« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.215_Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.PDF


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào về cơ chế tài chính của Tập đoàn Dệt May Việt Nam được công bố.
- Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài ‟Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam”.
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, đề tài giới hạn nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- cơ chế kiểm tra, giám sát tài chính trong Tập đoàn.
- Chỉ ra được những ưu điểm và những hạn chế, tồn tại trong cơ chế quản lý tài chính hiện tại của Tập đoàn Dệt May Việt nam.
- Đã đề xuất được các nguyên tắc cơ bản để định hướng cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn Dệt May Việt nam.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh tế.
- Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Chương 3: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Các thành viên trong tập đoàn đều có tư cách pháp nhân độc lập.
- Trong đó công ty mẹ là trung tâm của Tập đoàn kinh tế, là đầu mối liên kết giữa các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Hội đồng chủ tịch bầu ra chủ tịch tập đoàn.
- Quá trình sử dụng vốn như trên của TĐKT là cơ sở cho việc hình thành các công ty tài chính (CTTC) trong Tập đoàn kinh tế.
- CTTC có thể huy động vốn thông qua việc vay từ các công ty thành viên trong Tập đoàn với lãi suất thỏa thuận.
- 1.1.4.2 Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn kinh tế (1).
- Tự do lưu chuyển tiền tệ giữa công ty nắm vốn và các Công ty thành viên trong Tập đoàn.
- (4) Mô hình Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở hữu.
- trong đầu tư sử dụng vốn và trong phân chia kết quả kinh doanh của Tập đoàn.
- 1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài tác động đến cơ chế quản lý tài chính tại các Tập đoàn kinh tế.
- Để đạt được mục tiêu trên, các TĐKT đã xây dựng cho mình một cơ chế quản lý tài chính phù hợp với trình độ và khả năng của Tập đoàn và các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Tập đoàn GM được thành lập trên cơ sở hợp nhất giữa các công ty sản xuất Ô tô.
- Từng bước tăng năng lực và khả năng đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Công ty mẹ nắm quyền chi phối hoạt động của các công ty thành viên về mặt tài chính và chiến lược phát triển của Tập đoàn.
- cơ chế đầu tư vốn của Tập đoàn kinh tế.
- cơ chế kiểm tra giám sát tài chính tại Tập đoàn kinh tế.
- Trên cơ sở chuyển đổi Tổng công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động chủ yếu của Tập đoàn là lĩnh vực dệt may.
- Tập đoàn Dệt-May Việt Nam (Vinatex) là tổ hợp các công ty đa sở hữu gồm có công ty mẹ Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Công ty mẹ được hình thành trên cơ sở Tổng công ty Dệt May Việt Nam và được gọi là Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Hiện nay, một số công ty lớn trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam đang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Các công ty thành viên trong Tập đoàn có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển và đều hoạt động theo Điều lệ tổ chức của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Từ đó, cho thấy trách nhiệm và quyền lợi của các công ty thành viên và Tập đoàn đã hình thành.
- Nhìn chung, nguồn vốn của Tập đoàn còn nhỏ, lượng vốn huy động vào Tập đoàn và các công ty thành viên còn nhiều hạn chế.
- Phần lớn nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tập đoàn và các công ty thành viên được hình thành từ vốn Ngân sách Nhà nước cấp.
- Cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn ra đời nhằm quản lý nguồn vốn tại Tập đoàn.
- Biểu 2.6: Sự biến động về nguồn vốn tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam qua các năm (tỷ đồng.
- Đánh giá công tác quản lý đầu tư của Tập đoàn.
- Các hình thức huy động vốn, những thành công, hạn chế trong việc huy động nguồn vốn của Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Vốn điều lệ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam được Chính phủ cấp là 3.400 tỷ đồng.
- Việc điều chỉnh vốn điều lệ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước là chủ sở hữu của Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Chính phủ thống nhất quản lý và thực hiện chức năng của chủ sở hữu đối với Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Dệt - May Việt Nam là Tổng giám đốc.
- Cơ chế giao nhận vốn Nhà nước tại Tập đoàn Dệt - May Việt Nam phụ thuộc vào những vấn đề sau.
- Ba là: Tập đoàn Dệt May Việt Nam tiến hành sử dụng nguồn vốn này bằng cách giao vốn cho các công ty thành viên.
- Bốn là: Tập đoàn Dệt May Việt Nam phải báo cáo kết quả giao vốn của mình cho các công ty thành viên với Cơ quan cấp vốn cho Tập đoàn.
- Nguồn thu của Tập đoàn ngày càng tăng lên.
- Thứ 5: Hiện nay Tập đoàn Dệt May Việt Nam đang gặp phải những khó khăn nhất định trong SXKD.
- Tập đoàn Dệt May Việt Nam là một Tập đoàn mới được hình thành, quy mô sản xuất kinh doanh còn hạn chế.
- Vì vậy, Tập đoàn Dệt May Việt Nam luôn được coi là những đơn vị kinh tế đầu tàu của nền kinh tế.
- những thủ tục hành chính và cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam còn nhiều bất cập so với tình hình phát triển của Tập đoàn.
- Sau khi Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thành lập, việc xác định mục tiêu kinh doanh của Tập đoàn và các công ty thành viên trong Tập đoàn đã hình thành một cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn.
- việc phân chia kết quả sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn và các công ty thành viên trong Tập đoàn còn nhiều điều phải bàn.
- Mặt khác, công ty tài chính trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động và việc điều chỉnh nguồn vốn của Tập đoàn đối với các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Thực tế, nguồn vốn này đã góp một phần không nhỏ giúp cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các công ty thành viên thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
- Thực tế nguồn vốn huy động được tập trung tại Tập đoàn sau đó mới phân bổ cho các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Một số công ty thành viên trong Tập đoàn đã ỷ lại việc huy động vốn cho Tập đoàn.
- Mặt khác, Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Tập đoàn Dệt May Việt Nam chưa có bước đi thích hợp trong việc phân cấp việc huy động vốn cho các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Hiện nay, việc điều hòa vốn được thực hiện thông qua sự điều hành của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Ngược lại Tập đoàn cũng chưa mạnh dạn phân cấp mạnh cho các công ty thành viên chủ động trong huy động vốn.
- Tập đoàn Dệt - May Việt Nam hiện nay được thực hiện việc điều hòa vốn giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tập đoàn thông qua công ty tài chính thuộc tập đoàn.
- năm 2011 doanh thu của Tập đoàn đạt tăng 2.856,45 tỷ đồng.
- Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các công ty thành viên thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ bao gồm tài sản của Tập đoàn và các công ty thành viên trong Tập đoàn.
- Toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ được nộp về Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Hiện tại cơ chế quản lý và sử dụng TSNH tại Tập đoàn và các công ty thành viên được thể hiện trên một số khía cạnh sau.
- làm căn cứ, tiêu chuẩn cho việc quản lý chi phí kinh của Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Mục đích của việc luân chuyển vốn ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH tại Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Nội dung cơ chế kiểm tra, giám sát tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam được thể hiện như sau.
- Hiện tại, hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính của nhà nước đối với Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các công ty thành viên cũng còn tồn tại một số vấn đề sau.
- bảo vệ lợi ích của Tập đoàn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn Tập đoàn.
- Việc giao nhận vốn giữa Tập đoàn và các công ty thành viên mang tính hình thức.
- Hai là, luận án được tác giả phân tích, mổ xẻ thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Trên cơ sở đó, luận án xem xét mối quan hệ giữa Tập đoàn và các Công ty thành viên trong Tập đoàn về những tác động của nó đến cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực hiện Chương trình này.
- cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong Tập đoàn.
- Tạo điều kiện cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững và hiệu quả.
- Phát triển thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các công ty thành viên huy động nguồn lực tài chính thông qua kênh thị trường chứng khoán này.
- (3) Công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam trực tiếp quản lý, định hướng các công ty thành viên mà Tập đoàn có vốn đầu tư theo một số hình thức sau.
- Hiện nay, cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam chưa thực sự tạo động lực cho các công ty thành viên khai thác tối đa nguồn vốn để thực hiện quá trình kinh doanh.
- Mục tiêu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam là kiểm soát tối ưu mọi hoạt động của các công ty thành viên là phải dựa trên hiệu quả kinh tế đạt được từ các công ty thành viên.
- Mặt khác, công ty tài chính Cổ phần Dệt May dùng nguồn vốn huy động được cho các công ty thành viên vay vốn theo chế độ quy định và điều lệ hoạt động của Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
- Tập đoàn và các công ty thành viên cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con đã từng bước cải thiện hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh.
- Vậy, quá trình sử dụng vốn từ các trung gian tài chính trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam nhằm thỏa mãn mục tiêu và chức năng của Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Vì vậy, hoàn thiện cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam là rất cần thiết, tác động đến sự phát triển bền vững của Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam căn cứ vào mức độ sở hữu về vốn của công ty mẹ - Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Việc phân chia lợi nhuận do Tập đoàn Dệt May Việt Nam quyết định.
- Ba là: Tập đoàn Dệt May Việt Nam cần chủ động trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Năm là: Tập đoàn Dệt May Việt Nam cần công khai hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát tài chính của mình.
- Phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam là một xu thế tất yếu khách quan phù hợp với quá trình tự nhiên.
- Sự ra đời Tập đoàn Dệt May Việt Nam phản ánh mô hình phát triển của Tập đoàn và các công ty thành viên là đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế.
- Chính phủ, Bộ Công Thương, các bộ liên quan không can thiệp sâu vào tình hình hoạt động kinh doanh của Tập đoàn và các công ty thành viên.
- Từng bước hoàn thiện mô hình hoạt động của Tập đoàn trên cơ sở mô hình công ty mẹ (VINATEX)- công ty con.
- Bốn là, Nhà nước cần đưa ra một cơ chế quản lý tài chính chung cho mô hình các Tập đoàn kinh tế trong đó có Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Năm là: Mục tiêu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam là hình thành mô hình tổ chức mang tính chất đa sở hữu nguồn lực tài chính.
- xây dựng chính sách phân chia lợi nhuận của Tập đoàn.
- Thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các công ty mà Tập đoàn chiếm 100% vốn.
- giải pháp hòa thiện cơ chế kiểm tra và giám sát tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
- Đã đề xuất được các nguyên tắc cơ bản để định hướng cho việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Tập đoàn Dệt May Việt nam.
- Đề xuất 2 nhóm giải pháp có tính chất điều kiện cho việc hoàn thiện cơ chế quan lý tài chính tại Tập đoàn Dệt - May Việt nam