« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Việt Cường, Trường BDCB tài chính NỘI DUNG I.
- Tổng quan về tài chính 1.
- Hệ thống tài chính 4.
- Tài chính công .
- Chức năng của tài chính 2.1.
- Huy động nguồn lực: Thu tài chính.
- Sử dụng nguồn lực: Chi tài chính.
- Kiểm tra, Kiểm toán tài chính: Nội bộ, từ bên ngoài.
- Thanh tra tài chính: Từ bên ngoài.
- 7 4 Tài chính công Là phương thức huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội.
- 13  Phạm vi, cơ cấu tài chính công (các quỹ TCC cơ bản) A.
- Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước C.
- Tài chính các đơn vị sự nghiệp (KT, GD, YT, VH, XH) D.
- Tài chính các doanh nghiệp NN hoạt động công ích E.
- Quỹ tài chính NN ngoài ngân sách Được Nhà nước thành lập, quản lý nhằm huy động nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến động, những nhu cầu đặc thù của quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà NSNN không thể bố trí nguồn lực thường xuyên để giải quyết các nhu cầu đó.
- Quỹ tài chính NN ngoài ngân sách 1.
- Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan đảng, tổ chức chính trị.
- Quản lý nhà nước về tài chính 1.
- Lĩnh vực QLNN về tài chính 4.
- Nội dung QLNN về tài chính 5.
- Nhiệm vụ QLNN cụ thể của Bộ Tài chính 6.
- Nguyên tắc QLNN về tài chính 20 1.
- Khái niệm Quản lý nhà nước về tài chính Sự tác động của hệ thống các cơ quan Nhà nước đến quá trình huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH quốc gia.
- Mục tiêu Quản lý nhà nước về tài chính  Tạo sự cân đối và hiệu quả của tài chính công: Chính sách tài chính, chính sách tài khóa.
- Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tài chính của các chủ thể ngoài Nhà nước và thị trường tài chính phát triển: TC doanh nghiệp.
- các tổ chức tài chính trung gian.
- Các lĩnh vực Quản lý nhà nước về tài chính của Bộ Tài chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Tài chính.
- bao gồm: o Ngân sách nhà nước (NSNN), o Thuế, phí, lệ phí và thu khác của NSNN, o Dự trữ quốc gia, o Tài sản nhà nước, o Các quỹ tài chính nhà nước (ngoài ngân sách), o Đầu tư tài chính, o Tài chính doanh nghiệp, o Tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể.
- 23 Lĩnh vực khác về Quản lý nhà nước của Bộ Tài chính o Hải quan.
- o Hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụ khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
- thông tin, tuyên truyền, phổ biến, GDPL về tài chính.
- Các Nhiệm vụ cụ thể của Bộ Tài chính trong quản lý NN về tài chính 1.
- Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh, kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm, các dự án khác về lĩnh vực tài chính - ngân sách.
- các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách.
- cơ chế quản lý tài chính – NSNN.
- chế độ báo cáo, công khai tài chính - ngân sách.
- 26 Các Nhiệm vụ cụ thể của Bộ Tài chính 3.
- 27 Các Nhiệm vụ cụ thể của Bộ Tài chính 5.
- Thanh tra, kiểm tra tài chính - ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các địa phương, các tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập và các đối tượng khác có nghĩa vụ nộp NSNN và sử dụng NSNN.
- Các nguyên tắc Quản lý nhà nước về tài chính o Tập trung dân chủ o Hiệu quả o Thống nhất o Công khai, minh bạch 29 II.
- Nguyên tắc QLNN về tài chính 30 III.
- Quản lý Ngân sách nhà nước (Luật NSNN số 83/2015/QH13) 1.
- Nguồn thu của ngân sách trung ương  Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương  Nguồn thu của ngân sách địa phương  Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương  Trách nhiệm Quản lý ngân quỹ nhà nước 31 1.
- Khái niệm Ngân sách nhà nước • Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- b) Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện.
- 37 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2019 (Quyết định số 2387/QĐ-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2018) Đơn vị: Tỷ đồng STT NỘI DUNG DỰ TOÁN A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô 44,600 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 189,200 4 Thu viện trợ 4,000 B TỔNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,633,300 Trong đó: 1 Chi đầu tư phát triển 429,300 2 Chi trả nợ lãi 124,884 3 Chi viện trợ 1,300 4 Chi thường xuyên 999,466 5 Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 7 Dự phòng ngân sách nhà nước 33,800 C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 222,000 (Tỷ lệ bội chi so GDP) 3.6% 1 Bội chi ngân sách trung ương 209,500 2 Bội chi ngân sách địa phương D CHI TRẢ NỢ GỐC 196,799 Đ TỔNG MỨC VAY CỦA NSNN 425,252 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2020 (Quyết định số 2680/QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 2019) Đơn vị: Tỷ đồng STT NỘI DUNG DỰ TOÁN A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô 35.200 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 208.000 4 Thu viện trợ 5.000 B TỔNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.747.100 Trong đó: 1 Chi đầu tư phát triển 470.600 2 Chi trả nợ lãi 118.192 3 Chi viện trợ 1.600 4 Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 7 Dự phòng ngân sách nhà nước 37.400 C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 234.800 (Tỷ lệ bội chi so GDP) 3,44% 1 Bội chi ngân sách trung ương 217.800 2 Bội chi ngân sách địa phương D CHI TRẢ NỢ GỐC 245.031 Đ TỔNG MỨC VAY CỦA NSNN 488.921 Bội chi ngân sách nhà nước  Bội chi ngân sách nhà nước được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi NS không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu NS.
- NSNN gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
- Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.
- Ngân sách trung ương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương.
- Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
- Việc ban hành chính sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trong trung hạn, dài hạn và thực hiện các cam kết về hội nhập quốc tế.
- Trường hợp bội thu ngân sách thì được sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của NSNN.
- Bội chi ngân sách địa phương: a) Chi NSĐF cấp tỉnh được bội chi.
- Mức dư nợ vay của ngân sách địa phương: a) Đối với thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh không vượt quá 60% số thu NSĐF được hưởng theo phân cấp.
- b) Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 30% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp.
- c) Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thường xuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp 58 5.
- gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
- Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào NSNN.
- Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật.
- Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi.
- Không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng XDCB, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.
- NSNN không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
- Cấp địa phương.
- các tổ chức tài chính của trung ương.
- đầu tư vốn nhà nước vào DN.
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương.
- Chi chuyển nguồn của ngân sách trung ương sang năm sau.
- Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
- 66 Nguồn thu của ngân sách trung ương 1.
- Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa NK.
- g) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện.
- 67 Nguồn thu của ngân sách trung ương 2.
- giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương: a) Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế giá trị gia tăng quy định tại điểm a khoản 1.
- 68 Tỷ lệ điều tiết về ngân sách địa phương HÀ NỘI 35 ĐÀ NẴNG 68 HẢI PHÒNG 78 QUẢNG NAM 90 QUẢNG NINH 65 QUẢNG NGÃI 88 HẢI DƯƠNG 98 KHÁNH HÒA 72 HƯNG YÊN 93 TP.
- HỒ CHÍ MINH 18 VĨNH PHÚC 53 ĐỒNG NAI 47 BẮC NINH 83 BÌNH DƯƠNG 36 CẦN THƠ 91 BÀ RỊA VŨNG TÀU 64 69 Nguồn thu của ngân sách địa phương 1.
- 70 Nguồn thu của ngân sách địa phương i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết.
- l) Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương.
- 71 Nguồn thu của ngân sách địa phương o) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ.
- các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước do UBND cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu thì được phép trích lại một phần hoặc toàn bộ, phần còn lại thực hiện nộp ngân sách.
- p) Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu.
- q) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện.
- 72 Nguồn thu của ngân sách địa phương r) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương xử lý.
- u) Thu kết dư ngân sách địa phương.
- giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật NSNN.
- Thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương.
- Thu chuyển nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang.
- 73 Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương 1.
- b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của địa phương.
- 74 Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương 2.
- 75 Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương k) Hoạt động của các cơ quan QLNN, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương.
- Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới.
- 76 Quản lý ngân quỹ nhà nước 1.
- Ngân quỹ nhà nước được hình thành từ quỹ ngân sách các cấp và tiền gửi của các quỹ tài chính nhà nước, đơn vị, tổ chức kinh tế tại KBNN.
- KBNN quản lý tập trung, thống nhất ngân quỹ nhà nước để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán, chi trả của ngân sách nhà nước và các đơn vị giao dịch tại KBNN.
- bảo đảm quản lý an toàn và sử dụng có hiệu quả ngân quỹ nhà nước.
- 77 Câu hỏi Quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước ? 78 Quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân liên quan 1.
- Nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và công khai ngân sách.
- Được cung cấp thông tin, tham gia giám sát cộng đồng về tài chính - ngân sách theo quy định của pháp luật.