« Home « Kết quả tìm kiếm

Các chất được cấu tạo như thế nào?


Tóm tắt Xem thử

- Các chất được cấu tạo như thế nào?Chuyên đề môn Vật lý lớp 8 1 5.881Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Vật lý lớp 8: Các chất được cấu tạo như thế nào? được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
- Mời các bạn tham khảo.Lý thuyết bài: Các chất được cấu tạo như thế nào?A.
- Các chất được cấu tạo như thế nào?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)- Để quan sát được các nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Hình 1.1.
- Nguyên tử silic và nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại- Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).2.
- Các phân tử, nguyên tử có giống nhau không?Các nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
- Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất khác nhau thì khác nhau cả về kích thước, cấu tạo và khối lượng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})B.
- Trắc nghiệmBài 1: Các chất được cấu tạo từA.
- các nguyên tử, phân tử C.
- các môCác chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử⇒ Đáp án BBài 2: Chọn phát biểu sai?A.
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.B.
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.C.
- Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.D.
- Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách ⇒ Đáp án DBài 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?A.
- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.Quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài ⇒ Đáp án DBài 4: Chọn phát biểu đúng?A.
- Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})B.
- Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.C.
- Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.D.
- Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
- Giữa các nguyên tử, phân tử của bất kỳ chất nào cũng có khoảng cách.⇒ Đáp án ABài 5: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?A.
- Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.B.
- Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.C.
- Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.D.
- Tất cả các ý đều sai.Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu ⇒ Đáp án ABài 6: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?A.
- Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.B.
- Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.C.
- Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.D.
- Tất cả các ý đều sai.Chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.⇒ Đáp án BBài 7: Vì sao nước biển có vị mặn?A.
- Do các phân tử nước biển có vị mặn.B.
- Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.C.
- Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.D.
- Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nước biển có vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau, giữa chúng có khoảng cách ⇒ Đáp án CBài 8: Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?A.
- Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.B.
- Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.C.
- Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.D.
- Một cách giải thích khác.Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường ta không thể nhìn thấy được.⇒ Đáp án ABài 9: Chọn câu đúngA.
- Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được.B.
- Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng.C.
- Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ.D.
- Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng.Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ ⇒ Đáp án CBài 10: Chọn câu sai:A.
- Chất rắn hoàn toàn không cho một chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn không có khoảng cách.C.
- Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách.Chất rắn có thể cho các phân tử khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn có khoảng cách ⇒ Đáp án BTrên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Vật lý 8: Các chất được cấu tạo như thế nào?.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8, Giải bài tập Vật lý lớp 8, Giải bài tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 19 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Tổng kết chương 1: Cơ học Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt