« Home « Kết quả tìm kiếm

TRẮC NGHIỆM VÀ CÂU HỎI LUẬT HÀNH CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể là người nước ngoài.
- Mọi qui phạm pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là qui phạm pháp luật hành chính.
- Người từ đủ 12 tuổi có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính.
- Năng lực chủ thể của cá nhân trong quan hệ pháp luật hành chính có từ khi cá nhân đó đạt đến một độ tuổi nhất định.
- Sai Năng lực chủ thể pháp luật hành chính bao gồm năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính.
- Mọi nghị quyết của quốc hội đều không phải là nguồn của luật hành chính.
- Các quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính.
- Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính dều là nghĩa vụ mọi thành viên trong xã hội.
- Xử phạt hành chính chỉ được tiến hành khi có vi phạm hành chính.
- Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính không phải là đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
- Đúng Theo khoản 2 Điều 5 LXLVPHC: Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài.
- Khấu trừ lương của người vi phạm hành chính là biện pháp xử phạt hành chính.
- Tất cả các quyết định tuyển dụng của cán bộ, công chức đều không phải là nguồn của luật hành chính.
- Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính.
- Chủ thể quản lý hành chính nhà nước luôn là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.
- Văn bản nguồn của luật hành chính phải do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành Sai Văn bản nguồn của luật hành chính có thể do cơ quan quyền lực NN ban hành: Hiến pháp, Luật của QH.
- Chánh thanh tra các cấp có quyền xử phạt hành chính.
- Sai Cơ quan nhà nước có chức năng cơ bản là quản lý hành chính nhà nước ngoài ra còn có các cơ quan nhà nước khác thực hiện chức năng này nhưng không phải là chức năng cơ bản.
- Các nghị quyết của đảng không phải là các văn bản của cơ quan nhà Nhà nước ban hành, không chứa các quy định pháp luật hành chính.
- Các văn bản đó tuy không phải là nguồn của văn bản luật hành chính nhưng nó là cơ sở, căn cứ để nhà nước có thể hoá thành quy phạm pháp luật hành chính.
- Câu 23: Mọi quan hệ pháp luật có sự tham gia của các cơ quan hành chính nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính.
- Khẳng định trên là sai: Câu 24: Tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản quản lý hành chính nhà nước.
- Sai Văn bản quản lý hành chính nhà nước là văn bản dưới luật, văn bản này không phải do chủ thể là cơ quan quyền lực nhà nước ban hành mà do cơ quan quản lý hành chính nhà nước ban hành.
- Câu 27: Mọi chủ thể của quản lý hành chính nhà Nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Đúng Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước có thẩm quyền.
- Các tổ chức xã hội và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính trong một số trường hợp cụ thể.
- Câu 28: Các cá nhân hoặc các tổ chức thực hiện quyền hành pháp đều là cơ quan hành chính nhà nước Sai.
- Câu 33: Mọi văn bản quản lý hành chính nhà nước đều là nguồn của luật hành chính.
- Sai Vì nguồn luật hành chính là những văn bản có chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính.
- Câu 36: Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có thể thực hiện bằng không hành động.
- Câu 37: Mọi nghị định của chính phủ ban hành đều là nguồn của luật hành chính.
- Câu 38: Cơ quan hành chính nhà nước là loại cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc.
- Câu 40: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
- không thể là chủ thể của quan hệ luật hành chính.
- Quản lý hành chính nhà nước * Khái niệm: Hẹp hơn .Quản lý hành chính nhà nước = hoạt động chỉ đạo pháp luật (hành pháp) Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnhnghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ.
- Cơ quan hành chính nhà nước.
- *Tóm lại: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (tức là hoạt động hành pháp bằng chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật trên cơ sở pháp luật) là một hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng trong quản lý nhà nước nhưng nằm trong khuôn khổ của nhà nước.
- Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình điều hành quản lý nhà nước bao gồm 3 đối tượng.
- nhóm 1: Bao gồm những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chấp hành điều hành bao gồm: 1.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới theo hệ thống dọc.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ hành chính nhà nước có thẩm quyện chuyên môn cung cấp.
- Quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau nhưng được pháp luật quy định cơ quan này có thẩm quyền nhất định đối với cơ quan kia.
- Quan hệ giữa cơ quuuan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó 6.
- Quan hệ giưa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc 7.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân người nước ngoài, người không có quốc tịch làm ăn sinh sống ở Việt Nam.
- Nhóm III: Bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình cá nhân, hoặc tổ chức được nhà nứơc trao quyền quản lý hành chính nhà nưổctng một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
- Chủ thể là cơ quan hành chính nhà nước, là chủ thể không thể thiếu được.
- Xuất phát từ khái niệm về luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quuan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động qủan lý hành chính nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước.
- Trong nội bộ cơ uan hành chính nhà nước và trong quá trình các cá nhân hay tổ chức được trao quyền hay tổ chức thực hiện tổ chức quản lý hành chính nhà nước đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.
- Chính quan hệ này đã thể hiện sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước.
- Sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước luôn biểu hiện rõ nét không phụ thuộc vào các quan hệ đó.
- Chỉ khi nào giữa các cơ quan hành chính ngang cấp cũng có cùng địa vị pháp lý, có phối hợp với nhau găn với hoạt động chấp hành điều hành thì mới phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.
- Chỉ khi nào giiữa các cơ quan hành chính ngang cấp có quyền địa vị pháp lý, có phối hợp với nhau gắn với hoạt động chấp hành điêù hành thì mới phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.
- Hãy phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong xử phạt vi phạm hành chính”.
- Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể pháp sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- 2/ áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền.
- 3/ áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
- Đối với mỗi cômg việc cụ thể phát sinh trong quản lý hành cchính nhà nước, pháp luật hành chính đều đã quy định các thủ tục cần thiết cho quá trình áp dụng pháp luật.
- Có phải mọi quan hệ pháp luật co cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều phải là quan hệ pháp luật hành chính ?hay không.
- Vì vậy không nhất thiết cứ mọi quan hệ pháp luật có cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều là quan hệ pháp luật hành chính.
- Ví dụ: A ký hợp đồng lao động với thủ trưởng cơ quan hành chính X trong mối quan hệ này cũng là mối quan hệ pháp luật nhưng không là mối quan hệ pháp luật hành chính.
- Chủ thể của quân hệ hành chính là những bên tham gia vào pháp luật hành chính có năng lực chủ thể, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính có thể là cá nhân hay tổ chức.
- Cá nhân tổ chức muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính phải có năng lực chủ thể.
- Một bên có quyền yêu cầu kién nghị bên xác lập quan hệ pháp luật hành chính .
- Do đó quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia không năm trong lĩnh vực chấp hành điều hành không phải là quan hệ pháp luật hành chính.
- Một trong những nguyên tắc cơ bản về quản lý hành chính nhà nước là nguyên tắc tập trubg dân chủ.
- Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều( chiều dọc và chiều ngang).
- Câu 52: Tại sao hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là chính thức cơ bản của hành chính nhà nước, hoạt động ban hành văn bản áp dụng là chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.
- Có nhiều hình thức quản lý hành chính nhà nước như hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật,hình théc ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
- Vì vậy các văn bản quy phạm pháp luật hành chính được ban hành ra để áp dụng trong thời gian dài, áp dụng nhiều lần vói các đối tượng có liên quan.
- Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quân hành chính nhà nước còn gọi là hoạt động xay dựng pháp luật, hoạt động lập quy.
- Hoạt động ban hành băn bản áp dụng quy pham pháp luật hành chính cũng là một hoạt động chủ yếu của cơ quaaan hành chính nhà nước.
- Đây là áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là hoạt động chủ yếu của các cơ quan hành chính nhà nước trong quản lý hành chính.
- Trình tự để áp dung biện pháp cưỡng chế hành chính cũng phải tuân theo luật.
- Các biện phát cưỡng chế hành chính có 3 nhóm Nhóm xử phạt hành chính.
- Nhóm các biên pháp ngăn chặn hành chính.
- Nhóm các biên pháp phòng ngừa hành chính.
- Cơ sở xử phạt hành chính: có vi phạm hành chính xảy ra.
- các biện pháp xử phạt hành chính.
- Các biện pháp này được quy định cụ thể tại điều của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính.
- Chủ thể có thẩm quyền được quy định trong điều 26 đến điều 37 của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính.
- Chủ thể: Quy định trong điều 40 lệnh xử phạt vi phạm hành chính.
- Hình thức ban hành các văn bản quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý hành chính nhà nước.Tông qua hoạt động này các chủ thể có thẩm quyền có thể đạt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hành điều hành trên mọi mặt của đời sống xã hội.
- Chúng ta cũng cần phân biệt rã những văn bản quản lý hành chính vói văn bản được coi là nguốn của luật hành chính.
- Văn bản coi là nguồn của luật hành chính - Khái niệm: là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự nhất định có nội dung chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính.
- Nội dung: Chứa đựng quản lý pháp lý hành chính và các mệnh lệnh cụ thể.
- là người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, tỉnh, huyện và cấp tương đương.
- Trách nhiệm hành chính.
- Đã làm phát sinh mối quân hệ pháp luật hành chính giữa công dân có đơn khiéu nại với cán bộ nhà nước có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại.
- Tóm lại muốn tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính công dân phải có năng lực chủ thể (năng lực pháp lý hành chính và năng lực hành vi hành chính).
- Nhà nước quy định năng lực chủ thể của công dân trong trong quan hệ pháp luật hành chính thể hiện sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Câu 59: “A ở độ tuổi vị thành niên thực hiện vi phạm hành chính ”hỏi.
- Những trường hợp a không bị truy cứu trách nhiệm hành chính.
- A bị truy cứu trách nhiệm hành chính trong các trường hợp sau.
- Khi A không bị truy cứu trách nhiệm hành chính.
- Khi chưa đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi nhưng thực hiện vi phạm hành chính với lỗi vô ý.
- Khi A đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nhưng việc vi phạm hành chính với lỗi vô ý.
- Hành vi vi phạm đã được quy định trong các văn bản co quy định về phạt vi phạm hành chính