« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập về Oxi – Ozon


Tóm tắt Xem thử

- Các dạng bài tập về Oxi – OzonChuyên đề môn Hóa học lớp 10 1 1.241Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Hóa học lớp 10: Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
- Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn.
- Mời các bạn tham khảo.Bài tập: Các dạng bài tập về Oxi – OzonA.
- Phương pháp & ví dụB.
- Bài tập trắc nghiệmA.
- Phương pháp & ví dụ1/ Lý thuyết và phương pháp giảiDựa trên phản ứng ozon hóa:3O2 → 2O3: Phản ứng làm giảm số mol khí2O3 → 3O2: Phản ứng làm tăng số mol khí⇒Áp dụng giải bài toán bằng phương pháp tăng – giảm thể tích.- Bài toán về điều chế oxi:Trong phòng thí nghiệm, O2 được điều chế bằng cách nhiệt phân các chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như KClO3, KMnO4,...(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")2KClO3 → 2KCl + 3O22KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2Từ phản ứng ta thấy khối lượng giảm của chất rắn sau phản ứng chính là khối lượng O2 được giải phóng, vậy vận dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta giải dạng này theo phương pháp tăng, giảm khối lượng.mO2 = mchất rắn ban đầu - mchất rắn sau phản ứng2/ Ví dụ minh họaVí dụ 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2.
- Tính % về thể tích mỗi khí trong B.DB/H2 = 19,2 → MB = 19,2.
- 2 = 38,4Áp dụng quy tắc đường chéo(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giả sử nO3 = y = 2 mol thì nO2 = x = 3 mol → nB mol% về thể tích.
- về số mol→ %O2.
- 60%% O Ví dụ 2: Có hỗn hợp khí oxi và ozon.
- Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
- Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
- Biết các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Hướng dẫn:Cách 1: Đặt x và y lần lượt là số mol O2 và O3 trong hỗn hợp:Số mol hỗn hợp khí trước khi phản ứng là: (x+ y) (mol)Số mol phản ứng, số mol khí oxi là: (mol)Số mol khí tăng so với ban đầu là.
- (x + y)=0,5yTa có 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%.Vậy O3 chiếm 4% và O2 chiếm 96%.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Cách 2.
- Theo phương pháp tăng – giảm thể tích:Theo phản ứng: 2O3 → 3O2Nhận thấy: Cư 2 mol O3 phản ứng, làm hỗn hợp tăng 1 mol khí.
- Vậy khi hỗn hợp tăng 2% thì %VO3là 4.
- %VO2 chiếm 96%.Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3.Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)Hướng dẫn:a) Gọi a, b lần lượt là số mol O2 và O3Theo đề bài: dSuy ra: mo2 = 32a(gam).
- Ví dụ 4: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu tím đen.
- Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hướng dẫn:Ta có: nI2=0,08(mol) và nhỗn hợp = 0,12(mol)O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2 ↑ (2)(mol Từ (1) ⇒nO3=0.08(mol)⇒ nO mol)Vì là chất khí nên %V =%nVậy:%VO3 = %nO .
- Bài tập trắc nghiệmCâu 1.
- Dẫn 2,688 lít hỗn hợp oxi và ozon (đktc) vào dung dịch KI dư thì thu được 20,32 gam iot kết tủa màu tím đen.
- Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?A.
- Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai, thấy khối lượng 2 bình khác nhau 0,42g (nhiệt độ và áp suất ở 2 bình như nhau).
- Khối lượng oxi đã được ozon hóa là:A.
- 2,26gĐáp án: BKhối lượng khác nhau ở 2 bình là do khối lượng oxi trong ozon:→ nO3= nO(trong O molTa có: nO2(bị ozon hóa.
- Tính thể tích khí B (ở đktc) được giải phóng ?A.
- 0,448lĐáp án: CPhương trình phản ứng:2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)Từ (1) ta thấy khối lượng hỗn hợp rắn trước và sau phản ứng thay đổi là do O2 thoát ra ở dạng khí (O2 là B).Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:mO g → nO mol→ VO l(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 4.
- 100 = 75%Như vậy chất rắn thu được sau phản ứng gồm : KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2 , có khối lượng là:mK2MnO4dư gam)mK2MnO gam).
- Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3.a, Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.b, Cho 20,8 gam hỗn hợp X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam benzen (C6H6)Đáp án: Gọi a, b lần lượt là số mol O2 và O3Theo đề bài:dddX/O2 = 1,3 ⇒ MhhX Sử dụng phương pháp đường chéo:Câu 8.
- 48 = 134,4(gam)Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Hóa học 10: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Hóa học lớp 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh SO2 phản ứng với dung dịch kiềm Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, lưu huỳnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt