« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ.
- Hiện trạng quản lý.
- Định hƣớng quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
- Tình hình phát sinh và hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- 49 CHƢƠNG 3 - ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI THU GOM CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN.
- Quy hoạch phƣơng án thu gom.
- Quy trình thu gom.
- Phƣơng án thu gom.
- Quy hoạch điểm thu gom.
- Đề xuất điểm thu gom.
- Quy hoạch tuyến thu gom.
- Đề xuất tuyến thu gom.
- Tổng hợp kinh phí cho hệ thống thu gom CTRSH tại thành phố Vĩnh Yên đến 2025.
- Dự toán kinh phí thu, chi cho hoạt động của hệ thống thu gom.
- Chất thải rắn đô thị phát sinh 2007-2010.
- Tỷ lệ thu gom CTRSH của một số đô thị năm 2009.
- Khối lƣợng CTRSH phát sinh và thu gom từ hộ gia đình trên địa bàn các xã, phƣờng năm 2013.
- Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh và thu gom từ các hộ gia đình.
- Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh và thu gom trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Chi phí đầu tƣ xe gom đẩy tay và nhân công thu gom CTRSH đến các điểm thu gom giai đoạn 2016-2025.
- 88 Bảng 3.13.
- 89 Bảng 3.14.
- 90 Bảng 3.15.
- 91 Bảng 3.16.
- Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Tỷ lệ thu gom chât thải theo thu nhập.
- Tỷ lệ thu gom chất thải theo khu vực.
- Các chất thải đô thị có thể tái sử dụng, tái chế.
- Bản vẽ phạm vi thu gom và bố trí công trình xử lý CTRSH tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân vùng bố trí điểm thu gom CTRSH thành phố Vĩnh Yên.
- Sơ đồ quy trình thu gom CTRSH đề xuất tại thành phố Vĩnh Yên.
- Sơ đồ thu gom CTRSH trên các trục đƣờng chính.
- Sơ đồ thu gom CTRSH trong các ngõ nhỏ.
- 65 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTNH: Chất thải nguy hại HĐND: Hội đồng nhân dân JICA: Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN: Khu công nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SNMT: Sự nghiệp môi trƣờng TN&MT: Tài nguyên và Môi trƣờng TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng 1 MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tự to lớn về kinh tế - xã hội, chính trị đƣợc ổn định.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, những mặt tích cực đạt đƣợc thì vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực, những hạn chế mà bất kỳ một quốc gia đang phát triển nào cũng phải đối mặt, đó là tình trạng suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, sự gia tăng về lƣợng, thành phần cũng nhƣ chủng loại chất thải rắn.
- Để khắc phục những tồn tại trên, trong nhiều năm qua, công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc.
- Trong đó, quản lý chất thải rắn theo hƣớng bền vững là một trong bảy chƣơng trình ƣu tiên của “Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2001-2010 và định hƣớng đến năm 2020” và là một nội dung thuộc lĩnh vực ƣu tiên trong chính sách phát triển của Chƣơng trình nghị sự 21 - Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, sự phát triển đó kéo theo những bức xúc về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là vấn đề chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt đô thị nói riêng (Theo Đề án quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên năm 2013 là 110 tấn/ngày và dự báo năm 2020 là 108,95 tấn/ngày).
- Với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, các cấp, các ngành trong tỉnh đã quan tâm và cố gắng, nỗ lực trong việc tìm những giải pháp quản lý, lựa chọn công nghệ phù hợp để xử lý chất thải rắn trên địa bàn.
- Tỉnh cũng đã xây dựng quy hoạch Quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 (theo đó, đến năm 2020, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh được thu gom và xử lý tại 04 khu xử lý tập trung gồm các huyện: Bình Xuyên, Tam Dương, Vĩnh Tường, Lập Thạch, trong đó chất thải rắn sinh hoạt đô thị được xử lý tại khu xử lý có vị trí tại khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện Binh Xuyên).
- Tuy nhiên, đến nay công tác quản lý chất thải rắn vẫn đang còn là bế tắc, chất thải rắn sinh hoạt đô thị vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để, chƣa xây dựng đƣợc khu xử lý chất thải tập trung.
- Công tác quy hoạch mạng lƣới thu gom, tập kết, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, phƣơng tiện, thiết bị thu gom vận chuyển chƣa phù hợp nên đã gây ra tình trạng mất vệ sinh môi trƣờng cục bộ tại một số nơi, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh.
- Xuất phát từ thực tế nêu trên, Luận văn đƣợc thực hiện nhằm đề xuất những giải pháp cụ thể về “Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” để từng bƣớc giải quyết những vấn đề bất cập trong công tác quản lý chất thải rắnsinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Luận văn có mục tiêu: Xây dựng mạng lƣới thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, phù hợp với định hƣớng Quy hoạch quản lý chất 3 thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm cung cấp các thông tin, giải pháp kỹ thuật giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng các tổ chức, công dân trên địa bàn thực hiện một cách đồng bộ để giải quyết các vấn đề bức xúc về môi trƣờng trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
- Nội dung chính của luận văn bao gồm - Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Quy hoạch mạng lƣới thu gom chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025.
- phƣơng thức thu gom và vận chuyển, công nghệ xử lý.
- Phương pháp dự báo phát sinh chất thải rắn: Việc dự báo khối lƣợng CTR dựa trên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”, mã số QCVN 07:2010/BXD do Bộ Xây dựng ban hành.
- 4 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1.
- Hiện trạng phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt xuất hiện từ khi con ngƣời có mặt trên trái đất, con ngƣời đã sử dụng các nguồn tài nguyên để phục vụ cho đời sống của mình và phát sinh chất thải trong đó có chất thải rắn.
- Khi đó, hoạt động thải bỏ CTRSH không gây ra vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chất thải có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy và đƣợc phân hủy qua thời gian.
- Mức phát thải CTR theo vùng Vùng Lƣợng phát thải theo đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày) Mức thấp Mức cao Trung bình Châu Phi (AFR Đông Á và Thái Bình Dƣơng (EAP Châu Âu và Trung Á (ECA Mỹ Latin và Caribê (LAC Trung Đông và Bắc phi (MELA Các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD Nam Á (SAR Mức độ phát sinh chất thải ở mỗi nƣớc, mỗi khu vực khác nhau tùytheo điều kiện kinh tế, mức sống của ngƣời dân và phụ thuộc vào các cơ chế chính sách và luật môi trƣờng của mỗi nƣớc.
- Hiện trạng quản lý Khái niệm về hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị (ngăn ngừa, giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng, tái chế, đốt thu hồi năng lƣợng, sản xuất phân compost và chôn lấp) đã đƣợc đúc rút từ nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc có nền kinh tế phát triển.
- Hiện nay, việc quản lý chất thải rắn nói chung và CTRSH đô thị nói riêng ở các nƣớc trên thế giới, đƣợc áp dụng theo mô hình chung (Hình 1.2).
- Tuy vậy, mục tiêu của các chiến lƣợc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thực hiện đối với mỗi vùng, mỗi quốc gia không hoàn toàn giống nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ địa hình, mật độ dân cƣ, hệ thống giao thông, tình hình kinh tế - xã hội và các quy định về môi trƣờng của từng vùng và quốc gia đó.
- Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nguồn thải Tái x dụng/tái chế Vận chuyn Tiêu hủy Chôn lấp Đốt thu hồi năng lƣợng X lý Sản xuất phân vi sinh Phân loại, thu gom 7 1.1.2.1.
- Những thứ này, nếu đƣợc phân loại sẽ làm giảm đáng kể lƣợng chất thải ra môi trƣờng, làm giảm lƣợng vận chuyển và chi phí xử lý, đồng thời tăng khả năng sử dụng và tiết kiệm tài nguyên.
- Mức độ phân loại chất thải tại nguồn có thể rất khác nhau tùy thuộc quy định của từng khu vực.
- Mức độ phân loại sẽ ảnh hƣởng đến tổng lƣợng nguyên liệu tái chế và chất lƣợng nguyên vật liệu thứ cấp có thể đƣợc cung cấp, ví dụ nguyên liệu tái chế thu hồi từ chất thải hỗn hợp thƣờng bị ô nhiễm, giảm khả năng tiếp thị.
- Tại các nƣớc trên thế giới,tùy thuộc vào quy định của từng địa phƣơng mà chất thải có thể đƣợc phân loại tại nguồn hoặc không phân loại tại nguồn mà phân loại tại các cơ sở xử lý thành nhóm hữu cơ và nhóm tái chế.
- Tại các nƣớc đang phát triển, chất thải đô thị thƣờng không đƣợc phân loại hoặc tách trƣớc khi đƣợc đem đi đổ thải.
- Tuy nhiên, những chất thải tái chế đã đƣợc nhóm ngƣời thu mua (đồng nát) lấy đi trƣớc khi đƣợc thu gom hoặc trong quá trình thu gom hoặc trƣớc khi xử lý.
- việc phân loại CTR diễn ra khá tốt và Nhật Bản là một trong những nƣớc thực hiện tốt nhất mô hình 3R (Reduce, Reuse, Recycle), hƣớng tới giảm thiểu chất thải nhằm xây dựng một xã hội tái chế.
- Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại: Chất thải hữu cơ dễ phân hủy, CTR khó tái chế nhƣng có thể cháy và CTR có thể tái chế.
- Chất thải hữu cơ đƣợc thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy sản xuất phân compost.
- CTR khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế không cao nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa đến nhà máy đốt chất thải để thu hồi năng lƣợng.
- Công ty vệ sinh của thành phố sẽ cho ô tô đem các túi chất thải đi.
- Với các loại chất thải cồng kềnh 8 nhƣ tivi, tủ lạnh, máy giặt.
- Thu gom và vận chuyển Thu gom và vận chuyển CTR là quá trình thu gom và vận chuyển CTR từ các điểm phát sinh (hộ gia đình, khu dân cƣ, khu thƣơng mại, khu công nghiệp hoặc từ các công sở…) đến điểm xử lý.
- Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới [23] CTR đô thị trên thế giới đƣợc thu gom theo một số phƣơng thức nhƣ sau: Thu gom tại hộ gia đình: Ngƣời đi thu gom sẽ đến từng hộ gia đình (chủ nguồn thải) để thu gom và thông thƣờng gia đình phải trả phí cho dịch vụ này.
- Thu gom từ thùng chất thải công cộng: Chủ nguồn thải đem chất thải tới các thùng đựng công cộng đặt tại các điểm cố định trong khu phố hoặc tại địa phƣơng.
- Đơn vị thu gom sẽ thu gom theo lịch trình đã đƣợc thiết lập.
- Tự đổ: Chủ nguồn thải tự chở chất thải đến các bãi đổ thải hoặc các điểm trung chuyển đã quy định hoặc thuê một bên thứ ba thực hiện việc hoặc do địa phƣơng thực hiện.
- Thu gom tại đƣờng:Chủ nguồn thải đem CTR ra đổ theo lịch trình đã quy định.
- Chất thải đặt tại cửa cho đơn vị thu gom mang đi theo lịch trình đã đƣợc thiết lập.
- Dịch vụ hợp đồng hoặc ủy quyền: Các doanh nghiệp thuê các công ty làm dịch vụ vệ sinh môi trƣờng sắp xếp lịch trình thu gom và thu phí.
- Thông thƣờng, các thành phố cấp chứng nhận cho các đơn vị tƣ nhân và có thể chỉ định các khu vực thu gom để thúc đẩy hiệu quả thu gom.
- Theo Ngân hàng Thế giới tỷ lệ phần trăm lƣợng CTR đô thị đƣợc thu gom thay đổi theo thu nhập của các quốc gia và theo khu vực [23].
- Những nƣớc có thu nhập cao thƣờng hiệu quả thu gom cao mặc dù có ít ngân sách để quản lý CTR cho công đoạn thu gom.
- Tại những nƣớc thu nhập thấp, các dịch vụ thu gom chiếm phần lớn ngân sách quản lý chất thải rắn của đô thị (nhiều nơi chiếm tới 80 đến 90%) nhƣng tỷ lệ thu gom vẫn rất thấp, dẫn đến tần suất và hiệu quả thu gom thấp.
- Tại các nƣớc thu nhập cao, mặc dù chi phí thu gom chiếm chƣa đến 10% tổng ngân sách của đô thị nhƣng tỷ lệ thu gom trung bình thƣờng trên 90%, phƣơng pháp thu 9 gom đƣợc cơ giới hóa, thƣờng xuyên và hiệu quả.
- Cũng theo Ngân hàng thế giới tỷ lệ thu gom CTR liên quan trực tiếp tới mức thu nhập của từng khu vực, tại các nƣớc có thu nhập thấp có tỷ lệ thu gom thấp chiếm khoảng 41% trong khi những nƣớc thu nhập cao có tỷ lệ thu gom cao hơn, trung bình khoảng 98% (Hình 1.3).
- Tỷ lệ thu gom chât thải theo thu nhập Hiệu suất thu gom CTR đô thị phụ thuộc theo từng khu vực, tại khu vực Nam Á và Châu Phi có mức thấp nhất chiếm tƣơng ứng 65% và 46%.
- Tỷ lệ thu gom chất thải theo khu vực 10 Hoạt động vận chuyển là một trong những bƣớc quan trọng trong công tác thu gom CTR, đặc biệt từ khu vực dân cƣ.
- Nếu chất thải không đƣợc thu gom trong các thùng chứa, có thể bị các loài gặm nhấm phát tán.
- Tần suất thu gom cũng quan trọng trong việc kiểm soát CTR.
- Tùy thuộc vào quy định của từng thành phố, từng địa phƣơng mà tần suất thu gom CTR là khác nhau có thể là 02 lần/ngày hoặc 01 lần/ngày hoặc 02 ngày/lần hoặc cũng có thể là 03 ngày/lần… Tuy nhiên, dƣới góc độ sức khỏe, cần thiết phải thu gom chất thải hàng ngày.
- Việc thu gom và vận chuyển CTR tại các nƣớc trên thế giới có sự đóng góp rất lớn của các đơn vị tƣ nhân, các công ty dịch vụ môi trƣờng với đội ngũ công nhân thu gom chuyên nghiệp bên cạnh các đơn vị thu gom vận chuyển chất thải của nhà nƣớc.
- Tại các nƣớc phát triển điển hình nhƣ Mỹ, Nhật Bản và các nƣớc Tây Âu, thì quy định đối với việc phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rất rõ ràng, đƣợc tổ chức tốt từ các chính sách pháp luật, công cụ kinh tế, cơ sở hạ tầng tốt,do vậy, công tác thu gom chất thải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, hiệu quả.Tại các nƣớc đang phát triển thì việc thu gom chất thải còn nhiều bất cập,việc bố trí mạng lƣới thu gom, vận chuyển chƣa hợp lý, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng lên.
- Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có các hình thức tái chế, tái sử dụng chất thải.
- Các loại chất thải có thể tái chế nhƣ giấy (ở Pháp thu hồi 35.
- Việc thu hồi để tái chế các loại chất thải không những làm giảm lƣợng chất thải phải xử lý mà còn góp phần cải thiện chất lƣợng việc xử lý bởi các phƣơng pháp khác nhƣ đốt hoặc ủ phân compost [20].
- Quy định về việc tái chế chất thải đƣợc các nƣớc phát triển quy định rõ ràng trong các chính sách pháp luật về quản lý chất thải và đều hƣớng tới mục tiêu hạn 11 chế lƣợng chất thải đi vào môi trƣờng và tác động xấu tới môi trƣờng, biến chất thải thành nguyên liệu, thành tài nguyên.
- Chỉ thị số 1999/31/EC về quản lý chất thải của Cộng đồng châu Âu đã có tác động trực tiếp tới công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
- Chỉ thị này nêu rõ kể từ năm 2006 cần phải giảm dần lƣợng chất thải có khả năng phân huỷ sinh học đƣa tới bãi chôn lấp.
- Ví dụ: ở Pháp, luật hạn chế việc chôn lấp chất thải đƣợc thực hiện từ năm 2002.
- Lƣợng chất thải ở Áo đƣợc tái chế và làm phân bón năm 2007 là 59% tăng lên 69% năm 2008.
- Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản cũng nhận thấy vai trò của công tác quản lý chất thải rắn nên khung pháp lý quốc gia hƣớng tới giảm thiểu chất thải, nhằm xây dựng một xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật đa dạng để thúc đẩy các hoạt động tái chế: Luật tái chế vỏ bao bì, đóng gói, Luật tái chế chất thải điện tử, Luật tái chế chất thải hữu cơ.Theo đó, Nhật chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống sang xã hội định hƣớng tuần hoàn, áp dụng mô hình 3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng) [23].
- Xử lý và tiêu hủy Có nhiều phƣơng pháp xử lý CTR đƣợc áp dụng tại các nƣớc trên thế giới nhƣ: Tái sử dụng, tái chế, đốt thu hồi năng lƣợng, chế biến phân compost và chôn lấp, trong đó, phƣơng pháp chôn lấp đƣợc sử dụng phổ biến tại hầu khắp các nƣớc trên thế giới, từ các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ (mỗi năm có 67% CTRSH đƣợc xử lý theo phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh có thu hồi năng lƣợng), Hà Lan (60% CTRSH đô thị đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp), các nƣớc Tây Âu, đến các nƣớc kém phát triển nhƣ các nƣớc nghèo ở châu Á, châu Phi đều sử dụng phƣơng pháp này để xử lý chất thải[12].
- Lý do chính là do các phƣơng pháp này có chi phí đầu tƣ thấp so với các phƣơng pháp khác và nó có thể đƣợc áp dụng với nhiều loại chất thải.
- Theo số liệu gần đúng của Ngân hàng thế giới năm tổng CTR đô thị đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp khoảng 340 triệu tấn/năm;tại các quốc gia phát triển tổng lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc chôn lấp vào khoảng 250 triệu tấn/năm (chiếm 42%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt