« Home « Kết quả tìm kiếm

Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng.


Tóm tắt Xem thử

- HÀ THỊ NGUYỆT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HÀ THỊ NGUYỆT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS.
- VĂN DIỆU ANH Hà Nội - 2015 SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần 1 ngày CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Hà Thị Nguyệt Đề tài luận văn: Bƣớc đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng sông Phan dựa vào cộng đồng.
- Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Đã chỉnh sửa chương 1, cập nhật và đánh giá hiệu quả một số mô hình ở Việt Nam.
- Đã bổ sung và làm rõ tác động của cộng đồng đến chất lượng nước sông Phan.
- Đã bổ sung phân tích lợi ích của người dân khi tham gia vào mô hình.
- Bổ sung làm rõ nguồn kinh phí để duy trì và vận hành mô hình, cũng như vận hành hai công trình xử lý nước thải và chất thải rắn cho cụm xã Tề Lỗ và Đồng Văn.
- Tháng….năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn Văn Diệu Anh Tác giả luận văn Hà Thị Nguyệt CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn.
- Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc, anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thức quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng.
- Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng.
- Khái niệm về cộng đồng.
- Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường.
- Mức độ tham gia của cộng đồng trong quản lý bảo vệ môi trường.
- Tiến trình xây dựng mô hình bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng.
- Tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng trên thế giới và Việt Nam.
- Tình hình ngiên cứu và áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng qua một số mô hình trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.
- 16 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN.
- Giới thiệu chung về sông Phan.
- Vệ sinh môi trường.
- Tình hình khai thác và sử dụng nước sông Phan.
- Hiện trạng chất lƣợng nƣớc và hoạt động xả thải vào sông Phan.
- Thống kê tổng hợp các nguồn thải tác động vào sông Phan.
- Nước thải.
- Chất thải rắn.
- Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Phan.
- Ảnh hƣởng của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu vực đến chất lƣợng nƣớc sông Phan.
- Ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp.
- 40 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.
- Mô hình quản lý môi trƣờng sông Phan hiện nay.
- Quy định chung về bảo vệ môi trường nước sông.
- Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông Phan hiện nay.
- Xác định chức năng môi trường sông Phan.
- Quy hoạch, quản lý cảnh quan sinh thái và tài nguyên sinh học.
- Định hướng quy hoạch, quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
- Đề xuất mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng.
- Phương pháp đánh giá, xác định và lựa chọn mô hình quản lý.
- Xây dựng mô hình tổ chức quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng.
- Áp dụng triệt để nguyên tắc tự nguyện vào quy trình hỗ trợ thành lập các tổ chức cộng đồng.
- Xây dựng mô hình thí điểm bảo vệ môi trƣờng sông Phan dựa vào cộng đồng cho hai xã Đồng Văn và Tề Lỗ huyện Yên Lạc.
- Cơ sở xây dựng mô hình quản lý bảo vệ môi trường đối với xã Đồng văn và Tề Lỗ.
- Xây dựng Quy chế về bảo vệ môi trường đối với xã Tề Lỗ - Đồng Văn .
- Quy chế về quản lý bảo vệ môi trường.
- Quy chế hoạt động của tổ chức Hợp tác xã vệ sinh môi trường.
- Đề xuất mô hình trạm xử lý nước thải cho cụm dân cư xã Tề Lỗ.
- Mô hình Khu xử lý chất thải rắn cho xã tề Lỗ và Đồng Văn.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đối với cộng đồng khi tham gia đầu tư xây dựng mô hình quản lý.
- Mực nước lũ lớn nhất vùng dự án sông Phan.
- Diện tích và dân số các xã trong lưu vực sông Phan.
- Hệ thống trạm bơm tưới chính trong lưu vực sông Phan.
- Hệ thống kênh mương thuộc sông Phan.
- Thống kê các nguồn thải chính thuộc lưu vực sông Phan.
- Ước tính tải lượng thải các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên lưu vực sông Phan đến 2020.
- Ước tính khối lượng nước thải từ khu đô thị, khu dân cư trên lưu vực sông Phan đến năm 2020.
- Tóm tắt các mô hình theo mức độ tăng dần quyền sở hữu của cộng đồng.
- Dân số tại khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn.
- Hiện trạng phát sinh CTR trên khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn.
- Các bước tham gia của cộng đồng trong mô hình quản lý bảo vệ môi trường sông Phan.
- Tiến trình quản lý môi trường dựa vào cộng.
- (a) Sơ đồ lưu vực sông Phan.
- (b) Phụ hệ Nam sông Phan.
- Bản đồ vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Phan.
- Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Phan năm 2013.
- Giá trị hàm lượng TSS nước sông Phan năm 2013.
- Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan năm 2013.
- Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Phan năm 2013.
- Diễn biến thông số BOD5 và COD nước mặt sông Phan.
- Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường sông Phan.
- So sánh “cộng đồng quản lý” hay “quản lý cho cộng đồng.
- Mô hình đồng sở hữu qua ban đại diện (HTXVSMT.
- Quy trình các bước xây dựng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng.
- Cơ cấu tổ chức mô hình bảo vệ môi trường sông Phan đối với xã Đồng Văn và Tề Lỗ.
- Quy trình XLNT cụm dân cư xã Tề Lỗ theo công nghệ Bastaf.
- Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải tại thôn Nhân Lý (Tề Lỗ.
- 72 Hình 3.8.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn.
- 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BXD Bộ Xây dựng CCN Cụm công nghiệp CLPT Chiến lược phát triển CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HTXVSMT Hợp tác xã vệ sinh môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KH - ĐT Kế hoạch đầu tư KTXH Kinh tế xã hội LVS Lưu vực sông MTKK Môi trường không khí NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1.
- Ngoài ra, Vĩnh Phúc còn có các sông khác như: sông Phó Đáy, sông Lô, sông Tranh, sông Sau, sông Phan.
- Trong đó sông Phan là sông nội tỉnh có lưu vực rộng nhất.
- Sông Phan có lưu vực rộng khoảng 800 km2, chiếm hơn 65% diện tích của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Con sông này có vai trò lớn trong cấp thoát nước, ổn định môi trường nhằm duy trì cảnh quan sinh thái cho các địa phương trên địa bàn Vĩnh Phúc.
- Nước sông Phan cũng là nguồn cung cấp nước cho sông Cà Lồ, và đóng vai trò quan trọng tác động tới chất lượng nước sông Cầu - nguồn cung cấp nước cho cộng đồng dân cư phía hạ lưu các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương.
- Do tốc độquá trình đô thịhoá và công nghiệp hoá diễn ra khá nhanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tải lượng và sốlượng điểm xảchất thải (rắn, lỏng) vào lưu vực sông Phan tăng nhanh chóng trong những năm gần đây làm suy giảm chất lượng nước sông, ảnh hưởng đến cảnh quan sinh thái hai bên bờsông.
- Nếu không kịp thời có những phương án quản lý bảo vệ môi trường sông Phan kịp thời, trong thời gian tới dòng sông bị suy thoái nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe cộng đồng trong lưu vực.
- Trong một thập kỷ gần đây công tác bảo vệ môi trường đã được toàn xã hội quan tâm, nhất là bảo vệ môi trường các lưu vực sông.
- Chính phủ đã cho thành lập các Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông như sông Cầu, sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy, các kết quả thu được có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, việc quản lý môi trường lưu vực sông còn nhiều hạn chế và chồng chéo giữa các Bộ, 2 Ngành, các vấn đề môi trường chưa được giải quyết ổn thỏa, người dân chưa nhận thức sâu sắc về bảo vệ môi trường dòng sông đối sự phát triển bền vững, chưa thực sự chủ động tích cực tham gia vào giải quyết những vấn đề môi trường bức xúc tại địa bàn sinh sống, vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý bảo vệ môi trường còn mờ nhạt dẫn đến ý thức bảo vệ môi trường còn yếu, xả rác thải, nước thải bừa bãi, tự ý lấn chiếm dòng sông xây dựng, chăn nuôi gia cầm đang diễn ra phổ biến ở nhiều vùng nông thôn làm chất lượng môi trường lưu vực sông ngày càng suy thoái và ô nhiễm.
- Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng”có ý nghĩa to lớn cả về lý luận khoa học và thực tiễn nhằm cải thiện chất lượng môi trường sinh thái và cảnh quan sông Phan nói riêng và cảnh quanVĩnh Phúc nói chung, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông, nhằmphục vụmục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài ra còn góp phần không nhỏvào bảo vệ cảnh quan môi trường lưu vực sông Cầu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1) Mục đích nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trường lưu vực sông Phan có sự tham gia của cộng đồng.
- Dựa vào nguồn lực tại địa phương, tạo điều kiện cho công đồng tham gia giám sát bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn và giảm thiểu mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường lưu vực sông Phan, đồng thời giải quyết các vấn đề môi trường được kịp thời khi mới xuất hiện.
- 2) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng Đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng chính là những ảnh hưởng của cộng đồng đến môi trường nước sông Phan, các yếu tố ảnh hưởng tác động đến chất lượng nước như nước thải, chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động dân sinh, hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan sinh thái sông Phan.
- 3 Phạm vi Đề tài được triển khai thực hiện nghiên cứu trên phạm vi lưu vực sông Phan thuộc địa bàn hành chính 24 xã thuộc các huyện Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch.
- Trong đó đề xuất mô hình điểm quản lý chất thải trên phạm vị hai xã Đồng Văn và Tề Lỗ thuộc huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
- 3) Phƣơng pháp nghiên cứu chính Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu đã có của các đề tài, dự án, chương trình đã đang thực hiện.
- Áp dụng mô hình DPSIR (D (Driving forces): Động lực.
- Tương ứng với các phần của mô hình được sử dụng nghiên cứu trong luận văn qua sơ đồ sau: 4 Động lực(D.
- Các nguồn xả thải vào sông Phan - Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Phan.
- Lượng CTR, nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp chăn nuôi chưa qua hệ thống xử lý của dân cư thải trực tiếp hay gián tiếp vào sông Phan - Gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm hệ sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng - Đề xuất mô hình quản lý sông Phan dựa vào cộng đồng, huy động nguồn lực từ cộng đồng thu gom xử lý chất thải nhằm cải thiện môi trường và chất lượng nước sông Phan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt