« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm sóng điện từ Cơ bản


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên đề 3: Dao động điện từ.
- CHUYÊN ĐỀ 3: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO – DAO ĐỘNG CAO TẦN.
- Các thông số của mạch dao động điện từ: a) Tốc độ góc: b) Bước sóng của mạch phát ra hay thu lại:.
- d) Phương trình dao động của điện tích và dòng điện:.
- Năng lượng của mạch dao động điện từ được chia là hai phần là năng lượng điện trường (tập trung ở tụ điện) và năng lượng từ trường (tập trung ở cuộn dây).
- Bài 1: Một mạch dao động LC gồm có cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.
- Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
- Để thu sóng điện từ thì ta dùng mạch dao động LC C.
- Để thu được sóng điện từ thì ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một Angten.
- Sóng cần thu sẽ được chọn lọc từ mạch dao động.
- Bài 3: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có C = 1800 pF và một cuộn dây có độ tự cảm.
- Một mạch dao động LC lí tưởng, với Q0 và I0 là điện tích cực đại trên hai đầu tụ điện và dòng điện cực đại trong mạch.
- Khác Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện và cuộn cảm có thể thay đổi được điện dung và độ tự cảm của nó.
- Tần số dao động của mạch là: A.
- Khác Bài 7: Mạch dao động nói trên được dùng làm mạch bắt sóng của một máy thu vô tuyến.
- Khác Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 36pF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1mH.
- Bài 11: Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có.
- Dải sóng mà mạch dao động có thể bắt được có bước sóng nằm trong giới hạn: A.
- Khác Cho biết điện tích cực đại trên hai bản tụ điện của một mạch dao động LC là Q0 = 4.10-8 C và cường độ dòng điện cực đại là I0 = 10mA.
- Trả lời bài 12 và 13: Bài 12: Tần số dao động riêng của mạch là: A.
- Bài 14:Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2.
- Nếu mắc riêng tụ C1 và C2 thì tần số dao động của chúng là: A.
- f 2 = 80 kHz Bài 15: Một mạch dao động LC có L = 3,2.10-4H và C = 16nF.
- Do cuộn dây có điện trở hoạt động r nên dao động của mạch là dao động tắt dần.
- Trong một mạch dao động LC có C = 4.
- 480pF nối tiếp với C Bài 20: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động bằng 5V.
- Dao động điện từ và dao động cơ học có cùng bản chất.
- Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mạch dao động.
- Điện dung của tụ điện trong mạch dao động bằng 0,2 µF.
- Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 1,125H.
- Mạch dao động LC có tần số riêng 100kHz và có điện dung C = 5000pF.
- Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây .
- Năng lượng của mạch dao động là : a.5,7.10-5 J.
- Một mạch kín gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện C tạo thành mạch dao động b.Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa có tần số phụ thuộc nguồn điện kích thích c..
- Tần số dao động của mạch dao động được xác định bởi hệ thức : a..
- Một khung dao động gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung C = 5.10-6F.
- Năng lượng của khung dao động là: a.
- Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm b.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số c..
- b.Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do c..
- Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn d.Điện tích của tụ điện dao động điều hòa cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch dao động Bài 44.
- Chọn câu sai a.Năng lượng từ trường tức thời là b.Tần số góc của dao động điện từ tự do là.
- Tần số của dao động điện từ tự do là d.Năng lượng điện trường tức thời là.
- Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC.
- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động ? a.
- Năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm b.
- Tần số dao động.
- Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích của tụ điện : a.
- Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm.
- Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC.
- Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L.
- Tìm tần số riêng của dao động trong mạch.
- Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx.
- Một mạch điện dao động gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ xoay Cx.
- Cho một mạch dao động LC gồm một tụ điện và một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L.
- Dao động của mạch là dao động: a.
- Khi mạch dao động điện từ LC hoạt động thì.
- Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF.
- Trong mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1H.
- Khi điện tích cực đại của mạch dao động là Q1 thì năng lượng điện từ trong mạch là W1.
- Nếu điện tích cực đại trong mạch dao động được tăng lên 2 lần, thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ A.
- Một mạch dao động có một tụ điện .
- năng lượng điện từ trường của mạch dao động A.
- Mạch dao động điện từ tự do có một tụ điện muốn cho tần số dao động của nó bằng 500 Hz phải chọn độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu.
- Trong mạch dao động điện từ, công thức nào sau đây chỉ năng lượng từ trường cực đại trong mạch? A.
- Bài 69: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động:.
- năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm B.
- năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động được bảo toàn D.
- dao động điện từ trong mạch dao động là một dao động cưỡng bức..
- Biết mạch dao động LC1 có tần số dao động riêng f1 = 7,5 MHz.
- Nếu chỉ dùng riêng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A.4,0 Mhz B.5.4 Mhz.
- 1000m Bài 81: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1.
- 15.9155Hz Bài 82: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25 mH .
- Bài 83: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18 nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6.
- Bài 84: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộc dây thuần cảm có độ tự cảm L.
- a) Tìm chu kì dao động riêng và bước sóng của mạch dao động mà nó có thể cộng hưởng.
- b) Vì cuộn dây có điện trở nên dao động của mạch là một dao động tắt dần.
- T = 10-4 s Bài 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2(F.
- Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
- Bài 6: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10-4H.
- Bài 7: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5(F và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50mH..
- a) Xác định tần số dao động điện từ trong mạch..
- b) Tính năng lượng của mạch dao động khi biết điện áp cực đại trên tụ điện là 6V..
- Bài 8: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125(F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50(H.
- Bài 9: Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6H, tụ điện có điện dung 2.10-8F .
- Bài 11: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1mH.
- Bài 13: Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10(F.
- Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A..
- a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung..
- Bài 14: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A).
- Bài 15: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V.
- b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động..
- Bài 16: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10(F.
- Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1mA.
- Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động.
- Tính năng lượng của mạch dao động, viết biểu thức điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
- Bài 19: Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2.
- Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng (1 = 75m.
- Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng (2 = 100m.
- Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:.
- Bài 20: Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2