« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của cuộc công nghiệp 4.0 đến nông nghiệp nông thôn VN


Tóm tắt Xem thử

- NHÓM 8 KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Thảo luận môn kinh tế chính trị Hà Nội, 2020 iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.
- NHÓM 8 KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Mã lớp học phần: 2026RLCP0421 Bộ môn: Kinh tế chính trị Mác – Lênin Thảo luận môn kinh tế chính trị Mác – Lênin Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Văn Mạnh Hà Nội, 2020 iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT iii NỘI DUNG I.
- Vai trò của CMCN đối với phát triển Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất .
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển .
- Động cơ thúc đẩy CNH, HĐH .
- CNH, HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội .
- QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM .
- Vai trò của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .
- Những nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta iii 2.1.
- CNH, HĐH nông nghiệp CNH, HĐH nông thôn .
- TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM .
- Đối với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Công nghệ sinh học trong nông nghiệp công nghệ cao .
- Đối với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam .
- Kết quả của HĐH nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản ở nông thôn theo hướng đồng bộ, từng bước kết nối với đô thị .
- Kinh tế nông thôn liên tục tăng trưởng khá và chuyển mạnh theo hướng công nghiệp dịch vụ.
- Nâng cao giá trị ngành nông nghiệp, phát triển bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn và từng bước thu hẹp khoảng cách với đô thị .
- Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn.
- Tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng HĐH .
- HĐH nền nông nghiệp .
- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn .
- Vì thế, dù ờ thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn và kinh tế nông nghiệp cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước.
- Nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng này, trong quá trình CNH, HĐH đất nước với mục tiêu là đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn ở nước ta cho tới nay đã đạt được rất nhiều các thành tựu, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những bất cập, cái hại riêng.
- Cuộc CMCN lần thứ tư cũng có những tác động nhất định lên tiến trình CNH, HĐH trong lĩnh vực này.
- Chúng ta cần nắm bắt được những tác động của nó tới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Bởi vậy trong bài thảo luận này, nhóm 8 chúng tôi quyết định “phân tích tác động của cuộc của cuộc CMCN lần thứ tư đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.” 1 NỘI DUNG I.
- Nguồn gốc hình thành Thuật ngữ “CMCN lần thứ 4” đã được áp dụng cho sự phát triển công nghệ quan trọng một vài lần trọng 75 năm qua, và là thảo luận về học thuật.
- Vai trò của CMCN đối với phát triển.
- 3.1.Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất Về tư liệu lao động, việc máy móc ra đời thay thế cho lao động chân tay cùng sự ra đời của máy tính điện tử đã chuyển nền sản xuất sang giai đoạn tự động hóa.
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
- Sự phát triển nhanh công nghệ robot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực.
- Tiếp theo là sự phát triển của sinh học tổng hợp.
- Sự phát triển hơn nữa của sinh học tổng hợp sẽ không chỉ tác động sâu và ngay lập tức về không chỉ y học mà còn về nông nghiệp và sản xuất nhiên liệu sinh học.
- bối cảnh này đã tạo cho nước ta nhiều khó khăn, cản trở việc tham gia và tiếp cận, cũng như sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng này để phát triển đất nước.
- Động cơ thúc đẩy CNH, HĐH 2.1.
- CNH, HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội CNH, HĐH là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người.
- Thông qua CNH, HĐH các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế được trang bị những tư liệu sản xuất, kĩ thuật công nghệ hiện đại.
- 7 Từ chủ nghĩa tư bản hay từ chủ nghĩa tư bản quá độ lên CNXH, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thông qua CNH, HĐH.
- tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất.
- CNH cần thiết trong xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH,HĐH.
- Mỗi bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội.
- Thực hiện CNH, HĐH có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
- Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên những tiến bộ kĩ thuật, công nghệ mới, hiện đại.
- Sự phát triển của CNH, HĐH củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
- 8 CNH, HĐH để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
- Phát triển đất nước theo xu hướng CNH, HĐH 3.2.
- phát triển mạnh mẽ kinh tế số.
- phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và 9 nhân lực chất lượng cao.
- QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 1.
- Vai trò của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Những năm gần đây, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, vai trò của nông nghiệp, nông thôn không những không giảm sút, mà có những nét mới, cao hơn so với vai trò trước đây.
- Bên cạnh những vai trò có tính truyền thống trước đây, nông nghiệp, nông thôn còn có vai trò thỏa mãn những nhu cầu mới xuất hiện từ chính xã hội công 10 nghiệp và nền văn minh công nghiệp, từ yêu cầu phát triển bền vững và lấy con người là mục tiêu của sự phát triển.
- Bài học, kinh nghiệm của những thành công trong phát triển nông nghiệp và nông thôn ở một số nước phát triển rất có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
- Tuy nhiên, hiện thực hóa hình ảnh thể hiện vai trò, vị trí mới của nông nghiệp, nông thôn ở các nước đang phát triển là quá trình lâu dài và phức tạp.
- giữa nông thôn và đô thị còn có sự chênh lệch lớn.
- Phức tạp vì vừa phải định hình tương lai, vừa phải cải tạo cái hiện hữu và vấp phải những cản trở từ tính thủ cựu vốn có của một bộ phận dân cư nông thôn.
- để hiện thực được điều đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải thực hiện thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận hợp thành của quá trình CNH, HĐH đất nước.
- Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nằm trong tổng thể quá trình CNH, HĐH đất nước, song vị trí đặc biệt quan trọng, tầm ảnh hưởng sâu rộng cả về kinh tế và xã hội, cũng như những đặc thù của khu vực nông nghiệp, nông thôn đã tạo nên những nét đặc thù về mục tiêu, nội dung, con đường, bước đi và các giải pháp thực hiện quá trình này, bởi thành công ở khu vực này có tác động tạo nền tảng và thúc đẩy nhanh, có hiệu quả và bền vững tiến trình CNH, HĐH đất nước.
- Thực tế nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á và Đông Á trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm và kinh nghiệm của ngay chúng ta sau khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã chỉ ra bài học cực kỳ quan trọng là: nông nghiệp, nông thôn là bàn đạp khi phát triển ổn định, chỗ dựa an toàn khi khủng hoảng.
- 11 Với vị trí trọng yếu trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, việc xác định đúng vai trò, vị trí, mục tiêu và các giải pháp chiến lược thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không chỉ có ý nghĩa với việc tạo sự chuyển biến về chất các mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, mà còn có ý nghĩa chung với toàn bộ sự phát triển của đất nước.
- Trong 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn coi “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước” như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khóa X của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã khẳng định.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn.
- Đồng thời, khẳng định ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông thôn.
- Những nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta Nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bao hàm hai vế.
- Đó là CNH, HĐH nông nghiệp và CNH, HĐH nông thôn.
- CNH, HĐH nông nghiệp.
- 2.2.CNH, HĐH nông thôn Đây là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, 12 quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái.
- xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ở nông thôn.
- Nội dung chung Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc phát triển lực lượng sản xuất phải được thực hiện đồng bộ ở cả các yếu tố vật chất và yếu tố con người.
- Với mục tiêu tổng quát và lâu dài của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại, Đảng ta đã đưa ra những chủ trương và giải pháp lớn sau.
- Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
- Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hóa nông thôn.
- Xây dựng đời sống văn hóa - xã hội và phát triển nguồn nhân lực.
- TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.
- Tác động tích cực của cuộc CMCN lần thứ 4 đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1.
- Công nghệ tự động hóa trong nông nghiệp công nghệ cao Ứng dụng robot trong sản xuất nông nghiệp CNC giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí quản lý, tối ưu hóa các yếu tố đầu vào, đầu ra và dự báo tăng trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi.
- Tác động tiêu cực của cuộc CMCN lần thứ 4 đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.
- Nhưng vấn đề lớn được đặt ra là máy móc dần thay thế con người dẫn đến dư thừa lao động và tỉ lệ thất nghiệp ở nông thôn sẽ gia tăng.
- Kết quả của HĐH nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới 3.1.Hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản ở nông thôn theo hướng đồng bộ, từng bước kết nối với đô thị 3.2.
- Kinh tế nông thôn liên tục tăng trưởng khá và chuyển mạnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ Công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn đã có những thay đổi tích cực, giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng trưởng khá.
- dịch vụ ở nông thôn phát triển đa dạng với sự tham gia của các thành phần kinh tế.
- Trong giai đoạn công nghiệp nông thôn tăng trưởng bình quân 12,2%, cao hơn mức tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp.
- Đến năm 2019, thu nhập từ hoạt động nông, lâm, thuỷ sản chỉ còn chiếm 22% tổng thu nhập của hộ nông thôn.
- Như vậy, phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn đã và đang trở thành giải pháp quan trọng tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và nâng cao thu nhập của hộ dân nông thôn.
- Nâng cao giá trị ngành nông nghiệp, phát triển bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn và từng bước thu hẹp khoảng cách với đô thị Cơ cấu lại ngành nông nghiệp đạt nhiều kết quả quan trọng, quy mô và trình độ sản xuất được nâng cao.
- Công tác xây dựng cảnh quan, thực hiện vệ sinh môi trường có chuyển biến tốt Những phong trào như “Sạch làng, đẹp ruộng”, “Thắp sáng làng quê”… đang dần dần nâng cao ý thức của cư dân nông thôn về giữ gìn môi trường sinh thái và môi trường xã hội 16 V.
- Vấn đề còn tồn tại trong cách mạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bên cạnh các mặt tích cực đem lại, cách mạng công nghiệp 4.0 tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho người lao động sinh sống tại nông thôn: 1.1.Thất nghiệp gia tăng Trí tuệ nhân tạo được thay thế cho sức người và máy móc thô sơ.
- Điều này cũng là nguy cơ lớn làm nảy sinh nạn thất nghiệp, nhất là khi trình độ lao động ở nông thôn còn thấp, phần lớn là lao động chân tay, lao động đơn giản, chưa có trình độ chuyên môn về kỹ thuật và kiến thức về các công nghệ mới.
- Khan hiếm tài nguyên CNH, HĐH nông thôn được đẩy manh, các máy móc thiết bị được đưa vào sản xuất thay thế con người.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng phù hợp cho mô hình phát triển.
- Giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để ngành nông nghiệp nước ta tận dụng được tối đa cơ hội từ CMCN 4.0 và hóa giải được những thách thức đem lại, chúng ta cần thực hiện có hiệu quả một số vấn đề sau: 2.1.
- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp : 18 2.3.
- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Phát triển các làng nghề truyền thống để khai thác các tiềm năng kinh tế của các địa phương và phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH.
- Thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn với những chính sách ưu đãi như: đất đai, thuế, tín dụng.
- Đẩy mạnh ứng dựng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho các ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại.
- Do đó phát triển kinh tế nông thôn trong điều kiện CNH, HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng của tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
- KẾT LUẬN Quá trình CNH, HĐH ở nông thôn còn tồn đọng nhiều tiêu cực, song cũng có những mặt tích cực và đạt được những thành tựu nhất định.
- CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn là một chặng đường dài, đạt được thành tựu bước đầu và nhìn nhận được những thiếu sót sẽ giúp Việt Nam dễ dàng hơn phát huy được hết những tiềm năng sẵn có, giúp đất nước nhanh chóng bắt kịp với CMCN 4.0 trên thế giới đồng thời gặt hái được những kết quả tốt nhất trong tương lai