NCKH của các cơ sở GDðHCL thể hiện ở việc ñảm bảo quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả và năng suất hơn, ñầu tư phù hợp và khuyến khích hoạt ñộng giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ưu tiên ñầu tư cho các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, cũng như các ñối tượng chính sách xã hội, các vùng, miền, chất lượng, mô hình tổ chức, hoạt ñộng ñặc thù... Tám là, tăng cường trách nhiệm của các cơ sở GDðHCL trong quản lý tài chính nhằm tăng cường hiệu quả chi ngân sách cho giáo dục ñào tạo. Nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñào tạo luôn ñược ưu tiên hàng ñầu, ñặc biệt là nguồn tài chính từ NSNN, do vậy cần phải ñảm bảo chất lượng giáo dục và ñào tạo, NCKH tương xứng với nguồn tài chính ñầu tư nên trách nhiệm của chính các cơ sở GDðH trong quản lý tài chính là rất quan trọng. Từ ñó mới ñảm bảo việc ñầu tư có hiệu quả, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 146 ðồng thời hiệu quả sử dụng sẽ ñược tăng cường trên cơ sở khuyến khích quyền tự chủ và trách nhiệm hơn của các cơ sở GDðHCL, cũng như khuyến khích vai trò tự quyết lớn hơn trong các vấn ñề như tuyển sinh, tuyển dụng, chương trình giảng dạy học tập, hợp tác quốc tế, biên chế và tài chính, cung cấp cho sinh viên những chương trình ñào tạo tiên tiến, những thông tin ñầy ñủ ñể họ chọn trường và chuyên ngành ñào tạo phù hợp với nhu cầu, bối cảnh xã hội và khả năng của bản thân. ðể cải thiện bình ñẳng thu nhập và phát triển xã hội bền vững, cần thiết kế hệ thống giáo dục ñể mọi người có thể tiếp cận ñược dễ dàng và phù hợp với khả năng của mình, vì giáo dục ñào tạo có tác ñộng mạnh mẽ ñến tăng trưởng kinh tế, thúc ñẩy sáng tạo và nâng cao thu nhập của người lao ñộng. Do vậy cần phát huy vai trò của giáo dục ñào tạo, ñặc biệt là GDðH ñể có thể ñáp ứng việc nâng cao chất lượng của lực lượng lao ñộng, nâng cao kỹ năng quản lý, tính linh hoạt của lao ñộng, thúc ñẩy chuyển tải thông tin mới nhanh hơn, xóa bỏ ñược các rào cản xã hội và thể chế. Do hiệu ứng của giáo dục, ñặc biệt là GDðH ñối với GDP giữa các vùng miền không có sự ñồng nhất, nên cần có những ưu tiên trong ñầu tư cho lĩnh vực này. Do ñó, ñể tăng cường trình ñộ giáo dục của lực lượng lao ñộng cần phải mở rộng và nâng cao chất lượng GDðH ở cấp hệ thống, chú trọng nhiều hơn ñến việc phát triển hệ thống giáo dục phù hợp với ñặc ñiểm nhu cầu lao ñộng của ñịa phương và của vùng, các tỉnh không nên quá chú trọng trong việc vận ñộng mở thêm các cơ sở GDðH mới, nghiên cứu sớm áp dụng hệ thống lao ñộng và tiền lương ưu ñãi ñể thu hút các nhân tài ñến với các cơ sở GDðH. Chín là, ở nhiều quốc gia trên thế giới, các trường ñại học ñã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lượng và uy tín trong ñào tạo, nghiên cứu khoa học, sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài trợ ñể tái ñầu tư cho hoạt ñộng dịch vụ ñào tạo bằng việc gắn kết chặt chẽ giáo dục ñào tạo với khoa học công nghệ và sản xuất. Từ lợi thế sẵn có của mình về cơ sở vật chất, ñội ngũ giảng viên và các nghiên cứu sinh sau ñại học, các trường ñã mở rộng thực hiện các hoạt ñộng dịch vụ, liên kết ñào tạo, NCKH, phối hợp với sản xuất tạo thêm nguồn thu ñể ñầu tư trở lại cho hoạt ñộng ñào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ. Nhiều công ty lớn ở Nhật Bản ñã tích cực tìm kiếm và ñầu tư cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 147 việc liên kết với các trường ñại học ñể ñào tạo nâng cao chất lượng của ñội ngũ lao ñộng, và các trường ñại học lại có thể tăng thêm thu nhập ñầu tư cho hoạt ñộng cung cấp dịch vụ theo nhu cầu. Các trường có hình thức thu hút sự ñầu tư, ñóng góp của những người ñã theo học mà ñạt ñược thành công trong xã hội. Ở một số quốc gia, các trường ñã thành lập và duy trì hoạt ñộng thường xuyên của ban liên lạc cựu sinh viên, có hình thức vinh danh ñối với những ñóng góp của cựu sinh viên và các nhà tài trợ, ñồng thời, tuyên truyền sâu, rộng ñến cộng ñồng ñể ñộng viên sự ñóng góp ñầu tư cho công tác ñào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Những trường ñại học danh tiếng ở Mỹ hàng năm có thể huy ñộng nhiều tỷ ñô la Mỹ từ những cựu sinh viên thành ñạt tốt nghiệp như ở ðại học Harvard và ðại học Stanford. Nghiên cứu áp dụng mô hình cổ phần hóa một số cơ sở ñào tạo công lập có khả năng tự bảo ñảm toàn bộ chi phí hoạt ñộng thường xuyên và chi ñầu tư. Chuyển sang hoạt ñộng theo mô hình doanh nghiệp ñối với các cơ sở GDðHCL ñang trở thành xu hướng khá phổ biến ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Vấn ñề quan trọng là cơ chế quản lý thu học phí phải ñược thực hiện theo cơ chế quản lý giá dịch vụ, giá dịch vụ phải tính ñủ chi phí ñào tạo ñồng thời phải kiểm soát ñược chất lượng giáo dục ñào tạo và nguồn tài chính ñầu tư từ NSNN cũng như là nguồn tài chính huy ñộng từ sự ñóng góp của người học. ðồng thời, tiến tới việc nghiên cứu, áp dụng cơ chế thu phí từ người sử dụng sản phẩm của ñào tạo ñể tạo thêm nguồn lực ñầu tư cho hoạt ñộng ñào tạo của các cơ sở GDðHCL. Từ ñó có thể ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường, ñồng thời tư vấn cho các trường trong việc ñào tạo ngành nghề phù hợp với yêu cầu thực tế. Thực hiện việc thu phí người sử dụng sản phẩm của ñào tạo chính là thể hiện mối quan hệ lợi ích giữa nhà trường và các ñơn vị, doanh nghiệp. Có thể thực hiện thông qua các hình thức khác nhau như hỗ trợ, ñặt hàng ñào tạo các vị trí cần thiết trong doanh nghiệp. Xây dựng phương thức và tiêu chí phân bổ NSNN cho các cơ sở GDðHCL từng bước nên dựa trên chương trình, dự án, kế hoạch của Nhà nước và các ñịnh mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, ñiều kiện ñảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả ñào tạo do Nhà nước quy ñịnh như ñối với các ngành, chuyên ngành ít khả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 148 năng xã hội hóa; ngành, chuyên ngành khó tuyển nhưng cần tiếp tục duy trì ñể ñảm bảo mục tiêu phát triển dài hạn; ngành và chuyên ngành ñào tạo theo nhu cầu sử dụng của Nhà nước thực hiện dưới hình thức ñặt hàng thông qua ñấu thầu hoặc tuyển chọn cơ sở GDðH thực hiện không phân biệt là cơ sở GDðHCL hay cơ sở GDðH tư thục. Các cơ sở GDðHCL có chương trình ñào tạo chất lượng cao, ñáp ứng ñược các tiêu chuẩn quốc tế, sẽ ñược chủ ñộng xây dựng mức học phí ñể có thể bù ñắp chi phí ñào tạo, từ ñó khuyến khích các cơ sở ñào tạo không ngừng củng cố và nâng cao trình ñộ chất lượng ñội ngũ giảng viên, ñiều kiện ñảm bảo về cơ sở vật chất, chất lượng tổ chức và quản trị hoạt ñộng ñào tạo ñại học của mình. Theo ñó, các trường sẽ phải có nghiên cứu, ñánh giá và tổng hợp về nhu cầu học tập và mức ñộ ñáp ứng ñể xây dựng chương trình ñào tạo phù hợp cho từng ñối tượng và mức học phí hợp lý ñể có thể thu hút sự tham gia ngày càng ñông ñảo của người dân ñối với ñào tạo chất lượng cao. ðối với các ñơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo có khả năng xã hội hóa cao như các trường ñại học, cơ chế tài chính cần quyết liệt thực hiện theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu của xã hội, ñược quyết ñịnh thu giá dịch vụ trên cơ sở khung giá tính ñủ các chi phí cần thiết theo quy ñịnh; ñược tự chủ trong các hoạt ñộng liên quan ñến tài chính và chuyên môn của ñơn vị nhưng phải ñảm bảo chất lượng hoạt ñộng và gắn với nhiệm vụ ñược giao theo quy ñịnh. (Nghị ñịnh 16/2015/Nð-CP vừa ñược Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 sẽ là cơ hội lớn cho việc triển khai thực hiện các giải pháp ñề xuất có liên quan). Tiến tới thực hiện ñổi mới phương thức ñầu tư của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ ñào tạo trên cơ sở thực hiện hình thức ñặt hàng thông qua ñấu thầu, tuyển chọn, giao nhiệm vụ thực hiện cung cấp dịch vụ dựa trên chất lượng dịch vụ ñược cung cấp mà không có sự phân biệt giữa cơ sở ñào tạo công lập và ngoài công lập. Bên cạnh việc mạnh dạn sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính từ các nguồn vốn ODA, FDI ñể ñầu tư cho các ñại học quốc gia, ñại học vùng, ñại học có ñẳng cấp quốc tế như ñại học quốc tế Việt-Anh, Việt-Pháp, Việt-Mỹ, Việt-Úc, Việt-Hàn, Việt-Nhật, Việt Nam-Singapore, Việt Nam-Malaysia,… các khu ñô thị ñại học Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 149 quốc tế với ñiểm nhấn chiến lược giữa ñại học và cộng ñồng là tạo ra sự thu hút ñối với cư dân sinh sống, học tập, làm việc, mua sắm, vui chơi tại khu ñô thị, về chất lượng ñẳng cấp của ngành học, nhân viên, học sinh, sinh viên và gia ñình, ñặc biệt với riêng cơ sở phục vụ giáo dục trong các khu ñô thị ñại học quốc tế bao gồm từ mẫu giáo ñến ñại học và sau ñại học, cần áp dụng rộng rãi mô hình hợp tác công-tư (PPP) trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo. ðây là mô hình hợp tác hết sức cần thiết nhằm thu hút nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quản trị trường ñại học và công nghệ từ tư nhân trên cơ sở của sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ với các tập ñoàn xuyên quốc gia, cộng ñồng các doanh nghiệp và tư nhân. ðể có thể tăng cường thêm nguồn thu bổ sung cho hoạt ñộng của các cơ sở GDðHCL cần ñẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phối hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu và doanh nghiệp ñể có các công trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao, thực hiện các hợp ñồng chuyển giao công nghệ, mở rộng sự hợp tác với doanh nghiệp về hoạt ñộng R&D, cung cấp các dịch vụ chất lượng theo nhu cầu xã hội. Từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu kể từ năm 2008 vừa qua cho thấy các quốc gia cần phát triển một cách bền vững dựa vào nguồn nội lực của mình, dựa vào lực lượng lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao, có kỹ năng cho tăng trưởng ñể có thể hạn chế ñược những tác ñộng từ thế giới bên ngoài. Mô hình tăng trưởng kinh tế hiện ñại ñều khẳng ñịnh rằng các quốc gia ñang phát triển có thể ñạt ñược tăng trưởng kinh tế một cách lâu dài và tốt nhất thông qua việc giảm khoảng cách công nghệ với các quốc gia phát triển. Trong ñó, giáo dục ñào tạo là một ñiều kiện cần thiết ñể các quốc gia này có thể “bắt kịp” về công nghệ, một mặt tăng cường nguồn lực tài chính ñầu tư cho GDðH, nhưng một mặt phải chú trọng tới việc ñảm bảo chất lượng hoạt ñộng ñào tạo ñể có thể tạo ra ñội ngũ lao ñộng có trình ñộ, kỹ năng, có khả năng nghiên cứu, làm việc ñộc lập, sáng tạo. Mười là, hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, kiểm soát, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan chức năng và xã hội ñối với các cơ sở GDðHCL trong việc ñảm bảo thực hiện ñúng các chế ñộ chính sách, kiểm soát chất lượng hoạt ñộng ñào tạo của các ñơn vị này phải ñược tăng cường hơn nữa. ðể từ ñó ñảm bảo tính công khai, minh bạch, sử dụng ñúng mục ñích, ñúng ñối tượng theo ñúng cam kết và theo quy ñịnh pháp luật. Các ñối tượng có liên quan Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 150 ñến việc sử dụng kinh phí Nhà nước ñầu tư cho giáo dục ñào tạo có quyền và trách nhiệm trong việc giám sát sử dụng nguồn lực này ñó là phụ huynh học sinh, giáo viên, cán bộ… Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và quyết ñịnh xử lý các vi phạm của một số cơ sở GDðHCL về chỉ tiêu tuyển sinh, ñiều kiện cơ sở vật chất, về ñội ngũ giảng viên (trình ñộ của ñội ngũ giảng viên)...nhằm ñổi mới quản lý, nâng cao chất lượng ñào tạo, ñưa hệ thống GDðHCL vào nề nếp. Các trường ñược giao quyền tự chủ trong xác ñịnh chỉ tiêu tuyển sinh tuy nhiên, cần phải dựa vào các tiêu chí quy ñịnh ñể xác ñịnh chỉ tiêu và các trường phải chịu trách nhiệm về ñộ chính xác của dữ liệu, ñồng thời Bộ GD&ðT có vai trò quản lý nhà nước ñể kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ñịnh về thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh của các cơ sở GDðHCL theo tiêu chuẩn quốc gia ñã ñược xác ñịnh và ñược công nhận. Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát có tác dụng ñảm bảo ñể các ñơn vị thực hiện ñúng pháp luật và các quy ñịnh của Nhà nước nói chung và pháp luật và quy ñịnh về quản lý tài chính nói riêng; ñảm bảo phát hiện, xử lý và ngăn chặn kịp thời những lệch lạc, sai sót trong quản lý tài chính ở các ñơn vị sử dụng NSNN; cảnh báo và ngăn ngừa các hành vi tham nhũng, lãng phí tài sản Nhà nước. ðể công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ñạt kết quả tốt, góp phần chấn chỉnh và củng cố hoạt ñộng của các cơ sở GDðHCL cần phải thực hiện các biện pháp cụ thể là: Phối hợp tốt giữa các ñơn vị tổ chức, ñoàn thể, cá nhân có chức năng và quyền hạn tiến hành thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát hoạt ñộng tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ñể có thể bao quát hết mọi hoạt ñộng của các ñơn vị này, ñồng thời, có cơ chế ràng buộc trách nhiệm về kết quả của các ñơn vị thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra phải ñược tiến hành một cách ñịnh kỳ, nhưng cũng không trùng chéo làm cản trở hoạt ñộng của các ñơn vị ñược kiểm tra, thanh tra. 3.3. KỊCH BẢN BỐ TRÍ CƠ CẤU TÀI CHÍNH ðẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Xuất phát từ những phân tích tác ñộng tích cực hay những lợi ích từ GDðH cũng như các cơ chế, chính sách vỹ mô của Nhà nước ñối với quá trình phát triển Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 151 KT-XH trong từng thời kỳ cho thấy kịch bản bố trí cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL có sự thay ñổi cho phù hợp trong giai ñoạn tới. Từ nhiều thập kỷ trước khi lý thuyết về nguồn vốn con người ra ñời, ñầu tư cho giáo dục là nhân tố tác ñộng trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn vốn con người - yếu tố cấu thành cho sự tăng trưởng kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào, ñã ñược kiểm chứng ở nhiều quốc gia thông qua nỗ lực thiết lập các mô hình cho phát triển giáo dục ñào tạo, ñặc biệt là giáo dục bậc cao. Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh sự hiệu quả mà giáo dục mang lại trong phát triển công nghệ, mà phát triển công nghệ chính là yếu tố góp phần làm thay ñổi những hệ thống sản xuất, thay ñổi xã hội, từ ñó dẫn ñến những thay ñổi về yêu cầu trình ñộ ñối với lao ñộng. Bên cạnh ñó là mối quan hệ nhân quả giữa học tập và thu nhập càng khẳng ñịnh vai trò tác ñộng của GDðH không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn tác ñộng ñến từng cá nhân. ðồng thời ñã có những phân tích so sánh về lợi nhuận ñầu tư vào GDðH với ñầu tư vào các lĩnh vực khác. Kịch bản bố trí cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL vì thế có thể hình dung như sau: Kịch bản thứ nhất: Nguồn tài chính ñầu tư từ khu vực công hay khu vực chính phủ cho phát triển GDðHCL là nguồn lực chủ ñạo trong giai ñoạn tới. Kịch bản này xuất phát từ mô hình cổ ñiển khi phân tích những tác ñộng tích cực của GDðH ñối với phát triển KT-XH. Chính phủ sẽ chú trọng ñầu tư cho GDðH ngày càng nhiều hơn. Ở một khía cạnh khác, các sinh viên tốt nghiệp ñại học, ñặc biệt là các trường ñại học khối công lập, thường có xu hướng muốn ñược làm việc ở khu vực nhà nước sẽ khích lệ Nhà nước ñầu tư cho GDðH nhiều hơn. Việc chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường mở ra khả năng ña dạng hoá những nhà cung cấp các dịch vụ này, ñưa khu vực tư nhân tham gia và tăng cường khả năng lựa chọn cho người dân. Song Chính phủ vẫn giữ trách nhiệm cung cấp dịch vụ GDðH, kiểm ñịnh chất lượng dịch vụ, ñiều tiết các dịch vụ và ñịnh giá trong một số trường hợp. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ cũng bao gồm việc bảo ñảm cho người nghèo tiếp cận ñược với dịch vụ GDðH với chất lượng và chi phí hợp lý cũng như ñảm bảo cung cấp dịch vụ GDðH theo kế hoạch, chương trình Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 152 mục tiêu quốc gia, theo các ngành và cho các vùng, miền, mô hình tổ chức, hoạt ñộng ñặc thù cũng như mức ñộ tự chủ tài chính của các cơ sở GDðHCL ñể thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng, miền hay sự chênh lệch, mất cân ñối về cơ cấu ngành và trình ñộ ñào tạo về ñiều kiện phát triển KT-XH. Như vậy, Chính phủ vừa là người sản xuất hàng hóa và dịch vụ về giáo dục ñào tạo nói riêng và các dịch vụ xã hội chủ yếu, cung cấp các hàng hóa dịch vụ công cộng, ñồng thời cũng vừa là người có vai trò quản lý nhà nước ñối với các nhà sản xuất tư nhân sản xuất các hàng hóa, dịch vụ công cộng là giáo dục ñào tạo. Nhà nước có trách nhiệm bảo ñảm các dịch vụ này cho xã hội bằng hình thức ñặt hàng thông qua ñấu thầu, tuyển chọn ñơn vị thực hiện, chia sẻ lợi ích, rủi ro và trách nhiệm với khu vực tư nhân, huy ñộng thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính trong nước và nước ngoài, ñặc biệt là nguồn vốn ODA, FDI; áp dụng rộng rãi mô hình hợp tác Công-Tư trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo; ngay cả khi các dịch vụ này ñược chuyển giao cho khu vực tư nhân cung cấp thì Nhà nước vẫn có vai trò ñiều tiết ñặc biệt, bảo ñảm sự công bằng, bình ñẳng với chính sách phân bổ và hỗ trợ từ NSNN phù hợp theo ngành, theo chất lượng ñào tạo, vùng, miền ñặt cơ sở ñào tạo, theo mô hình tổ chức, hoạt ñộng ñặc thù, mức ñộ tự chủ và quy mô ñào tạo của các cơ sở GDðHCL trong phân phối các dịch vụ này tới người dân cũng như là cách ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội bền vững của ñất nước. Kịch bản thứ hai: Xuất phát từ cơ sở của việc lợi nhuận mà khu vực tư nhân ñạt ñược cao hơn so với thu nhập xã hội khi khu vực tư nhân ñầu tư cho GDðH ngày càng gia tăng, khu vực tư nhân sẽ gồm cả sự ñầu tư của các cá nhân hay còn gọi là trợ cấp của công chúng một cách trực tiếp, góp vốn hoặc thông qua mua công trái, góp quỹ khuyến học,… mức trợ cấp (ñầu tư) tăng lên cùng với trình ñộ GDðH tăng lên phù hợp với quá trình phát triển KT-XH trong từng giai ñoạn của ñất nước. Bên cạnh ñó, còn có yếu tố tác ñộng tích cực tới kịch bản này ñó là tỷ lệ học sinh quay trở lại tiếp tục học tập gia tăng, mặc dù tỷ lệ này có sự khác biệt giữa các quốc gia do những ñiều kiện về trình ñộ phát triển khác nhau, nhưng ñiều này cho thấy ñầu tư cho giáo dục sẽ có sự gia tăng từ khu vực tư nhân. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 153 Giáo dục có tác ñộng ñến thu nhập, rất khó ñể ñịnh lượng chính xác, tuy nhiên, nhiều nghiên cứu ñã chứng minh có sự liên hệ giữa 2 yếu tố này. Lợi ích của giáo dục theo lĩnh vực ñược nghiên cứu, ñiển hình trong lĩnh vực nông nghiệp, một năm gia tăng trong giáo dục tiểu học của người nông dân có liên quan với sự gia tăng 4,3 phần trăm sản lượng, so với hiệu ứng 2,8 phần trăm của giáo dục tiểu học của nông dân ở Uganda (Appleton và Balihuta năm 1996, báo cáo ở Appleton 2000). Ở Việt Nam, trong một công trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Thuyết, công bố trong năm 2015, về suất sinh lợi từ ñầu tư cho giáo dục tại Việt Nam, ñăng trên tạp chí Phát triển kinh tế số 26(5), từ trang 60-75, kết quả nghiên cứu ñã ñi ñến kết luận lợi suất giáo dục Cao ñẳng - ðại học trung bình cho cả nước là 12,1%, trong ñó khu vực nông thôn và thành thị có suất sinh lợi tương ñương nhau, và cứ một năm gia tăng trong giáo dục Cao ñẳng - ðại học, sẽ làm cho thu nhập của người lao ñộng ở khu vực thành thị tăng thêm 11,4% và ở nông thôn là 11,8%. Như vậy, khu vực tư nhân sẽ có xu hướng tăng cường tham gia vào hoạt ñộng GDðH, có thể thấy ñược cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðH sẽ có xu hướng thay ñổi với nguồn tài chính tư nhân ñược huy ñộng và sử dụng nhiều hơn. Từ những giả ñịnh kịch bản về cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL nói riêng và GDðH nói chung, thực chất vấn ñề chính là liên quan ñến những cải cách chính sách vĩ mô của khu vực nhà nước ñối với phát triển GDðH. Ngày càng nhiều chính phủ, các tổ chức, cơ quan ñã hỗ trợ cho những nghiên cứu về tác ñộng hay lợi ích của GDðH ñể có các ñiều chỉnh chính sách vĩ mô về tổ chức và tài chính trong cải cách GDðH. Ví dụ như chương trình xây dựng trường học Indonesia (Duflo 2001), dự án bảng ñen của Ấn ðộ (Chin, 2001) và chương trình ñầu tư ngành chính của Ethiopia (Ngân hàng Thế giới 1998). Ở Việt Nam, trong bối cảnh hiện nay cũng như trong nhiều năm tới, bên cạnh việc ñiều chỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn tài chính trong nước, nguồn tài chính từ các dự án ODA, FDI, sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ với các tập ñoàn xuyên quốc gia, cộng ñồng doanh nghiệp và các nhà ñầu tư tư nhân thì mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) sẽ có nền tảng và hết sức cần thiết không chỉ trong lĩnh vực ñầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực ñầu tư cho giáo dục ñào tạo ñại học. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 154 ðổi mới chính sách công vì thế cần phải chú trọng ñến chỉ số về cải thiện năng suất lao ñộng từ giáo dục và ñộng cơ khuyến khích các cá nhân ñầu tư vào nguồn nhân lực của mình trong việc thiết kế các chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích cả hai mặt: Xúc tiến ñầu tư và ñảm bảo rằng các gia ñình có thu nhập thấp cũng tham gia vào quá trình ñầu tư này. ðầu tư cho giáo dục ở phạm vi nào ñó cũng tương tự như ñầu tư vào vốn vật chất. Ở các nước công nghiệp tiên tiến, nguồn nhân lực và vật chất có xu hướng ñược ñánh ñồng với tỷ suất lợi nhuận. Ở tầm vi mô, tác ñộng của GDðH có thể ñịnh lượng, ño lường ñược, trong khi ở tầm vĩ mô chỉ có thể khẳng ñịnh ñược lợi ích xã hội của việc học tập, do vậy học tập là cần thiết, nên cần ñẩy mạnh hơn việc ñổi mới cơ cấu tài chính ñầu tư, phù hợp với quá trình ñổi mới căn bản, toàn diện trong GDðH nói chung và GDðHCL nói riêng. Nguồn tài chính công của GDðH ñang có xu hướng thoái lui trong khi nguồn ñầu tư tư nhân có xu hướng gia tăng, tuy nhiên, ñầu tư vào giáo dục tiếp tục là một cơ hội ñầu tư rất hấp dẫn trong thế giới hiện nay - cả từ khu vực tư nhân và khu vực công, do những lợi ích to lớn của GDðH mang lại. Psachropoulos, Patrinos, 1994 ñã nghiên cứu mô hình phân tích về lợi nhuận ñầu tư vào giáo dục trên cơ sở các dòng lợi ích sẽ tương ứng với các dòng chi phí trong một thời ñiểm nhất ñịnh, trong ñó, dòng lợi ích hàng năm sẽ ño lợi thế thu nhập của những người tốt nghiệp ñại học so với thu nhập của người chỉ tốt nghiệp các cấp học thấp hơn và dòng chi phí sẽ là các chi phí học tập và các thu nhập bị bỏ qua (các chi phí cơ hội) khi chỉ tham gia vào học tập mà mất ñi các cơ hội việc làm. Khi ñó, tỷ suất lợi nhuận cá nhân ñược sử dụng ñể giải thích hành vi của con người trong việc theo ñuổi giáo dục thuộc các cấp học, tỷ suất lợi nhuận xã hội ñể phản ảnh các biện pháp phân phối sử dụng nguồn tài chính công, hay việc thiết lập ưu tiên ñầu tư cho giáo dục trong tương lai. ðồng thời, những ưu tiên trong GDðH ñược xác ñịnh là tập trung cho các chương trình giảng dạy trung học là nguồn ñầu tư tốt hơn so với giảng dạy kỹ thuật/dạy nghề, và lợi nhuận giáo dục tuân theo quy luật giống như ñầu tư vốn thông thường, tức là giảm ñầu tư mở rộng. Hay liên quan ñến vấn ñề xem xét tính hợp lí, những nghiên cứu mới ñây ñã một lần nữa nhấn mạnh vị trí của sinh viên tốt nghiệp các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 155 trường ñại học trong việc duy trì lợi thế riêng của họ bằng các trợ cấp công cộng ở cấp học này. Chính sách của Chính phủ có thể thúc ñẩy tiêu chuẩn sống thông qua cung cấp dịch vụ giáo dục có chất lượng và ñể khuyến khích người dân phải tận dụng những lợi ích từ giáo dục (WB, 2008). Các chính phủ nên tập trung vào cung cấp cho lĩnh vực giáo dục mà ở ñó khu vực tư nhân không thể hoặc dựa trên cơ sở về hiệu quả và sự bình ñẳng trong hưởng thụ dịch vụ giáo dục cho mọi người. ðặc biệt ở những nước kém phát triển, nơi nguồn vốn con người còn rất khan hiếm, khoảng cách thu nhập giữa người lao ñộng ñược ñào tạo và người lao ñộng không ñược ñào tạo còn rất lớn. 3.4. ðIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Chính phủ tạo ñiều kiện thúc ñẩy phát triển GDðH thông qua hoàn thiện, ñổi mới các cơ chế, chính sách trong quản lý nhà nước phát triển GDðH, các chính sách ñầu tư tài chính và hợp tác quốc tế ñể phát triển GDðH, ñể cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ñảm bảo yêu cầu cho phát triển KT-XH trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở quy hoạch phát triển nhân lực ñến năm 2020, Chính phủ tạo ñiều kiện cung cấp thông tin dự báo ñầy ñủ về nhu cầu ñào tạo của xã hội thông qua một cơ quan chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo các ngành nghề và trình ñộ trong từng 5 năm, cũng như cần có những tổ chức môi giới có khả năng ñảm bảo với ñộ thuyết phục cao về lòng tin cho cả bên cung, bên cầu và tạo ra ñược một ñòn bẩy thật sự ñể gắn kết chặt chẽ giữa hai bộ phận ñào tạo và tuyển dụng, từ ñó thực hiện ñào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội. Chính phủ sớm chỉ ñạo triển khai thực hiện nhóm các giải pháp về quản lý ñã xác ñịnh như: Thực hiện phân tầng ñịnh hướng phát triển và xếp hạng các trường ñại học, cao ñẳng; triển khai ñại trà công tác ñánh giá và kiểm ñịnh chất lượng GDðH. Chính phủ sớm ban hành Nghị ñịnh quy ñịnh cơ chế tự chủ của ñơn vị sự nghiệp công trong từng lĩnh vực ñể triển khai thực hiện Nghị ñịnh số 16/2015/NðCP của Chính phủ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 156 Các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần phối hợp chặt chẽ, cương quyết trong triển khai thực hiện Quyết ñịnh số 37/2013/QðTTg ngày 26/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ñiều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2006-2020. ðồng thời tổ chức tốt chương trình hướng nghiệp cho HSSV, giúp HSSV có nhận thức, ñịnh hướng ñúng về lao ñộng, nghề nghiệp, việc làm, thị trường lao ñộng, cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập. Thực hiện phân luồng cho học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT. Các bộ, ngành cần xây dựng chuẩn năng lực từng chức danh lao ñộng cũng như sửa ñổi, bổ sung, ñiều chỉnh cho phù hợp với thực tế quy chế tuyển dụng và sử dụng nhân lực chủ yếu dựa vào năng lực, bằng cấp chỉ là ñiều kiện cần. ðồng thời cần phải thay ñổi ñịnh mức kinh phí ñào tạo cho phù hợp với ngành nghề, chất lượng, mô hình tổ chức và hoạt ñộng ñặc thù của các cơ sở GDðHCL. Bộ GD&ðT sớm ban hành quy ñịnh về cơ sở GDðH ñạt chuẩn quốc gia theo quy ñịnh của Luật Giáo dục ñại học. Phải có sự thay ñổi trong phương thức phân bổ và giao dự toán của cơ quan quản lý cấp trên cho các cơ sở GDðHCL phù hợp với quá trình giao quyền tự chủ, nhất là tự chủ về tài chính với các mức ñộ tự chủ khác nhau giữa các trường trong mạng lưới GDðHCL. Các cơ sở GDðHCL có phương án tự chủ ñược cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt phù hợp với lộ trình, kế hoạch, ñiều kiện cụ thể, thực tế của ñơn vị. Người dân nhận thức ñúng ñắn về vai trò và lợi ích GDðH mang lại ñể không ngừng nỗ lực phấn ñấu trong học tập, chú trọng ñầu tư cho GDðH nhằm mang lại những kết quả kỳ vọng. Các cơ sở GDðHCL không ngừng ñổi mới trong công tác quản lý hoạt ñộng, nâng cao chất lượng, tăng cường tính cạnh tranh và thương hiệu phát triển của mình; thực hiện ña ngành hóa, ña lĩnh vực hóa ñối với các trường ñơn ngành nhằm nâng cao vị thế không chỉ trong nước mà còn có khả năng cạnh tranh với các cơ sở GDðH các quốc gia trên thế giới. Vì vậy cần có tư duy mới về tự chủ và tầm nhìn dài hạn trong tăng cường ñầu tư phát triển ñội ngũ, ñổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cấp hiện ñại hóa cơ sở vật chất, mở rộng quan hệ hợp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 157 tác với doanh nghiệp, với các ñối tác nước ngoài ñể học tập các kinh nghiệm tiến tiến, hiện ñại… nhằm nâng cao chất lượng GD&ðT, chú trọng bồi dưỡng năng lực làm việc ñộc lập, sáng tạo; bồi dưỡng kỹ năng thực hành, kiến thức thực tế, các kỹ năng mềm cần thiết và khả năng lập thân, lập nghiệp cho sinh viên. Tiểu kết chương 3 Trong ñiều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, ñòi hỏi các quốc gia, các ngành, các tổ chức, các cá nhân không ngừng vươn lên ñề hoà nhập và bắt kịp với yêu cầu phát triển. ðặc biệt quá trình toàn cầu hoá và phân công lao ñộng quốc tế ñang diễn ra mạnh mẽ, ở nhiều lĩnh vực, nhiều khu vực trên thế giới, yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, giáo dục ñào tạo sẽ không loại trừ bất cứ một quốc gia hay một cá nhân nào. Phát triển nền kinh tế sẽ dựa nhiều vào tri thức mà nhất là tri thức mới, tri thức có giá trị làm thay ñổi cuộc sống, thay ñổi xã hội, càng khẳng ñịnh vai trò to lớn của giáo dục ñào tạo, ñặc biệt là GDðH ñồng hành cùng khoa học và công nghệ. Yêu cầu ñặt ra ñối với nước ta là phải có sự thay ñổi, tiến hóa tích cực trong cơ cấu tài chính ñầu tư cho GDðHCL, vừa phải có các chính sách, phương thức ñảm bảo cho việc tạo lập, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính ñầu tư từ khu vực nhà nước nhưng ñồng thời phải ñảm bảo khuyến khích, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính từ các thành phần kinh tế, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước tham gia ñầu tư tích cực vào các hoạt ñộng giáo dục ñào tạo. Bên cạnh ñó, ñể ñảm bảo chất lượng GDðH cần phải có phương thức và hệ thống tiêu chí phân bổ, hỗ trợ NSNN một cách phù hợp với ngành ñào tạo, chất lượng ñào tạo, vùng, miền, khu vực ñặt cơ sở ñào tạo, mô hình tổ chức, hoạt ñộng ñặc thù của cơ sở ñào tạo, cũng như phân tầng ñịnh hướng phát triển và mức ñộ tự chủ của các cơ sở ñào tạo. Hướng tới việc cấp kinh phí cho các cơ sở GDðHCL theo phương thức quản lý ngân sách theo kết quả ñầu ra, ñồng thời gắn với sự ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của các cơ sở GDðH công lập trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ñược cấp. ðối với nguồn tài chính ñầu tư tư nhân cần ñược khuyến khích thu hút mạnh mẽ hơn nữa thông qua nhiều hình thức khác nhau như: phát triển mô hình hợp tác Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 158 Công - Tư, thực hiện các chính sách miễn giảm về thuế, tín dụng, ñất ñai, cải cách thủ tục hành chính về thành lập, ñầu tư cho các trường ñại học tư thục theo hướng ñảm bảo chất lượng và hiệu quả. Hình thành cơ cấu tài chính ñầu tư cho giáo dục ñào tạo nói chung và GDðHCL nói riêng từ cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân một cách hợp lý, tối ưu, phù hợp và hiệu quả nhất ñể hạn chế những rủi ro, ñồng thời làm tăng tính linh hoạt và sự thuận chiều trong quá trình ñiều hành chính sách sẽ góp phần thúc ñẩy phát triển GDðH nói chung, các cở sở GDðHCL nói riêng ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ tích cực cho việc thực hiện thành công các mục tiêu phát triển KT-XH của ñất nước trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 159 KẾT LUẬN Giáo dục nói chung và GDðH nói riêng là cách thức tạo ra những tri thức mới, hay là những sản phẩm khoa học, sản xuất và chuyển giao công nghệ - là những yếu tố quyết ñịnh cho sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng thì giáo dục sẽ không thể tránh khỏi xu thế này ñặc biệt là GDðH. Mỗi trường ñại học ñều muốn xây dựng cho mình một hình ảnh hay thương hiệu tốt về tri thức ñể có thể ñứng vững và hòa nhập ñược với môi trường cạnh tranh khốc liệt trong nước và rộng hơn là cạnh tranh với nền giáo dục trên thế giới. Một trường ñại học chỉ có thể hoạt ñộng mạnh mẽ và ñứng vững trong thời ñại mới khi nó ñược ñầu tư ñúng mức từ các nguồn tài chính theo một cơ cấu ñược ñiều chỉnh phù hợp, ñồng thời với việc bố trí, sử dụng các nguồn tài chính một cách hiệu quả ñể ñạt ñược yêu cầu về ñội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý có trình ñộ cao và tâm huyết với nghề, phương pháp ñào tạo tốt, cơ sở vật chất ñầy ñủ, chuẩn hóa và hiện ñại, người học có khả năng và có ñược cơ hội lựa chọn chương trình ñào tạo ñúng ñắn và phù hợp ñối với lĩnh vực ñược ñào tạo… khi ñó trường sẽ ñào tạo ñược nguồn nhân lực ñáp ứng ñúng yêu cầu của các ñơn vị, doanh nghiệp sử dụng sản phẩm ñào tạo, phục vụ tích cực cho việc thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH trong từng giai ñoạn của ñất nước, ñặc biệt là giai ñoạn phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng. Thật vậy, phần lớn các cơ sở GDðHCL của Việt Nam hiện nay ñều mong muốn có ñủ nguồn lực tài chính với một cơ cấu thích hợp cả trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng, phù hợp với cơ chế hoạt ñộng, phù hợp với cơ chế tự chủ tài chính với các mức ñộ linh hoạt, sát thực tế, thích ứng với ñiều kiện, hoàn cảnh, thời ñiểm cụ thể, ñể có thể tận dụng ñược tối ña tác ñộng tích cực, cùng chiều của cơ cấu tài chính ñầu tư vào quá trình tự ñổi mới, tự xây dựng thương hiệu nhà trường. Nên việc thực hiện ñiều chỉnh một cách hợp lý, tối ưu, phù hợp với các chính sách kinh tế, xã hội và quá trình phát triển KT-XH của ñất nước trong từng giai ñoạn ñể tạo lập, phân bổ và sử dụng tốt các nguồn tài chính ñầu tư cho GDðHCL nói riêng và GDðH nói chung trên cơ sở tăng cường hơn nữa nguồn lực tài chính từ xã hội là cần thiết trong ñiều kiện hiện nay và trong những năm sắp tới. Từ ñó góp phần thúc ñẩy sự phát triển GDðHCL phục vụ tích cực cho sự nghiệp CNH-HðH và hội nhập quốc tế của ñất nước. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 1. Bùi Phụ Anh (2011), "Thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong ñiều kiện hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 5. 2. Bùi Phụ Anh (2012), "Cơ chế tài chính cho các trường cao ñẳng, ñại học công lập. Một số ñề xuất, kiến nghị", Tạp chí Tài chính, số 11. 3. Bùi Phụ Anh (2013), "Cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở một số quốc gia trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Khoa học Tài chính - Kế toán, số 11. 4. Bùi Phụ Anh (2013), "Cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñại học ở Việt Nam", Tạp chí Tài chính và ñầu tư, số 12. 5. Bùi Phụ Anh (2014), "ðiều chỉnh cơ cấu nguồn tài chính ñầu tư cho các cơ sở cao ñẳng ñại học công lập ở Việt Nam giai ñoạn 2014-2020", Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 3. 6. Bùi Phụ Anh (2014), "Vai trò của giáo dục ñại học ñối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ", Tạp chí Khoa học Tài chính - Kế toán, số 6. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước 1. Báo Người Lao ñộng (2007), ðang dạng hóa nguồn lực cho giáo dục, 6 nhóm ñề xuất thiết thực. 2. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2009), ðề án ñổi mới cơ chế tài chính giáo dục 2009- 2014. 3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2011), Báo cáo ñiều tra lao ñộng và việc làm 6 tháng ñầu năm 2011. 4. Bộ Tài chính (2010), ðề án ðổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công lập, ñẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công. 5. Bộ Tài chính (2011), Kỷ yếu hội thảo ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở giáo dục ñại học công lập, Dự án Hỗ trợ phân tích chính sách tài chính. 6. Chính phủ (2006), Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập. 7. Chính phủ (2013), Nghị ñịnh số 74/2013/Nð-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 49/2010/Nð-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy ñịnh về việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí ñối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 ñến năm học 2014-2015. 8. Chính phủ (2013), Nghị ñịnh số 141/2013/Nð-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ Quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật giáo dục ñại học. 9. Chính phủ (2015), Nghị ñịnh số 15/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về ñầu tư theo hình thức ñối tác công - tư (PPP). 10. Chính phủ (2015), Nghị ñịnh số 16/2015/Nð-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Quy ñịnh cơ chế tự chủ của ñơn vị sự nghiệp công lập. 11. GS.TS. Mai Ngọc Cường và Ths. Trần Thị Thanh Nga (2011), Thu chi tài chính của các trường ñại học trọng ñiểm quốc gia Việt Nam: Thực trạng và vấn ñề. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 162 12. Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Ngọc Thuyết (2015), Suất sinh lợi từ ñầu tư cho giáo dục tại Việt Nam, ðại học kinh tế TP Hồ Chí Minh và ðại học Công nghiệp thực phẩm, Tạp chí Phát triển kinh tế số 26(5), 60-75. 13. ðảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI. 14. ðảng cộng sản Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 - Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị quốc gia - Sự Thật - Hà Nội, 2011. 15. ðảng cộng sản Việt Nam (2014) Nghị quyết 29 - HN TW8 khóa XI 2014 về ñổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trong ñiều kiện kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 16. ðH Quốc gia TP HCM (2011), Triển vọng và thách thức của GDðH Hoa Kỳ và Việt Nam. 17. PGS.TS Trần Thọ ðạt (2011), Giáo dục và tăng trưởng kinh tế ở ðông Á và Việt Nam. 18. TS. Nguyễn Trường Giang (2011), ðánh giá tình hình thực hiện Luật NSNN giai ñoạn 2004-2010 trong lĩnh vực giáo dục - ñào tạo: ðề xuất, kiến nghị sửa ñổi, Bộ Tài chính. 19. Vũ Trường Giang (2011), Tài chính cho GDðH ở một số nước trên thế giới và khuyến nghị ñối với Việt Nam, ðH quốc gia Hà Nội. 20. TS. Lê Văn Hảo (2008), Những xu thế chung của GDðH và các mô hình phát triển tài chính ñại học, (www.ier.edu.vn). 21. Hội ñồng chức danh giáo sư Nhà nước (2015), Báo cáo kết quả xét công nhận ñạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2014. Do GS TSKH Trần Văn Nhung, Tổng thư ký HðCDGSNN, trình bày tại buổi Lễ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, ngày 04/02/2015. 22. PGS. TS Lê Quốc Hội (2012), Chính sách giáo dục và ñào tạo ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị, ðH KTQD, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 181/2012. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 163 23. TS. Phạm Thị Thanh Hồng, TS Nguyễn Danh Nguyên (2012), Thực trạng tự chủ tại các trường ñại học công lập Việt Nam trong những năm gần ñây: Một nghiên cứu thực chứng, TC kinh tế và phát triển, số 189, 2012. 24. Ngân hàng Thế giới (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công ñể tăng trưởng và giảm nghèo 2004, tập 2: Các vấn ñề chuyên ngành. 25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị quyết 35/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 về chủ trương, ñịnh hướng ñổi mới một số cơ chế tài chính trong GD&ðT từ năm học 2010-2011 ñến năm học 20142015. 26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật GDðH số 08/2012/QH13 của Quốc Hội. 27. Tạp chí tài chính online (2011), ðổi mới cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðH công lập: Kỳ vọng bước tiến mới, 28/12/2011. 28. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 theo Quyết ñịnh 579/Qð-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ. 29. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực của Việt Nam giai ñoạn 2011-2020 theo Quyết ñịnh số 1216/Qð-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ. 30. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo quyết ñịnh số 711/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/6/2012. 31. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết ñịnh số 71/2010-Qð-TTg ngày 15/01/2010 về việc áp dụng thí ñiểm hình thức ñầu tư theo mô hình công tư (PPP). 32. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết ñịnh số 37/2013/Qð-TTg ngày 26/6/2013 về việc ñiều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2006-2020. 33. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010. 34. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011. 35. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013. 36. Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2014. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 164 37. Tổng cục Thống kê (2011), Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu. Tổng ñiều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009. 38. TS Lê Xuân Trường (2012) Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp GDðH và cao ñẳng công lập, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2011, Viện CL&CSTC, BTC. 39. GS.Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tiêu chuẩn chất lượng GDðH, Tạp chí Tia Sáng. 40. UNDP Việt Nam và Viện KHXHVN (2012), Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người. 41. UNDP (2011), Báo cáo phát triển con người 2009, 2010, 2011. 42. Viện Nghiên cứu giáo dục (2008), Tài chính cho GDðH, xu hướng và vấn ñề, ðH Sư phạm TP Hồ Chí Minh. Tài liệu nước ngoài 43. Bashir, Sajitha, (2007), Trends in International Trade in Higher Education: Implication and Option for Developing Countries. 44. Burnett, Nicholas (2010), Innovative Financing for Education. Working paper series, Education Support Program, Open Society Institute. 45. Cobbe, Jim. (2007), Education, Education Financing, and the Economy in Vietnam. 46. Saxton, Jim. (2000), Investment in Education: Private and Public Returns. Joint Economic Committee, US Congresss. 47. Jim Saxton (2002), Investment in education: Private and public returns. Joint Economic Committee, US Congress. 48. Johnstone, D. Bruce (2006) Financing Higher Education: Cost-Sharing in International Perspective. 49. OECD, UNESCO Institute for Statistics (UIS), and World Education Indicators Programme (2002), Financing Education - Investment and Returns. Analysis of the World Education Indicators 2002 edt. 50. Oosterbeek và Patrinos (2008), “Financing Lifelong Learning. WP4569, Human Development Network, Education Team, The World Bank (WB). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 165 51. Philip A.Trostel (2008), High Returns: Public Investment in Higher Education. 52. Patrinos with Paul Glewwe (1999), The Role of Private sector in Education in Vietnam: Evidence from the Vietnam Living Standards Survey. World Development. 53. Psachropoulos. George (1994), Returns to Investment in Higher Education: A Global Update. The WB, Washington, DC. 54. Psachropoulos. George và Harry, Anthony (2002), Returns to Investment in Education: A Further Update. WP 2881, WB, 2002. 55. Psachropoulos. George (2009), Returns to Investment in Higher Education, A European Survey. 56. Saavedra, Jorge (2002), Education Financing in Developing Country: Level and Sources of Fund. World Bank Institute. 57. Unesco Institute for Statistics (2002), Financing Education - Investment and Returns. 58. Unesco (2010), Global Education Digest 2011. Unesco Institute For Statistics, (UIS). 59. Unesco (2010), Global Education Digest 2010, Unesco Institute For Statistics, (UIS). 60. World Bank (2008), The Economic Return to Investment in Education, Chapter 2 in The Road not Traveled: Education Reform in the Middle East and North Africa. 61. WB (2009), The Role and Impact of Public - Private - Partnerships in Education (with Barreva - Osorio and J.Guanqueta. Washington, DC. 62. Wang, Yidan (2012), Education in Changing World: Flexibility, Skills, and Employablility, The World Bank. 63. World Bank (2012), Putting Higher Education to Work: Skill and Research for Growth in East Asia. 64. Yescombe (2007) Public-private-partnership: Principles of policy and Finance. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 166 Tài liệu trên Website 65. www.dantri.com.vn, Ưu ñãi thuế cho doanh nghiệp ñầu tư vào giáo dục, 2007. 66. www.ier.edu.vn 67. www.laodong.com.vn/vieclam-viec-lam/ 68. www.smei-vn.org/vi/news-events 69. www.tienphong.vn, Huy ñộng vốn ñầu tư phát triển GDðH 70. www.uis.unesco.org 71. http://vov.vn/xahoi/ 72. http://data.worldbank.org/indicator/SE.XPD.PRIM.PC.ZS/countries Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399