« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm khẩu phần ăn của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020-2021


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM KHẨU PHẦN ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH.
- TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020-2021.
- ¹Bệnh viện Phổi Trung ương.
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là trở thành một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn thế giới do tỷ lệ mắc bệnh cao và tỷ lệ tử vong.
- Bệnh nhân COPD có thể bị giảm cân không mong muốn, giảm khẩu phần ăn dẫn đến suy dinh dưỡng nặng, suy kiệt, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
- Một chế độ ăn uống cân bằng có lợi cho tất cả bệnh nhân COPD.
- Nghiên cứu đánh giá khẩu phần ăn của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 12/2020 đến tháng 5/2021.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 106 người bệnh được thu thập bằng cách chọn mẫu thuận tiện.
- Kết quả cho thấy, năng lượng khẩu phần trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là Kcal, tương đương 29,2 kcal/kg thể trọng mỗi ngày.
- Lượng glucid, protein, lipid trung bình lần lượt là g g g đạt lần lượt và 72,1% so với (nhu cầu khuyến nghị) NCKN trung bình.
- Phần lớn người bệnh có khẩu phần ăn không đáp ứng NCKN về hàm lượng đa chất và vi chất dinh dưỡng.
- Đa số người bệnh có thói quen ăn nhiều hơn 3 bữa một ngày (83,96.
- người bệnh có chế độ ăn ít hơn so với mọi khi, chỉ có 14,15% người bệnh ăn đang trong chế độ ăn kiêng..
- Từ khóa: Khẩu phần ăn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương.
- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một căn bệnh phổ biến, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
- ước tính khoảng 385 triệu và có đến khoảng 3 triệu ca tử vong mỗi năm.³ COPD trở thành một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn thế giới do tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao..
- Nắm rõ đặc điểm khẩu phần ăn của người bệnh giúp bác sĩ dinh dưỡng cũng như bác sỹ điều trị sớm đưa ra can thiệp dinh dưỡng kịp thời giúp người bệnh cải thiện tình trạng dinh dưỡng từ đó hỗ trợ hiệu quả điều trị bệnh.
- Với mong muốn tìm hiểu khẩu phần ăn của người bệnh để kịp thời có những khuyến nghị phối hợp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục đích đánh giá khẩu phần ăn của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm .
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Nghiên cứu được tiến hành trên người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên.
- được chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- đối tượng nghiên cứu có hồ sơ bệnh án lưu trữ đầy đủ tại Bệnh viện Phổi Trung ương.
- Đối tượng được giải thích đầy đủ và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu..
- Đối tượng nhận thức kém, có chỉ định cấp cứu, tiên lượng nặng.
- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2020 đến tháng 05/2021..
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương..
- Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất cả bệnh nhân được nhập viện trong thời gian tiến hành nghiên cứu, thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn đều được chọn vào nghiên cứu.
- Trong 159 bệnh nhân tại khoa Bệnh phổi mãn tính từ 25/1/2021 đến số bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu là 106..
- Các thông tin thu thập bao gồm tuổi, giới, dân tộc, địa chỉ, nghề nghiệp của người bệnh..
- Các thông tin về khẩu phần ăn của đối tượng:.
- Năng lượng cung cấp và thành phần dinh dưỡng từ thực phẩm, số bữa ăn trong ngày, chế độ ăn kiêng, loại thực phẩm ăn kiêng..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được Bệnh viện Phổi Trung ương chấp nhận.
- Đối tượng hoàn toàn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và có quyền rút lui khỏi nghiên cứu khi không đồng ý tiếp tục tham gia vào nghiên cứu, các thông tin cá nhân sẽ được đảm bảo bí mật..
- KẾT QUẢ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao nhất 50%, thấp nhất là nhóm tuổi ≥80 chiếm 11,32%..
- Trong nghiên cứu có đến 95 ĐTNC giới tính nam chiếm 89,62%, cao gấp 9 lần so với11 ĐTNC giới tính nữ chỉ chiếm 10,38%..
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Tần số (n) Tỷ lệ.
- Trung bình ± SD .
- Mức đáp ứng của khẩu phần ăn so với nhu cầu khuyến nghị Đặc điểm (n = 106) Giá trị trung bình.
- Nhu cầu khuyến nghị (TB).
- Đáp ứng với nhu cầu khuyến nghị.
- Năng lượng (kcal .
- Năng lượng khẩu phần trung bình của ĐTNC trong nghiên cứu là kcal, tương đương 29,2 kcal/kg thể trọng mỗi ngày, đáp ứng 84,1% so với NCKN.
- Lượng Glucid, Protein, Lipid trung bình lần lượt là g g g đạt lần lượt và 72,1%.
- so với NCKN trung bình..
- Mức đáp ứng nhu cầu hàm lượng vitamin và khoáng chất qua phân tích khẩu phần 24h của đối tượng nghiên cứu Các chất khoáng,.
- Phần lớn người bệnh có khẩu phần ăn không đáp ứng NCKN về hàm lượng vi chất dinh dưỡng..
- Chỉ có Mangan và Photpho là tỷ lệ đạt NCKN trên 50%.
- Một số đặc điểm về chế độ ăn của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm (n = 106) Tần số (n) Tỷ lệ.
- Chế độ ăn so với mọi khi.
- Chế độ ăn kiêng Có 15 14,15%.
- Ăn kiêng một số loại thực phẩm.
- Hầu hết người bệnh có chế độ ăn ít hơn so với mọi khi chiếm 44,34%.
- Chỉ có 14,15% người bệnh ăn đang trong chế độ ăn kiêng.
- Có 14,15% người bệnh trong nghiên cứu ăn kiêng các loại thực phẩm như cá, tôm, thịt gà, thịt trâu, thịt bò….
- Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là tuổi.
- Điều này phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chức năng thông khí phổi suy giảm dần theo thời gian và tiến triển nặng dần.
- Tỷ lệ nam nữ trong nghiên cứu xấp xỉ 8,6/1.
- Năng lượng khẩu phần trung bình của ĐTNC trong nghiên cứu là Kcal, tương đương 29,2 kcal/kg thể trọng mỗi ngày..
- Lượng Glucid, Protein, Lipid trung bình lần lượt là g g g đạt lần lượt và 72,1% so với NCKN trung bình.
- Phần lớn người bệnh COPD nhập viện trong tình trạng đợt cấp, tình trạng bệnh nặng gây khó thở, mệt mỏi khi ăn, khả năng nhai nuốt cũng kém hơn.
- Bệnh nhân thay đổi vị giác, chán ăn giảm lượng thức ăn ăn được, tinh thần không thoải mái và loại thức ăn, cách thức chế biến thức ăn không giống như ở nhà..
- Kết quả năng lượng khẩu phấn trung bình thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh (2018) là kcal đạt 85,2%, thấp hơn nghiên cứu của Đỗ Thị Lương là 1490 kcal đạt 87,6% NKCN.
- 8,9 Sự khác biệt giữa kết quả của các nghiên cứu có thể giải thích do sự khác nhau giữa khẩu phần ăn của bệnh nhân khi ở viện nội trú và được chăm sóc ở nhà, có sự khác biệt cả về tập quán ăn uống giữa các vùng miền.
- Tuy vậy, việc hỏi và phân tích khẩu phần ăn còn phụ thuộc nhiều vào người hỏi, cách gợi.
- Cần cung cấp đầy đủ về nhu cầu vitamin và khoáng chất cho bệnh nhân.
- Đối với bệnh nhân COPD, lượng vitamin (ví dụ: A, C, D, E, B 12.
- Có 14,15% người bệnh trong nghiên cứu ăn kiêng các loại thực phẩm như cá, tôm, thịt gà, thịt trâu, thịt bò… Nghiên cứu của Nguyễn Trần Thị Linh 12 cho kết quả 17,8% bệnh nhân kiêng thực phẩm như thịt bò, thịt gà, hải sản và tôm vì lý do sợ ho.Đây là một đặc điểm tìm thấy ở nhiều bệnh nhân COPD tại Việt Nam vì quan niệm rằng những thực phẩm có tính “tanh” và.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà 13 cũng cho kết quả tương tự là 42,3% ăn kiêng ít nhất một loại thực phẩm giàu protein như hải sản 69,0%, thịt bò hoặc thịt trâu 40,8%, đậu phộng hoặc hạt mè 36,6%, và thịt gia cầm (gà hoặc vịt) là 25,4%..
- Tuy nhiên đây chính là những thực phẩm có nguồn đạm quý và năng lượng dồi dào rất tốt cho cơ thể và lá phổi của bệnh nhân COPD..
- Những quan niệm chưa hợp lý về sự kiêng khem này là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng không tốt đến tình trạng dinh dưỡng và gây tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh COPD..
- ĐTNC trong nghiên cứu là Kcal, tương đương 29,2 kcal/kg thể trọng mỗi ngày..
- Lượng glucid, protein, lipid trung bình lần lượt là g g g đạt lần lượt và 72,1% so với NCKN trung bình.
- Chronic obstructive pulmonary disease (COPD).
- who.int/news-room/fact-sheets/detail/chronic- obstructive-pulmonary-disease-(copd).
- Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report.
- Hướng dẫn thực hành: Chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính..
- doi:10.1016/.
- Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015.
- Tình trạng dinh dưỡng và thực hành nuôi dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018.
- Potential Micronutrients and Phytochemicals against the Pathogenesis of Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Lung Cancer.
- Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2017.
- Effectiveness of Tailored Dietary Counseling in Treating Malnourished Outpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Randomized Controlled Trial.
- DIETARY INTAKE OF PEOPLE WITH CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE AT THE NATIONAL LUNG HOSPITAL.
- Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) is becoming one of the major public health problems worldwide due to its high morbidity and mortality rates.
- This study is conducted to evaluate the dietary intake of patients with chronic obstructive pulmonary disease at the Department of Computational Lung Diseases of the National Lung Hospital from December 2020 to May 2021.
- Keywords: Diet, chronic obstructive pulmonary disease, national lung hospital