« Home « Kết quả tìm kiếm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC


Tóm tắt Xem thử

- 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA.
- Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa.
- 43 Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN.
- Việt Nam - hậu thuộc địa.
- Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta.
- 69 Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ.
- Đứng trên bình diện lịch sử, Việt Nam là một nước cựu thuộc địa theo đúng nghĩa.
- Bản sắc và hội nhập là vấn đề mà các lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm.
- Lịch sử nghiên cứu Như trên đã nói, lý thuyết hậu thuộc địa vẫn còn là một “ẩn số” đối với nước ta.
- Trong “Tính chất lai ghép trong văn học Việt Nam”, tác giả đi sâu phân tích một khái niệm quan trọng của thuyết hậu thuộc địa – Tính lai ghép.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lý thuyết hậu thuộc địa và tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ là hai đối tượng trọng tâm mà luận văn muốn hướng đến.
- 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA 1.1.
- đã gặp nhau ở một lý tưởng chung: xây dựng nên chủ nghĩa hậu thuộc địa.
- Nhắc đến lý thuyết hậu thuộc địa không thể không nhắc tới Edward Said .
- Đây có thể được xem là một bước đột phá quan trọng của lý thuyết hậu thuộc địa từ trước đến nay.
- Chính vì vậy, điều này được hậu thuộc địa đưa ra xem xét và đánh giá lại.
- Phạm vi nghiên cứu hậu thuộc địa ngày càng mở rộng.
- Nếu dịch là lý thuyết hậu thuộc địa, sẽ nhấn mạnh đến những di sản của chủ nghĩa thực dân còn lưu cữu trên các 17 cựu thuộc địa đó.
- Ở đây, chúng tôi nghiêng về cách dịch lý thuyết hậu thuộc địa (Postcolonialism) như là di sản, nỗi ám ảnh kéo dài của chủ nghĩa thực dân.
- Về thời gian mà lý thuyết hậu thuộc địa nghiên cứu cũng gây nhiều tranh cãi.
- Dựa vào thực trạng khác nhau của các quốc gia này, chúng ta nhận thấy rằng thật ra “hậu thuộc địa” là một thuật ngữ khá lỏng lẻo.
- Từ đó, dẫn đến sự không thống nhất về việc nghiên cứu không gian tác động của lý thuyết hậu thuộc địa trong văn học.
- Như vậy, trong phạm vi văn học, đối tượng nghiên cứu của thuyết hậu thuộc địa không những là các tác giả và tác phẩm ở các quốc gia thuộc địa mà còn ở các nước thực dân.
- Một bộ phận của thuyết hậu thuộc địa là nữ quyền hậu thuộc địa (Postcolonial Feminism), thường được gọi là nữ quyền thế giới thứ ba (Third World feminism), là một hình thức của triết học nữ quyền với những vấn đề trung tâm xoay quanh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa thực dân, và những ảnh hưởng lâu dài (kinh tế, chính trị, và văn hóa) của chủ nghĩa thực dân trong bối cảnh hậu thuộc địa [14, tr.109].
- Đối tượng của thuyết hậu thuộc địa là chủ thể thuộc địa, đối tượng của nữ quyền hậu thuộc địa là phụ nữ.
- 20 Nữ quyền hậu thuộc địa đã chỉ ra hàng loạt các hiện tượng bất công đối với người phụ nữ.
- Nữ quyền hậu thuộc địa phủ nhận điều này.
- Nữ quyền hậu thuộc địa nhấn mạnh hơn vào những chiến dịch chính trị về văn hóa và những luật định.
- Và với công trình nghiên cứu này, ông được xem là người có ảnh hưởng quan trọng trong việc sáng lập ra lý thuyết hậu thuộc địa.
- được coi là một trong những văn bản sáng lập ra thuyết hậu thuộc địa.
- 27 Thuật ngữ “Tầng lớp dưới” có thể xem là một trong những đóng góp quan trọng của Spivak đối với nghiên cứu hậu thuộc địa.
- Bhabha [91] sinh năm 1949, ở Mumbai, Ấn Độ, là một trong những nhân vật quan trọng hàng đầu trong giới nghiên cứu lý thuyết hậu thuộc địa đương thời.
- Trong những tác phẩm viết về hậu thuộc địa của bà, đáng lưu ý hơn cả là cuốn sách Woman, Native, Other (Phụ nữ, Bản địa, Cái khác).
- Cuốn sách này bàn về vấn đề Hậu thuộc địa và Nữ quyền [78].
- Có thể nói, bà đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng nữ quyền hậu thuộc địa – một bộ phận của thuyết hậu thuộc địa.
- những vấn đề thuyết hậu thuộc địa quan tâm – cũng được đề cập khá nhiều trong những bộ phim của bà.
- Diễn ngôn thực dân đã làm cho các nước thuộc địa đến nay vẫn chưa hết bàng hoàng.
- Vì vậy, lý thuyết hậu thuộc địa phải khám phá cho được những bí ẩn bị che giấu dưới lớp ngôn từ “dối trá” của thực dân.
- Các nước thuộc địa đã bị thực dân phân tách ra khỏi dòng chảy nội tại.
- Tất cả là sản phẩm của diễn ngôn – diễn ngôn thuộc địa.
- Vì thế, việc định nghĩa lại cái khác là một trọng điểm đối với hậu thuộc địa.
- Lý thuyết hậu thuộc địa đã để các nước châu Âu có dịp nhìn lại chính mình.
- Hậu thuộc địa nhận thấy sự bắt chước trong mối quan hệ biện chứng giữa thực dân và thuộc địa.
- Như vậy, chủ nghĩa dân tộc của các nước thuộc địa được coi như là một diễn ngôn phát sinh (a derivative discourse.
- Bằng khái niệm sự bắt chước, hậu thuộc địa đã đập tan được âm mưu của thực dân.
- Các lý thuyết gia hậu thuộc địa tập trung vào việc nghiên cứu bản chất đã bị lai ghép của nền văn hóa hậu thuộc địa.
- Sự va chạm của các nền văn hóa có thể ảnh hưởng nhiều đến thực dân cũng như là thuộc địa.
- Trước đây khi lý thuyết hậu thuộc địa chưa ra đời, mối quan hệ giữa phương Đông và phương Tây được nhìn nhận khá đơn giản.
- Một biểu hiện của hiện tượng lai ghép trong văn hóa thời hậu thuộc địa được các nhà nghiên cứu đề cập đến, đó là hoạt động dịch (Translation).
- Hậu thuộc địa không quan niệm như vậy.
- Có thể nói, đây là một khái niệm gần gũi với các hoạt động chính trị và là một trong những động lực của thuyết hậu thuộc địa.
- Hậu thuộc địa đã khẳng định lai ghép có một vị trí nhất định đối với các nền văn hóa – làm giàu cho nền văn hóa dân tộc.
- Các lý thuyết gia hậu thuộc địa phần lớn đến từ các nước cựu thuộc địa như Edward Said, Gayatri Spivak, Homi K.
- 52 Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN 2.1.
- Việt Nam - hậu thuộc địa 2.1.1.
- Vì vậy, đứng trên bình diện lịch sử, Việt Nam là một nước cựu thuộc địa theo đúng nghĩa.
- Và Việt Nam là một trong những nạn nhân của chủ nghĩa thực dân, trong đó, kẻ đầu tiên biến nước ta thành thuộc địa là thực dân Pháp.
- Thực tế thiếu vắng các nghiên cứu hậu thuộc địa là một thiếu sót rất lớn đối với một nước cựu thuộc địa như Việt Nam.
- Vì vậy, điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm trì hoãn việc giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta trong một thời gian dài.
- Một bài giới thiệu dài và bao quát hơn cả là “Dẫn nhập nghiên cứu hậu thuộc địa.
- Ngoài ra, việc áp dụng thuyết hậu thuộc địa vào việc nghiên cứu văn chương ở Việt Nam đang là một xu hướng khá thịnh hành hiện nay.
- Trên thực tế, thuyết hậu thuộc địa ở nước ta mới được ứng dụng trong phê bình và nghiên cứu văn hóa – văn chương là chính.
- Trong một tương lai không xa, nghiên cứu và vận dụng lý thuyết hậu thuộc địa ở nước ta sẽ có nhiều khởi sắc hơn nữa.
- những vấn đề mà hậu thuộc địa quan tâm.
- Từ những đặc điểm vừa nêu trên, ta có thể đi đến kết luận rằng nền văn học di dân là biểu hiện rõ rét nhất của nền văn học hậu thuộc địa.
- Hơn thế nữa, những vấn đề này lại được đặt trong mối tương quan giữa thực dân và thuộc địa – mối quan hệ chủ chốt của thuyết hậu thuộc địa.
- Năm 1990, cô theo học tại trường Đại học Hampshire, chuyên ngành Văn chương hậu thuộc địa.
- Do đó, việc giới thiệu lý thuyết hậu thuộc địa vào nước ta là hợp quy luật, hợp xu thế của thời đại.
- 84 Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ 3.1.
- Minh cũng như những người dân thuộc địa đương thời là nạn nhân của chính sách đồng hóa về văn hóa của thực dân.
- Đó là những hậu quả tất yếu mà nó để lại cho thuộc địa.
- Suy cho cùng, những người dân thuộc địa cũng chỉ là nạn nhân trong âm mưu thống trị của chúng.
- Có lẽ, người trải nghiệm nỗi cô đơn nhiều nhất trong những tác phẩm này đó là những người phụ nữ - một đối tượng mà hậu thuộc địa quan tâm.
- Hơn thế nữa, các dân tộc thuộc địa lại luôn ngưỡng vọng quá khứ của mình.
- Do đó, những vấn đề mà các tác phẩm văn học di dân đề cập đã phần nào phản ánh được tinh thần của thuyết hậu thuộc địa.
- Điều này trùng lắp với tôn chỉ của thuyết hậu thuộc địa.
- Vì thế, thuyết hậu thuộc địa ra đời nhằm trao trả lại vị trí vốn có cho họ.
- Đây cũng là không gian mà thuyết hậu thuộc địa muốn hướng đến.
- Đây cũng là một dạng “chấn thương” về văn hóa và ngôn ngữ mà thuyết hậu thuộc địa thường đề cập.
- Số phận những người dân thuộc địa đương thời thật quá mong manh.
- 126 Bên cạnh đó, cách nhìn của Quý Bà tiêu biểu cho cách nhìn của thực dân đối với những người dân thuộc địa.
- Đây cũng là một phần trong diễn ngôn của thực dân về xứ thuộc địa.
- Và hậu thuộc địa đã vạch trần sự giả nhân giả nghĩa của chúng.
- Tiểu kết: Từ việc đi sâu phân tích, chúng tôi nhận thấy rằng bốn tác phẩm di dân nêu trên đã phản ánh được phần nào tinh thần của lý thuyết hậu thuộc địa.
- mối quan hệ giữa thuộc địa – thực dân/đế quốc.
- những vấn đề mà hậu thuộc địa quan tâm – hiện lên mồn một trên từng trang sách di dân.
- Từ những điều trên, chúng tôi rút ra nhận xét khái quát như sau: Văn học di dân là biểu hiện rõ nét nhất cho nền văn học hậu thuộc địa.
- Từ khi ra đời đến nay, lý thuyết hậu thuộc địa đã đạt được những thành tựu nhất định.
- Hậu thuộc địa cũng đã thực hiện được điều này.
- Thứ ba, thuyết hậu thuộc địa đã đưa đến một cái nhìn tích cực hơn về tính lai ghép: đây là một nét độc đáo, đặc thù của nền văn hóa dân tộc.
- Bên cạnh đó, lý thuyết hậu thuộc địa còn mở ra những hướng đi mới mẻ trong phê bình và nghiên cứu văn chương.
- Do đó, việc giới thiệu lý thuyết hậu thuộc địa vào nước ta là một việc hợp xu thế, hợp quy luật của thời đại.
- Vấn đề này được thể hiện rõ trong các tác phẩm của họ và đây cũng là vấn đề mà lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm.
- Thứ hai, qua việc đi sâu phân tích, chúng tôi nhận thấy rằng tính chất hậu thuộc địa biểu hiện trong những tác phẩm này khá rõ nét.
- Andy Greenwald (Huế Thanh dịch) (2012), Chủ nghĩa hậu thuộc địa và hy vọng, http://vanvn.net.
- Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), Diễn ngôn về xứ thuộc địa trong tác phẩm Người tình của M.
- Nguyễn Hưng Quốc (2010), Tính chất thuộc địa và hậu thuộc địa trong văn học Việt Nam, http://voatiengviet.com.
- Stephen Morton (2003) (Hoàng Phong Tuấn dịch), Lý thuyết hậu thuộc địa của Spivak trong tiểu luận “Hạ đẳng có thể nói được không.
- Phạm Quang Trung (2011), Thuyết hậu thuộc địa ở Việt Nam, http://pqtrung.com.
- Young (2003), Lý thuyết hậu thuộc địa: Một sự giới thiệu ngắn gọn, Oxford University Press, USA, tr