« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản Lý Tài Nguyên Nước Dựa Vào Cộng Đồng


Tóm tắt Xem thử

- 1 1.1 Tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam.
- Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng.
- 4 2.1 Các định nghĩa về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng.
- 4 2.2 Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt nam: góc nhìn từ chính sách và thể chế.
- 5 2.3 Thế nào là mô hình tốt về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng.
- Cách tiếp cận và mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.
- Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam: Những đánh giá chung.
- ĐNy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước ở Việt N am: N hững khuyến nghị ban đầu.
- Đề cương nghiên cứu hiện trường các mô hình thành công về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng.
- iii Lời nói đầu Báo cáo này t ng quan từ những tài li u hi n có, g m cả tiếng Vi t và tiếng Anh, c a các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế về lĩnh vực quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam.
- Do ngu n thông tin và tài li u thu thập được trong th i gian ngắn còn hạn chế, nên chúng tôi chưa trình bày hết được tất cả khía cạnh liên quan c a quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam trong báo cáo này.
- Trên thực tế, nhóm nghiên cứu nhận thấy cho đến nay không có nhiều các nghiên cứu, đánh giá có tính chuyên đề và toàn di n về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng được thực hi n Vi t Nam.
- Báo cáo t ng hợp sẽ phản ánh một bức tranh tương đối toàn di n về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam.
- iv Tóm tắt Vi t Nam đã có lịch sử lâu dài về sự tham gia c a cộng đ ng trong quản lý tài nguyên nước khắp nhiều nơi trong nước, cả vùng đ ng bằng và vùng cao, thể hi n dưới nhiều mô hình và cách thức khác nhau, ph c v cho m c đích lấy nước sinh hoạt và tưới tiêu đ ng ruộng.
- Các mô hình truyền thống về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng thư ng dễ tìm thấy các vùng nông thôn miền núi, đó tài nguyên nước được xem như là tài sản chung c a cộng đ ng.
- Các mô hình tiên tiến về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam đã ra đ i và vận hành tương thích với những thay đ i c a nền kinh tế xã hội theo định hướng thị trư ng c a đất nước.
- Báo cáo cũng nhấn mạnh các vấn đề về quyền lợi, quyền lực và vai trò c a cộng đ ng địa phương trong quá trình ra các quyết định liên quan đến quản lý và sự d ng tài nguyên nước.
- Với nghiên cứu ban đầu này, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị sơ bộ nhằm thúc đẩy vi c quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam.
- Giới thiệu 1.1 Tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam Nước là thành phần cấu thành quan trọng c a tất cả mọi sinh vật, g m cả con ngư i.
- Gần đây, cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước t ng hợp và dựa trên lưu vực đã được đẩy mạnh Vi t nam.
- Kinh nghi m quản lý tài nguyên nước Vi t Nam đã ghi nhận và đánh giá cao vai trò quan trọng c a các cộng đ ng địa phương với tư cách vừa là ngư i trực tiếp sử d ng nước, đ ng th i vừa là ngư i quản lý và bảo v tài nguyên nước.
- Mặc dù còn có nhiều bất cập về mặt pháp luật, thể chế và năng lực, nhưng cộng đ ng địa phương đã chứng minh được rằng tài nguyên nước sẽ được quản lý tốt hơn nếu có sự tham gia c a cộng đ ng trong quá trình ra quyết định.
- Tuy nhiên, cho đến nay có rất ít nghiên cứu hoặc đánh giá toàn di n về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t nam.
- Chính điều này đã hạn chế nỗ lực phát triển và quảng bá hiểu biết và dẫn chứng về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng c a Vi t Nam cũng như thúc đẩy vi c áp d ng có hi u quả trong thực tiễn.
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu và đánh giá các mô hình hi n có cùng các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam.
- 2 • Xác định 04 xã có mô hình vận hành tốt về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng để thực hi n các nghiên cứu sâu hơn.
- Một ngu n thông tin khác thu được từ quan sát thực tế và phỏng vấn những ngư i có kinh nghi m quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đ ng.
- Để thực hi n nghiên cứu tài li u này, nhóm nghiên cứu đã bắt đầu bằng định nghĩa khái ni m quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng phù hợp với hoàn cảnh c a Vi t Nam.
- Vì thế, nghiên cứu này đã ch ra rằng mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng ch yếu tìm thấy vùng nông thôn hơn là vùng đô thị.
- Nghiên cứu này hướng vào các mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng cấp độ xã và thôn, nhằm hiểu được thực trạng c a t chức và quản lý cộng đ ng mức cơ s .
- Nguyên tắc cốt lõi c a quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng, dù t n tại dưới hình thức nào, vẫn là sự tham gia c a cộng đ ng trong vi c lập kế hoạch, vận hành, duy trì các h thống cấp nước mà cộng đ ng được hư ng lợi.
- Theo Madeleen (1998), quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng có 3 khía cạnh chính là trách nhi m, quyền lực và kiểm soát.
- Quyền lực: với tư cách vừa là ngư i sử d ng, vừa là ngư i quản lý tài nguyên nước, cộng đ ng có quyền hợp pháp để ra những quyết định liên quan đến kiểm soát, vận hành và duy trì tài nguyên nước và h thống cấp nước đi kèm.
- Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng động là một quá trình có sự tham gia, trong đó cộng đ ng chính là trung tâm c a h thống quản lý nước có hi u quả.
- Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng động không hàm ý cộng đ ng phải có trách nhi m đối với tất cả các khía cạnh trong h thống nước mà họ đang sử d ng.
- Tuy nhiên, vấn đề chuyển giao đầy đ trách nhi m quản lý nước cho cộng đ ng thì hầu như chưa được xem xét đến.
- Về vấn đề s hữu, Luật này quy định tài nguyên nước là tài sản c a tất cả mọi ngư i và được Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 1).
- Tuy nhiên, trong luật này không có từ nào nhắc đến “sự tham gia c a cộng đ ng” hoặc “quản lý b i cộng đ ng” đối với tài nguyên nước.
- Chiến lược này nhìn nhận sự tham gia c a cộng đ ng là một bi n pháp chính đảm bảo vi c quản lý và sử d ng tài nguyên nước bền vững.
- Ngày nay, có nhiều loại hình thể chế cộng đ ng về quản lý và cung cấp nước Vi t Nam đã n i lên.
- Để xem xét mức độ thành công c a một mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng, cần phải có các tiêu chí và ch số đánh giá c thể.
- Luật t c truyền thống có vai trò quan trọng trong vi c định hướng hành vi c a cộng đ ng về quản lý tài nguyên nước.
- Luật t c quy định cả quyền lợi và nghĩa v c a các thành viên cộng đ ng đối với bảo v và quản lý ngu n nước.
- 2) mô hình chia sẻ quản lý giữa t chức nông dân và một t chức có liên quan đến nhà nước.
- và 3) mô hình t chức cộng đ ng tự quản lý.
- Năng lực quản lý và vận hành c a các nhà quản lý còn hạn chế.
- Chức năng quản lý và vận hành bị ch ng chéo giữa hợp tác xã sử d ng nước và chính quyền địa phương (ví d : UBND xã).
- và • Hợp tác xã sử d ng nước còn yếu về cả tầm quản lý và tài chính.
- Một mô hình quản lý nước dựa vào cộng đồng ở tỉnh Quảng Nam Xã Tam Thanh (huy n Tam Kỳ) có 2.209 hộ gia đình với 4.486 khẩu 10 thôn (số li u 2003).
- Mỗi hợp tác xã có Bộ phận quản lý hành chính và Ban kiểm soát.
- quản lý và phân phối đi n đến từng hộ gia đình.
- 12 Với mô hình này Quang Nam, chính quyền địa phương không trực tiếp tham gia quản lý và cấp dẫn nước.
- Trước khi mô hình Hội những ngư i sử d ng nước được áp d ng, tại địa phương không có một t chức hay nhóm nào chịu trách nhi m quản lý các công trình thuỷ lợi đó.
- Họ đều đã được đào tạo về quản lý thuỷ lợi và tài chính.
- 3.2.2 Các hệ thống cấp nước sinh hoạt Với thông tin hi n tại nhóm nghiên cứu chưa có đ bằng chứng về sự t n tại c a các mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng cho m c đích cấp nước sinh hoạt tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố H Chí Minh.
- các vùng nông thôn, có 2 loại hình cấp nước sinh hoạt có sự tham gia c a cộng đ ng thư ng gặp là hợp tác xã cấp nước nông thôn và trạm cấp nước do cộng đ ng quản lý.
- Trong đó, hợp tác xã cấp nước nông thôn là một mô hình giới hạn cùng phối hợp quản lý giữa một cơ quan nhà nước (như Trung tâm nước sạch và v sinh môi trư ng nông thôn) và một t chức dựa vào cộng đ ng.
- Hợp tác xã cấp nước (nông thôn) thôn Bình Trung, xã Thanh Nhựt, huy n Gò Công Tây, t nh Tiền Giang được xem là mô hình có hi u quả về sự tham gia c a cộng đ ng trong quản lý tài nguyên nước.
- Bằng ngu n tài trợ c a một t chức quốc tế, trạm cấp nước được xây dựng và chuyển giao cho cộng đ ng quản lý.
- Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam: Những đánh giá chung 4.1 Có sự tham gia của cộng đồng Trong giai đoạn đầu c a nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nhận thấy sự tham gia c a cộng đ ng trong các mô hình quản lý tài nguyên nước mới mức độ trung bình, và ph biến dưới những hình thức tham gia như sau.
- Về khía cạnh t chức, những mô hình ph biến c a quản lý tài nguyên nước có sự tham gia c a cộng đ ng thư ng là hợp tác xã hoặc hội những ngư i sử d ng nước được thành lập dưới hình thức các t chức cộng đ ng hoặc t chức nông dân có phối hợp với cơ quan nhà nước.
- Trên thực tế, đến nay chưa có những thông tin và đánh giá nào về mức độ ảnh hư ng c a các tập t c, luật t c đó đối với sự tham gia c a cộng đ ng trong quản lý tài nguyên nước.
- Vai trò c a cộng đ ng trong quá trình ra quyết định về quản lý tài nguyên nước được thể hi n khá rõ ràng, nhưng họ cũng ch mới tham gia mức thấp như lựa chọn và bầu ban quan lý, chọn địa điểm lắp đặt công trình nước, v.v.
- Hội những ngư i sử d ng nước hay hợp tác xã (dịch v ) cấp nước là những t chức phù hợp với cách quản lý dựa vào cộng đ ng.
- Các t chức quốc tế (như UNICEF, Danida) và các t chức phi chính ph đã có nhiều hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính để thúc đẩy quá trình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng Vi t Nam.
- Trong một vài trư ng hợp, UBND quyết định vi c quản lý và vận hành mô hình cho h thống cung cấp nước.
- 4.3 Năng lực, chuyển giao công nghệ và huy động nguồn lực Năng lực là một trong những yếu tố quyết định, có ảnh hư ng quan trọng đến sự tham gia c a cộng đ ng trong quản lý tài nguyên nước, đặc bi t là trong quá trình ra quyết định.
- Đóng góp ý kiến về kế hoạch cộng đ ng tham gia quản lý tài nguyên nước trong các cuộc họp tư vấn cộng đ ng.
- Nh tham gia vào các mô hình quản lý và sử d ng nước, năng lực c a cộng đ ng đã được cải thi n sau các khóa tập huấn và trao đ i kinh nghi m về quản lý và bảo v tài nguyên.
- Tuy nhiên, cách tiếp cận này không phù hợp với mô hình quản lý nước khi cộng đ ng địa phương xem nước là tài sản chung hoặc có h thống nước tự chảy.
- 4.6 Tính bền vững Tính bền vững c a một mô hình quản lý tài nguyên nước có sự tham gia c a cộng đ ng là tập hợp tất cả các khía cạnh xã hội, tài chính, thể chế, kỹ thuật và môi trư ng.
- Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam: Những khuyến nghị ban đầu Các mô hình quản lý tài nguyên nước có sự tham gia c a cộng đ ng đã chứng minh được những thành công cấp cơ s .
- Như đã nói trên, về mặt pháp lý, tài nguyên nước Vi t Nam hi n do nhà nước s hữu và quản lý.
- Đẩy mạnh sự tham gia c a cộng đ ng trong quản lý tài nguyên nước đ ng nghĩa với vi c tăng cư ng quá trình phi tập trung hóa (hay phân cấp) quản lý xuống cơ s .
- Đây là triển vọng quan trọng nhất để cộng đ ng địa phương có thể tham gia một cách hợp pháp trong quản lý tài nguyên nói chung.
- Khuyến khích chính quyền địa phương hỗ trợ các sáng kiến quản lý tài nguyên nước có sự tham gia c a cộng đ ng thông qua các lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, họp tư vấn hoặc tham quan học tập.
- cấp cơ s , các mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng nên thực hi n trong các cộng đ ng quy mô nhỏ - Mô hình hoàn toàn do cộng đ ng trực tiếp quản lý hi n cần tiếp t c được cân nhắc và đánh giá do có những hạn chế về ngu n lực và năng lực.
- Các chuyên gia đóng vai trò quan trọng trong vi c hỗ trợ quản lý và kỹ thuật cho cộng đ ng.
- Cộng đ ng phải được tham gia vào quá trình ra quyết định về khai thác, sử d ng và quản lý nggu n nước.
- Những ngư i già, ph nữ và trẻ em trong cộng đ ng phải được tham gia các hoạt động quản lý tài nguyên nước, đặc bi t là trong quá trình lập kế hoạch, định giá, xây dựng, duy tu và giám sát các công trình nước.
- Các mô hình quản lý tài nguyên nước có sự tham gia c a cộng đ ng cần áp d ng các kiến thức truyền thống, bản địa để giải quyết các vấn đề liên quan đến ngu n nước và cải thi n vi c quản lý chúng.
- Đề cương nghiên cứu hiện trường các mô hình thành công về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Nghiên cứu hi n trư ng tiếp theo nhằm cung cấp hiểu biết sâu hơn về các mô hình c thể được xem là tốt nhất về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đ ng.
- Cộng đ ng đây quản lý và duy trì mô hình nước tự chảy để lấy nước sinh hoạt và th y lợi theo phương pháp truyền thống.
- Nghiên cứu đây sẽ tìm hiểu sự kết nối giữa tập quán sử d ng và quản lý nước c a cộng đ ng địa phương và vai trò c a họ trong bảo t n h Ba Bể.
- Mô hình này sẽ phản ánh cách phối hợp quản lý giữa xí nghi p th y nông (nhà nước) và một t chức nông dân trong quản lý th y lợi có sự tham gia.
- 4) Xã An Hảo, huy n Tịnh Biên, t nh Sóc Trăng: đây là mô hình cộng đ ng tham gia quản lý và sử d ng nước sinh hoạt vùng Nam Bộ.
- Đây là mô hình có sự hỗ trợ c a bên ngoài, tư vấn cho cộng đ ng xây dựng và quản lý trạm cấp nước.
- 3) Phân tích mô hình quản lý.
- chức năng c a h thống: cơ chế vận hành và duy tu, ch thể quản lý và điều hành.
- năng lực quản lý c a c a cộng đ ng.
- Thể chế hay tổ chức quản lý: loại hình t chức quản lý h thống.
- quá trình thiết lập cấu trúc quản lý h thống.
- Quản lý tài chính: đóng góp c a cộng đ ng vào h thống.
- Tác động xã hội: thái độ c a cộng đ ng đối với sự tham gia quản lý ngu n nước.
- năng lực quản lý.
- quy định bầu và giám sát bộ máy quản lý.
- N guyên tắc hay quy định quản lý và báo cáo tài chính 6.
- Ông/bà biết, tham gia vào quản lý và sử dụng nước của mô hình từ năm nào.
- Nghiên cứu đánh giá của ADB về cách tiếp cận có sự tham gia trong thực hiện quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trư ng.
- Luật t c và quản lý tài nguyên thiên nhiên