« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập về Axit sunfuric


Tóm tắt Xem thử

- Các dạng bài tập về Axit sunfuricChuyên đề môn Hóa học lớp 10 1 663Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Hóa học lớp 10: Các dạng bài tập về Axit sunfuric được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
- Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn.
- Mời các bạn tham khảo.Bài tập về axit sunfuricA.
- Bài tập trắc nghiệmA.
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và H2OFeO + H2SO4 → FeSO4 + H2 OFe3O4+ 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4)3 + 4H2O(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Fe(OH)2 + 2H2SO4 → FeSO4 + 2H2O+) Tác dụng với muối tọa thành muối mới và axit mớiBaCl2 + H2SO4 → BaSO4.
- Fe3+(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- 14H2O3/ Cách tính nhanh số mol anion SO42- tạo muối và số mol H2SO4 tham gia phản ứng trong phản ứng oxi – hóa khửKhông phụ thuộc vào bản chất và số lượng các kim loại, ta luôn có các bán phản ứng khử: (a là số electron mà S+6nhận vào để tạo ra sản phẩm khử X)Chú ý: nSO4-2tạo muối =nH2SO4phản ứng phản ứng = 2nSO2 + 4ns + 5nH2S(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(Hai biểu thức trên chỉ áp dụng nếu hỗn hợp ban đầu là các kim loại)2/ Ví dụ minh họaVí dụ 1:Chia 75,2 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Fe thành hại phần bằng nhau.
- Hòa tan phần 1 trong V ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được 1,12 lít H2 (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với dung địch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 3,36 lít khí SO2 (đktc) thoát ra.a) Xác định công thức oxit sắt.b) Tính giá tri của V.Hướng dẫn:Xác định công thức oxit sắt+) Phần 1: Tác dụng với HCl:Phản ứng:FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O(mol) a 2aFe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑(mol) b 2b bTa có : nH2 = b mol.
- Công thức của oxit sắt là Fe3O4b) Ta có: a=⇒ nHCl = 2ya + 2b .
- Vdd HCl=1500 mlVí dụ 2: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp gồm một số kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thấy thoát ra 0,15 mol SO2.
- 0,1 mol S và 0,05 mol H2S.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})a)Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứngHướng dẫn:a) Ta có: nH2SO4 phản ứng = 2nSO2+4ns+5nH2S mol)b)⇒ mmuối = mkim loại + mSO42-tạo muối gam)Ví dụ 3: Để 11,2 gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X.
- Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí SO2 thoát ra (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất).
- Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y.Hướng dẫn:Ta có: nFe = =0,2 (mol)Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có.
- Hòa tan hết 49,6 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS trong 24 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch có khôi lượng giảm m gam và 36,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2.
- Tính số mol axit còn dư và giá trị của m.Hướng dẫn:Ta có: Phản ứng:2FeCO3 + 4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2.
- Bài tập trắc nghiệmCâu 1.
- Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150ml dung dich H2SO4 1M.
- Hỏi sau khi phản ứng kết thúc khôi lượng muối thu được là bao nhiêu?Đáp án: Ta có: nNaOH mol).
- nH2SO4 = 0,15 molPhản ứng: NaOH + H2SO4 → NaHSO4 + H2O(mol NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O(mol nNaHSO4 dư mol)⇒ mmuối = mNaHSO4 + mNaSO gam)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 2.
- Cho 80 gam SO3 vào một cốc nước sau đó thêm nước vào đến vạch 0,5 lít thì dừng (gọi là dung dịch A).a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.b, Cho 20 ml dung dịch A vào dung dịch BaCl4 dư.
- Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.c, Để trung hòa 20ml dung dịch KOH thì cần 10ml dung dịch A.
- Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.Đáp án: Câu 3.
- Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%.a) Tính ab) Thêm 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch thu được ở trên lọc kết tủa thêm tiếp 50 ml dung dịch NaOH 0,8 M vào nước lọc rồi cho bay hơi thu được 6,44 gam chất rắn X.
- Khi hòa tan SO3 vào dung dịch xảy ra phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4Khối lượng của H2SO4:Số mol Ba(OH)2 là x mol;Số mol NaOH là z mol.Khi thêm các dung dịch trên ta có phản ứng:Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4.
- 2H2O (1)2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)Theo phương trình phản ứng (1) và (2) x + z y⇒ H2SO4 phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa BaSO4 thì trong dung dịch chỉ còn Na2SO4 với số mol là: 0,02 mol.Cho bay hơi dung dịch thu được Na2SO4.nH2O (X).Vậy MX gMX n.
- Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Al, Fe và M vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít H2 (54oC.
- 1,2 atm), dung dịch B và 3,2 gam rắn C.
- Hòa tan toàn bộ rắn C vào dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) (đktc).(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})a) Xác định kim loại M (biết V lít khí E làm mất màu vừa đủ 50ml dung dịch Br2 1M).b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Đáp án: a, Vì Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng nên rắn C là kim loại M không phản ứng với H2SO4 loãng.
- Cho phương trình phản ứng hóa học:H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2OA.
- Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
- Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:A.
- 88,20gĐáp án: BTa có: nH2SO4 = nH mol→ mH2SO g → mdd H2SO gÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng:mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 = mdd sau phản ứng + mH2→ mdd sau phản ứng = mhỗn hợp KL + mdd H2SO4 - mH gCâu 8.
- Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc)a, Tính phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp X.b, Tính khôi lượng muối thu được trong dung dịch YĐáp án: Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3Phản ứng:Và mmuối .
- 140 (gam)Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Hóa học 10: Các dạng bài tập về Axit sunfuric.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Hóa học lớp 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3 Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt