« Home « Kết quả tìm kiếm

Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcChuyên đề môn Hóa học lớp 10 1 732Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Hóa học lớp 10: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
- Mời các bạn tham khảo.Lý thuyết: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcA/ Lý thuyết Hóa học 10 bài 7I.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànII.
- Cấu tạo bảng tuần hoànB/ Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 7A/ Lý thuyết Hóa học 10 bài 7I.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn1.
- Ô nguyên tốSố thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
- Chu kìChu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó.
- Chu kì nhỏ: gồm chu kì 1, 2, 3.* Chu kì lớn: gồm chu kì Ví dụ: 12Mg: 1s2/2s22p6/3s2.→ Mg thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron.3.
- Nhóm nguyên tố- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Có 2 loại nhóm nguyên tố là nhóm A và nhóm B:+ Nhóm A: bao gồm các nguyên tố s và p.Số thứ tự nhóm A = tổng số e lớp ngoài cùng.+ Nhóm B: bao gồm các nguyên tố d và f có cấu hình e nguyên tử tận cùng dạng (n – 1)dxnsy:* Nếu (x + y.
- 3 → 7 thì nguyên tố thuộc nhóm (x + y)B.* Nếu (x + y.
- 8 → 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIB.* Nếu (x + y.
- 10 thì nguyên tố thuộc nhóm (x + y – 10)B.- Khối các nguyên tố s, p, d, f- Khối các nguyên tố s: gồm các nguyên tố nhóm IA và IIALà những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.Ví dụ: 11Na: 1s22s22p63s1- Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He).Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.Ví dụ: 13Al: 1s22s22p63s23p1- Khối các nguyên tố d: gồm các nguyên tố thuộc nhóm B.Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.Ví dụ: 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2- Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini.Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.Ví dụ: 58Ce: 1s22s22p63s23p63d104s24p64f25s25p66s2B/ Trắc nghiệm Hóa học 10 bài 7(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 1: Nhóm A bao gồm các nguyên tốA.
- Nguyên tố sB.
- Nguyên tố pC.
- Nguyên tố d và nguyên tố f.D.
- Nguyên tố s và nguyên tố pCâu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn làA.
- 4 và 4Câu 3: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29.
- M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?A.
- IBCâu 4: Nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34.
- Kí hiệu và vị trí ucar R trong bảng tuần hoàn làA.
- Ne, chu kì 2, nhóm VIIIAB.
- Na, chu kì 3, nhóm IAC.
- Mg, chu kì 3, nhóm IIAD.
- F, chu kì 2, nhó VIIACâu 5: Các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử tương ứng là .
- Kết luận nào dưới đây về vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn là đúng?Số hiệu nguyên tửChu kìNhómA42IVB82IVC163VID254VCâu 6: X là nguyên tố phi kim có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hidro.
- Số nguyên tố thỏa mãn điều kiện trên là:A.
- 1Câu 7: R, T, X, Y, Z lần lượt là năm nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 90+.
- Năm nguyên tố này thuộc cùng một chu kì.B.
- Nguyên tử của nguyên tố Z có bán kính lớn nhất trong số các nguyên tử của năm nguyên tố trên.C.
- R có 3 lớp electron.Câu 8: Hai nguyên tố X và Y la hai nguyên tố ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kì.
- Na và MgCâu 9: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn.
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M làA.
- 35Câu 10: Cho các nguyên tố: Mg (12).
- Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là:A.
- Mg, Al, Si, CaCâu 11: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.
- L và M đều là những nguyên tố kim loại.B.
- L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.C.
- L và M đều là những nguyên tố s.D.
- L và M có 2 electron ở ngoài cùng.Câu 12: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25.
- X và Y thuộc chu kì và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?A.
- Chu kì 3 và các nhóm IIA, IIIAB.
- Chu kì 2 và các nhóm IIA, IIIAC.
- Chu kì 3 và các nhóm IA, IIAD.
- Chu kì 2 và các nhóm IA, IIACâu 13: Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T.
- Số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần theo thứ tự:A.
- Y < X < Z < T.Câu 14: Nguyên tố thuộc nhóm và chu kì nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s1?A.
- Chu kì 1 nhóm IVAB.
- Chu kì 4, nhóm IAC.
- Chu kì 1, nhóm IVBD.
- Chu kì 4, nhóm IBCâu 15: X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn.
- Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử X và Y là 30, số electron của X nhỏ hơn số electron của Y.
- X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.B.
- X và Y đều đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn.D.
- X và Y đều có cùng số lớp electron bão hòa.Câu 16: Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M.
- Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1 electron độc thân làA.
- 2Câu 17: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A và thuộc cùng một chu kì của bảng tuần hoàn.
- X và Y có thể là những nguyên tố thuộc nhóm IVA.Câu 18: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằngA.
- Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên.
- Biết rằng hai nguyên tố trong Y2− đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp.
- 132Câu 20: X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.
- Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 58.
- Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt làA.
- 24, 34Câu 21: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau.
- Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23.
- Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn.
- PCâu 22: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z= 27 trong bảng tuần hoàn là:A.
- Chu kì 4, nhóm VIIBB.
- Chu kì 4, nhóm VIIIBC.
- Chu kì 4,nhóm IIAD.
- Chu kì 3, nhóm IIBCâu 23: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ;(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ;(d) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đóSố nguyên tắc đúng là:A.
- 4Câu 24: Electron cuối cùng của nguyên tố M được điền vào phân lớp 3d3.
- Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:A.
- Chu kì 3, nhóm IIIBB.
- Chu kì 3, nhóm VBC.
- Chu kì 4, nhóm IIBD.
- Chu kì 4, nhóm VBCâu 25: Mệnh đề nào sau đây không đúng?A.
- Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.B.
- Các nguyên tố trong cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau.C.
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị.D.
- Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.Đáp án1D2C3D4B5C6A7D8D9A10A11D12A13C14B15D16A17C18A19D20C21D22B23C24D25D Trong phần chuyên đề trên đây chúng ta có thể hiểu biết thêm về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tắc sắp xếp nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, các cấu tạo của ô trong bảng tuần hoàn(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Hóa học lớp 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử Tính kích thước, khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 10 năm 2021 (Đề 3) Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Lý thuyết về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt