« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tổ chức sản xuất


Tóm tắt Xem thử

- Bài giảng Tổ chức sản xuất Người soạn: Trương Hạnh Ly -1- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU I.
- Vị trí môn học: Tổ chức sản xuất là môn học quản lý kinh tế trong chương trình đào tạo các ngành kỹ thuật trong đó có ngành điện.
- Môn học lấy doanh nghiệp làm đối tượng nghiên cứu về nguyên tắc tổ chức sản xuất và phương pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để thu được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa học - Bố trí việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của người lao động.
- Tổ chức tiến độ sản xuất theo đúng qui định và kế hoạch của cơ sở.
- Một số khái niệm về tổ chức sản xuất 1.
- Khái niệm về hệ thống sản xuất: Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra.
- Chức năng sản xuất là mọi hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ.
- Hệ thống sản xuất chế tạo - Hệ thống sản xuất dịch vụ * Hệ thống sản xuất chế tạo làm ra các sản phẩm hữu hình có thể lưu giữ, tồn kho trong những chừng mực nhất định.
- Quá trình sản xuất đi đôi với tiêu thụ và sử dụng.
- Chất lượng sản phẩm của hệ thống sản xuất này chỉ được xác định sau khi đã sử dụng xong sản phẩm đó.
- Tuy nhiên, ngày nay có những hệ thống sản xuất vừa tạo ra sản phẩm hữu hình vừa tạo ra sản phẩm vô hình.
- Nội dung và những yêu cầu cơ bản của tổ chức sản xuất a.
- Nội dung của quá trình sản xuất Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp hợp lý các yếu tố sản xuất để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cần thiết cho xã hội.
- Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất là quá trình lao động sáng tạo tích cực của con người.
- Trong sản xuất người ta thường chia quá trình sản xuất thành hai dạng quá trình.
- Quá trình công nghệ: là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất chế tạo, đó chính là quá trình làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất vật lý, hóa học của đối tượng chế biến.
- Loại hình sản xuất Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc.
- Thực chất, loại hình sản xuất là dấu hiệu biểu hiện trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc.
- Loại hình sản xuất là căn cứ rất quan trọng cho công tác quản lý hệ thống sản xuất hiệu quả.
- sản xuất đơn chiếc và sản xuất dự án.
- Đặc điểm các loại hình sản xuất  Loại hình sản xuất khối lượng lớn Sản xuất khối lượng lớn biểu hiện rõ nhất đặc tính của hệ thống sản xuất liên tục.
- Người soạn: Trương Hạnh Ly -3- Đặc điểm của loại hình sản xuất khối lượng lớn là nơi làm việc chỉ tiến hành chế biến chi tiết của sản phẩm hay một bước công việc của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, nhưng với khối lượng rất lớn.
- Với loại hình sản xuất này, người ta sử dụng máy móc thiết bị và dụng cụ chuyên dùng.
- Kết quả sản xuất được hạch toán đơn giản và khá chính xác.
- Loại hình sản xuất hàng loạt Trong loại hình sản xuất hàng loạt, nơi làm việc được phân công chế biến một số loại chi tiết, bước công việc khác nhau.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc Sản xuất đơn chiếc là loại hình sản xuất thuộc sản xuất gián đoạn.
- Trong sản xuất đơn chiếc, các nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết khác nhau, nhiều bước công việc khác nhau trong quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao.
- Loại hình sản xuất dự án Sản xuất dự án cũng là một loại sản xuất gián đoạn, nhưng các nơi làm việc tồn taị trong khoảng thời gian ngắn theo quá trình công nghệ sản xuất của một loại sản phẩm hay đơn hàng nào đó.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất - Trình độ chuyên môn hóa của xí nghiệp - Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm - Quy mô sản xuất của xí nghiệp Người soạn: Trương Hạnh Ly -4- CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I.
- Đảm bảo việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình phát triển sản xuất không gây tàn phá môi trường xã hội.
- Chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cơ cấu chức năng: Cho phép các bộ phận phụ trách các chức năng ra mệnh lệnh về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ đối với các phân xưởng, các bộ phận sản xuất.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp 1.
- Khái niệm và ý nghĩa của cơ cấu sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp là tổng hợp tất cả các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau.
- Cơ cấu sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, thể hiện trình độ phân công lao động.
- Cơ cấu sản xuất là cơ sở xác định cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Các bộ phận của cơ cấu sản xuất a.
- Bộ phận sản xuất chính: là những bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính.
- Bộ phận sản xuất phục vụ: là bộ phận bảo đảm việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm, kho tàng.
- Định mức lao động và định mức hao phí vật tư, tiền vốn là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính trong năm.
- Dựa vào kinh nghiệm sản xuất của cán bộ, người lao động trong doanh nghiệp.
- Trong điều kiện sản xuất như nhau, ta quan sát hoặc thống kê khối lượng công việc hoàn thành của một người trong nhiều ngày hoặc của nhiều người trong một ngày.
- Không phản ánh được điều kiện sản xuất tốt hay xấu.
- Kiểm tra mức lao động, dự kiến đưa vào sản xuất và áp dụng chính thức các mức dự kiến vào thực tế.
- Quá trình xây dựng nhóm làm việc được thực hiện qua các bước sau: Xác định vấn đề mà nhóm cần giải quyết Các thành viên trong nhóm sẽ tham gia thảo luận các vấn đề trong nhóm cần giải quyết để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm hay hoàn thành một khối lượng công việc nào đó.
- Thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật: Để đạt được mục tiêu này hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở kích thích động viên nhân viên có đóng góp trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo một khoảng cách thích hợp về mức lương giữa các loại lao động có trình độ khác nhau đủ để người lao động không ngừng nâng cao trình độ trong quá trình làm việc.
- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: chế độ lương này chỉ áp dụng cho nhân viên phục vụ sản xuất.
- Quản lý kỹ thuật: Là sự tác động của các cơ quan quản lí nhà nước và các đơn vị kinh tế cơ sở nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố kĩ thuật để nâng cao chất lượng của quá trình sản xuất.
- Kiểm soát được quá trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất… nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Nội dung quản lý kỹ thuật: Hoạt động của quản lý kỹ thuật xâm chiếm hầu hết các giai đoạn của quá trình sản xuất.
- Nó bao gồm tất cả các hoạt động kỹ thuật được phân thành ba loại: kỹ thuật sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật máy móc thiết bị.
- Kỹ thuật sản xuất liên quan đến việc tìm ra các quy trình công nghệ chế tạo các phương tiện và phương pháp chế tạo ra sản phẩm.
- Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, đồ gá lắp dụng cụ đo lường - Phương pháp thao tác và việc thực hiện qui trình công nghệ của công nhân và các điều kiện sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sáng, thông gió.
- Các lý lịch máy, lệnh công tác, kế hoạch sản xuất của nhà máy.
- Hình thức phân tán (bảo trì từng phân xưởng riêng lẻ) có những ưu điểm là: Tạo điều kiện kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất chính và bộ phận bảo trì.
- Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của hình thức này là khó gắn công việc sửa chữa với sản xuất chính, công tác sửa chữa thiếu linh hoạt, kịp thời.
- Chuẩn bị công nghệ như quy định phương pháp công nghệ sản xuất phụ tùng và chi tiết thay thế cũng như các phương pháp công nghệ.
- Thực hành công tác sửa chữa nhanh: Có thể lợi dụng thời gian ngoài sản xuất để sửa chữa và bố trí lịch làm việc của công nhân sửa chữa so le với giờ làm việc của công nhân sản xuất chính.
- Khái niệm về vốn Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, vốn tồn tại dưới các hình thức : giá trị và hiện vật.
- Đây là lý do có sự mua bán trao đổi tư liệu sản xuất để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nó bao gồm toàn bộ các loại : tiền bạc, đất đai, tài nguyên, lao động, chất xám, máy móc… tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nếu không xem xét vốn như vậy thì dễ gặp phải những khó khăn nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào sự cấu thành giá trị sản phẩm, hàng hoá của vốn : có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ra thành 2 : vốn cố định và vốn lưu động.
- Tài sản cố định của doanh nghiệp giữ chức năng TLLĐ, nó tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhiều chu kỳ, sau mỗi chu kỳ hầu như giữ nguyên hình thái ban đầu của nó.
- Biểu hiện ở chỗ các tài sản cố định không đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh do bị lạc hậu về mặt công nghệ.
- Tài sản lưu động giữ chức năng đối tượng lao động, nó tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh chỉ có một lần.
- Về mặt giá trị : sau một chu kỳ tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh thì nó chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do chính nó tạo ra (thu được tiền về).
- Vốn lưu động nằm trong lãnh vực sản xuất : sản phẩm dở dang.
- Các doanh nghiệp sản xuất có tỷ lệ vốn cố định cao hơn vốn lưu động trong tổng số vốn của doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo tiết kiệm cho sản xuất.
- Đối với nhóm liên quan đến quá trình sản xuất như : nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm mua ngoài, bao bì, vật liệu bao bì… khi xác định cần chú đến dự báo về sản xuất kinh doanh, dự báo về giá thành, công tác tổ chức.
- Vsx = Csx * Td * Kv Vsx : Vốn lưu động sản xuất.
- Csx : Chi phí sản xuất bình quân ngày đêm.
- Td : Thời gian dung vốn cần thiết, như đối với vật tư là số ngày dự trữ, đối với sản phẩm làm dở là chu kỳ sản xuất.
- Đối với nhóm ít liên quan đến sự biến động của sản xuất như : phụ tùng thay thế, công cụ lao động, thành phẩm, tồn quỹ tiền mặt, vốn thanh toán.
- Vốn ban đầu và vốn lưu động : cần thiết cho việc bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh và đủ để duy trì hoạt động đó.
- Khái niệm: Năng suất lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khối lượng (hoặc là giá trị sản lượng) của người lao động làm ra trong một đơn vị thời gian hoặc phản ánh thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Áp dụng với doanh nghiệp sản xuất khối lượng lớn (đường, than, dệt.
- Qg - NSLĐ tính bằng giá trị (Wg): Wg = T Trong đó: Qg: giá trị tổng sản lượng công nghiệp Áp dụng với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- T - NSLĐ tính bằng mức thời gian lao động (Wf): Wf = Qh Trong đó Wf: mức thời gian hao phí lao động để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.
- Chỉ tiêu để tính năng suất - Mức sản phẩm tính cho một đơn vị thời gian hao phí - Lượng hao phí thời gian lao động để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
- Ý nghĩa của năng suất lao động và lợi ích của việc tăng năng suất lao động Tăng năng suất lao động là tăng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hoặc giảm mức hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động danh nghiệp - Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất.
- Hợp lý hóa quá trình sản xuất và lao động.
- Hạn chế hội họp, học tập trong thời gian sản xuất.
- Bố trí hợp lý, cân đối công nhân sản xuất trong tổng số công nhân viên.
- Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ là tổng hợp tất cả các khoản chi phí sản xuất biểu hiện dưới hình thức tiền tệ theo giá thị trường đối với từng đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.
- Cấu tạo giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.
- Nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm ( hoặc đối tượng chịu chi phí ) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
- Các tiêu thức có thể sử dụng :định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ được quy định, tỉ lệ với trọng lượng sản phẩm được sản xuất.
- Chí phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phí theo quy định.Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp, được hạch toán trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí sản xuất chung Người soạn: Trương Hạnh Ly - 27 - Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa dịch vụ bao gồm toàn bộ chí phí để hoàn thành việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm, được xác định theo công thức sau.
- Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành - Chi phí trực tiếp: là các chi phí có quan hệ trực tiếp đến quá trình sản xuất của một loại sản phẩm nhất định gồm.
- Chi phí gián tiếp: là các chi phí có quan hệ đến việc quản lý các ngành sản xuất hay toàn bộ doanh nghiệp.
- Chi phí gián tiếp gồm: Chi phí sản xuất chung: là các chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm của một ngành sản xuất gồm.
- Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm - Không ngừng nâng cao năng suất, sản lương bằng cách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa công nghệ mới vào sản xuất