« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam.


Tóm tắt Xem thử

- LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Đỗ Trọng Mùi i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.
- Tác giả Vũ Văn Sơn LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Trong quá trình khảo sát thực địa và thu thập tài liệu cho luận văn của mình, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của Lãnh đạo và cán bộ của các Sở, Ban ngành cùng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Văn Sơn LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI.
- Khái niệm về quản lý CTNH.
- Nguồn phát sinh CTNH.
- Các nguyên tắc trong quản lý CTNH.
- 8 1.3.1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn.
- Tình hình quản lý CTNH ở Việt Nam.
- HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM.
- Khái quát chung về tỉnh Hà Nam.
- Hiện trạng CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- 32 LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân dân.
- Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế.
- Hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý CTNH tại tỉnh Hà Nam.
- Hiện trạng quản lý hành chính về CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam 36 2.3.2.
- Về công tác QLNN trên địa bàn.
- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QLCTNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QLCTNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.
- Đánh giá hiện trạng QLCTNH trên địa bàn tỉnh.
- Những quả đạt đƣợc qua thời gian thực hiện quy định QLCTNH trên địa bàn tỉnh.
- Những tồn tại trong công tác quản lý môi trƣờng tại tỉnh Hà Nam.
- Dự báo lƣợng CTNH phát sinh tại Hà Nam đến năm 2020.
- Đối với chất thải công nghiệp nguy hại.
- Đối với chất thải y tế nguy hại.
- Dự báo lƣợng CTNH phát sinh trong sinh hoạt của nhân dân.
- Đề xuất các giải pháp QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Quan điểm QLCTNH cho tỉnh Hà Nam.
- 74 LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Khối lƣợng CTR công nghiệp nguy hại tại một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam [1.
- Lƣợng CTNH phát sinh theo ngành chính ở Việt Nam [1.
- 26 tỉnh Hà Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [8.
- Lƣợng CTNH phát sinh theo đăng ký trên địa bàn tỉnh Hà Nam [9.
- Khối lƣợng CTNH phát sinh trong.
- 30 các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam [9.
- Tổng khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Khối lƣợng CTNH từ một số ngành nghề chính tại Hà Nam [9.
- 32 trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2014 [9.
- Lƣợng CTNH sinh hoạt phát sinh qua các năm [9.
- Sự biến động về khối lƣợng chất thải y tế nguy hại.
- Lƣợng CTR y tế nguy hại phát sinh tại các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, huyện của tỉnh Hà Nam năm 2014 [9.
- Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải trên địa bàn tỉnh [9.
- 48 LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Dự báo giá trị sản lƣợng một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ .
- 52 ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ .
- Dự báo lƣợng CTR y tế nguy hại phát sinh tại các bệnh viện đóng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
- 57 LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam.
- 3838 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng tỉnh Hà Nam.
- Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH [5.
- Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH [5.
- 6768 LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Đỗ Trọng Mùi viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học và Công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ODA : Official Development Assistant - Hỗ trợ phát triển chính thức QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại QLCTR : Quản lý chất thải rắn QLMT : Quản lý môi trƣờng TN&MT : Tài nguyên và Môi trƣờng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng WHO : World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Một thực tế cho thấy, ô nhiễm môi trƣờng do CTNH trên địa bàn tỉnh nói riêng và nhiều địa phƣơng khác nói chung đang là một vấn đề bức xúc cho việc quản lý và xử lý CTNH.
- Khả năng quản lý và xử lý CTNH của tỉnh chƣa theo kịp yêu cầu thực tế.
- Do đó, việc nghiên cứu về CTNH cùng với biện pháp quản lý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách.
- Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Nam đã và đang đạt đƣợc những thắng lợi trên nhiều lĩnh vực KT-XH.
- Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh hƣởng tác động tiêu cực đến môi trƣờng, lƣợng chất thải phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp.
- Tỉnh Hà Nam những năm gần đây có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, có cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn với quy trình công nghệ hiện đại, đồng thời phát sinh lƣợng chất thải công nghiệp nhiều và đa dạng.
- Do vậy, việc lựa chọn: Đề tài "Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam" sẽ nghiên cứu, xây dựng quy trình QLCTNH đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế với hy vọng góp phần tham gia vào công tác QLCTNH trên địa bàn tỉnh nói riêng và công tác QLMT trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói chung.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Điều tra và đánh giá hiện trạng QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam - Đề xuất các giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả công tác QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hiện trạng CTNH phát sinh và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Phƣơng pháp luận CTNH có tính độc hại cao đối với môi trƣờng, do đó cần đƣợc quản lý một cách nghiêm ngặt.
- Do đó, trên cơ sở phân tích đánh giá những vấn đề tồn tại trong công tác QLCTNH, đƣa ra các giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quản lý hiệu quả hơn.
- Phƣơng pháp khảo sát hiện trạng: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam, nắm bắt đƣợc thực trạng và những tồn tại của công tác QLCTNH trên địa bàn tỉnh.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu đƣợc, đề tài sử dụng phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh.
- Trên cơ sở đó, đề xuất xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có liên quan đến đề tài: Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến công tác quản lý và xử lý CTNH, kế thừa có chọn lọc những tài liệu nhƣ: kết quả điều tra khảo sát, báo cáo hiện trạng môi trƣờng chuyên đề cấp tỉnh, báo cáo hiện trạng môi trƣờng tổng thể các năm của địa phƣơng, các quy hoạch có liên quan.
- Đỗ Trọng Mùi 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1.
- Theo UNEP Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học, hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trƣờng khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác.
- Theo Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ [11] CTNH là chất rắn hoặc hỗn hợp chất rắn có khối lƣợng, nồng độ, hoặc các tính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà khi xử lý, vận chuyển, thải bỏ, hoặc bằng những cách quản lý khác nó có thể.
- Theo Luật BVMT 2014: “CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác”.
- Khái niệm về quản lý CTNH Quản lý chất thải là quá trình bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế hoặc tiêu hủy, và quan trắc các loại chất thải.
- Mục đích của quản lý chất thải là nhằm làm giảm các nguy cơ, tác động của chất thải tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.
- Theo Luật BVMT 2014, quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
- Việc phát thải có thể do bản chất công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể vô tình hay cố ý.
- Từ dịch vụ y tế, khám chữa bệnh (chất thải lây nhiễm, các vật sắc nhọn, chất thải từ phòng thí nghiệm, từ dƣợc phẩm.
- Theo Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011 cho thấy lƣợng CTR nguy hại chiếm khoảng 15%-20% lƣợng CTR công nghiệp.
- Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Thực tế lƣợng phát sinh CTNH này có thể lớn hơn, do chƣa đƣợc quản lý đúng cách và thống kê đầy đủ.
- Khối lƣợng CTR công nghiệp nguy hại tại một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam [1] STT Ngành nghề phát sinh Tải lƣợng (tấn/năm) 1 Ngành chế biến dầu mỏ 16.400 2 Ngành luyện kim (sản xuất thép Ngành sản xuất phƣơng tiện giao thông và dịch vụ sửa chữa 21.972 4 Ngành xi mạ Ngành sản xuất VLXD Ngành hóa chất và thuốc BVTV Ngành điện tử và ắc quy Ngành sản xuất giày da Ngành sản xuất dệt nhuộm Ngành thuộc da và sản phẩm Ngành sản xuất giấy Ngành sản xuất điện 123 – 200 Tổng .
- Đỗ Trọng Mùi 7 - Dễ cháy(C): Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độ C, chất rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thu độ ẩm, do thay đổi hóa học tự phát trong các điều kiện bình thƣờng, khí nén có thể cháy.
- Oxy hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó.
- Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thƣơng nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đƣờng ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
- Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hƣởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thƣ, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da.
- Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nƣớc sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với ngƣời và sinh vật.
- Có độc tính sinh thái (ĐS): Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trƣờng thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật.
- Dễ lây nhiễm (LN): Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh cho ngƣời và động vật.
- Thải vào lòng đất Việc chôn lấp, lƣu giữ CTNH là một việc làm cần thiết tại các nhà máy quản lý CTNH hay đôi khi tại nơi phát sinh CTNH.
- Những vấn đề nhiễm bẩn nước LVCH: Đề tài “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam” GVHD: TS.
- Tất cả những nguồn nƣớc này do đó đã bị nhiễm do nƣớc thải công nghiệp, cũng nhƣ chất thải từ sinh hoạt.
- Ảnh hưởng đến xã hội, sức khỏe cộng đồng Việc thải các chất thải công nghiệp không đƣợc xử lý, thất thoát dầu và các hoá chất khác do sự cố vào các con sông và hệ thống cung cấp nƣớc ngầm đã làm bẩn các nguồn nƣớc uống cũng nhƣ làm chết cá và sinh vật đáy vốn đƣợc nhân dân địa phƣơng đánh bắt sử dụng.
- Các chất nguy hại gây tác động đến con ngƣời do có sự tiếp xúc chất thải với môi trƣờng và con ngƣời gây tổn thƣơng cho các cơ quan trong cơ thể, kích thích, dị ứng, gây độc cấp tính và mạn tính có thể gây đột biến gen, lây nhiễm, rối loạn chức năng tế bào… dẫn đến các tác động nghiêm trọng cho con ngƣời và động vật nhƣ gây ung thƣ, ảnh hƣởng đến sự di truyền.
- Các nguyên tắc trong quản lý CTNH Theo thứ tự ƣu tiên, một hệ thống QLCTNH đƣợc thực hiện nhƣ sau.
- Giảm thiểu chất thải tại nguồn.
- Thu gom lƣu giữ và vận chuyển chất thải nguy hại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt