« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng


Tóm tắt Xem thử

- HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG.
- Ở VIỆT NAM.
- HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ.
- VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM.
- Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận 1.
- 1.1 Tổng quan nghiên cứu.
- 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.
- 1.2 Cơ sở lý luận khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng.
- 1.2.1 Khái quát về công ty đại chúng.
- 1.2.2 Khái quát quản trị công ty đối với công ty đại chúng.
- 1.2.3 Cơ sở pháp lý về quản trị công ty đại chúng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 2.1.1 Dữ liệu nghiên cứu.
- Đánh giá thực thi khung pháp lý về quản trị công ty đối với công ty đại chúng ở Việt Nam.
- 3.1 Khái quát về khung pháp lý quản trị công ty đại chúng tại TTCK Việt Nam.
- 3.2 Luật Doanh nghiệp 2005 và Thông tƣ 121/BTC về quản trị công ty áp dụng cho công tyđại chúng.
- 3.3.1 Tạo lập khung pháp lý cao, đồng bộ và thống nhất về quản trị công ty.
- 49 3.3.2 Tăng cường sự minh bạch của TTCK Việt Nam.
- công ty đại chúng chưa thực sự tuân thủ chế độ CBTT theo quy định.
- hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- 57 3.5 Nguyên nhân của những hạn chế khi thực thi khung pháp lý về.
- quản trị công ty đại chúng.
- Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng ở.
- Việt Nam.
- Định hƣớng về hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam.
- 63 4.1.3 Sửa đổi Thông tư 52/BTC/2012 về công bố thông tin công ty đại.
- 4.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng trên TTCK Việt Nam.
- 69 4.2.1 Đối với công ty đại chúng.
- Cùng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, các công ty cổ phần đại chúng (CTĐC) ngày càng đóng góp vai trò lớn trong cộng đồng doanh nghiệp và trên thị trường vốn.
- Cùng với sự ra đời và phát triển của TTCK, vấn đề quản trị công ty (QTCT) đối với công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã cải thiện đáng kể so với những năm đầu nhưng nếu so với tình hình QTCT các nước trong khu vực và trên thế giới chưa thực sự có bước tiến đáng kể..
- Về khung pháp lý, có thể coi là thành công bước đầu trong QTCT ở Việt Nam khi Luật Doanh nghiệp 2005 là một bước tiến lớn tạo ra thay đổi căn bản trong quá trình hoàn thiện khung quản trị, cũng như quy định khá đầy đủ và cụ thể các nội dung hay yếu tố cấu thành của khung quản trị.
- Ngoài ra, Thông tư 121/2012/TT- BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về quản trị công ty đối với công ty đại chúng cũng đã tạo một hàng lang pháp lý đầy đủ cho các công ty đại chúng trên TTCK..
- Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế khung pháp lý quản trị các công ty đại chúng nói chung hiện nay ở nước ta phần nhiều còn nhiều vấn đề bất cập, chưa thật sự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông và hệ quả là sự phân hoá sâu sắc các nhóm cổ đông trong công ty làm nguồn cho các cuộc thâu tóm, sáp nhập có nguy cơ diễn ra trên diện rộng.
- Điều này do nhiều nguyên nhân mà một trong số những nguyên nhân chính lại nằm trong khung quản trị của các công ty đại chúng trong việc ngăn ngừa các xung đột lợi ích một cách hiệu quả..
- Hàng loạt các bất cập liên quan đến cơ cấu tổ chức, đảm bảo quyền và lợi ích của cổ đông, công khai hoá thông tin và các lợi ích có liên quan, các quy định về kế toán và kiểm toán đã nảy sinh làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều công ty.
- Điều này do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà một trong các nguyên nhân chính là khung pháp lý về quản trị được ban hành và tuân thủ chưa đầy đủ làm cơ sở để bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông và nhà đầu tư..
- So với Luật Doanh nghiệp trước đây, các quy định mới tại luật này từng bước đã tiếp cận với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong vấn đề quản lý công ty.
- "Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam".
- nhằm đánh giá những bất cập của khung pháp lý quản trị công ty trước đây và khuyến nghị một số nội dung cần điều chỉnh, nhằm nâng cao hiệu quả quy định pháp luật về quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu khung pháp lý về quản trị công ty đối với công ty đại chúng trên TTCK Việt Nam nhằm:.
- Làm rõ cơ sở lý luận về khung pháp lý QTCT đại chúng: các nguyên tắc, mô hình và nội dung quản trị công ty đại chúng..
- Làm rõ khung pháp lý và đặc trưng QTCT đối với công ty đại chúng tại Việt Nam..
- Chỉ ra những mặt được và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế của khung pháp lý về quản trị công ty đối với công ty đại chúng tại Việt Nam;.
- Kiến nghị hướng để hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đối với công ty đại chúng tại Việt Nam theo tinh thần của Luật Doanh nghiệp 2014;.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Hệ thống pháp lý về quản trị công ty đối với công ty cổ phần đại chúng trên TTCK Việt Nam hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu:.
-  Về nội dung: Đề tài nghiên cứu thực quản trị công ty của 100 công ty đại chúng niêm yết có vốn hóa thị trường lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2014..
-  Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để nhằm hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng tại Việt Nam..
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2014..
- Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin, luận văn sử dụng phương pháp chính là thu thập thông tin và xử lý thông tin để tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá các đặc điểm nổi bật và chất lượng quản trị công ty của các công ty đại chúng tại Việt Nam và đề xuất giải pháp tính pháp lý nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty đại chúng tại Việt Nam..
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Đánh giá thực thi khung pháp lý về quản trị công ty đối với công ty đại chúng ở Việt Nam.
- Chương 4: Hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam..
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản trị công ty đại chúng theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế;.
- Đánh giá hiện trạng khung pháp lý về quản trị công ty tại Việt nam và thực trạng áp dụng quản trị công ty đối với các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK..
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý về quản trị công ty tại Việt Nam..
- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.
- 1.1 Tổng quan nghiên cứu khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- Việt Nam vẫn là một quốc gia ít được nghiên cứu trong các công trình về quản trị công ty đại chúng..
- Trong giai đoạn từ đầu những năm 2000 trở về trước, sự thiếu vắng các nghiên cứu về Việt Nam là có thể hiểu được, bởi lẽ thời gian đó Việt Nam mới bắt đầu tiến trình hội nhập quốc tế, chưa chịu ảnh hưởng mạnh từ những “sự kiện quản trị công ty” quốc tế, bản thân hệ thống công ty cổ phần trong nước đang hình thành nên chưa tr ở thành mối quan tâm trong của các nhà nghiên cứu..
- Trong các nghiên cứu và báo cáo các năm sau này của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) như “Policy Brief on Corporate Governance of Banks in Asia”.
- cái tên Việt Nam được nhắc tới thường xuyên hơn với tư cách là một trong những quốc gia tham gia khảo sát.
- vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong quản trị công ty.
- Tuy nhiên, đó không phải là những nghiên cứu được thiết kế riêng cho Việt Nam..
- Vì sao lại có hiện tượng này? Hầu hết các nghiên cứu quốc tế đều dựa trên các nghiên cứu trước đó, được công bố trong những tạp chí, hội thảo hay những.
- Nhưng những những bài báo khoa học như vậy về Việt Nam hiện hay còn quá ít..
- Tuy nhiên, vẫn có những nghiên cứu của các tác giả Việt Nam được công bố trên một số tạp chí quốc tế ít có ảnh hưởng hơn.
- Các nghiên cứu này đa phần về khía cạnh pháp lý của QTCT tại Việt Nam, một bài về mức độ công bố thông tin và một bài mối kiểm định mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và QTCT sử dụng dữ liệu của các công ty Việt Nam..
- Nhìn lại những phân tích trên, có thể nói rằng chưa có một nghiên cứu toàn diện nào về QTCT tại Việt Nam được công bố trên các tạp chí khoa học bằng tiếng Anh..
- Tại Việt Nam, các nghiên cứu về khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng ở cấp độ doanh nghiệp cũng đang trong giai đoạn phát triển.
- Nghiên cứu nổi bật nhất phải kể đến Báo cáo thẻ điểm QTCT của Công ty tài chính Quốc tế (IFC) được thực hiện hàng năm kể từ năm 2010.
- Dựa vào hệ thống 6 nguyên tắc QTCT mà OECD khuyến cáo, IFC đã tiến hành đánh giá tình hình thực thi các nguyên tắc này ở 100 công ty niêm yết lớn nhất trên hai sở giao dịch HSX và HNX.
- Kết quả ba năm đều cho thấy mức điểm QTCT của các công ty đại chúng lớn nhất Việt Nam chưa vượt qua mức 50% (Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) 2011, 2012)..
- Nghiên cứu của tác giả Nhâm Phong Tuân và Nguyễn Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 1-10 về Vấn đề đại diện của các công ty đại chúng ở Việt Nam đã cho thấy sự suy giảm trong kết quả áp dụng những nguyên tắc quản trị công ty hiệu quả, sự hạn chế hoạt động giám sát thực thi của các cơ quan quản lý, Ủy ban chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán đối với các công ty đại chúng.
- các công ty đại chúng chưa làm tròn các trách nhiệm của mình trong việc xây dựng môi trường đầu tư có chất lượng ở Việt Nam..
- Trong năm 2011, một số thành viên nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá chất lượng QTCT của các CTĐC niêm yết tại Sở giao dịch Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu này vừa có sự thống nhất, vừa có những điểm khác biệt so với kết quả của IFC do hai hệ thống chỉ tiêu khác nhau.
- Điểm thống nhất là cả hai nghiên cứu đều chỉ ra chất lượng QTCT ở mức trung bình của các công ty niêm yết tại Việt Nam.
- còn điểm khác biệt là mỗi nghiên cứu có những phân tích bên lề riêng biệt.
- Tuy nhiên cả hai nghiên cứu này đều mới chỉ dừng lại ở đánh giá và giải thích thực trạng khung pháp lý quản trị công ty đại chúng thông qua những diễn biến kinh tế vĩ mô đương thời..
- Một phân tích đầy đủ hơn về khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng tại Việt Nam bên cạnh chất lượng hiện tại còn đang bị bỏ ngỏ, và đó chính là mục tiêu nghiên cứu hướng tới khi thực hiện đề tài nghiên cứu này..
- 1.2 Cơ sở lý luận khung pháp lý về quản trị công ty đại chúng 1.2.1 Kh ái quát về công ty đại chúng.
- 1.2.1.1 Nguồn gốc hình thành công ty đại chúng.
- Dưới ống kính lịch sử, các nhà nghiên cứu trên Thế giới đã cho rằng cách đây 3.000 năm trước Công nguyên, từ người Assyria, Phoenecia rồi người Hy Lạp, đến những societas, corpora của người La Mã chính là mầm mống hình thành nên.
- Thông tư 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng..
- Quản trị rủi ro tài chính.Hà Nội : NXB Thống kê..
- Các nguyên tắc Quản trị công ty của OECD..
- Cẩm nang quản trị công ty.Hà Nội : NXB Nông nghiệp..
- Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty..
- Vấn đề đại diện của các công ty đại chúng ở Việt Nam.
- Vài nét về các loại hình công ty theo luật công ty của Úc..
- www.cafef.vn - website về thông tin Kinh tế - Tài chính Việt Nam.