« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống PET/CT và ứng dụng PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim.


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thống PET/CT đƣợc nghiên cứu và phát triển từ năm 1991 đã cho thấy những hiệu quả thiết thực trong không chỉ điều trị & chẩn đoán ung thƣ, xét nghiệm miễn dịch, đánh giá chức năng..
- Nghiên cứu khai thác sử dụng, phát huy tối đa tính năng tác dụng của hệ thống PET/CT có ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời kỹ sƣ kỹ thuật y sinh công tác tại các bệnh viện.
- Nội dung luận văn tập trung vào nghiên cứu chi tiết hệ thống PET/CT và ứng dụng của PET/CT trong quyết định chiến thuật điều trị bệnh động mạch vành.
- Dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sỹ, chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật y sinh Nguyễn Thái Hà, tôi tiến hành nghiên cứu luận văn “Hệ thống PET/CT và ứng dụng PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim”.
- Luận văn đƣợc nghiên cứu trực tiếp trên hệ thống PET/ CT GE DSTE và cơ sở dữ liệu có đƣợc tại nơi tôi công tác – Khoa Y học Hạt nhân, Bệnh viện TƢQĐ 108.
- Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2015 Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thành Trung 3 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về hệ thống PET/CT và các ứng dụng trong tim mạch hạt nhân.
- Nội dung của chương là giới thiệu chung về hệ thống PET/CT, các ứng dụng PET/CT trong y học lâm sàng, tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới, đưa ra mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của luận văn.
- Chương 2: Hệ thống PET/CT.
- Chương này trình bày lịch sử hình thành phát triển của PET/CT, nghiên cứu nguyên lý hoạt động, cấu tạo chi tiết hệ thống và đưa ra các thông số PET/CT DSTE tại khoa Y học Hạt nhân, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
- Chương 3: Bệnh động mạnh vành và phương pháp đánh giá khả năng sống của cơ tim.
- Chương 3 tìm hiểu về bệnh động mạch vành, giải phẫu tim, các phương pháp đánh giá khả năng sống cơ tim và so sánh giữa các phương pháp.
- Chương 4: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh FDG PET/CT đánh giá khả năng sống của cơ tim trên bệnh nhân tại bệnh viện trung ương quân đội 108.
- Chương này đưa kết quả nghiên cứu ứng dụng PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim và nêu lên ý nghĩa của máy PET/CT trong chiến thuật điều trị bệnh động mạch vành ở nước ta hiện nay.
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDG Fludeoxyglucose (18F) PET/CT positron emission tomography / computed tomography EF Ejection fraction (phân suất tống máu) BN Bệnh nhân ĐMV Động mạch vành ASNC American Society of Nuclear Cardiology Hiệp hội tim mạch hạt nhân Hoa Kỳ SPECT Single photon emission computed tomography Chụp cắt lớp phát xạ đơn photon NMCT Nhồi máu cơ tim LAD Nhánh liên thất trƣớc LCx Nhánh mũ RCA Động mạch vành phải LLT Liên thất trái ĐM Động mạch SRS Summed Rest Score (tổng điểm pha nghỉ) SSS Summed Stress Score (tổng điểm pha gắng sức) SDS Summed Different Score (điểm chênh lệch giữa 2 pha) ACF Attenuation correction factors Hệ số hiệu chỉnh suy giảm XHTMCT Xạ hình tƣới máu cơ tim 4 5 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Hình ảnh bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim trƣớc vách và đƣợc đặt stent cấp cứu ở nhánh chéo đầu tiên của động mạch xuống trƣớc trái.
- Hình ảnh PET/CT Hình 1.4.
- Hình ảnh mô phỏng trong xạ trị Hình 1.6 .
- Bệnh động mạch vành Hình 2.1: Sự phát triển của khái niệm PET/CT Hình 2.2: Các thiết kế hệ thống PET/CT đầu tiên Hình 2.3: Thông số kỹ thuật của máy quét PET / CT Hình 2.4.
- Hình 2.10.
- Cấu tạo hóa học FDG Hình 2.10 .
- Hủy cặp electron-pozitron Hình 2.11.
- Quy trình xử lý tín hiệu tạo ảnh PET Hình 2.12.
- Định nghĩa các LOR Hình 2.13.
- Sơ đồ hiệu chỉnh Hình 2.14.
- Trùng hợp đúng (T), ngẫu nhiên (R), tán xạ và(S) Hình 2.15.
- Phƣơng pháp của sổ năng lƣợng 6 Hình 2 .16.
- Các bƣớc hiệu chỉnh Hình 2.17.
- Thành phần chính của hệ thông PET/CT Hình 2.18.
- Cấu tạo Gantry của hệ thống PET/CT DSTE GE Hình 2.19.
- Mô tả vị trí ống chuẩn trực Hình 2.20.
- Hình 2.21.
- Hình 2.22.
- Sơ đồ đại cƣơng về nguyên lý chụp cắt lớp vi tính Hình 2.23 .
- Mỗi điểm ảnh là một đơn vị thể tích có chiều rộng (x) và chiều cao (y) và độ dày z Hình 2.24.
- Chọn level và width phù hợp với đối tƣợng cần xem Hình 2.25.
- Quá trình thu nhận tín hiệu phát xạ Hình 2.26.
- Hình 2.27.
- Hình 2.28.
- Hình 2.29.
- Khối PMT Hình 2.30.
- Hình 2.31 .
- Quy trình chụp PET /CT điển hình Hình 2.32 .
- Flo 18 Hình 2.33.
- F18 phân rã trong 24h Hình 2.33.
- Quá trình sản xuất F18 Hình 2.34.
- Quá trình bắn phá bia O-18 bằng proton Hình 2.35.
- Hệ thống PET/CT DSTE Hình 3.1.
- Các giai đoạn tổn thƣơng diễn tiến theo thời gian của tế bào cơ tim Hình 3.5.
- Tỷ lệ tử vong 3,2% ở BN đƣợc điều trị can thiệp so tỷ lệ tử vong 16% 7 khi điều trị nội khoa ở nhóm cơ tim còn sống (viable) Hình 3.6.
- Sơ đồ chẩn đoán khả năng sống còn cơ tim Hình 3.7 .
- Vùng cơ tim có máu nuôi bình thƣờng và vùng cơ tim có máu nuôi giảm Hình 3.10.
- Gắng sức thể lực thảm lăn Hình 3.11 .
- Hệ thống SPECT chụp tim chuyên biệt VENTRI GE Hình 3.12 .
- Gắng sức bằng thuốc Hình 3.13.chụp xạ hình tƣới máu cơ tim bằng máy SPECT Millenium GE Hình 3.14.
- Hình ảnh khuyết xạ phù hợp và không phù hợp Hình 3.15.
- Chụp PET/CT đánh giá khả năng sống của cơ tim Hình 3.16 .
- Sơ đồ chẩn đoán và chiến thuật điều trị bệnh nhân suy tim Hình 3.17.
- Cộng hƣởng từ tim mạch Hình 3.18 So sánh giá thành giữa các phƣơng pháp Hình 3.19.
- So sánh độ nhạy và đặc hiệu của các phƣơng pháp Hình 3.20 So sánh giá trị dự báo dƣơng tính và dự báo âm tính Hình 4.1 .
- Chụp PET/CT tim Hình 4.2.
- Chụp PET chuyển hóa FDG cơ tim Hình 4.5.
- Phân chia 17 vùng cơ tim tƣơng ứng với vùng chi phối tƣới máu Hình 4.6 .
- Các dạng hình ảnh tƣới máu NH3 và chuyển hóa FDG Hình 4.7.
- Hình ảnh tƣới máu và chuyển hóa FDG, cơ tim đông miên Hình 4.8.
- Hình ảnh tƣới máu và chuyển hóa FDG, cơ tim sẹo Hình 4.9 Khuyết xạ không tƣơng xứng Hình 4.10 Vùng nhồi máu cơ tim ở thành dƣới, dƣới – vách, dƣới – bên Hình 4.11 Khuyết xạ tƣơng ứng (matched) 8 Trang phụ bìa Lời nói đầu MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PET/CT VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG TIM MẠCH HẠT NHÂN .
- Hệ thống PET/CT .
- Ứng dụng PET/CT trong tim mạch hạt nhân Vai trò của PET/CT nói chung Sự ra tăng bệnh động mạch vành Tình hình nghiên cứu PET/CT trong chẩn đoán bệnh động mạch vành trong nƣớc và thế giới .
- Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG PET/CT Lịch sử phát triển hệ thống PET/CT Cơ sở vật lý chụp cắt lớp máy tính và chụp cắt lớp phát xạ positron Cơ sở vật lý chụp cắt lớp máy tính Bản chất vật lý tia X Quá trình tƣơng tác giữa tia X và vật chất.
- Thuật toán tái tạo Tái tạo hình ảnh cho PET Tái tạo hình ảnh trong CT Dƣợc chất phóng xạ dùng cho PET/CT trong tim mạch hạt nhân.
- 68 2.5 Hệ thống PET/CT tại viện Trung Ƣơng Quân đội CHƢƠNG 3: BỆNH ĐỘNG MẠNH VÀNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỐNG CỦA CƠ TIM Vai trò của đánh giá khả năng sống của cơ tim trong điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành Giải phẫu -sinh lý bệnh liên quan điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành Vai trò của đánh giá khả năng sống của cơ tim trong chiến thuật chẩn đoán và điều trị bệnh nhân động mạch vành Các phƣơng pháp đánh giá khả năng sống của cơ tim trong điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành .
- Siêu âm tim đánh giá khả năng sống của cơ tim .
- Chụp xạ hình cắt lớp đơn photon SPECT Dƣợc chất phóng xạ Nguyên lý chụp xạ hình SPECT tƣới máu cơ tim Quy trình tiến hành chụp xạ hình SPECT tƣới máu cơ tim Xạ hình PET/CT chuyển hóa đánh giá khả năng sống của cơ tim .
- Cộng hƣởng từ tim đánh giá khả năng sống của cơ tim So sánh các phƣơng pháp CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH FDG PET/CT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỐNG CỦA CƠ TIM TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI .
- Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định chính của chụp FDG PET đánh giá cơ tim sống còn Chống chỉ định Chọn bệnh nhân cho nghiên cứu .
- Quy trình chụp PET/CT trong đánh giá khả năng sống của cơ tim.104 4.2.1 Chuẩn bị bệnh nhân Dƣợc chất phóng xạ và thiết bị Thu nhận và xử lý hình ảnh Phân tích hình ảnh FDG PET/CT đánh giá khả năng sống cơ tim…108 4.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả SPECT xạ hình tƣới máu cơ tim Phân tích hình ảnh FDG PET/CT đánh giá khả năng sống cơ tim Phân tích một số hình ảnh tổn thƣơng điển hình .
- Giá trị của phƣơng pháp chụp PET/CT chuyển hóa FDG của cơ tim trong đánh giá khả năng sống của cơ tim Kết quả nghiên cứu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PET/CT VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG TIM MẠCH HẠT NHÂN 1.1 Hệ thống PET/CT PET (Positron Emission Tomography) hay chụp cắt lớp bức xạ positron là một kỹ thuật mới của ngành y học hạt nhân sử dụng các hạt phát positron để định vị khối u và một số bệnh lý phức tạp khác.
- Kỹ thuật PET đã có nhiều phát triển do có những ƣu điểm vƣợt trội so với những phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh khác.
- Ứng dụng trong y khoa còn bao gồm cả các nghiên cứu về căn bệnh Alzheimer, Parkinson, chứng động kinh và bệnh động mạch vành tác động lên chuyển hóa cơ tim và lƣu thông máu.
- PET và PET/CT là kỹ thuật hiện đại, tiên tiến giúp ích rất nhiều cho ung thƣ, tim mạch, thần kinh, tâm thần và nhiều bệnh khác, nên 10 năm gần đây kỹ thuật 1212 PET và PET/CT phát triển nhanh chóng vì lợi ích to lớn của nó nhất là đối với ung thƣ.
- Số lƣợng máy PET và PET/CT ở các nứơc tiên tiến lên hàng trăm hoặc hàng ngàn (nhƣ Hoa Kỳ, Nhật bản, Đức, Hàn quốc, Trung quốc.
- Bảng 1: Số lượng máy PET và PET/CT trên thế giới (tính đến 2008) Nƣớc PET/CT PET Tổng số Hoa Kỳ Ngoài Hoa Kỳ Tổng Nhƣ vậy có thể thấy Hoa Kỳ là nƣớc hàng đầu trên thế giới ứng dụng kỹ thuật PET và PET/CT vào lâm sàng.
- Trong khi đó chỉ một số nƣớc trong khu vực Châu á có máy PET/CT nhƣng với số lƣợng rất thấp.
- Dự kiến trong những năm tới số các nƣớc có máy PET/CT sẽ ngày càng tăng lên và nhu cầu các chuyên khoa lâm sàng cần đến chỉ định của PET/CT cũng ngày càng tăng lên.
- Dự kiến đến năm 2020 sẽ phát triển các kỹ thuật chụp PET/CT ở hầu hết các trung tâm khu vực, thành phố trực thuộc trung ƣơng.
- 1313 1.2 Ứng dụng PET/CT trong tim mạch hạt nhân 1.2.1 Vai trò của PET/CT nói chung Ngày nay PET và PET/CT đƣợc ứng dụng lâm sàng nhiều nhất trong thần kinh học, tim mạch học và ung thƣ học.
- PET/CT trong thần kinh học và tâm thần học Trong thần kinh học và tâm thần học, PET (khi sử dụng FDG: 18F- deoxyglucose) đƣợc ứng dụng để chẩn đoán và đánh giá bệnh động kinh, chứng mất trí nhớ (Bệnh Alzheimer.
- Alzheimer Hình 1.1 Ghi hình PET trong bệnh Alzheimer (hình ảnh giảm chuyển hóa.
- Ứng dụng PET/CT trong tim mạch Các ứng dụng của PET và PET/CT trong tim mạch học là ghi hình tƣới máu cơ tim và đánh giá sự sống còn của cơ tim.
- Ghi hình tƣới máu cơ tim với PET 1414 có độ nhạy lớn hơn ít nhƣng độ đặc hiệu lớn hơn đáng kể so với kỹ thuật SPECT.
- FDG-PET đối với đánh giá sự sống còn của cơ tim làm tăng tỷ lệ phần trăm biểu hiện bệnh lý cơ tim về chứng thiếu máu cục bộ hoặc đánh giá sau ghép tim.
- FDG-PET cũng đƣợc chấp nhận rộng rãi là một tiêu chuẩn vàng đối với đánh giá sự sống còn của cơ tim.
- Hình 1.2 Hình ảnh bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim trƣớc vách và đƣợc đặt stent cấp cứu ở nhánh chéo đầu tiên của động mạch xuống trƣớc trái.
- Ứng dụng PET/CT trong ung thƣ học PET và PET/CT có tác dụng đặc biệt đối với ung thƣ.
- Các phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh nhƣ chụp cắt lớp vi tính (CT), cộng hƣởng từ (MRI), siêu âm.
- Trong khi đó chụp hình toàn thân bằng PET và PET/CT có thể phát hiện các bất thƣờng về chuyển hoá, ghi đƣợc những hình ảnh bệnh lý sớm, còn nhỏ khi chƣa có thay 1515 đổi cấu trúc.
- Do vậy hiệu quả kinh tế, xã hội của PET và PET/CT là rất rõ rệt.
- Hình 1.3 Hình ảnh PET/CT a/ Hình ảnh CT b/ Hình ảnh PET c/ Hình ảnh PET/CT - PET/CT trong chẩn đoán, xác định viêm nhiễm không rõ nguyên nhân Do FDG đƣợc hấp thu bằng các bạch cầu hoạt hoá và các đại thực bào ở các vị trí viêm nên trong nhiễm trùng và hội chứng viêm, các tỷ số thực đích/ ngoài đích thực nghiệm đối với FDG-PET tăng lên rất nhanh chóng so với Ga-67 citrate.
- PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị Ngoài những giá trị đã nêu ở trên, PET-CT còn có một vai trò quan trọng trong điều trị bệnh đó là giúp cho các bác sỹ lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thƣ.
- Sử dụng PET/CT để lập kế hoạch điều trị giúp chúng ta tập trung liều bức xạ vào khối u cao và chính xác hơn, nhƣng lại làm giảm thiểu tối đa liều xạ trị đến mô bình thƣờng xung quanh, do đó nâng cao hiệu quả điều trị cũng nhƣ giảm đƣợc các biến chứng trong và sau xạ trị.
- Quá trình lập kế hoạch xạ trị bằng PET-CT tốt hơn so với CT thông thƣờng, đặc biệt là các bệnh nhân ung thƣ vùng đầu mặt cổ, trung thất hoặc ung thƣ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt