« Home « Kết quả tìm kiếm

Mối quan hệ giữa điều tra và công tố - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Mối quan hệ giữa điều tra và công tố - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước pháp luật Mã số 60 38 01 01.
- Điều tra.
- Công tố.
- Lịch sử nhà nước pháp luật..
- Trong những năm gần đây, công cuộc cải cách tư pháp được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và được đặt trong mọi quan hệ với việc đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được của việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt là xây dựng nền tư pháp trong sạch, bền vững, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa… Nhằm tạo sự chuyển biến mang tính đột phá trong cuộc đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.
- Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát (VKS) thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra.
- Xác định rõ nhiệm vụ của Cơ quan điều tra (CQĐT) trong mối quan hệ với các cơ quan khác được giao một số hoạt động điều tra theo hướng CQĐT chuyên trách điều tra tất cả các vụ án hình sự, các cơ quan khác chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra sơ bộ và tiến hành một số biện pháp điều tra theo yêu cầu của CQĐT chuyên trách.
- tiếp tục thực hiện mô hình tổ chức CQĐT theo pháp luật hiện hành.
- nghiên cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới tổ chức lại các CQĐT theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa công tác trinh sát và hoạt động điều tra tố tụng hình sự..
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật;.
- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh.
- Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm, thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra….
- Theo tinh thần trên, các cơ quan tư pháp nói chung.
- VKSND và CQĐT các cấp nói riêng đã có nhiều cố gắng trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, trong đó mối quan hệ phối hợp, chế ước lẫn nhau giữa VKSND và CQĐT là một trong những khía cạnh quan trọng trong việc thực hiện đúng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS)..
- Tuy nhiên, hiện nay hệ thống pháp luật về hoạt động công tố và hoạt động điều tra, cũng như mối quan hệ giữa hai hoạt động này còn thiếu đồng bộ, thiếu tính cụ thể, minh bạch, chưa phù hợp với yêu cầu của cải cách tư pháp.
- Điều này dẫn đến việc, trong quá trình tiến hành giải quyết vụ án hình sự ở giai đoạn điều tra còn nhiều vấn đề chồng chéo nhau, chưa đảm bảo tốt việc thực hiện đúng các quy định của BLTTHS về điều tra, chưa dẫn đến việc điều tra vụ án nhanh chóng..
- Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Mối quan hệ giữa điều tra và công tố - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ cao học luật..
- Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về cả lý luận và thực tiễn ở các cấp độ khác nhau đến các vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp nói chung, hoạt động điều tra và công tố nói riêng… Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu thấy rằng các công trình khoa học tập trung nghiên cứu ở những khía cạnh sau:.
- Tác giả Lê Hữu Thể: Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội số 05/2011.
- Tác giả Lê Cảm: Bàn về tổ chức quyền tư pháp - nội dung cơ bản của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội, số 07/2005.
- Luận văn Thạc sỹ Luật học với đề tài “Mối quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và VKS trong giai đoạn khởi tố điều tra” của Hoàng Ngô Văn tại.
- mới chỉ đề cập, nghiên cứu, phân tích mối quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sát điều tra và VKS trong giai đoạn khởi tố điều tra vụ án hình sự.
- Nguyễn Ngọc Chí: Chức năng của Tòa án trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp (Tạp chí chuyên ngành), Hà Nội- 2009.
- Luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Tiến Sơn với đề tài “Mối quan hệ giữa VKS và CQĐT trong tố tụng hình sự Việt Nam” bảo vệ năm 2012 tại Học viện Khoa học xã hội.
- Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp (Trong chương trình hợp tác dự án Jica với đối tác Nhật Bản), Hà Nội- 2014..
- Những công trình khoa học, những bài viết trên đây đã tập trung nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của CQĐT, VKSND nói chung.
- Đồng thời đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu về hoạt động điều tra và công tố trên một số lĩnh vực cụ thể.
- Mà chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến mối quan hệ giữa hoạt động công tố và hoạt động điều tra trong điều tra các vụ án hình sự.
- Phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn ở những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến:.
- Mối quan hệ giữa điều tra và công tố, qua thực tiễn tại thành phố Hải Phòng để làm rõ khái niệm về mối quan hệ, mô hình tố tụng của CQĐT, VKSND..
- Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp giữa điều tra và công tố, những tồn tại và vướng mắc trong thực tiễn áp dụng, những quy định của pháp luật hiện hành để đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về mối quan hệ giữa điều tra và công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về quy định của pháp luật liên quan đến điều tra và công tố..
- Nhận xét, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp giữa điều tra và công tố.
- Trên cơ sở đó để đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động điều tra và hoạt động công tố, mối quan hệ giữa hoạt động điều tra và công tố để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam..
- Trong khuôn khổ chuyên ngành lý luận về lịch sử nhà nước và pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận và thực trạng các quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa hoạt động điều tra và công tố.
- Do vậy, đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc đổi mới các quy định pháp luật về Tố tụng hình sự liên quan đến hoạt động điều tra và công tố..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Trên cơ sở lý luận là học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật.
- Luận văn là tài liệu chuyên khảo nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động điều tra và công tố trong tố tụng hình sự, cũng như mối quan hệ giữa các hoạt động này theo yêu cầu của cải cách tư pháp.
- hoàn thiện pháp luật về hoạt động điều tra và công tố, mối quan hệ giữa hai hoạt động này.
- Đưa ra những ưu điểm, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong mối quan hệ giữ điều tra và công tố.
- Từ đó đưa ra đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động điều tra và công tố trong Tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa điều tra và công tố trong tố tụng hình sự.
- Chương 2: Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát (Viện công tố) trong quá trình giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam..
- Chương 3: Thực trạng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mối quan hệ giữa hoạt động điều tra và công tố trong tố tụng hình sự.
- Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24//2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (1985), Một số luật lệ cần thiết cho công tác công an về bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, Hà Nội;.
- Bộ Nội vụ (1995), 50 năm Công an nhân dân Việt Nam xây dựng, chiến dấu và trưởng thành, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (1986), Thuật ngữ pháp lý phổ thông - tập 1, Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (1999), Từ điển luật học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bư-cốp-xki L.E (1992), Sự phát triển của các quy định của Luật Tố tụng hình sự về hoạt động điều tra, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Lê Cảm (2002), “Cải cách hệ thống Tòa án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11)..
- Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2000), Chỉ thị số 53/CT của Bộ Chính tri ̣ về một số công viê ̣c cấp bách của các cơ quan Tư pháp trong năm 2000, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn.
- đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Đỗ Văn Đương (1999), "Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Gu-xa-cốp A.N (1973), Hoạt động điều tra và phương pháp nghiệp vụ, Nxb Matscơva..
- Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn về quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Học viện An ninh nhân dân (1999), Giáo trình Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Ngọc Quang (2000), Mối quan hê ̣ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính tri ̣ quốc gia Hà Nội..
- Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân,, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Sơn (2012), Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án công lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Võ Thọ (1985), Một số vấn đề về Luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập 1 (1945 - 1974), Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập 2 (1975 - 1978), Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động và tố tụng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội;.
- Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1984), Giáo trình công tác kiểm sát (phần chung), Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Hà Nội..
- Ủy ban pháp luật của Quốc hội (2002), Báo cáo thẩm tra số 729/2002/BC-UBPLQH ngày 14/3/2002 về dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội..
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật về tố tụng hình sự và tố tụng dân sự (lưu hành nội bộ), Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, ngày 07/09/2005 “Về quan hê ̣ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viê ̣n kiểm sát trong viê ̣c thực hiê ̣n một số quy đi ̣nh của Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003”, Hà Nội..
- Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Vư-sinxki (1967), Lý luận chứng cứ trong pháp luật Xô viết, Nxb Sự thật, Hà Nội.