« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC TRƯNG CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TRƯNG CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI .
- Giai đoạn Công nghiệp hóa tại miền Bắc 2.
- Giai đoạn Công nghiệp hóa ở phạm vi cả nước 1.
- Đặc điểm chính của thời kì này đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản - Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thực hiện CNH rất thấp  Phương hướng hoạt động Năm 1960 * Công nghiệp.
- Nông nghiệp.
- Trong khi phân công lao động chưa phát triển và LLSX còn ở trình độ thấp thì QHSX đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu ( đến năm nông dân vào HTX.
- 100% hộ tư sản được cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp.
- Phương hướng hoạt động * Tại Đại hội III ( T9 - 1960) Chủ trương áp dụng chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Phương hướng hoạt động + Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng + Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa III) nêu phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là: •Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.
- Phương hướng hoạt động •Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.
- •Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần) •Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.
- (Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định.
- Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2.
- 28,7%/ năm 1975 - Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần - Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định… 2.
- Giai đoạn Phương hướng hoạt động : Khẳng định lại chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp ở mức độ trung ương và địa phương - Kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất  Tình hình thực tế.
- Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976 lên 2627 cơ sở năm 1980 và 3220 cơ sở năm 1985.
- công nghiệp phát triển khá.
- cách thức quản lý nền kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp.
- công nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được… Đây là do thực chất chúng ta vẫn nặng về xây dựng và phát triển công nghiệp nặng, nghĩa là tư duy về nội dung công nghiệp hóa chưa có sự thay đổi căn bản.
- Ngoài ra, còn là vì việc phát triển công nghiệp nặng vẫn chưa trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
- Kết quả là thời kỳ nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu kinh tế mất cân đối nghiêm trọng.
- Từ đó, Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982) đã xác định trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
- việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
- Tiến triển tình hình kinh tế + Tốc độ tăng trưởng kinh tế .
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5.
- Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp .
- Năm 1985, công nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh 56,5.
- Tỷ trọng công nghiệp tăng từ lên 30%/1985.
- Mặc dù nông nghiệp được xác định là mặt trận hàng đầu nhưng Đại hội vẫn xác định “Xây dựng cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp hiện đại, lấy hệ thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt.
- Khiến cho nền kinh tế Việt Nam không tiến xa được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân sau 5 năm không những không ổn định được mà còn lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
- Tổng kết đặc trưng CNH thời kì mới Trong thời kỳ 1960-1985 chúng ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu cũ với các đặc trưng cơ bản sau đây.
- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.
- việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội