« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều tra hiện trạng xả thải và kiểm kê nước thải từ nguồn điểm đổ vào một nguồn tiếp nhận.


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Điều tra hiện trạng xả thải và kiểm kê nƣớc thải từ nguồn điểm đổ vào một nguồn tiếp nhận Tác giả luận văn: ĐỖ THỊ PHƢƠNG THẢO Khóa 2011B-QLTNMT Ngƣời hƣớng dẫn: TS.
- Tình trạng nhiều Khu Công nghiệp, Dịch vụ, Khu đô thị…xả nƣớc thải chƣa qua xử lý xuống hệ thống sông, hồ đã gây ô nhiễm nguồn nƣớc trên diện rộng.
- Sông Tô Lịch, trục tiêu thoát nƣớc thải chính của thành phố, chảy qua địa phận của các quận: Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai và huyện Thanh Trì.
- hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000m3 nƣớc thải hầu hết chƣa đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
- Nhằm xác định nguồn gốc phát sinh nƣớc thải trên địa bàn quận Cầu Giấy, nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm và kịp thời đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch, Đề tài “Điều tra hiện trạng xả thải và kiểm kê nước thải từ nguồn điểm đổ vào một nguồn tiếp nhận” đƣợc lựa chọn và thực hiện.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng xả thải từ các nguồn điểm trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội vào sông Tô Lịch.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu là nƣớc thải phát sinh trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà 2 Nội.
- Phạm vi nghiên cứu thuộc sông Tô Lịch, đoạn chảy qua địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Lưu lượng xả thải từ địa bàn quận Cầu Giấy vào sông Tô Lịch trong giai đoạn thực hiện kiểm kê là 32.353m3/ngày, chiếm 22% tổng lƣu lƣợng nƣớc thải mà sông Tô Lịch phải tiếp nhận mỗi ngày.
- Tải lượng chất ô nhiễm từ địa bàn quận Cầu Giấy vào sông Tô Lịch: BOD5 là 4.350,1 kg/ngày.
- Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải bệnh viện là hai nhóm nguồn thải chính từ địa bàn quận Cầu Giấy vào sông Tô Lịch.
- Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm nƣớc thải từ hoạt động kinh doanh cho thuê nhà làm văn phòng, nhà hàng, khách sạn, chợ, siêu thị, đơn vị hành chính sự nghiệp và khu dân cƣ.
- Hiện nay, nƣớc thải phát sinh trên địa bàn quận Cầu Giấy hầu hết chỉ đƣợc xử lý qua hố ga, bể phốt trƣớc khi xả vào môi trƣờng.
- Đây chính là nguyên nhân làm gia tăng sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Tô Lịch.
- Kết quả kiểm kê cũng cho thấy, nƣớc thải sinh hoạt từ khu vực dân cƣ là nguồn đóng góp chính về lƣu lƣợng (chiếm 79,5%) cũng nhƣ tải lƣợng chất ô nhiễm (dao động trong khoảng 79,8.
- 94,7%) từ địa bàn quận Cầu Giấy vào sông Tô Lịch.
- d) Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê, kế thừa: Thu thập, thống kê và kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu trong đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu hiện trƣờng, điều tra khảo sát: Khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu.
- e) Kết luận Việc thu gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình có vai trò quan trọng và then chốt trong việc cải thiện và kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trên địa bàn quận Cầu Giấy cũng nhƣ sông Tô Lịch.
- việc khảo sát, xây dựng thí điểm hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt và nhân rộng quy mô trên toàn địa bàn càng trở nên cấp bách.
- 3 Bên cạnh các giải pháp kỹ thuật, việc thực hiện các giải pháp quản lý nhƣ tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục.
- Kiểm kê nguồn ô nhiễm nƣớc là một trong những công cụ cơ bản để quản lý và kiểm soát chất lƣợng nƣớc, tăng cƣờng việc tuân thủ môi trƣờng thông qua việc cung cấp một cơ sở thông tin để xác định nguồn ô nhiễm.
- Tuy nhiên, việc không có các quy định, hƣớng dẫn mang tính pháp lý về hoạt động kiểm kê nguồn ô nhiễm, trong đó có kiểm kê xả thải là một trong những hạn chế, khó khăn cần đƣợc giải quyết nhằm nâng cao số lƣợng và chất lƣợng các hoạt động kiểm kê.
- Việc thực hiện đồng bộ hoạt động kiểm kê từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng sẽ góp phần xây dựng bộ cơ sở dữ liệu quản lý nguồn ô nhiễm, phục vụ tốt công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ việc đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
- Xuất phát từ thực tế, học viên đề xuất các cơ quan chức năng cần khẩn trƣơng xem xét, ban hành các văn bản pháp quy trong lĩnh vực kiểm kê nguồn ô nhiễm nói chung, kiểm kê nguồn ô nhiễm nƣớc nói riêng để đƣa kiểm kê nguồn thải trở thành một hoạt động thƣờng xuyên, định kỳ trong công tác bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ trong các quy hoạch, chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt