Academia.eduAcademia.edu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------------------------ TRẦN ðỨC CÂN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS PHẠM QUANG TRUNG 2. TS. NGUYỄN TRƯỜNG GIANG HÀ NỘI, NĂM 2012 1 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh ñạo và các Thầy, Cô giáo Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng tài chính, Viện Sau ñại học của nhà trường. ðặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TS. Phạm Quang Trung và TS. Nguyễn Trường Giang ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo các trường ðại học, cán bộ Vụ Hành chính sự nghiệp Bộ Tài chính, Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và ðào tạo… ñã cho phép tác giả tham dự hội thảo khoa học chuyên ñề, trả lời phỏng vấn cũng như phiếu ñiều tra qua thư và cung cấp các tài liệu, thông tin bổ ích ñể tác giả hoàn thành Luận án. Tác giả xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và những người thân trong gia ñình ñã luôn ủng hộ, tạo ñiều kiện, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả Trần ðức Cân 2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Trần ðức Cân 3 MỤC LỤC TT Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ðOAN 3 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ 11 CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ðẦU 12 1.1 Giới thiệu về ñề tài nghiên cứu 12 1.1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 12 1.1.2 Mục ñích, nội dung nghiên cứu của luận án 13 1.1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 1.1.4 ðóng góp của luận án 16 1.1.5 Kết cấu của luận án 16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 1.2.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 17 1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước 19 1.3 Phương pháp nghiên cứu của luận án 20 1.3.1 Phương pháp chung 20 1.3.2 Mẫu và phương pháp thu thập số liệu 20 1.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 22 CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1 Trường ðại học công lập trong hệ thống giáo dục ñại học 22 2.1.1 Hệ thống các trường ðại học 22 2.1.2 Trường ðại học công lập 24 2.2 Cơ chế tự chủ tài chính trong trường ðại học công lập 30 2.2.1 Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính 30 4 2.2.2 Tính khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 40 trường ðại học công lập 2.2.3 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính của trường ðại học công lập 41 2.2.4 Những tác ñộng của cơ chế tự chủ tài chính 45 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tự chủ tài chính 48 2.2.6 Các tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính 54 2.3 Kinh nghiệm các nước về tự chủ tài chính của trường ñại học 60 2.3.1 Kinh nghiệm của một số nước 60 2.3.2 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt nam 66 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC 68 TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu chung về các trường ðại học công lập 68 3.1.1 Danh tiếng, ñội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất 68 3.1.2 ðặc ñiểm thị trường và thị phần ñào tạo, nghiên cứu khoa học 69 3.2 Cơ chế tự chủ tài chính các trường ðại học công lập 71 3.2.1 Cơ sở pháp lý của nhà nước 71 3.2.2 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính các trường ðại học công lập 71 3.3 ðánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính 74 trường ðại học công lập 3.3.1 Tính hiệu lực của cơ chế tự chủ tài chính 74 3.3.2 Tính hiệu quả của cơ chế tự chủ tài chính 78 3.3.3 Tính linh hoạt của cơ chế tự chủ tài chính 107 3.3.4 Tính công bằng của cơ chế tự chủ tài chính 109 3.3.5 Tính ràng buộc về mặt tổ chức của cơ chế tự chủ tài chính 113 3.3.6 Sự thừa nhận của cộng ñồng 113 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI 116 CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 4.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng của việc thực hiện cơ chế tự chủ 5 116 tài chính các trường ðại học công lập Việt Nam 4.2 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trường 122 ðại học công lập Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu lực của cơ chế TCTC 122 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu quả của cơ chế TCTC 127 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao tính linh hoạt của cơ chế TCTC 144 4.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao tính công bằng của cơ chế TCTC 144 4.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao tính ràng buộc về mặt tổ chức của cơ 151 chế TCTC 4.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao sự ñồng thuận trong cộng ñồng xã 152 hội của cơ chế TCTC 4.3 Một số ñiều kiện ñể thực hiện giải pháp 159 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHIẾU ðIỀU TRA 186 6 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT CBVC Cán bộ viên chức CðCL Cao ñẳng công lập CSVC Cơ sở vật chất BSC Balanced Scorecard – Bảng ñiểm cân bằng ðH ðại học ðHCL ðại học công lập ðHQG ðại học quốc gia ðHQGHN ðại học Quốc gia Hà Nội ðHQGTP.HCM ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ðT ðào tạo GD Giáo dục GDðH Giáo dục ñại học GDðHCL Giáo dục ðHCL GD&ðT Giáo dục và ðào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên KHCN Khoa học công nghệ KH&ðT Kế hoạch và ðầu tư KTX Ký túc xá KT-XH Kinh tế xã hội NCKH NCKH NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế PGS Phó giáo sư QTKD Quản trị kinh doanh 7 SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCTC Tự chủ tài chính T.P HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại thế giới 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu trường ðại học công lập giai ñoạn 2001÷2011 22 Bảng 2.2: Cơ cấu trường ðại học công lập theo 08 vùng, miền 23 Bảng 2.3: Những phạm vi tự chủ của tổ chức giáo dục ñại học 31 Bảng 2.4: Phân tích cấu trúc của tự chủ tài chính 33 Bảng 2.5: Tăng trưởng tuyển sinh và tỷ lệ nhập học năm 1999, 2007 40 Bảng 3.1: Chỉ số phát triển con người (HDI) và xếp hạng của Việt Nam 70 Bảng 3.2: So sánh một số chỉ số phát triển giáo dục cho mọi người 70 Bảng 3.3: So sánh dân số, số năm ñi học bình quân, số SV/ 1 vạn dân, số 70 học sinh vào ñại học Bảng 3.4: Nhận thức về tự chủ ñại học, TCTC tại của một số trường ðHCL 77 Bảng 3.5: Qui mô nguồn thu của 50 trường ðHCL 78 Bảng 3.6: Bình quân nguồn thu của 1 trường ðại học công lập theo cơ quan quản lý 79 Bảng 3.7: Tốc ñộ tăng trưởng nguồn thu theo khối ngành ñào tạo của các 79 trường ðHCL Bảng 3.8: Qui mô các khoản chi của 50 trường ðại học công lập 80 Bảng 3.9: Tốc ñộ tăng chi theo khối ngành ñào tạo của các trường ðHCL 81 Bảng 3.10: Qui mô khoản chi của các trường Bộ GD&ðT (2006÷2010) 81 Bảng 3.11: Qui mô các khoản chi của 2 ðHQG giai ñoạn 2006÷2010 81 Bảng 3.12: Qui mô khoản chi của 4 trường Bộ Công Thương (2006÷2010) 82 Bảng 3.13: Cơ cấu nguồn thu của 50 trường ðHCL 83 Bảng 3.14: Cơ cấu nguồn thu phí, học phí theo khối ðT 84 Bảng 3.15: Cơ cấu các khoản chi của 50 trường ðHCL 84 Bảng 3.16: Cơ cấu các khoản chi theo khối trường ñào tạo 85 Bảng 3.17: Cơ cấu khoản chi của các trường thuộc Bộ GD&ðT (2006÷2010) 85 Bảng 3.18: Cơ cấu các khoản chi của 2 ðHQG giai ñoạn 2006÷2010 86 Bảng 3.19: Cơ cấu khoản chi của 4 trường Bộ Công Thương 2006÷2010 86 9 Bảng 3.20: Chi ñầu tư phát triển của một số trường ðH (2006÷2010) 87 Bảng 3.21: Tỷ lệ chi mua sắm thiết bị, ñầu tư XDCB giai ñoạn 2006÷2011 87 Bảng 3.22: Hiệu quả sử dụng vốn NSNN của các trường ðHCL 88 Bảng 3.23: Diện tích sử dụng khu học tập trung bình/1 SV ðH 89 Bảng 3.24: Diện tích ñất bình quân cho 1 SV ðHCL 89 Bảng 3.25: Chỉ tiêu phòng học, giảng ñường, phòng thí nghiệm, thư viện/1 SV 91 Bảng 3.26: Chỉ tiêu hiện trạng; chất lượng của phòng thí nghiệm 91 Bảng 3.27: Chỉ tiêu hiện trạng; chất lượng của xưởng thực hành 92 Bảng 3.28: Chỉ tiêu về cơ sở vật chất của công nghệ thông tin 94 Bảng 3.29: Chỉ tiêu về thư viện 94 Bảng 3.30: Chỉ tiêu công trình thể thao, KTX, nhà ăn, chỗ ở GV, y tế học ñường 95 Bảng 3.31: ðội ngũ làm công tác cơ sở vật chất, trang thiết bị ñào tạo 96 Bảng 3.32: Chi thu nhập tăng thêm của một số trường ðHCL (2006÷2010) 96 Bảng 3.33: ðiểm số bình quân về chi thu nhập tăng thêm cho CBVC của ðHCL 97 Bảng 3.34: Tỷ lệ chênh lệch thu chi tài chính trong năm của 50 trường ðHCL 98 Bảng 3.35: Số lượng giáo sư, phó giáo sư ñược bổ nhiệm (2007 ÷ 2011) 99 Bảng 3.36: Cơ cấu trình ñộ giảng viên các trường ðH (2005 ÷ 2010) 100 Bảng 3.37: Bình quân tỷ lệ viên/SV của các trường ðHCL 101 Bảng 3.38: Số lượng công trình nghiên cứu của 50 trường ðHCL (2009 ÷ 2011) 102 Bảng 3.39: Số lượng công trình của 11 trường kinh tế, QTKD (2006÷2010) 102 Bảng 3.40: Số ñề tài của 11 trường khối kinh tế, QTKD (2006÷2010) 103 Bảng 3.41: Số lượng công trình NCKH của SV các trường khối kinh tế, 103 QTKD (2006÷2010) Bảng 3.42: Bình quân số lượng ñề tài khoa học/1 giảng viên hoặc sinh viên 104 Bảng 3.43: Mức chi bình quân cho 1 ñề tài NCKH của 11 trường ðH khối 106 kinh tế, QTKD giai ñoạn 2006÷2011 Bảng 3.44: Mức chi cho 1 ñề tài NCKH của 50 trường ðHCL (2009÷2011) 106 Bảng 3.45: Ngân sách ñầu tư NCKH của 01 trường ðHCL (2009÷2011) 106 Bảng 3.46: So sánh tỷ lệ tăng học phí và tăng mức lương tối thiểu 110 10 Bảng 3.47: Lựa chọn phương án thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 114 Bảng 3.48: Tự chủ và tự chịu trách nhiệm 114 Bảng 4.1: Tầm nhìn về quản lý giáo dục ñại học 118 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ Biểu ñồ 2.1: Cơ cấu trường ðHCL theo cơ quan chủ quản 23 Biểu ñồ 2.2: Mức học phí theo chuyên ngành của ñại học Hàn Quốc năm 2010 61 Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp của 50 trường ðHCL 83 Biểu ñồ 3.2: Bình quân suất ñầu tư trong năm cho một sinh viên 98 Biểu ñồ 3.3: Số lượng giáo viên, giảng viên trường ðHCL (2001÷2010) 99 Sơ ñồ 2.1: Cơ quan quản lý các trường ðại học công lập ở Việt Nam 24 Sơ ñồ 4.1: Mô hình BSC của Kaplan & Norton 137 Sơ ñồ 4.2: Mối quan hệ nhân quả BSC 138 Sơ ñồ 4.3: Mô hình Balanced Scorecard trong trường ðại học công lập 139 11 Chương 1: LỜI MỞ ðẦU 1.1. Giới thiệu về ñề tài nghiên cứu 1.1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ ñã làm cho nguồn lực con người trở nên có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết ñịnh sự phát triển bền vững của một quốc gia. Hiện nay, nước ta vẫn còn thiếu nguồn nhân lực có trình ñộ cao ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; cơ cấu ñội ngũ lao ñộng qua ñào tạo còn thấp. ðiều này ñòi hỏi ngành giáo dục phải ñổi mới toàn diện, ñặc biệt ở cấp ñại học ñể ñào tạo ra ñội ngũ lao ñộng có trình ñộ, có năng lực ñáp ứng yêu cầu phát triển của ñất nước. Vì vậy, trường ñại học cần phải là trung tâm ñào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức. Tuy nhiên, thương hiệu của trường ñại học công lập chỉ ñược tạo ra khi nhà trường xây dựng ñược ñội ngũ giảng viên có trình ñộ, có năng lực, cơ sở vật chất khang trang, hiện ñại. Mong muốn này chỉ ñược giải quyết khi các trường có ñủ nguồn tài chính. ðể chủ ñộng tạo nguồn tài chính thì các trường cần ñược tự chủ tài chính ở mức ñộ cao. Qua hai lần cải cách cơ chế tài chính (Nghị ñịnh số10/2002/Nð-CP; Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP), ñã giảm bớt một số rào cản nhưng tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, công bằng, tính ràng buộc tổ chức, sự chấp thuận của cộng ñồng ñối với cơ chế tự chủ tài chính chưa cao. Cơ chế chưa tạo ra sự tự chủ về tạo nguồn tài chính, tự cân ñối thu chi, trách nhiệm giải trình của các trường, của các cơ quan quản lý trước xã hội và người học cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo. Như vậy, ñể các trường ñại học công lập thật sự “lột xác” thì cơ chế tự chủ tài chính cần thay ñổi ñể tạo ra những giải pháp ñột phá về cơ chế tài chính, cơ chế quản trị ñiều hành. Bởi vì, nguồn thu của các trường ñại học công lập ñược hình thành từ hai nguồn là ngân sách cấp và ngoài ngân sách. Trong ñó, nguồn ngân sách (NS) cấp dưới 50% (có trường chỉ ñạt 10% ñến 20%), nguồn thu ngoài NS chiếm 12 trên 50% chủ yếu là thu từ học phí và lệ phí. Do vậy, ngoại trừ các trường ñại học khối kinh tế, luật có khả năng tự bảo ñảm trên 50% mức chi từ các nguồn thu sự nghiệp, các trường khác chỉ bảo ñảm dưới 50% mức chi. ðặc biệt là các trường khối y dược, thể thao, văn hóa nghệ thuật gặp rất nhiều khó khăn vì nguồn thu ngoài ngân sách rất nhỏ, nhiều trường không có khả năng tăng nguồn ñể tự cân ñối thu chi. Ở góc ñộ ñầu tư, với suất ñầu tư 400÷500 USD/sinh viên/năm thì nước ta còn thua kém từ 8÷10 lần so với các nước trong khu vực. Dẫn tới, việc nâng cao chất lượng giáo dục ñại học ngang tầm quốc tế là ñiều khó thực hiện ñược. ðể các trường ñại học công lập (ðHCL) Việt Nam vươn lên, giải quyết tốt mục tiêu nâng cao chất lượng thì cần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chinh (TCTC) theo hướng giao quyền tự chủ ở mức ñộ cao cho các trường. Trong ñó, Nhà nước nên tách biệt và phân ñịnh rõ chính sách học phí, chính sách hỗ trợ xã hội như miễn, giảm học phí cho các ñối tượng chính sách, cho sinh viên vay tín dụng ưu ñãi (vì sinh viên học bằng tiền ñi vay thì sẽ quyết tâm học tập tốt hơn ñể có cơ hội trả nợ)... Khung học phí cần qui ñịnh linh hoạt hơn; nên ñể các trường tự xây dựng trong một giới hạn nhất ñịnh. Các trường ñược tự chủ về nhân sự, về thu chi; có quyền trả lương cao theo nhu cầu, chất lượng công việc, ñối tượng thực hiện ñể hấp dẫn những cán bộ, giảng viên giỏi, tâm huyết với nghề. Các trường tự chịu trách nhiệm với sản phẩm ñào tạo, nghiên cứu khoa học của mình. Các nhà tuyển dụng (người hưởng lợi từ kết quả ñào tạo) có nghĩa vụ ñóng góp kinh phí cho nhà trường. Người học bỏ tiền nhiều thì ñược học ở chương trình chất lượng cao hơn. Giao quyền TCTC ở mức ñộ cao, buộc các trường phải tự nguyện cung cấp dịch vụ tốt nhất, bảo ñảm chất lượng ñáp ứng với yêu cầu của người học, người tuyển dụng. Vì vậy, ñề tài “Hoàn thiện cơ chế TCTC các trường ðHCL ở Việt Nam” có ý nghĩa cả về lý luận, thực tiễn và ñược lựa chọn làm ñề tài Luận án Tiến sỹ kinh tế. 1.1.2. Mục ñích, nội dung nghiên cứu của luận án 1.1.2.1. Mục ñích nghiên cứu của luận án Nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, từ ñó ñề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC trường ðHCL Việt Nam. 13 a. Câu hỏi quản lý Hoàn thiện cơ chế TCTC như thế nào ñể tăng cường TCTC các trường ðHCL? b. Câu hỏi nghiên cứu (1) Phân tích cơ chế TCTC (Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP) từ góc ñộ trường ðHCL. Nêu ra những thuận lợi, khó khăn, ñánh giá hiệu quả ban ñầu của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trước xã hội, khả năng TCTC của các trường? Cụ thể là tác ñộng tới cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường; mức thu học phí; khả năng tạo nguồn tài chính từ bên ngoài (hợp ñồng ñào tạo, tư vấn, từ thiện, dịch vụ căng tin, cho thuê tài sản…); qui mô, cơ cấu, sự ña dạng, hiệu quả sử dụng nguồn thu, vốn ngân sách cấp; qui ñịnh việc cung cấp thông tin tài chính cho các cơ quan liên quan, cho người học (ñiều kiện về nội dung, chương trình, giảng viên, cơ sở vật chất chất phục vụ giảng dạy, học tập), ñẩy mạnh xã hội hóa (như cấp học bổng, miễn giảm học phí cho sinh viên giỏi, có hoàn cảnh khó khăn? (2) Nhà nước cần ñổi mới cơ chế TCTC như thế nào ñể thúc ñẩy hoạt ñộng tạo nguồn thu; nâng cao hiệu quả sử dụng, trách nhiệm giải trình tài chính của trường ðHCL. (3) ðể thực hiện tốt cơ chế TCTC của trường ðHCL cần ñiều kiện gì? c. Mô hình nghiên cứu Ảnh hưởng cơ chế, chính sách tài chính của nhà nước Text Ảnh hưởng cơ chế tài chính do trường ðH xây dựng Cơ chế TCTC: ñánh giá qua 6 tiêu chí là tính hiệu lực, hiệu quả, linh hoạt, công bằng, rằng buộc, chấp nhận của cộng ñồng. Text Ảnh hưởng của mục tiêu phát triển GDðH 14 Trong mô hình, nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc) là cơ chế TCTC, mức ñộ hoàn thiện của nó ñược ñánh giá qua 6 tiêu chí, bao gồm: tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, tính công bằng, tính ràng buộc tổ chức, sự chấp nhận của cộng ñồng. Có ba nhân tố (3 biến ñộc lập) tác ñộng tới cơ chế TCTC của trường ðHCL, ñó là: (1) Mục tiêu phát triển giáo dục ñại học (GDðH), chẳng hạn muốn hội nhập quốc tế thì cần thay ñổi vai trò của nhà trường là ñơn vị cung ứng dịch vụ tri thức (hoạt ñộng như một doanh nghiệp); muốn tạo ra sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng NS, giảm gánh nặng chi NS cho GDðH; tăng sự minh bạch, trách nhiệm giải trình trước xã hội (XH)… thì cần tăng quyền tự chủ cho các trường. (2) Cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nước như mô hình tài chính cho giáo dục ñại học công lập, hệ thống pháp luật ñi kèm (Luật giáo dục, ngân sách, khoa học công nghệ…); năng lực quản lý của cơ quan chủ quản; những ñiều này tạo ra một khung pháp lý có thể thúc ñẩy hoặc hạn chế quyền TCTC trong khai thác, ña dạng hóa nguồn thu, sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính sẵn có của nhà trường. (3) Cơ chế tài chính do mỗi trường xây dựng thông qua qui chế chi tiêu nội bộ có ñảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả hay không…, nó phụ thuộc vào mô hình, năng lực quản lý của nhà trường. Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến ñộc lập có tính 2 chiều. d. Giả ñịnh nghiên cứu: H1- Cơ chế TCTC có tác ñộng tạo ra sự ña dạng hóa nguồn thu; tăng qui mô, hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính; nâng cao ñời sống cán bộ viên chức các trường ðHCL. H2- Cơ chế TCTC ñáp ứng sự mong ñợi của cộng ñồng các trường ðHCL trong cải cách cơ chế quản lý tài chính công của Nhà nước. H3- Cơ chế TCTC có tác ñộng tăng sự linh hoạt; tạo ra sự công bằng, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các trường ðHCL trong quá trình hoạt ñộng ñáp ứng nhu cầu ñào tạo của xã hội. 1.1.2.2. Nội dung nghiên cứu của luận án Một là, tổng quan các ñề tài nghiên cứu có liên quan. Hai là, hệ thống hóa những vấn ñề lý luận về TCTC, cơ chế TCTC. 15 Ba là, hệ thống hóa những kinh nghiệm quốc tế ñể ứng dụng vào Việt Nam. Bốn là, ñánh giá thực trạng cơ chế TCTC ñang áp dụng cho các trường ðHCL. Năm là, ñề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. 1.1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ những nhân tố tạo nên cơ chế TCTC; các tiêu chí ñánh giá, ảnh hưởng của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính của các trường ðHCL. Tuy nhiên, TCTC có phạm vi rộng, liên quan tới nhiều lĩnh vực như tự chủ ñại học, kiểm ñịnh chất lượng… Luận án chỉ nghiên cứu các vấn ñề liên quan tới chế ñộ, chính sách, cơ chế tài chính của Nhà nước, của các trường nhằm thúc ñẩy các trường nhanh chóng có ñủ ñiều kiện hội nhập quốc tế. Phạm vi nghiên cứu ñược giới hạn chọn lọc ở một số trường do Bộ GD&ðT, Bộ chủ quản, ðHQG; UBND tỉnh quản lý, số liệu sử dụng giai ñoạn 2006÷2011. 1.1.4. Những ñóng góp của luận án Về mặt lý luận, luận án làm rõ bản chất của TCTC, cơ chế TCTC; phân tích các nhân tố ảnh hưởng; tổng kết bài học kinh nghiệm của 5 nước; ñưa ra 06 tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế TCTC, ñặc biệt ñã ñưa ra một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả ban ñầu của cơ chế TCTC. Chẳng hạn như qui mô, cơ cấu vốn; cơ cấu chi phí; suất ñầu tư trên sinh viên; số lượng bài báo, công trình khoa học; số lượng, cơ cấu ñội ngũ giảng viên; tỷ lệ sinh viên trên giảng viên; diện tích ñất ñai;... Về mặt thực tiễn, luận án tiến hành phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn của cơ chế TCTC hiện nay từ góc ñộ các trường ðHCL. ðánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, tính công bằng, tính ràng buộc, tính ñồng thuận của các trường ñối với cơ chế hiện hành (Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP). Từ ñó, ñưa ra giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo về TCTC trường ðHCL. 1.1.5. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án ñược bố cục thành 4 chương. Chương 1: Lời mở ñầu giới thiệu về tính cấp thiết, mục ñích, nội dung nghiên cứu, các công trình ñã nghiên cứu trong và ngoài nước, phương pháp nghiên cứu. 16 Chương 2: Cơ sở lý luận của cơ chế TCTC. Chương 3: Thực trạng cơ chế TCTC các trường ðHCL Việt Nam. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC các trường ðHCL Việt Nam. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Từ trước tới nay, các công trình nghiên cứu về mảng này có thể ñược khái quát như sau: Một là, khái niệm; bản chất tự chủ, TCTC. Trên thế giới, các trường ðH ñược giao quyền tự chủ, TCTC từ rất sớm; nó là một xu thế tất yếu trong tương lai [175]. Hai là, các nguồn tài chính của nhà trường, bao gồm: tài trợ công; thu phí, học phí; hợp ñồng với khu vực tư nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác; hoạt ñộng từ thiện; thương mại, cung cấp dịch vụ và thu khác (như tiền thuê cơ sở vật chất, phục vụ nhà ở, căng tin, thư viện, trông giữ xe...); thu nhập từ hoạt ñộng tài chính. Trong cơ cấu nguồn thu, tài trợ công chiếm ña số (tới 75% ở ñại học Châu Âu); tiếp ñến là học phí (chiếm 15%); nguồn thu bổ sung khác (chiếm 10% ). Về cơ cấu chi phí, chủ yếu chi cho biên chế (60%÷90% tổng chi phí của ñại học Châu Âu). Tài trợ công cấp theo cơ chế khoán (như cấp trực tiếp, ñồng tài trợ, cạnh tranh); nhiều trường ñược tự quyết ñịnh mức thu học phí [167, 136]. Ba là, các nhân tố ảnh hưởng tới tự chủ, TCTC, bao gồm: Cơ chế quản lý, kiểm soát, cách tài trợ NS. Sự năng ñộng, sáng tạo, cơ cấu tổ chức, hình thức pháp lý, quyền sở hữu, trách nhiệm giải trình, sự ña dạng nguồn tài chính của các trường [166, tr.9]. Bốn là, những thách thức của giao quyền tự chủ, TCTC. Nhà nước cần có cơ chế giám sát, xác ñịnh nhân tố xem xét trong công thức phân bổ tài trợ. Các trường có thêm trách nhiệm, quản lý tài chính trở nên phức tạp hơn do sự ña dạng về nguồn tài chính (trường ðH Châu Âu có hơn 100 nguồn thu). Các trường phải xác ñịnh ñiểm mạnh, hiểu rõ chi phí hoạt ñộng; ñầu tư phát triển chuyên môn cho CBVC [162]. Năm là, ñiều kiện giao TCTC cho các trường là cơ quan chức năng của nhà 17 nước (Bộ Giáo dục và ðào tạo…) ký thỏa thuận với các trường (thời hạn 3 năm, hàng năm có thỏa thuận bổ sung) về mục tiêu, nhiệm vụ ðT, NCKH ứng với nguồn tài chính ñược cấp. Giao quyền tự chủ, TCTC gắn với trách nhiệm giải trình chất lượng dịch vụ cung cấp, phải công khai ñể người học lựa chọn... Nhà trường phải thành lập Hội ñồng quản trị ñầy ñủ thành phần như GV, cán bộ quản lý cấp cao, SV, ñại diện bên ngoài ñến từ DN… và không ai trong các nhóm có thể tạo thành ña số. Ngoài ra, lãnh ñạo nhà trường phải có tầm nhìn, năng lực quản lý, ñiều hành, có quan hệ tốt với cộng ñồng các trường và các cơ quan bên ngoài có liên quan. Các trường phải nhận thức rõ phạm vi hoạt ñộng, giá trị gia tăng tạo ra cho XH, cho các bên liên quan và cho người học. Thường xuyên có giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, củng cố hình ảnh, uy tín của nhà trường một cách hiệu quả [180, tr.171]. Sáu là, ñiều kiện và giải pháp ñể nâng cao tự chủ, TCTC cho nhà trường là Nhà nước phải cụ thể hóa nó trong ñiều khoản của pháp luật. Muốn hạn chế sự phát sinh rủi ro ñạo ñức (cán bộ quản lý sử dụng quyền lực cho lợi ích cá nhân) thì Nhà nước phải có các biện pháp ưu ñãi, xử phạt rõ ràng về hành vi của người ra quyết ñịnh. Cơ quan công quyền ñóng vai trò then chốt thúc ñẩy tự chủ, TCTC, giúp các trường vượt qua những thách thức tài chính (như ñơn giản hóa các nguyên tắc, thủ tục hành chính, xây dựng tiêu chí phân bổ tài trợ theo phương thức cạnh tranh; có chính sách ưu ñãi thuế với cá nhân, tổ chức ñóng góp từ thiện; khuyến khích các trường thu hút nguồn tài chính từ khu vực tư nhân bằng cơ chế ñồng tài trợ. Loại bỏ các rào cản pháp lý, ñảm bảo nguồn lực tài chính và con người của nhà trường ñược huy ñộng cho mục tiêu giảng dạy, NCKH chất lượng cao. Ví dụ, ở Phần Lan, trường ðH thu hút ñược 1 euro từ khu vực tư nhân thì Nhà nước cấp thêm 2,5 euro ñể thực hiện nhiệm vụ ñó. SV có hoàn cảnh khó khăn ñược nhà trường, Nhà nước hỗ trợ bằng cách cấp học bổng, cho vay. NS cấp theo phương thức khoán; trường ñược tự do thiết lập học phí, sử dụng CSVC, vay vốn ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, ñể tăng cường trách nhiệm của các trường thì ñịnh kỳ bắt buộc phải kiểm toán báo cáo tài chính (ở Hàn Quốc 2 năm một lần [162, 166, , 175, 178, 180]). Bảy là, thước ño mức ñộ tự chủ, TCTC của trường ðH là dựa vào sản lượng 18 KH như số ấn phẩm, công trình NC ñược trích dẫn của nhà trường [184, tr.288]. Tám là, tác ñộng của TCTC làm cho các trường có khả năng cạnh tranh tốt hơn và ña dạng hóa nguồn thu nhập hơn. 1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước Các công trình nghiên cứu từ trước tới nay, có thể khái quát như sau: Một là, nêu lên xu thế, kinh nghiệm tự chủ ðH của một số nước (Hàn Quốc, Mỹ...), kinh nghiệm ở một số trường ðHCL Việt Nam; ñưa ra một số lý luận về tự chủ, TCTC trong thực hiện nhiệm vụ ðT, NCKH; mối quan hệ, ñiều kiện thực hiện tự chủ, tác ñộng của chính sách tăng học phí [37, 60, 63, 97]. Hai là, sơ bộ ñánh giá thực trạng, những tác ñộng tích cực của cơ chế TCTC như tạo ra cơ sở pháp lý ñể các trường thực hiện TCTC; giảm sự can thiệp trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước; tạo ñiều kiện cho các trường chủ ñộng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính gắn với chất lượng hoạt ñộng (như tiết kiệm chi, chống lãng phí). ða dạng hóa và tăng nguồn thu sự nghiệp, nguồn tài trợ từ DN, các dự án. ðời sống CBVC ñược nâng lên [36, 50, 91, 94]. Ba là, những vướng mắc liên quan tới cơ chế TCTC, ñó là sự lệch pha giữa cơ chế và quyền thực tế. Cơ chế phân bổ NS cho NCKH chưa có tiêu chí, chưa dựa vào thành tích khoa học, còn chồng chéo, chưa hiệu quả (nhiều ñịa phương không sử dụng hết nguồn kinh phí ñược cấp, trong khi các trường lại thiếu kinh phí NCKH), thủ tục giải ngân phức tạp. Phân bổ NS cho chi thường xuyên còn nặng tính bình quân, dựa trên yếu tố “ñầu vào”, chưa chú trọng ñầu ra là chất lượng, nhu cầu ñào tạo, cơ cấu ngành nghề. Chế ñộ học phí thấp, cào bằng. Chưa có tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thành nhiệm vụ của ñơn vị ñược giao quyền tự chủ. Suất ñầu tư/1 SV thấp. Cơ chế kiểm soát theo yếu tố ñầu vào chưa làm rõ trách nhiệm giải trình của các trường. Việc ra quyết ñịnh ñầu tư, sửa chữa, mua sắm tài sản chịu sự quản lý, chi phối của nhiều văn bản (Luật xây dựng, ñấu thầu, quản lý tài sản...) làm cho các trường gặp khó khăn trong ñầu tư, nâng cấp CSVC ñể nâng cao chất lượng ñào tạo. Bốn là, các tác giả ñã ñề xuất một số giải pháp, như duy trì tỷ lệ chi NS cho GDðH (2%÷2,4% tổng chi NS); ñầu tư một số trường ñạt chuẩn quốc tế. Thay ñổi 19 cách phân bổ NS; thí ñiểm cơ chế ñặt hàng, “mua” dịch vụ công ñối với các ngành học. ðẩy mạnh XHH, tính ñủ chi phí ðT. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, cơ chế trả thu nhập, quản lý tài sản ở các trường ðH kinh tế. Tiếp tục chương trình tín dụng ưu ñãi và giải quyết trực tiếp cho SV. Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức; tăng cường kiểm tra, giám sát nội bộ về thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình, phân cấp cho các ñơn vị. Làm tốt việc xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ; công khai các khoản chi tiêu, có cam kết giữa thu học phí và chất lượng ðT [47, 52, 58,…, 159]. Hạn chế của các công trình ñã thực hiện, bao gồm: Một là, quan ñiểm trong các nghiên cứu vẫn giới hạn trường ðHCL là ñơn vị sự nghiệp có thu, ñào tạo nhân lực cho công tác quản lý nhà nước là chính. Chưa làm rõ bản chất, vai trò của các trường trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế (nhà trường là ñơn vị cung cấp dịch vụ, ñáp ứng nhu cầu sản xuất, nhu cầu xã hội). Hai là, kết quả nghiên cứu mang tính chất chuyên biệt về một nội dung như công tác kế toán... chưa có ñiều kiện sử dụng số liệu tài chính ñể phân tích, làm rõ tác ñộng của cơ chế tới việc mở rộng, ña dạng hóa nguồn thu; ñổi mới, nâng cao chất lượng. ðặc biệt, chưa phân tích sâu khái niệm, bản chất TCTC; cách phân bổ NS; cơ cấu thu chi; ñánh giá hiệu quả nguồn NS cấp. Giải pháp chỉ mang tính gợi mở, ñơn lẻ cho một trường, một khối trường, chưa làm rõ trách nhiệm giải trình, chưa khái quát chung cho các trường. Số liệu minh họa trong các phân tích, kết luận còn ít. 1.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án 1.3.1. Phương pháp chung Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu ñịnh tính kết hợp với ñịnh lượng. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và ngoài nước. 1.3.2. Mẫu và phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ các tài liệu có sẵn; số liệu sơ cấp từ ñiều tra, phỏng vấn ở một số trường ðHCL trong vòng từ 3 ñến 6 năm (2006÷2011). 1.3.2.1. Số liệu thứ cấp Bao gồm các báo cáo thường niên của Nhà nước về ñầu tư, cơ chế quản lý tài chính ñối với GDðH; báo cáo của 10 trường ðHCL về công tác ñầu tư, cơ chế quản 20 lý tài chính. Ngoài ra, các báo cáo của Ngân hàng thế giới và nhiều nghiên cứu khác cũng ñược thu thập, sử dụng ñể tìm hiểu thực trạng ñầu tư tài chính, cơ chế quản lý tài chính của trường ðHCL. 1.3.2.2. Số liệu sơ cấp ðược thu thập thông qua việc trực tiếp tham dự hội thảo khoa học về ñổi mới cơ chế tài chính các trường ðHCL, Hội thảo Luật GDðH…; kết quả ghi nhận trong phiếu ñiều tra khảo sát về nguồn tài chính, thu nhập tăng thêm, số lượng tuyển sinh, nhu cầu ñổi mới hoàn thiện cơ chế TCTC… của 60 trường ðHCL và phỏng vấn nhóm ñối tượng là cán bộ quản lý tài chính, cán bộ quản lý của nhà trường, của Bộ GD&ðT, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương trong các lần hội thảo khoa học. Trong ñó, việc lựa chọn mẫu và ñối tượng ñiều tra mang tính chọn lọc ngẫu nhiên. Có ñầy ñủ mô hình trường do Bộ GD&ðT; Bộ chủ quản (như Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải…); UBND tỉnh, thành phố và ðHQG quản lý. Rất chú ý tới cơ cấu vùng miền, ñịa phương như vùng ðồng bằng Sông Hồng (thành phố Hà Nội…), vùng ðông Nam Bộ (thành phố Hồ Chí Minh…), vùng Bắc Trung Bộ (Huế…) và một số ñịa phương như Long An, Thanh Hóa… 1.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu Kết quả ghi nhận trong phiếu ñiều tra, khảo sát; ghi nhận qua câu hỏi phỏng vấn ñược ñưa vào bảng tính Excel... ñể phân tích, ñưa ra kết quả. Nội dung xử lý bao gồm: 1) Thông tin chung về nhà trường; 2) ảnh hưởng của cơ chế tới các chỉ số tài chính như qui mô, cơ cấu nguồn thu chi… của trường; 3) nhận thức của các trường về ý nghĩa, vai trò... của việc hoàn thiện cơ chế TCTC. Tuy nhiên, việc thực hiện nghiên cứu trong thực tế cũng gặp một vài khó khăn. Chẳng hạn, các số liệu tài chính, tuyển sinh của các trường chưa ñược công bố ñầy ñủ, công khai trên các phương tiện thông tin nên phân tích khó chính xác. Tính nhất quán của việc cung cấp số liệu trong phiếu ñiều tra của một vài trường chưa ñầy ñủ, chưa rõ ràng như không ñiền ñủ thông tin cho từng câu hỏi hoặc ñiền gộp số liệu vào cùng một mục (không phân biệt số sinh viên ñại học và cao ñẳng). 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1. Trường ðại học công lập trong hệ thống giáo dục ðại học 2.1.1. Hệ thống tổ chức các trường ðại học Hệ thống giáo dục của nước ta ñược chia thành giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. GDðH là ñào tạo trình ñộ cao ñẳng, ñại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Xét về cơ cấu cấp học, trình ñộ ñào tạo, thời gian học tập thì trường ðHCL thuộc loại giáo dục chính qui, ñào tạo cấp học cao nhất của hệ thống GD quốc dân. Từ năm 2001 ñến năm 2011, số lượng trường ðHCL ñược thành lập tăng nhanh (gần 2 lần), nhưng hàng năm tốc ñộ tăng trưởng không ñồng ñều. Mức tăng cao nhất, vào ba năm học từ 2005÷2008 là 11,27%; 11,39% và 13,63% so với năm trước liền kề. Năm học 2000÷2001, cả nước có 74 trường ðH; ñến năm học 2010÷2011 là 153 trường, với 106 trường ðHCL (chiếm 69,28%; có 56 trường mới ñược thành lập, gồm ðH Việt – ðức thành lập tháng 9/2008 và 55 trường ñược nâng cấp từ Cð). Số liệu chi tiết trong bảng 2.1. Bảng 2.1: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Năm học 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Số liệu trường ðH, ðHCL giai ñoạn 2001÷2011 Tổng số trường ðH cả nước Số lượng trường ðHCL Số lượng Tỷ lệ % tăng so với năm trước Số lượng Tỷ lệ % so với tổng số trường ðH Tỷ lệ % tăng so với năm trước 74 77 81 87 93 104 118 140 146 149 153 4,05 5,19 7,41 6,90 11,83 13,46 18,64 4,29 2,05 2,68 57 60 64 68 71 79 88 100 101 103 106 77,03 77,92 79,01 78,16 76,34 75,96 74,58 71,42 69,18 69,13 69,28 5,26 6,67 6,25 4,41 11,27 11,39 13,63 1,00 1,98 2,91 Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục. Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT [41]. 22 Tính ñến 30/11/2011, cả nước có 202 trường ðH, trong ñó có 149 trường công lập. ðiều này khẳng ñịnh GDðH ñang ñược XHH ở mức cao hơn, nguồn lực ñầu tư cho các trường ngày càng nhiều. Nhưng các trường ðHCL ñược phân bố không ñều, dàn trải tại 37/63 các tỉnh, thành phố và ñược tập trung chủ yếu tại 02 thành phố lớn là Hà Nội chiếm 25,74% và thành phố Hồ Chí Minh chiếm 14,85%. Hệ lụy là khó có ñiều kiện ñể ñầu tư, xây dựng một trường ðHCL có ñẳng cấp quốc tế. Về cơ cấu quản lý, cơ cấu vùng miền các trường ðHCL ñược phân bố như sau: 14.09 8.05 33.56 44.3 Hai ðHQG Bộ, ngành khác Bộ GD&ðT UBND tỉnh/TP Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT Biểu ñồ 2.1: Cơ cấu trường ðHCL theo cơ quan chủ quản Bảng 2.2: Cơ cấu trường ðHCL theo 08 vùng, miền (tính ñến 30/11/2011) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vùng miền Vùng Tây Bắc Vùng ðông Bắc Vùng ðB Sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng ðông Nam Bộ ðB Sông Cửu Long Tổng cộng Số trường ðHCL Trung ương quản lý ðịa phương quản lý Tổng số Tỷ lệ % so với tổng số trường ðHCL 1 9 65 10 9 2 28 4 128 0 1 4 5 3 0 4 4 21 1 10 69 15 12 2 32 8 149 0,67 6,71 46,31 10,07 8,05 1,34 21,48 5,37 100.00 Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT. Trong ñó, bao gồm các trường ðH thành viên nhưng không tính các trường thuộc quốc phòng và an ninh. 23 Biểu ñồ 2.1, bảng 2.2 cho thấy, các trường ñược phân bố không ñều giữa các Bộ, ngành, ñịa phương cũng như giữa các vùng miền trong cả nước. Bộ GD&ðT trực tiếp quản lý 33,56%; các Bộ, ngành khác và ñịa phương quản lý 66,44%. Các trường phân bố tập trung tại 3 vùng: ñồng bằng Sông Hồng (chiếm 46,31%), ðông Nam Bộ (chiếm 21,48%), Bắc Trung Bộ (chiếm 10,07%). Sự phân bố này làm cho việc quản lý nhà nước ñối với trường ðHCL bị phân tán, lỏng lẻo, kém hiệu quả. Các trường ðHCL của nước ta ñang ñược quản lý ở nhiều cấp ñộ khác nhau (sơ ñồ 2.1). Chính phủ trực tiếp quản lý hai ðH quốc gia; số trường còn lại chịu sự quản lý, chỉ ñạo của Bộ GD&ðT, Bộ chủ quản và các ñịa phương khác nhau. Chính phủ 2 ðại học Quốc gia Bộ GD & ðT Bộ, ngành Trung ương khác UBND Tỉnh/Thành phố (sở GD & ðT) Các trường ðại học Sơ ñồ 2.1: Cơ quan quản lý các trường ðHCL ở Việt Nam Về mặt quản lý nhà nước (ở cả góc ñộ chuyên môn và góc ñộ tài chính) cho thấy các trường ðHCL ñang ñược quản lý không cùng một mặt bằng, không cùng một hệ thống kiểm soát và chi phối. ðây là một bất cập, tạo ra sự phân biệt, ñối xử không bình ñẳng về ñịa vị pháp lý giữa các nhà trường. Thực tiễn ñã xảy ra hiện tượng có những Bộ ban hành các văn bản chồng chéo lên chức năng quản lý nhà nước của Bộ GD&ðT, giữa các Bộ chưa có sự thống nhất trong cách quản lý hoạt ñộng của các nhà trường. ðặc biệt là công tác tài chính và nội vụ; mỗi Bộ ngành có văn bản qui ñịnh, cách phân bổ NS cho các trường khác nhau… 2.1.2. Trường ðại học công lập 2.1.2.1. Khái niệm và vai trò của trường ðại học công lập Theo Luật GDðH ban hành tháng 6/2012, trường ðHCL là một cơ sở GDðH công lập thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước ñầu tư, xây dựng cơ sở vật chất [107]. 24 Sự phát triển của các trường ðH luôn gắn với sự phát triển của quốc gia. Hiện nay, có hai quan ñiểm về mối quan hệ giữa trường ðH với XH và phát triển kinh tế: Chủ nghĩa lý tưởng cho rằng trường ðH là một “thánh ñường tri thức” (Wolff, 1992), một “tháp ngà”, trong ñó các nhà khoa học ñược tự do theo ñuổi tri thức (Neave, 1993). Vì vậy, các trường ðH nên có ít quan hệ với thế giới bên ngoài, việc ñánh giá nhà trường không ñược dựa vào những chuẩn mực của XH mà phải dựa vào những chuẩn mực của tri thức. ðể theo ñuổi chân lý, các trường cần phải ñộc lập và giữ một khoảng cách nhất ñịnh với văn hóa xung quanh ñể nhiệm vụ của nó không bị phá vỡ, không bị ngăn chặn bởi chính phủ, các DN, các tổ chức tôn giáo (Moor, 1993; Mori, 1993). Chủ nghĩa duy thực cho rằng trường ðH phải gắn với bối cảnh XH mà nó bắt nguồn và ñược hỗ trợ về tài chính ñể hoạt ñộng. Nói cách khác, trường ðH là một trung tâm nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới, tìm kiếm chân lý nhưng cộng ñồng các nhà KH phải có trách nhiệm với XH. Nó phải là một “trạm dịch vụ XH” thực hiện việc ñào tạo, nghiên cứu, tư vấn và làm các dịch vụ khác phục vụ XH (Wolff, 1992), phục vụ mục ñích của tôn giáo, chính trị và các lực lượng kinh tế. Trường ðH có vai trò huấn luyện con người cho nhiều nghề nghiệp khác nhau, ñào tạo giới trí thức cho XH ñể họ trở thành những người lãnh ñạo trong tương lai, ñồng thời phải cung ứng những dịch vụ về khoa học kỹ thuật (Polin, 1983). ðặc biệt, những năm cuối thế kỷ XX, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và thế giới phụ thuộc rất lớn vào KHCN thì trường ðH có chức năng như một ñơn vị sản xuất của nền kinh tế thông qua việc ñào tạo nhân lực có kỹ năng, phát triển công nghệ mới, tích lũy tri thức chuyên môn và trang bị cho người học những phẩm chất năng lực cần thiết nhằm ñáp ứng yêu cầu của mỗi lĩnh vực chuyên môn cụ thể. Ngoài ra, trường ðH còn hoạt ñộng như một bộ phận kiến tạo nên con người; nó như một nhà máy công nghiệp, trong ñó GV là người trực tiếp sản xuất, sản phẩm của họ là trình ñộ của SV và SV là những khách hàng tìm mua các loại tri thức chất lượng cao từ GV. Quan ñiểm của chủ nghĩa duy thực cho thấy giữa trường ðH với xã hội XH và phát triển kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau, bởi vì sản phẩm của nhà trường 25 là nhân lực ñược ñào tạo, khách hàng của những sản phẩm này là nhà nước, các DN, các tổ chức XH, quân ñội và các trường ðH khác. Giữa chủ nghĩa lý tưởng và duy thực có những quan ñiểm trái ngược nhau về trường ðH [110]. Nhưng có một ñiểm chung ñều thừa nhận giữa nhà trường với XH và phát triển kinh tế có mối quan hệ bền chặt với nhau. Chất lượng GDðH là nhân tố quyết ñịnh tăng trưởng kinh tế, ñiều này ñã ñược khẳng ñịnh trong Báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2003: Thu nhập bình quân của 20 nước giàu nhất cao gấp 37 lần so với 20 nước nghèo nhất. Tỷ lệ này tăng nhanh gấp hai lần trong vòng 40 năm qua, chứng tỏ là không có sự tăng trưởng kinh tế ñáng kể tại các nước nghèo do thiếu vốn, thiếu các nguồn lực phát triển cần thiết, ñặc biệt là tri thức KH&CN. Trên phạm vi toàn cầu, XH loài người ñang chuyển dịch mạnh mẽ sang nền kinh tế tri thức (lấy sáng tạo, ứng dụng tri thức làm ñộng lực phát triển). Vai trò của trường ðH ñược nâng lên, ngoài chức năng văn hóa còn là trung tâm sáng tạo tri thức, chuyển giao công nghệ. ðiều này, buộc GDðH trên thế giới ñã phải thay ñổi: Một là, có sự dân chủ hơn. Nhiều nước ñã chuyển mô hình ðH tinh hoa sang mô hình ðH ñại chúng. GDðH phát triển với tốc ñộ, quy mô lớn chưa từng có. Ở Việt Nam sau 8 năm, số lượng tuyển sinh tăng gần gấp ñôi (năm 2000 tuyển 918.000 SV, năm 2008 tuyển 1.675.000 SV) [81]; làm cho GDðH thay ñổi cả về quy mô và chất lượng. Hai là, GDðH phải ñào tạo ra lực lượng lao ñộng có trình ñộ cao, có tư duy linh hoạt, mềm dẻo, có khả năng cập nhật kiến thức mới ñể thích nghi với sự thay ñổi của môi trường lao ñộng, kiến thức học một lần không thể sử dụng suốt ñời như trước ñây. Ba là, sự phát triển của công nghệ thông tin làm cho thế giới trở nên nhỏ bé và phẳng hơn, sự ảnh hưởng của một cá nhân, một tập thể, một quốc gia này tới một cá nhân, một tập thể, một quốc gia khác dễ dàng hơn. Cho nên, nhiều nước ñã rất chú trọng tới việc phát triển xuất khẩu dịch vụ GDðH, xem nó như là một ngành kinh tế xuất khẩu quan trọng ñem lại nguồn lực tài chính to lớn cho nền kinh tế quốc gia. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “thị trường GDðH” liên tục tăng trưởng 7%/năm. Năm 2003, theo thống kê của OECD, trên thế giới có 100 triệu SV ñại học thì khoảng 2 triệu SV du học ở nước ngoài (chiếm 2%). Năm 2004 có 2,45 triệu SV 26 du học (Bashir 2007), trong ñó khu vực ðông á và Thái Bình Dương có khoảng 720.000 SV, tiếp ñến là khu vực Trung và ðông Âu có khoảng 300.000 SV (riêng Trung Quốc: 343.000 SV; Ấn ðộ: 124.000 SV). Năm 2004, Hoa Kỳ nhận: 573.000 SV nước ngoài; Anh nhận: 300.000 SV; Australia: 167.000 SV [193, tr. 170]. Năm 2006, số SV du học ở nước ngoài tăng lên là 8 triệu (trong ñó, ở Anh: 850.000 SV; Trung quốc: 60.000 SV…) [93]. Hàng năm, nguồn thu xuất khẩu GDðH rất lớn, chỉ tính phần thu học phí khoảng 30 tỷ USD. Ở Anh, trong 2 năm (2003; 2004) xuất khẩu GD thu 56 tỷ USD, cao hơn nguồn thu từ các dịch vụ tài chính (38 tỷ USD), công nghiệp ô tô (40 tỷ USD)…[81]. Ở Australia, năm 2004 nguồn thu học phí từ SV quốc tế ñạt 6 tỉ ñô la Australia và là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ ba (lớn hơn giá trị xuất khẩu lông cừu, vốn là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Australia). Năm 2009, bất chấp khủng hoảng kinh tế, lượng SV quốc tế ñến Mỹ học vẫn tăng 8% (thời ñiểm này có hơn 671.600 SV theo học), ñóng góp 17,8 tỷ USD cho nền kinh tế Mỹ [5]. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn ñang tranh luận gay gắt về quan ñiểm có hay không có “thị trường giáo dục”?, có hay không có “thương mại hóa giáo dục”?. Bốn là, tính cạnh tranh trong GDðH ñược thể hiện ngày càng gay gắt hơn. Năm 2009 nước ta ñã mở cửa giáo dục, cho phép các trường ðH có vốn ñầu tư nước ngoài hoạt ñộng. Trong tương lai, khi nhiều trường nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam sẽ xảy ra một cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng ñể thu hút SV. Như vậy, trong ngắn hạn và dài hạn, các trường ðHCL Việt Nam ñang phải ñương ñầu với 3 thách thức lớn là thu hút nhân tài, mở rộng tự do học thuật, nâng cao năng lực NCKH. Nhưng hiện nay, các trường vẫn chưa ñược tự chủ tuyển dụng nhân tài trong nước và quốc tế; vấn ñề tự do học thuật vẫn ñược xem là nhạy cảm [123]. Trong bối cảnh Việt Nam, một yếu tố chính ñưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện ñại vào năm 2020, phần lớn phụ thuộc vào chất lượng GDðHCL. Bởi vì, ở tầm vĩ mô, GDðHCL luôn là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ chính trị của ðảng, Nhà nước. Có nhiệm vụ ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quá trình CNH-HðH ñất nước. Trong ñó, chú trọng ñào tạo, huấn luyện lực lượng lao 27 ñộng có trình ñộ, chất lượng cao cho các ngành, lĩnh vực SX vật chất, phi vật chất. Ngoài ra, dịch vụ GDðHCL cũng cần có sức cạnh tranh và trở thành hàng hóa tham gia vào thị trường, theo kịp xu thế của thời ñại, phát triển xuất khẩu ra thế giới [81]. ðể tạo ra sự cạnh tranh, các trường ðHCL nước ta cần có một chiến lược phát triển thật sự. ðó là có chương trình, quy trình và môi trường ñào tạo theo chuẩn quốc tế; gắn kết với DN, ñặc biệt là gắn với các xu thế phát triển GDðH hiện ñại “ñào tạo theo nhu cầu XH”, tạo ra một “tam giác cân” giữa nhà trường – DN – SV? Một thách thức lớn ñặt ra cho các trường là phải có nguồn tài chính ñủ lớn ñể cải cách nâng cao chất lượng, trong khi mức ñộ ñầu tư của Nhà nước rất hạn chế. Vì vậy, Nhà nước nên giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cho các trường. Có như thế, các trường mới chủ ñộng tìm kiếm, khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng và tiến tới xuất khẩu GDðH ra thị trường quốc tế. 2.1.2.2. Quá trình phát triển của các trường ðại học công lập Lịch sử phát triển các trường ðH ở nước ta có thể chia thành 2 thời kỳ: Giai ñoạn 1945 ñến 1975, các trường ðH có sự tiếp cận, phát triển khác nhau. Ở miền Bắc, cuối năm 1945 trường ðH ñầu tiên ñược thành lập là ðH Quốc gia Việt Nam (trên cơ sở Viện ðH ðông Dương). Ngày 06/03/1956, Chính phủ ký nghị ñịnh thành lập 05 trường ðH ñộc lập, gồm: Bách khoa, Nông lâm, Sư phạm, Tổng hợp và Y dược. Sử dụng mô hình, chương trình ñào tạo của Liên Xô. Sau ñó, Chính phủ tiếp tục thành lập nhiều trường ðH khác nhau. Về tài chính các trường không ñược tự chủ. Ở miền Nam, trước năm 1965 cũng chịu ảnh hưởng mô hình ðH Pháp, các trường không ñược tự chủ. Các quyết ñịnh tuyển dụng, tăng ngạch bậc giáo sư, mua sắm, chi phí xây dựng phải trình Bộ ký duyệt. Từ năm 1965, GDðH miền Nam có sự thay ñổi như gửi GV, SV sang Mỹ, Úc, Tân Tây Lan và các nước khác ñào tạo; xây dựng “nền GDðH tự trị” theo mô hình Mỹ. Nhưng về bản chất tới năm 1975, các trường vẫn chưa chấm dứt tình trạng chuyển tiếp từ ðH hàn lâm của Pháp sang ðH thực dụng của Mỹ. Tuy nhiên, trên thực tế các trường ñược hưởng nhiều ưu ñãi. Chẳng hạn, các ñề nghị của Hội ñồng ðH về nhân sự, về NS thường ñược chính phủ chấp thuận nhanh. Bộ Giáo dục không can thiệp vào chương trình ñào tạo, nội 28 dung môn học, thể lệ thi cử, giảng dạy, NCKH, miễn là không trái với ba nguyên tắc qui ñịnh cho GD là tính nhân bản, tính dân tộc và phát triển năng lực trí tuệ. Giai ñoạn 1975 ñến 1986 hệ thống GDðH nước ta là các trường công lập; tiếp tục phát triển theo mô hình Liên Xô. Năm 1986 ðảng, Nhà nước thực hiện ñổi mới chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, GDðH ñược quan tâm hơn và từng bước thay ñổi. Năm 1998, Nhà nước cho thành lập trường dân lập. Năm 2006, Chính phủ có Quyết ñịnh chuyển trường dân lập sang tư thục. Hiện nay, nước ta có 2 loại trường ðH là công lập và tư thục. 2.1.2.3. ðặc ñiểm của trường ðại học công lập So với thế giới, các trường ðHCL nước ta có những nét ñặc trưng cơ bản như sau: Một là, qui mô nhỏ, chưa có tính cạnh tranh, phẩm chất thuộc loại trung bình và thấp nhưng lại phân hoá lớn về chất lượng. Nó giữ vai trò chủ ñạo trong ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao cho ñất nước (trước ñây, chỉ ñào tạo cho cơ quan và thành phần kinh tế nhà nước, hiện nay ñào tạo theo nhu cầu xã hội và cho mọi thành phần kinh tế). Các chương trình ñào tạo chủ yếu phục vụ nhu cầu học tập, nâng cao năng lực, kiến thức cho người Việt Nam, số lượng SV quốc tế theo học rất ít (chưa tới 1% [81]). Hai là, ñào tạo theo hệ thống, vai trò quản lý của nhà nước rất ñậm nét. Thời gian học từ 4÷6 năm (một, hai năm ñầu học kiến thức cơ sở; những năm sau học chuyên ngành; gần ñây mới chuyển sang chế ñộ học tín chỉ); ñược tổ chức dạy và học theo khung chương trình chung do Bộ GD&ðT qui ñịnh (trừ một số chương trình của hai ðHQG). Các học vị, văn bằng cấp mang tính quốc gia ñược nhà nước bảo lãnh về giá trị. Việc tuyển sinh phải trải qua kỳ thi tuyển chung của quốc gia và có kết quả ñạt chuẩn ñầu vào của từng trường và Bộ GD&ðT qui ñịnh. Ba là, nguồn tài chính hoạt ñộng chủ yếu từ NS cấp (chi thường xuyên, không thường xuyên) và nguồn thu học phí (theo khung qui ñịnh và thấp hơn trường tư thục). Với những ñặc ñiểm ở trên cho thấy mọi hoạt ñộng của các trường ðHCL gần giống như những DN, tổ chức cung cấp dịch vụ công với mục tiêu phi lợi nhuận, nó chỉ khác sản phẩm, dịch vụ là tạo ra tri thức, có tác ñộng rất lớn tới các vấn ñề chính trị, XH, thúc ñẩy sự phát triển KHCN của quốc gia. 29 Nhân tố quan trọng nhất của một nhà trường là yếu tố con người, bởi vì mọi danh tiếng, uy tín của nhà trường ñược tạo ra, phụ thuộc rất lớn vào chất lượng ñội ngũ giảng viên (như năng lực; học hàm, học vị; uy tín khoa học); chất lượng SV (ñược tuyển chọn một cách kỹ lưỡng phù hợp với chương trình ñào tạo...). Các khoản chi cho trường ðHCL là những khoản chi ñầu tư dài hạn, chi ñầu tư phát triển. Do vậy, muốn có hệ thống GDðH có chất lượng phải ñầu tư về tài chính cho các trường ðHCL. 2.1.2.4. Phân loại trường ðại học công lập Về mặt chính thống chưa có sự rõ ràng về phân loại, phân tầng các trường ðHCL. Gần ñây trong Luật GDðH ban hành tháng 6/2012 mới ñưa ra mô hình phân tầng thành ba loại là ðH ñịnh hướng nghiên cứu, ñịnh hướng ứng dụng và ñịnh hướng thực hành. 2.2. Cơ chế tự chủ tài chính trong trường ðại học công lập 2.2.1. Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính 2.2.1.1. Một số khái niệm chung ðể hiểu rõ về cơ chế tự chủ tài chính, trước tiên chúng ta cần làm rõ các khái niệm: cơ chế, tự chủ, tự chủ ðH, tự chủ tài chính. Thuật ngữ “cơ chế” là sự chuyển ngữ của từ “mécanisme” trong tiếng Pháp và theo từ ñiển Le Petit Larousse năm 1999, nó ñược giải nghĩa là “cách thức hoạt ñộng của một tập các yếu tố phụ thuộc vào nhau”. Theo từ ñiển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn năm 2000 giải nghĩa “cơ chế là cách thức mà theo ñó một quá trình ñược thực hiện”. Như vậy, “cơ chế” là cách thức hoạt ñộng của một sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại và phát triển [2]. Tự chủ (autonomy), theo Từ ñiển tiếng Anh Oxford 2004 là nói ñến trạng thái chất lượng của một ñối tượng hoặc một ñơn vị như là nhà nước, chính quyền ñịa phương, một tổ chức, một cơ quan [179, tr 69]. Theo từ ñiển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản 2010 giải nghĩa “tự chủ” là việc tự ñiều hành, quản lý mọi công việc của cá nhân hoặc của tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối. Khi áp dụng vào một trường ðH, các tác giả White, Hollingworth (1999, 95) ñã cụ thể hoá sự ñộc lập của một trường thành 3 nhóm: Một là, khía cạnh tổ chức, tài chính, mối quan hệ của trường với các tổ chức khác. 30 Hai là, ñề cập ñến khía cạnh tự do cá nhân. Nó chú ý tới mức ñộ cá nhân ñược bảo vệ khỏi những ảnh hưởng từ bên ngoài; ñặc biệt là sức ép của chính khách hàng của ñơn vị. Nhóm này gắn với quyền tự do học thuật của GV, của nhà khoa học. Ba là, liên quan tới tự do ñiều hành các hoạt ñộng của nhà trường. Nhóm này tập trung vào quá trình vận hành nhà trường. Có nghĩa là nhà trường ñược thực hiện chức năng mà không phụ thuộc vào bất kỳ ai. Tự chủ ñại học là một khái niệm phức tạp, ña chiều. Các tác giả có cách trình bày khác nhau về phạm vi quyền tự chủ của tổ chức giáo dục ñại học. Nó thường ñược các tác giả chi tiết hóa dưới dạng một bảng liệt kê danh mục về các thẩm quyền cần có ñối với một tổ chức giáo dục ñại học. Phạm vi quyền tự chủ của một tổ chức giáo dục ñại học ñược Ashby và Anderson, Berdahl, Frazier, Verhoest et al, Jongbloed và Ordorika ñưa ra như sau: Bảng 2.3: Tác giả Những phạm vi tự chủ của tổ chức Ashby và Anderson (1966) Những phạm vi tự chủ của tổ chức GDðH Berdahl (1990) Nội 1) Tự do lựa chọn 1. SV; dung 2) Tự do tuyển 2. Thủ tục dụng; 3) Tự do ñưa ra chuẩn mực; 4) Tự do quyết ñịnh cấp bằng cho ai; 5) Tự do thiết kế chương trình giảng dạy; 6) Tự do quyết ñịnh sử dụng các nguồn thu từ nhà nước và tư nhân. Frazier (1997) 1) Trạng thái pháp lý của nhà trường; 2) Thẩm quyền của nhà trường ñược hoạt ñộng, cấp bằng như thế nào?; 3. Sứ mạng; 4) ðiều hành; 5) Thẩm quyền tài chính; 6) Tuyển dụng; 7) Phi tập trung hóa về học thuật (ñược quyết ñịnh tuyển sinh, thiết lập chương trình ñào tạo). Verhoest et al (2004) Jongbloed (2004) và Ordorika (2003) 1. Chức 1. Học thuật năng 2. Bổ nhiệm quản lý 3. Tài chính 2. Chính sách 3. Cơ cấu 4. Tài chính 5. Pháp lý 6. Sự can thiệp Nguồn: [6], [179, tr. 71-72], [187, tr 18] Ashby và Anderson (1966, tr. 293-296) cho rằng có 6 yếu tố cơ bản ñể tạo ra tự chủ của trường ðH. Berdahl (1990) chia quyền tự chủ trường ðH thành hai loại: Một là, quyền tự chủ thực chất, nó nói ñến quyền tự do của các trường ðH trong việc xác ñịnh các mục tiêu và các chương trình thực hiện (ví dụ, quyền xác 31 ñịnh các chương trình học tập và mục ñích của những chương trình này…). ðiều này ñề cập tới quyền tự chủ “cái gì”? Nó liên quan tới sứ mạng, các chương trình và chương trình giảng dạy của tổ chức GDðH [179, tr. 71], [187, tr 19]. Hai là, quyền tự chủ thủ tục, nó ñề cập tới việc các trường ðH có quyền xác ñịnh các phương tiện cần thiết ñể hoàn thành các mục tiêu và các chương trình, hay nó nói tới việc các mục tiêu và các chương trình này ñược thực hiện như thế nào? Quan ñiểm của Frazier (1997, tr. 350) cho rằng việc xem xét khái niệm tự chủ cần gắn với ñặc ñiểm của trường ðH ñang ñược ñề cập tới. Ông ñã chi tiết hóa quyền tự chủ thành 7 yếu tố; trong ñó có ñề cập tới tình trạng pháp lý của tổ chức GDðH. Tuy nhiên, Ông cũng nhấn mạnh tới một ñiều kiện cần thiết của tự chủ là trách nhiệm giải trình. ðịnh nghĩa phạm vi quyền tự chủ của Ashby, Berdahl và Frazier vừa có ñiểm chung, vừa có ñiểm riêng. Hai yếu tố tác ñộng ñầu tiên theo quan ñiểm của Frazier là trạng thái pháp lý và thẩm quyền học thuật không có trực tiếp trong quan ñiểm của Ashby. Tuy nhiên, có thể lập luận rằng các yếu tố này cũng ñã ñược cơ cấu một phần trong các phạm trù tự chủ của Ashby [6]. Về thẩm quyền học thuật và sứ mạng theo quan ñiểm của Frazier là giống với quyền tự chủ thực chất của Berdahl [179, tr. 72]. Theo Verhoest et al. (2004), quyền tự chủ của một tổ chức GDðH, bao gồm 2 vấn ñề, ñó là: Mức ñộ tự do ñược ñưa ra các quyết ñịnh riêng và những ñiều bắt buộc tổ chức GDðH phải thực hiện trong việc sử dụng quyền tự do này [187, tr 19]. Các yếu tố về quyền tự chủ của các tác giả nêu ra trong bảng 2.3, tạo nên khung khái niệm tự chủ ở cấp ñộ cơ sở GDðH. Một ñiều dễ thấy bản chất của tự chủ là sự phân chia quyền lực từ nhà nước tới các cơ sở GDðH. Phạm vi quyền tự chủ thay ñổi theo thời gian nhưng nó ñều gắn với lĩnh vực học thuật, quản trị ñiều hành, pháp luật và những vấn ñề tài chính. Phân tích ở trên cũng cho thấy TCTC là một yếu tố, một thẩm quyền của tự chủ ðH. Nó là một khái niệm ñược sử dụng khi ñồng thời quan tâm tới cả vấn ñề tài chính và quyền tự chủ. Trong ñó, vấn ñề tài chính (theo từ ñiển tiếng Anh Oxford năm 2004) là những vấn ñề có liên quan tới tài chính hay những vấn ñề tiền bạc. Nó 32 ñược mô tả trong cuốn sách "Tài chính trong GDðH" của các tác giả Yeager, Nelson, Potter, Weidman và Zullo ấn hành năm 2001, bao gồm: các nguồn lực của tổ chức, các chi phí, việc lập kế hoạch chiến lược, phân bổ nguồn lực và quản lý tài chính của tổ chức GDðH. Vì vậy, chúng ta có thể nói rằng TCTC có mối quan hệ với các nguồn lực, các chi phí, sự phân bổ nguồn lực và quản lý tài chính [179, tr. 72]. Nói cách khác, TCTC liên quan tới cả nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ. Theo Barney (1991, 101-102) nguồn lực của một tổ chức ñược phân chia thành bốn loại: 1) nguồn lực tài chính (như vốn chủ sở hữu, vốn nợ, thu nhập ñược giữ lại…); 2) nguồn lực vật chất (máy móc, nhà xưởng, những tài sản hữu hình khác); 3) nguồn nhân lực (kinh nghiệm, sự hiểu biết, sự ñào tạo, kiến thức và trí tuệ của các cá nhân); 4) nguồn lực tổ chức (làm việc nhóm, ñộ tin cậy, sự thân thiện, danh tiếng của các nhóm cá nhân liên kết với một công ty). Khi tổng kết tài liệu nghiên cứu của các tác giả theo thứ tự thời gian, chúng ta lập ñược bảng phân tích cấu trúc của TCTC như sau: Bảng 2.4: Tác giả ðơn vị phân tích Ashby và Anderson (1966) Volkvein (1986) Phân tích cấu trúc của tự chủ tài chính Quan ñiểm về quyền tự chủ Quyền tự do Thẩm quyền Quyền tự do Cazenave (1992) Hệ thống GDðH Thẩm quyền Những khía cạnh của TCTC Những cơ chế về mặt tổ chức/sự thu hẹp quyền TCTC 1. Phân bổ nguồn tài chính công; 2. Tạo ra và sử dụng nguồn tài chính tư nhân. 1. Khoán ngân sách; 2. Chuyển nguồn tài chính giữa các thể loại; 3. Giữ lại và kiểm soát học phí; 4. Giữ lại và kiểm soát các khoản thu khác; 5. Quyết ñịnh mức lương GV; 6. Quyết ñịnh tiền lương cho các nhân viên khác; 7. Miễm kiểm toán trước các khoản chi; 8. Số dư cuối năm có thể ñược chuyển sang năm sau; 9. Bản thân trường ðH kiểm soát sự trả lương và mua sắm. Bảo trì và sở hữu các tòa nhà Năng lực pháp luật Trạng thái pháp lý của nhà trường 33 Ziderman (1994) Mc Daniel (1996) Thẩm quyền Hệ thống GDðH Thẩm quyền Quyền tự do Sheehan (1997) Không phân tích Jongbloed (2000, 2004) Tổ chức GDðH Năng lực và khả năng ñộc lập với Quyền tự do Thẩm quyền Rothblatt (2002) Tổ chức GDðH Quyền ra quyết ñịnh ñộc lập ñể Ordorika (2003) Tổ chức GDðH Không chi tiết hóa Tuyển dụng các vị trí công tác Quản trị ñiều hành của nhân viên - Thành phần của Hội ñồng quản trị - Bầu chọn hiệu trưởng Phân bổ và sử dụng nguồn tài Công tác tài chính chính - Ngân sách riêng - Các qui trình của NS - Kiểm soát sau 1. Thiết lập học phí 2. Cơ chế phân bổ nội bộ 3. Tự do tạo nguồn thu từ tài sản 4. Thành lập tổ chức trung gian 1. Vay mượn trên thị trường vốn; Công tác tài chính 2. Hoàn toàn ñịnh ñoạt các hoạt - Hình thức NS của chính phủ ñộng có liên quan tới những hợp - Hình thức của các ñồng nghiên cứu và giảng dạy nguồn tài chính quan mang tính thương mại; trọng khác - Riêng biệt NS ñầu tư 3. Giữ lại lợi nhuận với NS hoạt ñộng 1. Phân bổ tài trợ của chính phủ Không chi tiết hóa hay tài trợ khác; 2. Ra quyết ñịnh tài chính, khai thác và phân bổ tài trợ công. 1. Thiết lập mức học phí. Năng lực pháp luật 2. Phân bổ nguồn lực nội bộ. Chuyển giao tài sản và 3. Tự quyết ñịnh tạo ra nguồn cơ sở hạ tầng từ nhà tài chính bên ngoài. nước cho các tổ chức Quản trị ñiều hành Phân cấp quyết ñịnh về ñiều kiện thuê mướn nhân viên của nhà trường Công tác tài chính Tài trợ khoán 1. Thiết lập nguồn tài chính Công tác tài chính 2. Khai thác nguồn tài chính Nguồn tài chính của chính phủ và các nguồn tài chính khác 1. Sự tài trợ Công tác tài chính 2. Phân bổ các nguồn lực - Xác ñịnh ai trả tiền, cấp 3. Học phí ñộ tài trợ, tiêu chí tài trợ 4. Trách nhiệm - Trách nhiệm Nguồn: [179, tr 73-74], [187, tr 22]. Bảng 2.4 cho thấy khái niệm và phạm vi TCTC không ñược xác ñịnh rõ ràng. Các tác giả có những ñịnh nghĩa khác nhau, nó phụ thuộc vào thời gian, bối cảnh chính trị, pháp luật, lịch sử, kinh tế... Ví dụ, ở nhiều nước, trong quá khứ GDðH ñược xem là hàng hóa công cộng cho nên phí, học phí là vấn ñề không thể có, thậm 34 chí còn bị hiến pháp cấm (Tomusk 2001, Teixeira và cộng sự, 2004). Nhưng ngày nay khái niệm chia sẻ chi phí GDðH ñã trở nên phổ biến hơn trong thực tiễn (Teixeira et al 2006). Hoặc những hoạt ñộng rất quan trọng ñể tạo ra nguồn tài chính tư nhân cho các tổ chức GDðH là bán các sản phẩm thương mại, các nguồn thu từ thể thao, khai thác nguồn tài chính từ cựu sinh viên luôn ñược khuyến khích ở Hoa Kỳ nhưng không ñược thực hiện ở châu Âu, do ñó việc nghiên cứu chúng trong khung cảnh của châu Âu sẽ không có ý nghĩa…[187, tr 20]. Các tác giả Ashby (1966); Sheehan (1997) và Rothblatt (2002) cho rằng TCTC gồm 2 khía cạnh là quyền tự do phân bổ nguồn tài chính công, quyền tự do tạo ra và sử dụng các nguồn tài chính tư nhân. Trong khi Cazenave (1992), Mc Daniel (1996), Jongbloed (2000, 2004) ñã ñưa ra 3 yếu tố; Ziderman (1994), Ordorika (2003) ñưa 4 yếu tố. Riêng Volkvein (1986) ñưa ra một cách chi tiết hơn, gồm 9 yếu tố. Việc nghiên cứu TCTC có thể thực hiện ở cấp ñộ hệ thống, cấp ñộ ngành, cấp ñộ tổ chức, cấp ñộ ñơn vị cơ sở và thậm chí ở cấp ñộ cá nhân. Ví dụ, trọng tâm nghiên cứu của Cazenave (1992) và Mc Daniel (1986) là ở cấp ñộ hệ thống GDðH, còn Sheehan (1997) ñã không chi tiết hóa bất kỳ ñơn vị phân tích nào. Bảng 2.4 cũng cho thấy các tác giả ñều có cùng quan ñiểm về quyền tự chủ là "quyền tự do ñể"; "quyền lực ñể” chi phối những hoạt ñộng của nhà trường, trong ñó quyền tự chủ ñược hiểu là những quyền tự do tích cực. Nó ñề cập tới quyền tự do ñể có hành ñộng tốt hơn trong ñiều kiện và hành ñộng ñang có sẵn ñối với người quản lý. Quyền tự do tiêu cực hàm ý là “quyền tự do có” sự can thiệp, theo Henkel (2005, 170) nó là ñiều không thực tế. Bởi vì, các học giả và tổ chức GDðH luôn phải có trách nhiệm với những ñối tượng của nó và ñang ngày càng phải làm việc trong các mạng lưới không có biên giới rõ ràng. Như vậy, TCTC của tổ chức GDðH là quyền tự chủ gắn với các nguồn lực của nó. Chẳng hạn, sự phân phối, sử dụng các nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ. Nguồn lực tiền tệ, gồm: NSNN, nguồn tài chính bên ngoài (của tư nhân, vay mượn, hoạt ñộng tạo thu nhập, học phí, lợi nhuận). Nguồn lực phi tiền tệ, gồm: nhân viên, các bài viết, cơ cấu học thuật, số lượng SV, các tòa nhà, danh tiếng, trạng thái pháp lý. 35 Về lý luận và thực tiễn, tuy có sự phân biệt nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ nhưng giữa chúng có mối quan hệ ràng buộc với nhau và chúng ñại diện cho hai mặt của một vấn ñề (Jones 2002, 228; Bargh, Scott & Smith 1996, 114). Sheehan ñịnh nghĩa "tự chủ" như là khả năng ñưa ra các quyết ñịnh tài chính; sự ñộc lập với chính phủ, với các Hội ñồng tài trợ; ñặc biệt là khả năng tạo ra các nguồn tài trợ công và phân bổ nguồn tài chính này một cách ñộc lập. Theo Rothblatt thì TCTC là quyền quyết ñịnh ñộc lập về việc sử dụng NS cấp, các tổ chức GDðH có quyền khai thác nguồn tài chính từ những nguồn khác. Cả Sheehan và Rothblatt ñều gắn TCTC với các nguồn lực tiền tệ, các Ông cho rằng thẩm quyền về vấn ñề tài chính là một yếu tố của quyền tự chủ tổ chức, giống quan ñiểm của Frazer. Khi nghiên cứu các trường ðH Pháp, Cazenvae (1992, 1368-1376) cho rằng vấn ñề TCTC của trường ðH là trạng thái pháp lý; NS của nhà trường; qui trình lập dự toán; việc bầu chọn và quyền quyết ñịnh của hiệu trưởng; chỉ ñịnh thủ quỹ; thành phần, nhiệm vụ của hội ñồng trường và sự kiểm soát của nhà nước. Ngoài ra, Cazenvae (1992, 1369) cũng nhấn mạnh vấn ñề liên quan trực tiếp tới TCTC là quyền tuyển dụng nhân sự, quyền trả lương, quyền sở hữu CSVC, khả năng mua hoặc xây mới và duy tu các tòa nhà bằng tiền của trường, hệ thống NSNN. Như vậy, Cazenave tiếp cận với tổ chức GDðH và quyền TCTC của tổ chức GDðH như là một ñơn vị có cả nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ, bao gồm: nguồn tài chính công, nhân viên, các bài viết và sở hữu các tòa nhà. ðiều này cho chúng ta thấy có rất nhiều ñiểm trùng nhau giữa khái niệm tự chủ ðH và TCTC. Mc Daniel (1996) ño lường các khía cạnh của TCTC là thẩm quyền vay mượn tiền trên thị trường vốn; hoàn toàn tự do ñể xác ñịnh các hoạt ñộng của tổ chức gắn với những hợp ñồng nghiên cứu, giảng dạy có tính thương mại và thẩm quyền giữ lại thu nhập (ngược lại là chuyển thu nhập cho chính phủ). Giữa cách tiếp cận của Cazenave (1992), Mc Daniel (1996) và cách tiếp cận của Sheehan (1997), Rothblatt (2002) có sự khác nhau về phạm vi TCTC. Sự khác nhau chủ yếu là liệu TCTC chỉ có quan hệ với nguồn lực tiền tệ hay cả nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ ñều là những yếu tố của quyền TCTC. 36 Cột cuối cùng của bảng 2.4 thể hiện TCTC giải thích như thế nào thì ñược công nhận, như thế nào có thể bị thu hẹp. Vì có những ñiều kiện làm cho quyền tự chủ trở thành hiện thực nhưng cũng có thể ñược sử dụng ñể thu hẹp quyền tự chủ. Căn cứ vào nguồn gốc, các yếu tố trong bảng 3 có thể phân loại thành ba nhóm: Một là, thể hiện tư cách pháp nhân như trạng thái pháp lý, ngân sách riêng, hình thức của tài trợ công, khoán NS, phi tập trung hóa. Hai là, thể hiện việc quản trị nội bộ như sự tách biệt giữa NS ñầu tư với NS hoạt ñộng, thủ tục liên quan tới lợi nhuận hàng năm, thành phần Hội ñồng quản trị. Ba là, thể hiện chủ thể kinh tế như chuyển giao tài sản và cơ sở hạ tầng từ nhà nước cho tổ chức. Trong ñó, tư cách pháp nhân ñược biểu thị qua tên riêng, nó phản ánh phạm vi hoạt ñộng của tổ chức. Tư cách pháp nhân là một công cụ ñể tạo ra một ñơn vị ñộc lập hợp pháp. Nếu không có tư cách pháp nhân thì chủ thể không có năng lực pháp luật, không thể sở hữu những tòa nhà và cơ sở hạ tầng ñã nhắc tới trong bảng danh mục ở trên. Một chủ thể pháp lý ñộc lập có thẩm quyền ký kết những hợp ñồng ràng buộc, tại tòa án có quyền yêu cầu thi hành hợp ñồng ñã ký kết … ðây là sự phân biệt với các thành viên riêng lẻ của một tổ chức (Milgrom & Roberts 1992, 20). Quản trị nội bộ cho biết cấu trúc ra quyết ñịnh gắn với các hoạt ñộng và tài sản của tổ chức. Các ban quản trị có vai trò quan trọng trong việc quản trị các tổ chức GDðH (Amaral, Jones & Karseth 2002, 287; Jones 2002, 231). Những vấn ñề chủ yếu của quản trị nội bộ, bao gồm liệu tổ chức GDðH có hội ñồng quản trị riêng hay không; nhiệm vụ, thành phần và ai nên ñược lựa chọn hoặc bầu vào hội ñồng quản trị (Frazer 1997, 351). Trong ñó, quan trọng nhất là qui trình ra quyết ñịnh của việc lập kế hoạch và phân bổ nguồn lực (Thompson, 1998, 11). Như vậy, các thủ tục và cơ cấu quản trị nội bộ liên quan tới việc thực thi quyền TCTC của chủ thể. Sự phân cấp từ chính phủ tới các tổ chức GDðH phải gắn với những vấn ñề quản trị ngân sách nội bộ và theo Weiler (1990, 47), người ta có hai loại kỳ vọng: Một là, sự phân cấp càng lớn sẽ huy ñộng và tạo ra nhiều nguồn lực hơn, ñiều này không có trong hệ thống kiểm soát tập trung (các nguồn lực ñược sinh ra như thế nào?). 37 Hai là, trong hệ thống phân cấp sử dụng các nguồn lực có sẵn hiệu quả hơn (các nguồn lực ñược sử dụng như thế nào?). Một vấn ñề cốt lõi liên quan tới TCTC là liệu tổ chức GDðH có NS riêng hay không và tổ chức nên làm thế nào ñể có các nguồn NS (Cazenave 1992, 1369). Các nguyên tắc và cơ chế ñiều hành của hệ thống tài trợ là một trong những công cụ quan trọng nhất ñể tăng cường hoặc thu hẹp quyền TCTC. Ví dụ, tài trợ công có thể ñược tách thành chi phí thường xuyên và chi phí ñầu tư. Sự riêng biệt của tài trợ cho các mục tiêu cụ thể là thu hẹp quyền TCTC của tổ chức GDðH. Khái niệm chủ thể kinh tế của tổ chức GDðH nó ñược hiểu là một ñơn vị ngân sách, một ñơn vị kế toán tài chính, một ñơn vị báo cáo, một nơi tập trung trách nhiệm (Jones & Pendlebury 1992, 13-15, 111 & 128), một ñơn vị ñang chịu sự chỉ ñạo dựa trên sự thi hành (Meklin 1991, 146, Bộ Tài chính 2006, 49) hoặc một ñơn vị có năng lực phân bổ những nguồn lực khan hiếm ñể ñạt ñược các mục tiêu (Hội ñồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 2005, 8). Ở góc ñộ tài chính, quan ñiểm chủ thể kinh tế ñộc lập của tổ chức GDðH ñược hiểu là chủ thể kế toán riêng; ngân sách, các nguồn thu chi riêng; quản lý tiền mặt, thanh toán chuyển khoản, vốn tự có, quản lý tài chính riêng và phải chịu trách nhiệm cho những rủi ro tiềm ẩn về những hành ñộng và tiền nợ của nó. ðồng thời có nghĩa vụ lập kế hoạch tài chính, xây dựng qui trình NS, kiểm soát chi tiêu, kiểm soát các thu nhập tài chính, hạch toán kế toán và quản lý tài sản. Với các nội dung ở trên cho thấy, các tác giả ñưa ra hai quan ñiểm về TCTC: Một là, quan ñiểm nguồn lực cho rằng quyền TCTC của tổ chức GDðH gắn với các nguồn lực. ðiều này liên quan tới: 1) quyền tự chủ trong việc giành ñược và phân bổ các nguồn lực tiền tệ; 2) quyền tự chủ trong việc giành ñược và phân bổ các nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ. Hai là, quan ñiểm chủ thể cho rằng quyền TCTC của tổ chức GDðH phải gắn với khái niệm chủ thể, bao gồm: Chủ thể pháp lý, chủ thể trong quản trị nội bộ, chủ thể kinh tế. Quan ñiểm chủ thể nhấn mạnh tới sự hiểu biết như thế nào là ñề cao, như thế nào là thu hẹp quyền TCTC. Ví dụ, Frazer (1997, 351) ñã nhấn mạnh một 38 ñặc ñiểm của quyền tự chủ là làm thế nào ñể tổ chức giành ñược thẩm quyền hoạt ñộng. Về luật pháp, liệu tổ chức GDðH có ñược thừa nhận như một chủ thể riêng biệt hay không? nó có thể ký kết những hợp ñồng mà không cần tham khảo tới người có thẩm quyền cao hơn hay không? Trong bối cảnh của Việt Nam, chúng ta nên hiểu quyền TCTC là tính ñến cả yếu tố nguồn lực và chủ thể. Bởi vì, nếu ứng dụng hai quan ñiểm một cách riêng lẻ thì quyền TCTC của tổ chức GDðH có thể bị thu hẹp nhiều mặt. Ví dụ, chỉ quan tâm tới nguồn lực tiền tệ thì có thể bị hạn chế bởi sự kiểm soát quyền TCTC trong quan hệ với nhà nước hoặc với các hội ñồng tài trợ tư nhân và quyền TCTC có khả năng bị thu hẹp do một số nguồn lực phi tiền tệ không ñược ñề cập tới. 2.2.1.2. Cơ chế tự chủ tài chính Trong lĩnh vực TCTC cách thức (cơ chế) vận hành các phạm trù TCTC do cái gì quyết ñịnh. ðây là vấn ñề cần ñược làm rõ. Sự vận hành các phạm trù thuộc lĩnh vực TCTC chịu sự tác ñộng chi phối của hai nhân tố, bao gồm: Một là, các quy luật kinh tế, tài chính ñã và ñang tồn tại trong một môi trường kinh tế, tài chính nhất ñịnh. Hai là, sự phản ứng của con người trước sự vận ñộng theo tính qui luật khách quan của các phạm trù kinh tế, tài chính. Hay nói cách khác là con người ñưa ra những cách thức ñể hướng sự vận ñộng của các phạm trù kinh tế, tài chính mang tính qui luật khách quan theo những yêu cầu chủ quan của mình [2]. Với quan niệm “cơ chế” là cách thức thì trong lĩnh vực TCTC cách thức ñó do con người tạo ra và nó mang dấu ấn chủ quan là chủ yếu. Như vậy, cách thức trong trường hợp này có thể hiểu là những qui ñịnh của con người trước sự vận ñộng mang tính qui luật của phạm trù TCTC. Khi hàm ý cơ chế là những qui ñịnh của con người thì những qui ñịnh ñó luôn bao gồm hệ thống các quyền và lợi ích. Việc sử dụng hệ thống các quyền và lợi ích ñể ñưa ra những quy ñịnh (cơ chế) mang lại hiệu quả chung cho quốc gia khi những qui ñịnh này phù hợp với sự vận ñộng mang tính qui luật của TCTC. ðây là cách tiếp cận về thuật ngữ “cơ chế” trong lĩnh vực TCTC. 39 2.2.2. Tính khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trường ðại học công lập Trong nền kinh tế thị trường, giáo dục có vai trò ñặc biệt quan trọng; nó là một nhân tố quyết ñịnh sự tăng trưởng, phát triển vững bền KT-XH của một quốc gia và cả cộng ñồng quốc tế. ðiều này ñã ñược nhiều học giả và các chính trị gia thừa nhận. Ví dụ, năm 2010 Thủ tướng Ôn Gia Bảo ñã nói về nguyên nhân sự thành công, sự gia tăng, sự phát triển kinh tế Trung Quốc: “Cả thế giới ñang nói về sự trỗi dậy của Trung Quốc và những gì họ nói phần lớn là GDP của Trung Quốc. Nhưng tôi nghĩ rằng, sự gia tăng của Trung Quốc nằm ở nhân tài và giáo dục” [4]. Do có nhận thức rất rõ về vai trò của giáo dục cho nên chính phủ các nước luôn quan tâm và tăng cường ñầu tư NSNN cho GD, trong ñó có GDðH. Ở Mỹ ngân sách ñầu tư cho GD rất lớn (năm 1985; 1989; 1999 tương ứng là 300 tỉ USD; 353 tỉ USD; 653 tỉ USD); hiện nay, hàng năm tổng chi tiêu cho GDðT gần 1.000 tỉ USD (chiếm khoảng 7% GDP), trong ñó chi cho GDðH trên 700 tỉ USD. Ở Trung Quốc, ñiều 60 của Luật GDðH ghi NSNN là thành phần chính trong các nguồn vốn cho GDðH. Từ năm 1994 tới nay, ngân sách ñầu tư cho GD của Trung Quốc không ngừng tăng lên và hiện ñang ở mức chi khoảng 3,28% GDP [53]. Cuộc cách mạng KHCN từ những năm 80 của thế kỷ XX, ñã ñưa nền kinh tế thế giới chuyển sang một giai ñoạn phát triển mới, ñó là nền kinh tế tri thức. Dẫn tới vai trò của GDðH ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó không chỉ ñào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn là nơi sản sinh ra hệ thống tri thức mới, phát triển, chuyển giao công nghệ hiện ñại, góp phần phát triển KT-XH bền vững [75, tr. 48]. Với những lý do trên, ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, GDðH của thế giới ñã có những bước chuyển biến mạnh mẽ từ GDðH tinh hoa sang GDðH ñại chúng, làm qui mô GDðH tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu (bảng 2.5). Bảng 2.5: Tăng trưởng tuyển sinh và tỷ lệ nhập học năm 1999, 2007 Năm Cả thế giới Các nước phát triển Tuyển sinh (triệu SV) 1999 2007 92,5 150,5 36,4 44,4 40 Tỷ lệ tuyển sinh (%) 1999 2007 18 26 55 67 Các nước ñang phát triển Ả rập Trung và ðông Âu Trung Á ðông Á Thái Bình Dương Châu Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê Mỹ và Tây Âu Nam và Tây Á Tiểu vùng Sahara Châu Phi 47,5 5,2 12,4 1,2 22,9 10,7 28,2 9,8 2,1 91,3 7,1 20,8 2,0 46,3 17,8 34,0 18,4 4,1 11 19 38 18 14 21 61 7 4 18 22 62 24 26 34 70 11 6 Nguồn: UNESCO (2010) [193, tr. 160]. Số liệu trong bảng 6 cho thấy, trong vòng một thập kỷ, số lượng tuyển sinh GDðH trên toàn thế giới tăng gần 63% (từ 92,5 triệu SV năm 1999 lên 150,5 triệu SV vào năm 2007). Trong ñó, tỷ lệ gia tăng lớn nhất là ở ðông Á Thái Bình Dương, tăng 102%. Trung Quốc có mức tăng lớn nhất cả về số tương ñối và tuyệt ñối (tăng 295%; từ 6,4 triệu SV lên 25,3 triệu SV). Tại các nước ñang phát triển, các nước Ả Rập có mức tăng thấp nhất là 37%. Ở Bắc Mỹ và Tây Âu, nơi ñã có tỷ lệ tham gia tuyển sinh cao nhưng tỷ lệ tăng là 21% (từ 28,2 triệu SV tăng lên 34 triệu SV). Hiện nay, một thách thức ñang ñặt ra cho GDðH là giải quyết bài toán giữa yêu cầu phát triển qui mô và nâng cao chất lượng. Cụ thể là cần tìm kiếm, khai thác thêm các nguồn tài chính ngoài NS. ðiều này chỉ có thể ñược giải quyết khi nhà trường là một chủ thể, có quyền xem xét lại các ưu tiên, tổ chức lại cơ cấu quản lý, tự ña dạng hóa nguồn thu (bằng cách chia sẻ chi phí cho SV, gây quỹ tư nhân, tham gia các hoạt ñộng tạo thu nhập khác), tăng năng suất, nâng cao hiệu quả tài chính, phân bổ lại nguồn lực nội bộ... Có nghĩa là chính phủ cần giao quyền TCTC cho các trường, ñây là một xu thế tất yếu khách quan nhằm tạo ra ñộng lực thúc ñẩy các trường phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường và nền kinh tế tri thức. 2.2.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính của trường ðại học công lập Qua các khái niệm ở trên cho thấy nội dung cơ chế TCTC là một văn bản pháp luật chứa ñựng những qui ñịnh về quyền TCTC của trường ðHCL. Nó là một tập hợp những qui ñịnh nhằm chuyển ñổi quyền hạn ra quyết ñịnh về tài chính của nhà nước sang các trường có thể hoạt ñộng ñộc lập trong lĩnh vực tài chính. 41 Nội dung cơ chế TCTC của các quốc gia khác nhau, nó phụ thuộc vào quan ñiểm tập trung hay phân cấp quản lý của nhà nước. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hầu như các trường không có quyền TCTC. Cấp trên giao kế hoạch NS chi thường xuyên, NCKH, ñầu tư, sửa chữa tài sản; mức thu học phí, cấp học bổng cho từng ñối tượng SV; qui ñịnh nội dung chương trình, thời lượng ñào tạo; phân bổ sản phẩm ñào tạo về ñâu?... Các trường chỉ có trách nhiệm tổ chức chi ñúng khoản mục; kinh phí chi không hết, chi không ñúng mục thì phải nộp lại nhà nước, không ñược chuyển sang năm sau. Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì các trường có quyền TCTC cao hơn là ñược tự do khai thác, phân bổ các nguồn tài trợ của chính phủ và các nguồn tài chính tư nhân, ñược quyết ñịnh mức học phí… Về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho thấy ñối với bất kỳ một ñơn vị, một tổ chức, một DN nào thì “hoạt ñộng tài chính là hoạt ñộng trung tâm, hoạt ñộng then chốt” [6, tr. 13]. Bởi vì, nó là hoạt ñộng nhằm ñảm bảo những ñiều kiện vật chất cho ñơn vị, tổ chức, DN ñó tồn tại và phát triển. Cho nên nội dung của cơ chế TCTC ñóng vai trò rất quan trọng. Nó góp phần tạo ra môi trường pháp lý cho các trường hoạt ñộng với tư cách là một chủ thể nhằm huy ñộng tối ña các nguồn lực tiền tệ, phi tiền tệ và sử dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả, ñáp ứng tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ, sứ mạng của nhà trường. Vì vậy, cơ chế TCTC cần chứa ñựng ñầy ñủ các quy ñịnh (vừa mang tính khái quát, vừa cụ thể) ñể các trường ñược quyền quyết ñịnh hoạt ñộng tài chính phù hợp với chức năng, nhiệm vụ. Về bản chất hoạt ñộng tài chính của các trường ðHCL có những ñiểm giống như quản lý tài chính ở các DN. Ví dụ, trong dài hạn, các trường cần cân bằng giữa chi phí ñầu vào với kết quả ñầu ra; trong hoạt ñộng các trường cũng phải chịu các tác ñộng của qui luật thị trường về quan hệ cung cầu, sự cạnh tranh, sự rủi ro, lợi nhuận, sự gia tăng của giá cả... Tuy nhiên, việc quản lý tài chính trong các trường cũng có những ñiểm khác biệt với DN. Bởi vì, ñầu tư của các trường là giành cho việc sản xuất nguồn vốn con người, nguồn tài chính của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào danh tiếng, chất lượng, số lượng SV theo học. Nếu sử dụng không có hiệu quả các nguồn lực sẽ làm giảm sự hỗ trợ của các tổ chức XH ñối với nhà 42 trường. Vì vậy, ñể bảo vệ danh tiếng, thương hiệu, ñòi hỏi các trường phải sử dụng hiệu quả các khoản tài trợ và phải sản sinh ra những kiến thức mới ñể cung cấp cho SV và XH. Nguồn tài chính của trường ðHCL, bao gồm: NSNN cấp; học phí; khoản thu từ NCKH, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế và các khoản thu hợp pháp khác. Cho nên nội dung cơ chế TCTC là các trường ñược quyền tự chủ trong hoạt ñộng, quản lý tài chính, ñó là quản lý hoạt ñộng thu chi; quản lý, phân phối quỹ kết dư; quản lý các quỹ chuyên dụng; quản lý tài sản; quản lý nợ phải trả... 2.2.3.1. Tự chủ trong quản lý và khai thác các nguồn thu Nguồn thu là những khoản kinh phí nhà trường nhận ñược không phải hoàn trả. Theo luật pháp, nó ñược dùng cho việc triển khai hoạt ñộng ñào tạo, NCKH và các hoạt ñộng khác của nhà trường. Nó bao gồm: 1) Nguồn thu từ NS cấp cho chi thường xuyên, chương trình mục tiêu quốc gia, NCKH, ñầu tư XDCB và các loại kinh phí khác như tinh giản biên chế; ñào tạo lại; kinh phí ñối ứng; thực hiện các nhiệm vụ ñặt hàng của nhà nước (như ñiều tra, quy hoạch, khảo sát…); kinh phí y tế; xây dựng cơ sở hạ tầng (ñiện, nước, ñường giao thông…); ký túc xá sinh viên... Các nguồn thu này ñược quản lý, sử dụng theo sự phân loại dự toán chi tiêu của nhà nước. 2) Nguồn thu hoạt ñộng sự nghiệp là các khoản thu nhận ñược từ thu phí, lệ phí của người học theo quy ñịnh của pháp luật; khoản thu hoạt ñộng dịch vụ (hợp ñồng giảng dạy, tư vấn, chuyển giao KHCN và các hoạt ñộng phụ trợ có tính chất thương mại); tiền lãi chia từ hoạt ñộng liên doanh, liên kết, tiền gửi ngân hàng; thu nhập do các ñơn vị trực thuộc nộp lên; thu nhập khác như tiền thư viện, ký túc xá SV... 3) Nguồn thu từ nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, cho, tặng theo quy ñịnh của pháp luật. 4) Nguồn thu khác là nguồn thu ngoài phạm vi quy ñịnh nói trên như vốn vay tín dụng, vốn huy ñộng của CBVC; vốn liên doanh, liên kết. Trong TCTC yêu cầu các trường quản lý và khai thác các nguồn thu theo ñúng chế ñộ, ñúng phạm vi và ñịnh mức, sử dụng phiếu thu phù hợp, phải ñưa vào dự toán và ñược quản lý, hạch toán ñúng pháp luật. Các khoản thu ñảm bảo tính công khai, minh bạch, kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố thẩm quyền và trách nhiệm. Những khoản 43 thu theo quy ñịnh thì nhà trường có nghĩa vụ thu ñúng, thu ñủ. Hoạt ñộng có tính ñặc thù, phục vụ nhu cầu XH, hoạt ñộng SXKD, cung ứng dịch vụ, liên doanh liên kết thì các trường tự quyết ñịnh mức thu theo nguyên tắc bù ñắp ñủ chi phí và có tích luỹ... 2.2.3.2. Tự chủ trong quản lý chi tiêu Chi tiêu là chỉ các loại chi phí phát sinh khi các trường triển khai hoạt ñộng, bao gồm: (1) Chi thường xuyên là những khoản chi hoạt ñộng theo chức năng, nhiệm vụ ñược giao; chi thu phí, lệ phí; chi hoạt ñộng dịch vụ (kể cả thực hiện nghĩa vụ với NS, trích khấu hao, trả vốn, trả lãi vay). Nội dung chi thường xuyên, bao gồm: chi tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, học bổng, tiền thưởng; chi mua hàng hóa dịch vụ như ñiện nước, xăng dầu, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công tác phí, thuê mướn, sửa chữa nhỏ, mua vật tư phục vụ ñào tạo… và những chi phí khác. (2) Chi không thường xuyên là những khoản chi thực hiện nhiệm vụ KHCN; ñào tạo lại; chương trình mục tiêu quốc gia; nhiệm vụ nhà nước ñặt hàng (ñiều tra, quy hoạch, khảo sát…); vốn ñối ứng dự án có nguồn vốn nước ngoài; thực hiện nhiệm vụ ñột xuất do cấp có thẩm quyền giao; tinh giản biên chế; ñầu tư XDCB, mua sắm thiết bị, sửa chữa lớn; hoạt ñộng liên doanh, liên kết và chi khác theo quy ñịnh. Yêu cầu chi tiêu tài chính là các khoản chi của nhà trường phải dựa trên các tiêu chuẩn, ñịnh mức khoa học, hợp lý; ñảm bảo tiết kiệm, chính xác, trung thực, ñúng số phát sinh, ñúng mục ñích, phạm vi chi tiêu và hiệu quả sử dụng; chấp hành nghiêm chế ñộ tài chính kế toán của nhà nước và nhà trường qui ñịnh. ðể tạo ra sự tự chủ trong chi tiêu thì các trường cần ñược giao quyền hạn rõ ràng trong phân bổ nguồn lực ñể thực hiện cung cấp dịch vụ công một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Nhưng ñi kèm với quyền hạn thì phải gắn trách nhiệm cụ thể, có như vậy NSNN cũng như các nguồn lực khác phân bổ, cung cấp cho nhà trường mới ñược sử dụng hợp lý, hiệu quả. Việc cân bằng giữa quyền quản lý và trách nhiệm là vấn ñề cốt lõi trong quản lý chi tiêu của các nhà trường. Các trường ñược chuyển từ chế ñộ dự toán sang chế ñộ tự hạch toán. Trong ñó, Nhà nước cần xác ñịnh trường ðHCL là một chủ thể ñộc lập, có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng. Nó phải chịu sự giám sát của nội bộ, của nhà nước và toàn XH về 44 chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng ñang theo ñuổi có phù hợp với qui luật vận ñộng, nhu cầu phát triển KT-XH của ñất nước hay không? Cho nên trong hạch toán chi tiêu tài chính của nhà trường phải ñảm bảo tính ñộc lập và tính ñặc thù riêng của nó. Nhà nước nên áp dụng chế ñộ khoán chi, các trường tự hạch toán theo khuôn khổ cho phép ñể vừa có hiệu quả, vừa thu thêm lợi nhuận, tăng thu cho trường. Trong năm, các trường ñược xác ñịnh mức chi trả thu nhập tăng thêm cho CBVC theo quy chế chi tiêu nội bộ. ðược tự chủ trong việc trích lập quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn ñịnh thu nhập. 2.2.3.3. Tự chủ trong quản lý và sử dụng tài sản của nhà trường Nó ñược hiểu là các trường có trách nhiệm tăng cường quản lý, khai thác và nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dụng tài sản cho việc thực hiện sứ mạng, nhiệm vụ ñược giao, ñồng thời góp phần tạo ra nguồn thu cho nhà trường. Vì vậy, trong cơ chế TCTC, Nhà nước cần giao cho các trường quyền tự chủ mua sắm; sử dụng tài sản, ñất ñai ñể khai thác, mở rộng nguồn thu. Chẳng hạn như việc mua sắm; sử dụng tài sản, ñất ñai có sẵn vào mục ñích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết trên nguyên tắc hoàn thành nhiệm vụ chính trị ñược giao, thực hiện ñầy ñủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và phải bảo toàn, phát triển vốn, tài sản ñược giao quản lý, sử dụng. Không gò bó việc mua sắm theo các thủ tục hành chính; sử dụng tài sản, ñất ñai ñúng mục ñích, tiêu chuẩn, ñịnh mức, chế ñộ. ðiều này sẽ nâng cao tính tiết kiệm, giảm tình trạng lãng phí. 2.2.4. Những tác ñộng của cơ chế tự chủ tài chính Việc ứng dụng cơ chế TCTC trong các trường ðHCL là một tất yếu do yêu cầu phát triển ñặt ra. Tuy nhiên, nó sẽ có những tác ñộng tới các nhà trường. 2.2.4.1. Những tác ñộng tích cực Nếu cơ chế TCTC ñược xây dựng theo hướng ñề cao, tăng cường quyền tự chủ, những qui ñịnh trong nó phù hợp với quy luật vận ñộng của các phạm trù kinh tế, tài chính, XH… thì có tác ñộng tích cực tới sự phát triển của các nhà trường, bao gồm: Một là, nâng cao khả năng cạnh tranh cho các trường ðHCL, nó góp phần cải thiện, nâng cao ñược chất lượng ñào tạo. Bởi vì, các trường muốn giữ vững và 45 nâng cao uy tín, danh tiếng thì phải phải chú trọng tới các hoạt ñộng của mình. Từ khâu tuyển sinh, các trường phải tuyển những SV, học viên có trình ñộ, có chất lượng phù hợp với nội dung, chương trình ñào tạo, không ñể xảy ra hiện tượng tuyển sinh ồ ạt, chỉ quan tâm tới số lượng. Trong quá trình ñào tạo, sẽ thúc ñẩy nhà trường phải ñổi mới nội dung, chương trình giảng dạy, học tập ñảm bảo cập nhật ñược xu thế phát triển của thời ñại ñể thu hút thêm SV ñăng ký và dự học tại nhà trường. Muốn tạo ra nguồn thu, các trường phải tích cực chủ ñộng ña dạng hóa, nâng cấp các chương trình và hình thức ñào tạo như ñào tạo chất lượng cao, ñào tạo ñại trà; học chính quy, học bán thời gian, học từ xa; học ngắn hạn, dài hạn… ñáp ứng mọi nhu cầu học tập của XH. Mặt khác, cơ chế TCTC sẽ khuyến khích và bắt buộc các trường phải tích cực hơn trong việc tìm kiếm các hợp ñồng ñào tạo, NCKH. ðặc biệt là tìm kiếm các cơ hội liên kết với các trường ðH có uy tín trên thế giới nhằm tạo ñiều kiện cho SV tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp phần vào việc phát triển KT-XH của ñất nước. Hai là, thúc ñẩy các trường ðHCL nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, khuyến khích các trường làm tốt hơn các nhiệm vụ, sứ mạng của mình, giảm ñược thời gian và những chi phí vô ích. Trong khi cơ chế kế hoạch hóa tập trung, từ việc nhỏ ñến việc lớn (mua sắm thường xuyên ñến sắp xếp tổ chức...) ñều phải trải qua các bước thủ tục hành chính phức tạp. Các trường phải báo cáo, xin ý kiến cấp trên, gây tốn kém về thời gian, kinh phí thực hiện. Giao quyền TCTC sẽ giúp các trường năng ñộng, sáng tạo, chủ ñộng hơn trong thực hiện các nhiệm vụ ñược giao. Nếu mọi việc ñều do cấp trên quyết ñịnh thì gây ra tâm lý ỷ nại, thiếu trách nhiệm của người thực hiện, không quan tâm tới sự tiết kiệm, hiệu quả của nguồn lực ñầu tư, bởi khi có vấn ñề thì cơ quan cấp trên sẽ ñứng ra giải quyết. Giao quyền TCTC và mọi hoạt ñộng ñều gắn với trách nhiệm thì các trường sẽ làm việc có hiệu quả, có năng suất hơn; như vậy sẽ làm giảm chi phí kiểm tra, kiểm soát của quá trình thực hiện. Ba là, thúc ñẩy việc tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, tăng thu nhập cho CBVC. ðiều này góp phần tạo ñộng lực ñể CBVC nhà trường yên tâm 46 tập trung vào công việc giảng dạy, NCKH, quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, tăng nguồn thu từ các hoạt ñộng NCKH, chuyển giao công nghệ, tư vấn, các hợp ñồng có tính thương mại… sẽ củng cố ñược lòng tin, uy tín của nhà trường, thu hút thêm SV, tạo cơ hội liên kết, hợp tác ñào tạo với các cơ sở trong và ngoài nước. 2.2.4.2. Những tác ñộng tiêu cực Bên cạnh những tác ñộng tích cực của cơ chế TCTC, nó cũng có thể xảy ra những tác ñộng tiêu cực, bao gồm: Một là, mục tiêu XH của GDðH có thể bị ảnh hưởng. Vì, nếu những qui ñịnh trong cơ chế không ñảm bảo sự minh bạch, chặt chẽ, ñể xảy ra việc quá ñề cao quyền TCTC nhưng không làm rõ trách nhiệm, biện pháp quản lý ñi kèm thì có thể gây tổn hại nghiêm trọng ñến sự thống nhất, sự công bằng và tiến bộ XH. Nó dễ tạo ra cơ chế khuyến khích các trường bỏ qua trách nhiệm XH (với người học, người sử dụng lao ñộng và sự phát triển KT-XH của ñất nước…), mà chỉ tập trung vào việc cung ứng các dịch vụ ñáp ứng cho những người có khả năng chi trả, làm cho người nghèo sẽ mất ñi cơ hội sử dụng dịch vụ GDðH. ðặc biệt trường hợp các trường áp dụng biện pháp tăng học phí ñể tăng nguồn thu. ðể ñảm bảo cơ hội giáo dục bình ñẳng cho mọi người dân thì Nhà nước và các tổ chức XH cần có những chính sách hỗ trợ, giúp ñỡ SV nghèo thông qua chính sách cho vay; hỗ trợ học bổng... Hai là, có thể xảy ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các trường có cùng ngành nghề, nội dung ñào tạo. Nguyên nhân là do muốn thu hút người học, các trường thường ñưa ra những ưu ñãi khác nhau; trong ñó, có biện pháp giảm học phí... Khi cắt giảm học phí sẽ làm cho các trường thiếu hụt nguồn thu, buộc phải cắt giảm thời gian, nội dung, chương trình ñào tạo, cắt giảm dịch vụ ñi kèm như dịch vụ thư viện; thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập… dẫn tới giảm chất lượng. Ba là, các trường nhỏ, các trường mới thành lập sẽ gặp khó khăn. Bởi vì, các trường này thường có cơ sở vật chất nhỏ, chưa có uy tín, khó tạo lòng tin với các ñối tác và cũng gặp khó khăn trong việc thu hút người học. Bốn là, có thể làm nảy sinh khuynh hướng các trường chạy theo lợi nhuận, chạy theo nguồn thu dẫn tới vi phạm các quy ñịnh, quy chế GDðH. Vì nguồn thu, 47 vì lợi nhuận, một số trường sẽ tăng cường mở rộng quy mô ñào tạo tức là tăng số SV, học viên; tăng số giờ giảng dạy và các hình thức ñào tạo nhưng lại buông lỏng quản lý. Chẳng hạn, nới lỏng tiêu chuẩn ñầu vào với người học; dẫn tới chất lượng ñầu vào của SV, của học viên thấp; không phù hợp với nội dung, chương trình ñào tạo làm cho quá trình ñào tạo của nhà trường sẽ không hiệu quả, gây lãng phí. 2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tự chủ tài chính 2.2.5.1. Các chủ trương, ñường lối, chính sách của Nhà nước Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trò quản lý vĩ mô, cho nên mọi ñường lối, chính sách của Nhà nước ñều ảnh hưởng tới các nhà trường. Bởi vì: Thứ nhất, Nhà nước là người xây dựng hệ thống luật pháp, ñịnh hướng phát triển các trường và kiểm tra, giám sát những việc gì ñược làm trong khuôn khổ pháp luật. Thứ hai, hệ thống chính sách và công cụ như chính sách tài chính, ñầu tư, tiền lương, thu nhập, chi tiêu của Nhà nước có tác ñộng rất lớn ñến cơ chế TCTC của các nhà trường. Hệ thống chính sách này phải phù hợp với cơ chế thị trường, có tính cạnh tranh thì mới tăng cường sự chủ ñộng cho các trường. Nói cách khác, cơ chế TCTC mới phát huy tác dụng, góp phần thúc ñẩy các trường ðHCL phát triển. Thứ ba, cơ chế tự chịu trách nhiệm ñi kèm với quyền TCTC do nhà nước qui ñịnh là rất quan trọng ñể nhà trường cũng như CBVC thực sự tham gia quản lý công việc, tham gia vào cơ chế TCTC. Khung pháp lý của Nhà nước ñưa ra là nhân tố giới hạn hoặc thúc ñẩy sự năng ñộng sáng tạo của nhà trường trong quản lý thu chi tài chính. 2.2.5.2. Hệ thống pháp luật của Nhà nước Hệ thống pháp Luật của nhà nước có tác ñộng rất lớn tới hoạt ñộng ñào tạo, NCKH của các trường ðHCL. Bởi vì, nó chính là cơ sở pháp lý ñể các trường có thể tăng cường huy ñộng các nguồn lực tài chính từ nhà nước, từ XH… Ở góc ñộ quản lý, các trường chịu ảnh hưởng của Luật GD; GDðH; Luật NS; Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Luật DN; Luật KHCN; Luật Công chức, Viên chức. Luật GD ñầu tiên ñược thông qua năm 1998 [103], tiếp theo là Luật GD 2005 [105], Luật GD sửa ñổi, bổ sung 2009 [106]. ðiểm nổi bật của Luật là có riêng một ñiều khoản qui ñịnh trường ðHCL ñược tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong xây dựng 48 chỉ tiêu, tổ chức tuyển sinh; chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập; ñược tuyển dụng... Qui ñịnh các khoản ñóng góp, tài trợ của DN cho GD ñược tính là chi phí hợp lý, không chịu thuế thu nhập... ðưa ra nguyên tắc phân bổ NS dựa vào quy mô, ñiều kiện phát triển KT-XH của vùng. Xác ñịnh GD là lĩnh vực ñầu tư ñặc thù, có ñiều kiện, ñược ưu ñãi ñầu tư, trường công giữ vai trò nòng cốt của hệ thống GD. Ưu tiên ñầu tư tài chính, ñất ñai cho xây dựng trường, ký túc xá SV.... Tuy nhiên, bên cạnh những ưu ñiểm, Luật GD cũng có những hạn chế, chẳng hạn chưa làm rõ cơ sở pháp lý về quyền tự chủ, chưa phân ñịnh chi tiết về hoạt ñộng tài chính cho ba loại hình công lập, ngoài công lập, trường có yếu tố ñầu tư nước ngoài. Ngày 18/06/2012 ban hành Luật GDðH [107], nó có ý nghĩa rất quan trọng nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý; góp phần ñổi mới căn bản và toàn diện GDðH, tạo ñiều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn. Luật ñưa ra bốn vấn ñề mới, ñó là xã hội hóa GDðH, phân tầng, quyền tự chủ của cơ sở GDðH và kiểm soát chất lượng ñào tạo. Các trường muốn tự chủ thì buộc phải ñạt các tiêu chuẩn kiểm ñịnh chất lượng; kết quả kiểm ñịnh dùng ñể phân tầng và xếp hạng các trường. Chương X, có ñiều khoản riêng về học phí, lệ phí tuyển sinh (ðiều 65), cho phép Chính phủ quy ñịnh nội dung, phương pháp xây dựng khung, mức học phí, lệ phí tuyển sinh. Các trường ñược quyết ñịnh mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh trong khung quy ñịnh và phải công bố công khai tại thời ñiểm thông báo tuyển sinh. Các trường thực hiện chương trình ñào tạo chất lượng cao ñược thu học phí tương ứng với chất lượng ñào tạo, trong ñó, Bộ GD&ðT quy ñịnh tiêu chí xác ñịnh chương trình ñào tạo chất lượng cao và có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí. ðiều 66 ñã ñề cập tới hoạt ñộng tài chính của hai loại hình công lập và tư thục. Hạn chế của Luật GDðH là chưa làm rõ phạm vi quyền TCTC của các trường trong khai thác, sử dụng nguồn lực, nguồn lực tài chính một cách năng suất, hiệu quả nhất ñể ñổi mới hệ thống GDðH, nâng cao chất lượng ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ñáp ứng nhu cầu phát triển ñất nước. Về phân bổ NS cho các trường ðHCL, Luật NSNN năm 1996, qui ñịnh ñơn vị phải lập dự toán chi tiết theo mục, tiểu mục và không ñược thay ñổi mục ñích chi 49 của 09 khoản mục bị kiểm soát. Không qui ñịnh thời gian hoàn thành phân bổ, giao dự toán NS năm kế hoạch dẫn tới các trường rất bị ñộng trong chi tiêu, ñặc biệt vào thời ñiểm cuối năm báo cáo và ñầu năm kế hoạch. Ngoài ra, các trường có nghĩa vụ tuân thủ quy ñịnh của Bộ, ngành mình về tài chính và phân bổ NS. Theo Luật NS năm 2002 [104], các trường ðHCL có trách nhiệm lập dự toán thu chi năm kế hoạch, báo cáo Bộ chủ quản xem xét, tổng hợp trình Bộ Tài chính. Bộ Tài chính chấp nhận gửi thông báo cho Bộ chủ quản ñể thông báo tới các trường. Với cách quản lý như trên, cho thấy cơ chế quản lý tài chính, qui trình cấp NS, kiểm soát chi của Nhà nước ñối với các trường còn “cứng nhắc”, phức tạp, qua nhiều cấp xét duyệt; chưa linh hoạt, chưa cụ thể hóa tiêu chí phân bổ NS, chưa dùng công thức tài trợ theo kết quả ñầu vào, ñầu ra, tính hiệu quả của các hoạt ñộng, của từng trường. Mặc dù, trước ñây việc cấp NS ñược dựa vào số chỉ tiêu tuyển mới, số SV ñang học tại thời ñiểm cuối năm báo cáo ñể tính số chỉ tiêu bình quân năm kế hoạch, nhưng hiện nay chỉ mang tính chất ñịnh tính. ðiều này chưa khuyến khích tính hiệu quả, tính trách nhiệm của các trường. Luật NS cũng chưa giao quyền tự chủ chi một cách toàn diện (khoán chi) mà vẫn phải chi theo mục lục. ðây là ñiểm khác biệt với nhiều nước trên thế giới (vó dụ, Malaixia thực hiện cơ chế khoán chi). Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ban hành năm 2008, ñã ñổi mới về cơ chế và có sự phân cấp quản lý tài sản nhà nước gắn với thị trường (như cho phép các hoạt ñộng mua, bán tài sản; chuyển nhượng quyền sử dụng ñất; cho thuê tài sản, ñất theo sát với giá thị trường). Tuy nhiên, Luật còn hạn chế ở chỗ chỉ giao một phần quyền tự chủ cho cơ sở; dẫn tới vẫn xảy ra tình trạng lãng phí, các tài sản chỉ ñược sử dụng với hiệu suất, hiệu quả thấp tại các ñơn vị (trong ñó có trường ðHCL). Ví dụ, việc mua sắm ô tô rất khó khăn, khi có nhu cầu các ñơn vị phải ñi thuê, ñiều này làm giảm sự chủ ñộng và gây ra sự tốn kém về kinh phí ñối với các ñơn vị… Luật DN (năm 2005) qui ñịnh chi tiết các quyền, nghĩa vụ của DN. Tuy nhiên, trong Luật chưa có ñiều khoản nào qui ñịnh trách nhiệm ñóng góp, hỗ trợ kinh phí của DN cho các trường ðH trong hoạt ñộng giảng dạy, NCKH, cấp học bổng, tạo ñiều kiện về ñịa ñiểm, CSVC cho thực hành, thực tập của SV và GV. Mặc dù hiện 50 nay thành phần các DN rất ña dạng, dẫn tới chưa có sự gắn kết trách nhiệm XH, trách nhiệm kinh tế giữa trường ðH với DN. Luật KHCN (năm 2000), ñiều 12 qui ñịnh nhiệm vụ trường ðH là tiến hành NCKH, phát triển công nghệ; kết hợp ñào tạo với NCKH và SX, dịch vụ...Nghị ñịnh 81/2002/Nð-CP, qui ñịnh nhiệm vụ KH&CN ñược giao theo phương thức “tuyển chọn” và giao Bộ GD&ðT xây dựng kế hoạch ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài KHCN cho thấy vai trò của trường ðH rất quan trọng. ðiều 5 “ðiều lệ trường ðH” ban hành theo Quyết ñịnh 58/2010/Qð-TTg qui ñịnh trường ðH phải tổ chức hoạt ñộng KHCN; ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn ñề KT-XH của ñịa phương, của ñất nước... Về nguồn tài chính sử dụng cho hoạt ñộng KHCN của các trường bao gồm: NS cấp; tài trợ, viện trợ; quỹ phát triển KHCN các cấp; hợp ñồng NCKH; phát triển, chuyển giao công nghệ, SXKD; nguồn thu hợp pháp của nhà trường; huy ñộng từ các nguồn hợp pháp khác. Xét ở khía cạnh cung cấp nguồn vốn, các trường ðHCL nước ta không ñược NSNN cấp một khoản kinh phí riêng ñể thường xuyên thực hiện nhiệm vụ NCKH. Luật cán bộ, công chức (năm 2008, 2010) ñã phân ñịnh rõ trách nhiệm giữa công chức và viên chức. Giúp việc quản lý cán bộ, giảng viên và nhân viên trong các trường thông thoáng hơn, không phụ thuộc vào quan hệ công quyền. Ví dụ, giảng viên có thể chuyển ñổi vị trí làm việc; có thể yêu cầu phụ cấp, tiền lương theo chức năng, nhiệm vụ ñảm nhận. ðây là yếu tố hấp dẫn, thu hút giảng viên làm việc lâu dài tại các trường. Tuy nhiên, nó cũng ñòi hỏi các trường phải không ngừng cải thiện, nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần cho ñội ngũ giảng viên. Muốn vậy, các trường phải ñược giao tự chủ ở mức ñộ cao ñể có thể tăng năng suất, tăng hiệu quả, tạo ra nguồn tài chính ñủ lớn cho tăng khả năng cạnh tranh thu hút lao ñộng. 2.2.5.3. Sự phát triển của thị trường lao ñộng Trong kinh tế thị trường, sự phát triển của thị trường sức lao ñộng có vai trò rất quan trọng, nó có tác ñộng thúc ñẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một trường ðH. Bởi vì, nó liên quan tới nhu cầu xã hội hoá GDðH, thị trường lao ñộng càng phát triển thì càng có tác ñộng lớn tới TCTC của trường ðH, nguyên nhân là do: 51 Thứ nhất, thị trường là nơi sử dụng sản phẩm ðT, NCKH, nó là nơi cuối cùng thẩm ñịnh chất lượng của một nhà trường. Nếu sản phẩm ðT, NCKH của nhà trường ñược các DN, cơ quan nhà nước sử dụng thì trường ðH ñó mới tồn tại, phát triển ñược. Thứ hai, sự ủng hộ của XH ñối với lĩnh vực ñào tạo. Vì người sử dụng sản phẩm ñào tạo là XH. Cho nên sự ủng hộ của XH là ñiều kiện quan trọng ñể trường thực hiện quyền TCTC. Kinh nghiệm các nước cho thấy ñể phát triển lĩnh vực ñào tạo thì các DN, những người hảo tâm ñóng vai trò rất quan trọng. Chẳng hạn, ở Mỹ và Nhật Bản, các DN ñã xây dựng các quỹ hỗ trợ ñào tạo. Thông qua các quỹ này, nhiều trường có ñược CSVC, thư viện, phòng thí nghiệm; SV có nguồn tài chính ñể chi trả kinh phí ðT cho nhà trường. Thứ ba, thực hiện quan hệ thị trường trong quá trình ðT và sử dụng sản phẩm ðT. Bởi vì, trong kinh tế thị trường, sản phẩm ðT là một loại hàng hoá ñầu vào của quá trình SX. Cho nên, quá trình ðT và sử dụng sản phẩm cũng phải vận dụng quan hệ thị trường. Nghĩa là người học, người sử dụng sản phẩm phải trả chi phí ðT. Tuỳ theo mức ñộ thị trường hoá mà mức chi phí ðT ñược xác lập khác nhau. Tuy nhiên, chi phí này cần ñảm bảo cho nhà trường có thể tái sản xuất mở rộng quá trình ñào tạo. 2.2.5.4. Năng lực quản lý của cơ quan chủ quản Là nhân tố tạo môi trường thúc ñẩy sự chuyển biến về công tác ðT, NCKH, hoạt ñộng dịch vụ của các trường ðHCL. Bởi vì, nó vừa là cơ sở ñể hiện thực hoá, vừa là rào cản cho mọi chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước trong lĩnh vực GDðH. Năng lực quản lý của cơ quan chủ quản, gồm hai vấn ñề cơ bản: 1) tổ chức bộ máy quản lý phải gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả. Có nghĩa là trong cơ cấu tổ chức bộ máy cần làm việc theo một ñầu mối (một cửa), phải loại bỏ những bộ phận hành chính trung gian. Ở bất cứ cấp bậc nào ñều phải xác ñịnh rõ trách nhiệm của người ñứng ñầu tổ chức nhằm phát huy tính trách nhiệm, sự ñóng góp, sự sáng tạo của cá nhân và tập thể. 2) tư duy quản lý phải theo nền kinh tế thị trường [47]: Một là, ñảm bảo tính năng ñộng, sáng tạo. Việc tổ chức ðT, NCKH, hoạt ñộng dịch vụ trong các trường phải mang tính ña ngành, ña lĩnh vực; ñào tạo, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao, ñáp ứng nhu cầu học tập của XH và hội nhập quốc tế. 52 Hai là, các mục tiêu trong chiến lược, chiến thuật và giải pháp thực hiện phải ñược cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu ñịnh lượng rõ ràng và mang tính khả thi. Tránh ñưa ra theo dạng nghị quyết hoặc kèm theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chưa phù hợp với từng giai ñoạn, chỉ mang tính hình thức. Ví dụ, khoản 1 ñiều 8 của Quyết ñịnh 54/2008/Qð-BGDðT về chế ñộ mời thỉnh giảng qui ñịnh “ñối với nhà giáo, nhà khoa học ñang làm việc ở cơ quan, tổ chức thì phải có văn bản ñồng ý của thủ trưởng ñơn vị”, ñiều này hầu như không trường nào thực hiện ñược. Ba là, với mục tiêu xây dựng nền giáo dục công lập tiên tiến hiện ñại; Nhà nước luôn có vai trò quan trọng trong GDðH, thì các chương trình ñào tạo cần có sự nhất quán với những môn học thiết thực. Năm ñầu nên tổ chức học kiến thức cơ bản trước khi học chuyên ngành ñể ñảm bảo tính chuyên sâu, tiết kiệm trang thiết bị, nguồn lực phục vụ giảng dạy, học tập và ñể theo kịp xu thế của thế giới là ñào tạo chuyên môn rộng nhằm tạo ñiều kiện cho người học dễ thích nghi với môi trường, ñiều kiện làm việc luôn thay ñổi. Bốn là, ñào tạo phải gắn với NCKH và thực tiễn. Hiện nay, nhiều trường chưa coi trọng vấn ñề này, dẫn tới nhiều chương trình chỉ mang tính sách vở, làm cho người học ra trường thiếu tư duy sáng tạo, khả năng làm việc ñộc lập thấp... Vấn ñề ñặt ra cho các cơ quan chủ quản là phải tạo ra một cơ chế ñủ mạnh, làm ñộng lực kích thích ñể tạo ra một ñội ngũ người Thầy có trình ñộ, ñủ hiểu biết, tâm huyết với nghề ñể dẫn ñường, chỉ lối cho người học tới ñược ñích con ñường ñã lựa chọn. 2.2.5.5. Năng lực nội sinh của các trường ñại học Năng lực nội sinh của trường ðH, nó chính là nguồn tài chính, nguồn nhân lực, vật lực, môi trường, thông tin,... cần thiết cho công tác giảng dạy, học tập, NCKH [47]. Muốn tăng năng lực nội sinh, mỗi trường cần giải quyết tốt các vấn ñề, bao gồm: Một là, ñội ngũ giảng viên. ðây là nhân tố then chốt tạo nên sự phát triển cho nhà trường. Vì vậy, các trường cần có ñủ số lượng, chất lượng ñội ngũ GV; ñảm bảo tỷ lệ SV/GV cơ hữu. Chất lượng GV ñược ñánh giá qua học hàm, học vị (thạc sỹ, tiến sỹ, PGS, GS), nó ảnh hưởng tới hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy mà họ biên soạn phục vụ cho quá trình ñào tạo cũng như kết quả về số 53 lượng, chất lượng của các chương trình, ñề tài mà xã hội trao cho họ. Mỗi trường phải tự ñổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy vì yêu cầu ñối với một trường ðH không chỉ là nơi cung cấp thông tin, giúp người học nhớ, hiểu, nắm ñược tri thức mà là vận dụng nhanh chóng những gì học ñược vào cuộc sống. Hai là, ñội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ giảng dạy có chất lượng ñể nhà trường vận hành tốt. Về số lượng, ñội ngũ này cần gọn nhẹ, nhưng am hiểu nghiệp vụ quản lý, phục vụ công tác giảng dạy. Trong ñó, ñội ngũ làm công tác quản lý tài chính có ảnh hưởng trực tiếp, ñội ngũ này cần có khả năng xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính, huy ñộng vốn, hướng dẫn chi tiêu, kiểm tra, giám sát thực hiện. ðội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ giảng dạy có vai trò rất to lớn ñể chuyển quản lý nhà trường từ cách quản lý hành chính sang quản lý chất lượng, hiệu quả. Ba là, thư viện là kho tàng tri thức của nhà trường cho nên cần chú trọng việc cung cấp ñầy ñủ tài liệu học tập cho SV, nó bao gồm hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy, sách chuyên khảo, tham khảo, tạp chí KH... ðối với các trường khoa học kỹ thuật, khoa học cơ bản thì hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập phải ñược ñầu tư theo kịp với sự phát triển XH trong nước và quốc tế. Bốn là, ñịa bàn thực tập là vấn ñề quan trọng ñể thực hiện mối liên hệ giữa lý luận với thực tiễn, bồi dưỡng năng lực thực tiễn cho SV. ðiều này ñòi hỏi phải có sự gắn bó giữa nhà trường với DN. ðể phát huy năng lực nội sinh, nhà trường cần chủ ñộng ñổi mới tổ chức, quản lý, nội dung hướng tới sự thoả mãn nhu cầu của người học, gắn với phát triển KT-XH, gắn với thị trường lao ñộng; xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hoá, hiện ñại hoá tương xứng với các chuẩn mực quốc tế. Năm là, có ñầy ñủ phòng học, ký túc xá, các phương tiện, máy tính là ñiều kiện vật chất cần thiết ñể thực hiện tốt công tác ñào tạo, quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong môi trường cách mạng khoa học kỹ thuật và hiện ñại hoá. 2.2.6. Các tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế TCTC ðể ño lường và phản ánh chất lượng, tác ñộng của cơ chế TCTC ñối với các trường ðHCL thì cần phải có một hệ thống các tiêu chí có tính chất ñịnh tính và ñịnh lượng ñể ñánh giá. Nó bao gồm các tiêu chí sau ñây. 54 2.2.6.1. Tính hiệu lực (Effectiveness) Cơ chế TCTC phải có “giá trị thi hành” trên thực tiễn [157, tr. 389], có nghĩa nó phải ñảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính ñồng bộ (không xảy ra hiện tượng chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản pháp luật hiện hành khác), tính toàn diện (có ñầy ñủ các qui ñịnh cần thiết), tính phù hợp (nó ñược thể hiện là sự tương thích với trình ñộ phát triển KT-XH, chế ñộ chính trị, tập quán, văn hóa truyền thống và xu hướng hội nhập quốc tế). Suy cho cùng, hiệu lực của cơ chế TCTC ñược thể hiện khi nó ñạt ñược tính khả thi. ðây là thước ño thực tế của cơ chế TCTC. Như vậy, những quy ñịnh, qui trình, thủ tục, hồ sơ liên quan tới việc thực hiện quyền TCTC của các trường ðHCL trong cơ chế TCTC phải có tính công khai, minh bạch, rõ ràng, logic, thống nhất với nhau ñể tạo thành một chỉnh thể. Các ñiều kiện áp dụng quyền TCTC vào thực tế phải dễ dàng không tạo ra cơ chế “xin cho”. Nói cách khác, cơ chế TCTC phải tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh cho các trường ðHCL dựa vào ñó ñể chủ ñộng tổ chức các hoạt ñộng tài chính của mình một cách hiệu quả, ñáp ứng mục tiêu, sứ mạng của nhà trường một cách tốt nhất. Vì vậy, cơ chế TCTC phải có các chỉ tiêu về mặt ñịnh tính và ñịnh lượng, nó bao hàm ñược tất cả hoạt ñộng của các trường ðHCL trong quá trình tạo lập và sử dụng nguồn thu. Chẳng hạn, qui trình, tiêu chí sử dụng ñể phân bổ NSNN cho các trường phải ñảm bảo tính khoa học như sử dụng công thức phân bổ theo kết quả ñầu vào (số lượng SV, GV), kết quả ñầu ra (số lượng SV tốt nghiệp, các loại văn bằng ñã cấp) hoặc kết hợp cả hai phương pháp này. Tiêu chí phân bổ NS phải có tác dụng ñịnh hướng công tác ñào tạo, NCKH của từng trường và cả hệ thống như mở ngành ñào tạo, xác ñịnh chỉ tiêu ñào tạo hàng năm cho từng ngành, từng lĩnh vực phải phù hợp với xu hướng dài hạn, góp phần phát triển KT-XH của ñất nước. Tránh xảy ra hiện tượng ñào tạo theo trào lưu, thị hiếu ngắn hạn – Hiện nay, nhiều trường kỹ thuật phân bổ chỉ tiêu ñào tạo ngành kinh tế cao hơn chỉ tiêu ngành kỹ thuật… 2.2.6.2. Tính hiệu quả (Efficency) Hiệu quả của một cơ chế có thể ñược “ño lường” dưới hai khía cạnh cơ bản là lợi ích và chi phí. Một cơ chế ñược xem là hiệu quả khi nó ñáp ứng ñược mong 55 muốn của người ban hành và ñạt ñược mục tiêu ñặt ra là “tác ñộng” tới các quan hệ liên quan ñể ñiều chỉnh theo hướng tích cực, với một mức chi phí thấp nhất. Hiệu quả của cơ chế trước tiên ñược thể hiện về chất lượng nội dung của những qui ñịnh, chính sách ñưa ra trong cơ chế. Hơn nữa, nó phải ñược xem xét ở trạng thái sau khi cơ chế tác ñộng lên các quan hệ XH, tức là kết quả ñạt ñược trên thực tế. Muốn ñánh giá hiệu quả của cơ chế TCTC thì chúng ta cần thực hiện theo hai bước: 1) so sánh giữa trạng thái các quan hệ liên quan trước và sau khi áp dụng cơ chế ñể xác ñịnh những biến ñổi thực tế ñạt ñược do sự tác ñộng của cơ chế; 2) ñối chiếu với mục ñích mong muốn ñạt ñược của người ban hành cơ chế. Tính hiệu quả là một chỉ tiêu rất quan trọng ñể phản ánh kết quả của cơ chế TCTC ñem lại so với thời kỳ chưa áp dụng cơ chế TCTC cho các trường ðHCL. Nó ñược thể hiện qua sự tăng, giảm của các chỉ tiêu có liên quan tới tài chính như sự tiết kiệm chi phí, hoặc lợi ích ñem lại cao hơn chi phí bỏ ra, nâng cao hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực tiền tệ và phi tiền tệ trong các trường… Chỉ tiêu ñịnh lượng dùng ño lường tính hiệu quả của cơ chế TCTC bao gồm: Qui mô, cơ cấu nguồn thu chi hàng năm. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Thu nhập tăng thêm của CBVC. Suất ñầu tư cho 1SV. Cơ cấu, tỷ lệ giảng viên trên sinh viên. Số bài báo, công trình NCKH hàng năm của nhà trường… Trong ñó, qui mô nguồn thu chi phản ánh năng lực tài chính của từng trường trong quá trình hoạt ñộng. Nếu qui mô nguồn thu chi càng lớn thì chứng tỏ nhà trường càng có năng lực về tài chính và có nhiều hoạt ñộng khác nhau. Cơ cấu nguồn thu là tỷ lệ của mỗi nguồn thu trong tổng nguồn thu, bao gồm: nguồn NS, học phí, dịch vụ, NCKH, từ thiện, viện trợ… Cơ cấu nguồn thu cho biết khả năng TCTC của nhà trường, bởi vì nguồn thu càng ña dạng thì khả năng TCTC càng cao. Tỷ lệ nguồn thu sẽ cho biết nhà trường ñang hoạt ñộng dựa vào nguồn tài chính nào là chủ yếu. Cơ cấu nguồn thu cũng cho biết trong ñiều kiện, khả năng của mình, các trường nên tìm giải pháp ñể tăng thu từ nguồn nào. Cơ cấu nguồn chi là tỷ lệ của các mục chi (như chi tiền lương, tiền công, thu nhập tăng thêm; ñiện nước, xăng dầu; mua vật tư, dụng cụ thí nghiệm, thực hành, 56 thực tập, mua tài liệu; chi ñầu tư phát triển; chi NCKH…) so với tổng nguồn chi hoạt ñộng trong năm của nhà trường. Cơ cấu nguồn chi cho biết khả năng tiết kiệm và hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí trong năm của nhà trường. Nguồn kinh phí của nhà trường ñang ñầu tư chủ yếu cho vấn ñề gì? trong tương lai cần thay ñổi theo hướng nào? ñể duy trì sự cạnh canh và phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường. Hiệu quả sử dụng vốn NS, tỷ số này dùng ñể ño lường một ñồng vốn NS ñược ñầu tư tạo ra bao nhiêu ñồng thu nhập cho nhà trường. Nói cách khác, chỉ số này cho phép ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn NS trong mỗi trường ðHCL so với các trường khác. Từ ñó, các nhà quản lý các cấp có giải pháp ñiều chỉnh cơ chế cấp phát vốn NS cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NS trong các trường ðHCL. Công thức tính: RNS = Tổng nguồn thu thuần/ Nguồn vốn NS Diện tích ñất ñai, mặt bằng, mặt sàn, thiết bị, nhà xưởng,… trên 1SV. ðây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ñào tạo của mỗi trường. Nếu có sự thiếu hụt hoặc không ñáp ứng nhu cầu về CSVC thì sẽ hạn chế việc ñảm bảo, nâng cao chất lượng ñào tạo. Các thông số ñánh giá CSVC, thiết bị, bao gồm: 1) diện tích ñất ñai, hạ tầng cơ sở kỹ thuật như giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin… 2) nhà cửa, công trình kiến trúc như giảng ñường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; thư viện… 3) diện tích mặt bằng, công trình phục vụ và các tiện ích khác như sân thể thao, trạm xá, ký túc xá, nhà ăn… 4) trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác giảng dạy, học tập, NCKH như thư viện; máy tính, máy chiếu, phần mềm, thiết bị chuyên ngành; thiết bị phục vụ công tác quản lý, quản trị, ñiều hành nhà trường… Thu nhập tăng thêm của CBVC cho chúng ta biết khả năng bảo ñảm, chăm lo ñời sống của nhà trường tới cán bộ, giảng viên, nhân viên. ðiều này cho thấy hiệu quả của các hoạt ñộng, khả năng huy ñộng CBVC ñể thực hiện nhiệm vụ, theo ñuổi sứ mạng của nhà trường trong tương lai. Nó cũng nói lên sự yên tâm công tác, sự cống hiến, sự ñóng góp của CBVC với nhà trường. Suất ñầu tư trên 1 SV, tỷ lệ này phản ánh số tiền NS và tổng số tiền chi phí trong năm nhà trường bỏ ra ñể ñào tạo 1 SV. Suất ñầu tư càng cao thì càng có khả năng nâng cao chất lượng ñào ñạo. Công thức tính: 57 Suất ñầu tư = Tổng chi phí trong năm/Tổng số SV bình quân ñào tạo trong năm Cơ cấu về suất ñầu tư cho biết nguồn tài chính ñảm bảo cho hoạt ñộng của nhà trường ñến từ ñâu; trong tương lai Nhà nước, cũng như các trường cần tăng cường huy ñộng, khai thác nguồn vốn nào ñể nâng cao suất ñầu tư. Chênh lệch thu chi trên tổng nguồn thu (RCL), tỷ số này phản ánh trong một ñồng nguồn thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm chênh lệch giữa thu chi. Sự biến ñộng của tỷ số này phản ánh sự biến ñộng về hiệu quả của các chiến lược ñào tạo, NCKH, cơ chế quản lý của nhà trường ñang thực hiện. Công thức tính: RCL = (Chênh lệch thu chi trong năm/Tổng nguồn thu) x 100 Trong ñó, chênh lệch thu chi trong năm là khoản chênh lệch ròng giữa các khoản thu sau khi ñã trừ hết các chi phí, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ lệ GV/SV, nó là tổng số GV cơ hữu ñã qui ñổi trên số SV qui ñổi. Nếu tỷ lệ này càng lớn thì nhà trường càng có khả năng nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH. Số lượng, chất lượng bài báo khoa học, công trình NCKH. Nó cho chúng ta biết khả năng, uy tín của nhà trường trước người học và xã hội. Nếu nhà trường có nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu ñược ứng dụng vào thực tiễn SXKD, chuyển giao công nghệ; ñược công bố, ñăng tải trên các tạp chí có uy tín trong nước, quốc tế thì chứng tỏ ñội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường có năng lực, có trình ñộ chuyên môn tốt, có khả năng sáng tạo. Nó là tiền ñề cho việc hấp dẫn, thu hút người học và các doanh nghiệp hợp tác ñào tạo, phát triển KHCN… với nhà trường. 2.2.6.3. Tính linh hoạt (Flexibility) Tính linh hoạt của cơ chế TCTC là những quy ñịnh trong nó phải có khả năng thích nghi với sự thay ñổi của môi trường KT-XH, xu hướng phát triển của thị trường GDðH trong nước và quốc tế. Cho phép các trường ñược tự do lựa chọn tìm kiếm, sử dụng các nguồn kinh phí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo ñuổi trong ngắn hạn và dài hạn. Chẳng hạn, mức ñộ linh hoạt của cơ chế cấp NS, quyền tự chủ về tính học phí… sẽ tác ñộng tới phản ứng của các trường trong việc thay ñổi mục tiêu, ñối tượng, số lượng tuyển sinh phù hợp với năng lực, nhu cầu ñào tạo của XH. Ví dụ, Nhà nước muốn giảm sự mất cân ñối về chỉ tiêu ñào tạo giữa các ngành kinh 58 tế, kỹ thuật, y tế… thì chỉ cần tăng hoặc giảm hệ số ñịnh mức NS cấp cho mỗi loại chỉ tiêu ñào tạo. Các trường phải tự ñiều chỉnh chỉ tiêu ñược NS cấp kinh phí thấp. 2.2.6.4. Tính công bằng (Equity) Những qui ñịnh trong cơ chế TCTC phải tạo ra sự công bằng giữa quyền tự chủ và trách nhiệm ñi kèm. Trong ñó, trách nhiệm của trường ðH là trách nhiệm ñối với SV, cha mẹ SV, người sử dụng lao ñộng, công chúng nói chung và Nhà nước nói riêng. Nó bao gồm việc ñảm bảo chất lượng ñào tạo, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, ñem lại sự hài lòng cho SV và cộng ñồng, các thông tin tài chính của nhà trường phải ñảm bảo tính minh bạch và giải trình công khai với công chúng. Tuy nhiên, những qui ñịnh trong cơ chế cần ñảm bảo sự hài hòa giữa quyền hạn và trách nhiệm, phải cân bằng giữa chi phí và lợi ích ñem lại. Ví dụ, chương trình ñào tạo chất lượng cao thì nhà trường ñược quyền ñưa ra mức học phí tương ứng hay người học phải chi trả học phí cao phù hợp với chất lượng nhận ñược. Muốn trường ðHCL có chất lượng cao, ñạt chuẩn quốc tế thì phải có chi phí tương xứng… Giao quyền TCTC mà qui ñịnh ñồng loạt mức trần học phí giữa các trường thực chất là thu hẹp quyền tự chủ, tạo ra sự bất bình ñẳng giữa các trường. Vì mỗi trường có chi phí, chất lượng ñào tạo khác nhau. 2.2.6.5. Tính ràng buộc về mặt tổ chức (Institutional constraints) ðể ñảm bảo tính hiệu quả thì những qui ñịnh trong cơ chế TCTC phải phù hợp với pháp luật hiện hành. Ngoài ra, nó cần phải có sự hỗ trợ về mặt hành chính ñể thực hiện các qui ñịnh về quyền TCTC của các trường trong thực tiễn. Bởi vì, ñôi khi hiệu lực của các qui ñịnh bị cản trở do những ràng buộc về quyền thực thi pháp lý trong thiết kế và thực hiện các biện pháp của các qui ñịnh ñó. ðối với một số loại qui ñịnh thì những khó khăn có thể nảy sinh với các chức năng ñiều phối, giám sát và ñánh giá. Tính ràng buộc tổ chức của cơ chế TCTC còn thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng thúc ñẩy các trường chủ ñộng tìm kiếm nguồn lực tài chính ngoài NS. Ví dụ, quỹ hiến tặng ñóng một vai trò rất quan trọng trong tạo nguồn tài chính cho các hoạt ñộng của các trường ðH Hoa kỳ (theo Mark B. Schneider ở nhiều trường, quỹ này tăng nhanh hơn cả nguồn quỹ chính thức), quỹ hiến tặng của ðại học Harvard là 30 59 tỷ USD [35, tr. 205], trong khi ñó ở Việt Nam khái niệm này vẫn còn rất xa lạ. Bởi vì, nước ta chưa có chính sách thích hợp, chưa có quy ñịnh cụ thể về mặt luật pháp, nhiều trường chưa quan tâm dẫn tới chưa khơi thông ñược nguồn tài chính này. 2.2.6.6. Sự thừa nhận của cộng ñồng (Community acceptance) Cơ chế TCTC ñược xem như là một bản thỏa thuận giữa nhà nước và các trường nhằm ñảm bảo sự ñồng thuận chung về quản lý thu chi tài chính. Vì vậy, cơ chế TCTC có mục ñích thay việc Nhà nước thường xuyên phải nâng mức chi NS bằng việc trao quyền ñể các trường chủ ñộng khai thác, sử dụng các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả, ñáp ứng tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo. Sự thành công của cơ chế TCTC phụ thuộc vào mức ñộ cộng ñồng thừa nhận nó. 2.3. Kinh nghiệm các nước về tự chủ tài chính của trường ðại học 2.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 2.3.1.1- Kinh nghiệm của Trung quốc Gần ñây GDðH Trung Quốc ñã phát triển vượt bậc theo kịp sự phát triển kinh tế của ñất nước và hội nhập quốc tế. Một nhân tố ñóng góp cho sự thành công là do sự ñổi mới về cơ chế tài chính. ðã chuyển giao và nới rộng quyền quản lý các trường ðH cho các Tỉnh, thành phố; thực hiện cải cách thể chế GDðH, trong ñó ñẩy mạnh việc XHH, phát triển các trường ngoài công lập. Thực hiện cơ chế ñầu tư ña nguồn, với quan ñiểm “nhất chủ tam phụ” [47, tr. 43]. Nó có nghĩa là nguồn tài chính ñảm bảo cho các trường hoạt ñộng chủ yếu lấy từ NS; nhà trường có trách nhiệm tạo thu nhập từ việc kết hợp giảng dạy, NCKH với lao ñộng sản xuất, liên doanh liên kết với DN…; khuyến khích XH và tư nhân làm giáo dục (tức là XH góp tiền của cho GD); thực hiện sự chia sẻ chi phí ñào tạo (sinh viên phải nộp học phí và từ năm 1998 Trung Quốc ñã cho phép nhà trường thu học phí của SV). 2.3.1.2. Kinh nghiệm của Hàn quốc Hiện nay, Hàn Quốc có 23 trường ðHCL, 153 trường ðH tư (số SV trường ðHCL chiếm 20% tổng SV [69]). Năm 1982, Hàn Quốc thành lập Hiệp hội các trường ðH. Năm 1992, Hiệp hội ñược Chính phủ công nhận là cơ quan ñộc lập phi chính phủ, có nhiệm vụ kiểm ñịnh, ñánh giá chương trình của các trường thành viên. 60 Năm 1987, Bộ Giáo dục ñề ra kế hoạch tự chủ hóa các trường ðH, bản chất là tăng quyền tự chủ, tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho các trường; mở rộng quyền của GV. Ngày 31/05/1995, bản kế hoạch ñược hợp thức hóa bằng bản ñề xuất cải cách giáo dục của Hội ñồng Tổng thống, nó ñược luật hóa bằng Luật GDðH năm 1998. Trước ñổi mới (năm 1995), Bộ Giáo dục giữ quyền kiểm soát các khâu: Thành lập trường; quy ñịnh chương trình khung; hình thức thi tuyển ñầu vào; duyệt chỉ tiêu tuyển sinh, chuẩn hoàn thành khóa học, kiểm ñịnh chất lượng; xây dựng chuẩn chất lượng giáo viên... Duyệt chi ngân sách; qui ñịnh chuẩn cơ sở vật chất, thư viện; trình tự báo cáo tài chính, nhân sự, sinh viên... ðến năm 1995, Hàn Quốc chính thức giao quyền tự chủ toàn diện cho các trường, cho phép các trường tự quyết ñịnh chỉ tiêu tuyển sinh và quản lý trường; xây dựng hệ thống hỗ trợ ñặc biệt cho NCKH; gắn kết sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ với chất lượng của trường ðH [69]. Từ khi Chính phủ giao quyền tự chủ toàn diện thì mức học phí và số lượng trường thu học phí cao tại Hàn Quốc có xu hướng gia tăng. Năm 2009, có 27 trường thu học phí hơn 8 triệu won/năm/SV; năm 2010 lên tới 35 trường (ðH Yonsei: 9,07 triệu won, ðH Nghệ thuật Chugye: 8,95 triệu won); một thập kỷ qua, học phí ðH ở Hàn Quốc ñã tăng hơn gấp ñôi [62] nhưng có sự khác nhau giữa các chuyên ngành (biểu ñồ 2.2). 9 8 8.11 8.08 7 7.39 5.88 6.66 6 6.2 6.11 5 4 3 2 1 0 Nghệ thuật v à TDTT Y Khoa Kĩ thuật KH tự nhiên XH Nhân v ăn Sư phạm Nguồn: Korea Times [62]. Biểu ñồ 2.2: Mức học phí theo chuyên ngành của ðH Hàn Quốc năm 2010 Trước sức ép tăng học phí của các trường, Bộ Giáo dục - KH&CN Hàn Quốc ñã ñưa ra chương trình vay vốn ñể hỗ trợ những SV có khó khăn về tài chính. Sinh viên trả khoản vay này sau khi tốt nghiệp và tìm ñược việc làm. 61 Các trường ñược NS cấp theo chế ñộ khoán; ñược tự do thiết lập học phí; tự do vay vốn ngân hàng thương mại; ñược quản lý các toà nhà, trang thiết bị sử dụng cho ñào tạo, NCKH nhưng bắt buộc thực hiện chế ñộ kiểm toán tài chính 2 năm một lần. Sự thành công trong cải cách GDðH của Hàn Quốc là do Chính phủ và Bộ giáo dục sử dụng hai cơ chế rất hiệu quả là trách nhiệm XH của các trường khi ñược giao quyền tự chủ, ñó là gắn việc ñánh giá, kiểm ñịnh chất lượng GD (thông qua cơ quan kiểm ñịnh ñộc lập) với hỗ trợ tài chính; ñồng thời quy ñịnh rõ việc thành lập hội ñồng trường và ñiều lệ trường ñể giám sát hoạt ñộng của các nhà trường [69]. 2.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan Hệ thống GDðH Thái Lan có 2 loại hình là trường công lập và trường tư do Uỷ ban GDðH trực thuộc Bộ giáo dục quản lý. Từ năm 2006 việc tuyển sinh GDðH ñược dựa vào ñiểm trung bình học tập và kết quả kỳ thi “O-net”, năm 2010 có 1/3 số SV trường công tuyển sinh theo cách này; 2/3 còn lại là các trường kiểm tra trực tiếp [176]. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, Thái Lan ñã có những cải cách trong GDðH, là tăng quyền tự trị cho các trường. Chính phủ giành 25% NS chi cho giáo dục (năm 2005 là 4,3% GDP, trong ñó, chi cho GDðH khoảng 15%). Năm 1996, Thái Lan thành lập quỹ do Bộ Tài chính quản lý ñể cung cấp vốn vay cho SV nghèo, thời hạn trả nợ 15 năm và có 2 năm ân hạn, lãi suất vay 1% năm (việc xác ñịnh hộ nghèo dựa vào thu nhập của gia ñình tại từng thời ñiểm, ví dụ năm 1999 là 150.000 Baht). Kết quả của chương trình là có 25% người vay trả nợ trước và ñúng hạn; 33% người vay không thanh toán ñược nợ. Bất cập nảy sinh là tính hiệu quả của chương trình còn hạn chế, nhiều SV không thuộc diện nghèo vẫn ñược vay vì mức trần thu nhập của hộ nghèo ñược ñặt ở mức gần gấp 3 lần mức thu nhập thực tế của hộ nghèo. Trái lại, nhiều SV nghèo không tiếp cận ñược chương trình, vì một số tổ chức cho vay chỉ cho SV vay số tiền dùng ñể trả học phí mà không cho vay phần chi phí sinh hoạt học tập tại nhà trường. ðể khắc phục những hạn chế, năm 2006 Chính phủ Thái Lan ñã thay ñổi theo hướng chia sẻ sát với tình hình thực tiễn; ví dụ, SV sau khi tốt nghiệp chỉ phải trả nợ khi có thu nhập ñạt 10.000 Baht/tháng hoặc 16.000 Baht/tháng (tùy theo ngành nghề), khi thất nghiệp có thể ñề nghị hoãn trả nợ. 62 Cục thuế có trách nhiệm theo dõi, quản lý trả nợ của SV. Năm 2007, mức cho SV nghèo vay là 100.000 Baht (tương ứng $ 6.277) mỗi năm (gia ñình SV nghèo là có thu nhập không quá 150.000 baht/năm), lãi suất cho vay 1% năm, người vay không phải trả lãi trong 7 năm (5 năm học và 2 năm ân hạn) nhưng phải hoàn trả khoản vay trong 15 năm theo tỷ lệ tăng dần (năm ñầu 1,5%, năm thứ 15 là 13%) [176]. 2.3.1.4. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ Hoa kỳ là một quốc gia có nền giáo GDðH tiên tiến, quyền tự chủ của trường ðH có 2 ñặc ñiểm cơ bản: Một là, vai trò quản lý nhà nước rất mờ nhạt, quyền tổ chức và quản lý giáo dục thuộc về các bang. Các trường ðHCL gần như ñược tự chủ hoàn toàn. Việc ñiều hành, quản lý nhà trường do hội ñồng quản trị (gồm ñại diện của chính quyền bang, doanh nhân, nhà hoạt ñộng XH; SV, phụ huynh...) và hiệu trưởng thực hiện theo những qui ñịnh rất chi tiết [55]. Hai là, phát triển GDðH dựa trên 06 mục ñích là tự do học thuật, tự trị, tìm kiếm tài năng, cạnh tranh công bằng, XHH và kiểm tra chất lượng. Việc thành lập và hoạt ñộng của nhà trường thực hiện theo nguyên tắc nhà nước cấp phép, tư nhân ñánh giá chất lượng. Kết quả kiểm ñịnh chất lượng ñược công bố trên trang web của tổ chức ñộc lập, của chính phủ là http://www.ope.ed.Gov/accreditation/Search.aspx; http://www.collegeboard.com/ [57]. Cơ chế tài chính của các trường ðH Hoa kỳ ñược thể hiện trên 3 ñiểm: Một là, nguồn tài chính hoạt ñộng của trường công một phần do NS bang cấp (30%÷40%), phần còn lại thu từ học phí, các quỹ nghiên cứu và các khoản khác như kinh doanh, ñầu tư tài chính...[95]. Học phí trường công thường thấp hơn trường tư 2÷3 lần, sinh viên của bang nộp học phí thấp hơn SV từ bang khác ñến. Các trường rất sáng tạo và chú trọng việc quyên góp tiền “từ thiện”. Hai là, về phân bổ nguồn lực cho các hoạt ñộng, ở các trường ðH nghiên cứu có danh tiếng thì chia theo tỷ lệ 30/60/10. Nghĩa là, 30% nguồn lực cho giảng dạy; 60% cho nghiên cứu, 10% cho dịch vụ. Các trường ở mức trung bình là 40/40/20, các trường nhỏ là các trường ðH cộng ñồng tỷ lệ này là 60/20/20 [108]. 63 Ba là, trường công ñược coi là một tổ chức của chính phủ nên nó phải áp dụng mọi luật lệ của chính phủ, không ñược tự do cấp học bổng cho SV nước ngoài. Công tác giảng dạy, nghiên cứu tiến hành theo nguyên tắc “tự do học thuật”; các GV, nhà khoa học ñược tự do lựa chọn ñề tài, lĩnh vực nghiên cứu; tự do lựa chọn phương pháp sư phạm, tài liệu giảng dạy cho SV. Giảng viên ñược ñánh giá qua kết quả cho ñiểm hoạt ñộng giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ nhà trường. Nó dùng ñể tăng lương, tăng bậc lên giáo sư. Bất cập nảy sinh là nếu hoạt ñộng nghiên cứu chỉ chú trọng tới số lượng dễ dẫn tới tình trạng GV có nhiều công trình, bài báo không có ý nghĩa KH; xảy ra hiện tượng Thầy dễ tính với SV, cho ñiểm cao tràn lan. Chênh lệch ñiểm giữa các GV, chủ yếu là lĩnh vực nghiên cứu. Hiệu trưởng và trưởng khoa có một quỹ riêng ñể tăng lương cho những GV có nhiều thành tích nghiên cứu. Chính phủ quan tâm tới giáo dục bằng cách giành một phần lớn ngân sách trong các quỹ nghiên cứu của Bộ giáo dục, quỹ khoa học quốc gia, chương trình từ thiện của các công ty lớn ñể tài trợ cho việc cải tiến, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy môn học. Từ năm 1997÷2007 quỹ khoa học quốc gia ñã chi 40 triệu USD/năm cho các sáng kiến cải tiến giảng dạy ðH. Công ty Hewlett–Packard chi hơn 5 triệu USD/năm tài trợ cho các GV có sáng kiến ứng dụng máy tính vào giảng dạy môn toán và công nghệ thông tin… [96]. Tóm lại, các trường ðH Hoa Kỳ ñược tự trị vận hành theo cơ chế thị trường, tự do cạnh tranh; gần như có toàn quyền quyết ñịnh mọi việc. Nó hoạt ñộng theo một nền GDðH ñại chúng gắn với ñịa phương, có quan hệ hữu cơ với nền kinh tế, bám sát nhu cầu thị trường lao ñộng và buộc các trường phải không ngừng hiện ñại hóa CSVC, thu hút GV giỏi, nâng cao chất lượng. Ví dụ, các trường mời chuyên gia, GV có uy tín ở trong và ngoài nước về thỉnh giảng, ñặc biệt là những người ñang hoạt ñộng thực tế về kinh doanh, kỹ thuật, quản lý... Giáo sư ở nhiều trường là những nhà kinh tế chủ chốt của ngân hàng, công ty lớn hoặc cố vấn chính phủ [120]. 2.3.1.5. Kinh nghiệm của ðức Mô hình ðH ðức do Uyn-hem Vôn Hăm-bôn sáng lập từ thế kỷ XIX, nó không ñề cao sự can thiệp của chính trị và quyền lực nhà nước; phải ñảm bảo tính 64 ñộc lập, tự quyết của nhà trường về tuyển dụng; trả lương, thưởng phạt; các thành viên ñược tự do theo ñuổi nghiên cứu. Chính quyền liên bang và bang chỉ quản lý thông qua cấp phát tài chính, Hội ñồng ðH ñánh giá công việc của các trường. ðức có 383 trường ðH, gồm 103 trường tổng hợp; 176 trường chuyên ngành còn lại là các trường khác. Có 78 trường ngoài công lập với số lượng SV không ñáng kể [181]. GDðH ðức là một hệ thống ñào tạo chất lượng cao gắn với thực tiễn. Chương trình ñào tạo ña dạng, phong phú, có ñộ mở cao. Các trường luôn có xu hướng mở rộng hợp tác quốc tế. SV ra trường phải thành thạo ít nhất 01 ngoại ngữ. Ngân sách của các trường chủ yếu là do chính quyền bang tài trợ; chính quyền liên bang cấp khoảng 17%. Cơ chế tài trợ ñược công khai, NS cấp chung cho cả nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu. Việc cấp phát NS dựa vào nhu cầu do ñơn vị lập và ñược chính quyền chấp nhận trong ñàm phán ñánh giá nhà trường thực hiện nhiệm vụ năm trước, sự gia tăng nhiệm vụ trong năm kế hoạch. Phân bổ NS chủ yếu cho trợ cấp cơ bản (81,3%); bổ sung cho nghiên cứu (7,1%); hỗ trợ SV (11,6%). Từ năm 1998 trở lại ñây, chính quyền các bang ñã linh hoạt hơn trong phân bổ NS và giao quyền tự chủ cho các trường như ñược mở rộng mục chi; nhiều bang ñã khoán NS, giao cho các trường phân bổ NS nội bộ, cho phép chuyển NS sang năm sau. Sử dụng công thức tài trợ, cấp NS gắn với trọng số, tải trọng, hiệu suất và kế hoạch ñổi mới giảng dạy, số lượng, vị trí GV, SV học tập của nhà trường. Ví dụ, bang Niedersachsen, kinh phí bổ sung cho các loại nguyên vật liệu phục vụ giảng dạy ñối với giảng viên, sinh viên các ngành khoa học/kỹ thuật có trọng số là 3; các ngành khoa học xã hội nhân văn có trọng số là 1. Việc ñầu tư XDCB, bảo trì các tòa nhà do chính quyền bang thực hiện. Các trường chỉ ñược cấp NS cho nhiệm vụ quản lý, vận hành hoạt ñộng của các tòa nhà. Nguồn thu từ hợp ñồng giảng dạy, NCKH của các trường không nhiều. Giảng viên chủ yếu làm việc theo hình thức toàn thời gian, ñội ngũ giáo sư nắm giữ 1/4 công việc. GV sử dụng thời gian chủ yếu cho hoạt ñộng nghiên cứu: 44% (khi không giảng dạy lên tới 59%), giảng dạy: 30%, giành cho công tác khác: 26%. Uớc tính chung GV giành thời gian cho giảng dạy 33%, cho nghiên cứu 67%. 65 Sinh viên không phải trả học phí nhưng hàng năm phải trả một khoản ñóng góp XH từ 100÷200 DM, sử dụng cho các hoạt ñộng của SV. Tuy nhiên, ở một số bang, từ năm 1997, những SV học vượt quá thời gian qui ñịnh thì phải trả học phí. Hệ thống hỗ trợ tài chính cho SV ñược chia thành 2 bộ phận: trực tiếp và gián tiếp. ðiều kiện và số tiền trợ cấp mỗi lần ñược hưởng phụ thuộc vào thu nhập của cha mẹ, tình trạng chỗ ở của SV. Sinh viên sống chung với cha mẹ ñược cấp tối ña 670 DM/tháng, SV sống ñộc lập ñược cấp tối ña 905 DM/tháng (tiền thuê nhà tối ña 310 DM). Các khoản tiền có thể ñược nâng thêm 80 DM/tháng nếu SV có bảo hiểm y tế cá nhân. SV không cần phải ñáp ứng yêu cầu về sự tiến bộ trong học tập ngoại trừ họ phải vượt qua một kỳ kiểm tra trung gian sau hai năm học thì mới ñủ ñiều kiện ñể ñược hỗ trợ. Cha mẹ SV có thể hưởng lợi do ñược giảm thuế thu nhập khoảng 5% (khi có thu nhập chịu thuế 170.000 DM trở lên). Một số ít SV nhận ñược học bổng từ thành tích học tập. Ngoài ra, SV có thể hưởng lợi từ nhà ở và các bữa ăn giá rẻ ở cơ sở học tập. 2.3.2. Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam Qua kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về TCTC trường ðH, có thể rút ra một số kết luận và bài kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: Một là, giao quyền TCTC ở mức ñộ cao hơn và ñi kèm với giao quyền tự chủ ðH. Hai là, Nhà nước cần ñổi mới cách phân bổ NS theo kết quả ñầu ra và ñảm bảo tính công khai, minh bạch, có các tiêu chí ñịnh lượng rõ ràng. NS cấp theo cơ chế khoán không phải lập theo tiểu mục ñể các trường ñược toàn quyền chi cho tiền lương, chi ñầu tư phát triển... và áp dụng chế ñộ hậu kiểm ñối với các nhà trường. Ba là, Nhà nước cần ñịnh hình rõ về mô hình tài chính cho GDðH theo hướng tăng cường chia sẻ học phí từ người học phù hợp với chất lượng ñào tạo ñược cung cấp. Cho phép các trường ñược quyền tự xây dựng các mức học phí ñối với những chương trình ñào tạo theo nhu cầu của người học, nhu cầu của xã hội ñể tăng cường tính xã hội hóa, giảm gánh nặng về chi phí NSNN cho GDðHCL. Bốn là, Nhà nước cần có những cơ chế chính sách khác ñi kèm ñể hỗ trợ cho cơ chế TCTC như tăng cường chính sách cho vay ñối với người học; trợ cấp cho SV nghèo, SV thuộc các ñối tượng chính sách…; ban hành cơ chế góp vốn chung ñể ñầu 66 tư cơ sở vật chất (phòng thí nghiệm, trang thiết bị…), thư viện dùng chung giữa các trường nhằm giảm bớt chi phí ñầu tư nhưng lại nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng… Năm là, cần thành lập một cơ quan kiểm ñịnh ñộc lập nằm ngoài sự quản lý của Bộ GD&ðT ñể kiểm tra, ñánh giá chất lượng của các trường ñược giao quyền TCTC. Kết luận chương 2 Việc phân tích làm rõ các khái niệm về tự chủ, TCTC, cơ chế, nội dung cơ chế TCTC… cũng như việc nghiên cứu kinh nghiệm của 05 nước trên thế giới có thể khẳng ñịnh rằng việc giao quyền TCTC cho các trường ðHCL ở nước ta là ñúng hướng, hợp quy luật. Cơ chế TCTC sẽ ñem lại một luồng sinh khí mới, giúp các trường phát huy mọi khả năng sẵn có của mình về trí tuệ, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất ñể mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng ñào tạo. Tuy nhiên, ñể tăng cường chất lượng của cơ chế TCTC trong việc hỗ trợ các trường phát triển thì Nhà nước và mỗi trường cần thường xuyên phân tích ñánh giá cơ chế TCTC ñể phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực. 67 Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 3.1. Giới thiệu chung về các trường ðại học công lập 3.1.1. Danh tiếng, ñội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất Lịch sử cho thấy các trường ðHCL nước ta luôn giữ vai trò nòng cốt trong ñào tạo, cung cấp nguồn nhân lực trình ñộ cao cho ñất nước. Hiện nay, các trường vẫn là ñịa chỉ tin cậy ñược người học lựa chọn. Tuy nhiên, một thách thức lớn ñang ñặt ra cho các trường là các yếu tố ñảm bảo chất lượng ñào tạo chưa ñược kiểm soát chặt chẽ. Có hiện tượng giảm sút về chất lượng, chưa theo kịp sự phát kinh tế của ñất nước và hội nhập quốc tế. ðiều này ñược biểu hiện, trên bảng xếp hạng của tổ chức ðH Quốc tế (International College and University) công bố tháng 3/2010 tại trang ñiện tử www.4icu.org, bốn trường là ðHQGHN, ðHQGTPHCM, ðH Bách khoa Hà Nội, ðH Kinh tế quốc dân chỉ xếp thứ hạng 569; 609; 1364 và 1806 [156]. Trong bảng xếp hạng 200 trường ðH hàng ñầu của châu Á do Công ty QS (Quacquarelli Symonds) công bố ngày 13/5/2010, không có trường ðH nào của Việt Nam. Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mức xếp hạng các trường ðHCL nước ta thấp là do các tiêu chí về chất lượng nghiên cứu, tính quốc tế hóa còn rất hạn chế. Về giảng viên, ñây là nhân tố rất quan trọng, quyết ñịnh chất lượng của trường ðH, cho nên những năm gần ñây (ñặc biệt từ năm 2007 ñến nay), Bộ GD&ðT ñã cùng với các trường ñưa ra nhiều chương trình ñào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường sự chuẩn hóa trong quản lý và nâng cao chất lượng như tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng cho lãnh ñạo của các trường tham gia học tập nâng cao kiến thức quản lý, quản trị ðH. Giai ñoạn 2000÷2009, cử 7.039 lưu học sinh ñi học tập ở nước ngoài với 2.029 tiến sĩ; 1.598 thạc sỹ; 626 thực tập sinh và 2.786 ðH. Riêng năm 2009 cử 900 người ñi học (tiến sĩ: 330 người, thạc sĩ: 184 người , 71 thực tập sinh và còn lại là hệ ðH). Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình thì từ 2001 ñến nay, các trường liên tục nhận ñược sự quan tâm của Nhà nước. Vấn ñề này luôn ñược nhắc 68 tới trong các văn kiện của ðảng như Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ IX xác ñịnh: Phát triển và nâng cao chất lượng ñào tạo; tập trung ñầu tư xây dựng một số trường trọng ñiểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới ñạt trình ñộ quốc tế [7]. Trong phần ñịnh hướng nhiệm vụ năm 2006÷2010 nhấn mạnh: ðổi mới cơ bản và toàn diện GDðH, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng ñào tạo. Tập trung sức xây dựng một số trường ñạt ñẳng cấp quốc tế, ñào tạo nhân tài cho ñất nước [8]. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về ñổi mới GDðH Việt Nam giai ñoạn 2006÷2020 ñã nêu: ðổi mới cơ bản và toàn diện GDðH, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HðH ñất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. ðến năm 2020, GDðH Việt Nam ñạt trình ñộ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình ñộ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường ñịnh hướng XHCN [39]. Bộ GD&ðT ñã ra Quyết ñịnh 693/2007/Qð-BGDðT; trong ñó, qui ñịnh tiêu chí về năng lực thiết bị, diện tích sàn xây dựng trên 01 sinh viên. Gần ñây, Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành mới Quyết ñịnh 58/2010/Qð-TTg về ñiều lệ trường ðH, ñiều 5 qui ñịnh nhiệm vụ của nhà trường là “Xây dựng CSVC kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện ñại hóa”; khi mở ngành ñào tạo là phải có ñủ phòng học, phòng thí nghiệm, phòng máy tính, mạng Internet, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành; có các phần mềm liên quan; thư viện ñáp ứng về phòng ñọc, giáo trình, bài giảng của môn học, sách, tạp chí xuất bản ở trong nước và nước ngoài... Giai ñoạn 2001÷2010, Nhà nước ñã tích cực ñầu tư cho các trường ðHCL về XDCB; sửa chữa chống xuống cấp; mua sắm tài sản; vay vốn ODA; biếu tặng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho công tác ñào tạo, NCKH. Kết quả, cơ sở vật chất của các nhà trường ngày càng khang trang, hiện ñại hơn, cảnh quan, môi trường ñược cải thiện, góp phần mở rộng qui mô và nâng dần chất lượng ñào tạo. 3.1.2. ðặc ñiểm thị trường và thị phần ñào tạo, nghiên cứu khoa học So với thế giới, các chỉ số phát triển con người (HDI), số năm ñi học, số SV/1 vạn dân, tỷ lệ học sinh vào học ðH ở nước ta ñược thể hiện như sau: 69 Bảng 3.1: Chỉ số phát triển con người (HDI) và xếp hạng của Việt Nam TT 1 2 3 4 Năm 2002 2004 2006 2007 Chỉ số HDI 0.691 0.709 0.720 0.725 Xếp hạng/129 nước 56 62 79 82 Nguồn: Báo cáo Phát triển con người UNDP hàng năm [19]. Bảng 3.2: TT 1 2 3 4 5 So sánh một số chỉ số phát triển giáo dục của các nước Tên nước Hàn Quốc Malaixia Inñônêxia Việt Nam Philipin Chỉ số phát triển giáo dục (EDI) ðiểm số Xếp hạng/129 nước 0.993 0.945 0.935 0.899 0.893 5 56 62 79 82 Nguồn: Báo cáo giám sát toàn cầu năm 2008; UNESCO, 12/2007 [19]. Bảng 3.3: So sánh dân số, số năm ñi học, số SV/1 vạn dân , số học sinh vào học ðH Tên nước Nước phát triển Hàn Quốc ðức Mỹ Nước ñang phát triển Ấn ðộ Inñônêxia Thái Lan Việt Nam Dân số (người) Số năm ñi học 48.050.440 82.640.853 302.841.222 16,4 15,9 15,9 1.151.751.462 228.864.479 63.443.952 86.205.867 10,5 11,7 12,2 10,8 Số SV/1 vạn dân Tỷ lệ % HS tốt nghiệp THPT vào ðH (năm 2005) 674 227 576 (năm 2005) 112 162 374 179 Năm 2005 16 43 16 Nguồn: “ðề án ñổi mới cơ chế tài chính GDðT 2008÷2012”, Vụ KH-TC Bộ GD&ðT; Báo cáo phát triển con người năm 2009, UNDP [19]; [1, tr.71]. Số liệu ở bảng 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy nước ta có chỉ số phát triển con người thấp so với trung bình của thế giới; năm 2007, chỉ số HDI là 0.725, xếp thứ 82/129 nước; chỉ số phát triển GD là 0.899, xếp thứ 79/129 nước. Năm 2005, tỷ lệ học sinh vào ðH chiếm 16%; số năm ñi học là 10,8 năm; số SV/1 vạn dân là 179 thuộc loại nước kém phát triển, chỉ ñứng trên Ấn ðộ. So với Thái Lan, Inñônêxia những nước láng giềng; có môi trường văn hóa, ñịa lý, dân số gần giống Việt Nam (thậm chí ñông dân hơn) nhưng các tỷ lệ này ñều cao hơn Việt Nam. 70 Số liệu trong các bảng cũng cho biết, về lâu dài, thị trường GDðH ở Việt Nam rất lớn, ñang chuyển dần từ GDðH tinh hoa sang GDðH chúng. 3.2. Cơ chế tự chủ tài chính các trường ðại học công lập 3.2.1. Cơ sở pháp lý của nhà nước Thực hiện việc ñổi mới quản lý tài chính công, Chính phủ bắt ñầu giao quyền TCTC cho các ñơn vị; trong ñó, có trường ðHCL bằng việc ban hành Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP, về chế ñộ tài chính áp dụng cho ñơn vị sự nghiệp có thu. Khi thực hiện Nghị ñịnh 10/CP bộc lộ một số hạn chế, ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập. Hiện nay, cơ chế TCTC trường ðHCL thực hiện theo Nghị ñịnh 43/CP. 3.2.2. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính các trường ðại học công lập Nội dung của Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP như sau: Thứ nhất, về mục tiêu là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các nhà trường trong tổ chức, sắp xếp bộ máy, sử dụng lao ñộng, nguồn lực tài chính ñể hoàn thành nhiệm vụ, cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho XH; tăng nguồn thu, tăng thu nhập cho người lao ñộng. Thực hiện XHH về cung cấp dịch vụ cho XH, tăng sự ñóng góp của cộng ñồng, giảm dần sự bao cấp từ NS. Phân biệt rõ cơ chế quản lý của nhà nước ñối với trường ðHCL và cơ quan hành chính nhà nước. Thứ hai, nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ là phải hoàn thành nhiệm vụ ñược giao; các hoạt ñộng dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng chuyên môn và tài chính của nhà trường. ðảm bảo chế ñộ công khai, dân chủ, gắn với tự chịu trách nhiệm; chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bảo ñảm lợi ích Nhà nước; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy ñịnh của pháp luật. Thứ ba, về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, trường ðHCL ñược chia thành 3 loại: 1) ðơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo ñảm toàn bộ chi phí hoạt ñộng thường xuyên (gọi tắt là ñơn vị tự bảo ñảm chi phí hoạt ñộng); 2) ðơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo ñảm một phần chi phí hoạt ñộng thường xuyên, phần còn lại ñược NSNN cấp (gọi tắt là ñơn vị tự bảo 71 ñảm một phần chi phí hoạt ñộng); 3) ðơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu thì NSNN cấp 100% chi phí hoạt ñộng thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ (gọi tắt là ñơn vị ñược Nhà nước bảo ñảm chi phí hoạt ñộng). Việc phân loại trên ñược ổn ñịnh trong 3 năm, sau ñó phân loại lại cho phù hợp. Nghị ñịnh 43/CP so với Nghị ñịnh 10/CP thì có sự mở rộng hơn về mục tiêu, nội dung và qui ñịnh chi tiết hơn. Trong ñó, có một số ñiểm mới như sau: Một là, phạm vi vay vốn ñể hoạt ñộng dịch vụ của các trường rộng hơn (như ñược huy ñộng vốn của cán bộ, viên chức trong ñơn vị ñể ñầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt ñộng sự nghiệp, tổ chức hoạt ñộng dịch vụ). Hai là, về nguồn thu sự nghiệp thì có sự bổ sung thêm tiền lãi ñược chia từ các hoạt ñộng liên doanh, liên kết, tiền lãi gửi ngân hàng. Nguồn khác trong nguồn thu sự nghiệp ñược phân ñịnh rõ ràng thành 2 loại: 1) Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy ñộng của CBVC trong ñơn vị; 2) Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Quyền tự chủ về các khoản thu, mức thu trong Nghị ñịnh 43/CP ñã làm rõ những hoạt ñộng dịch vụ theo hợp ñồng, các hoạt ñộng liên doanh, liên kết thì nhà trường ñược quyết ñịnh các khoản thu, mức thu theo nguyên tắc bù ñắp ñủ chi phí và có tích luỹ. Ba là, về sử dụng nguồn vốn, ñã phân chia thành 2 loại riêng biệt: 1) Chi thường xuyên (gồm chi hoạt ñộng theo chức năng, nhiệm vụ ñược giao; chi thu phí, lệ phí; chi cho các hoạt ñộng dịch vụ); 2) Chi không thường xuyên (gồm chi thực hiện các nhiệm vụ KHCN; chương trình ñào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; chương trình mục tiêu quốc gia; thực hiện nhiệm vụ do nhà nước ñặt hàng; chi vốn ñối ứng dự án; chi thực hiện nhiệm vụ ñột xuất ñược cấp có thẩm quyền giao; chi thực hiện tinh giản biên chế; chi xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố ñịnh; chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài; chi cho các hoạt ñộng liên doanh, liên kết... Ngoài ra, Thủ trưởng ñơn vị ñược quyền quyết ñịnh phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, ñơn vị trực thuộc. Bốn là, việc chi trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ. Hàng năm, sau khi trang trải toàn bộ chi phí hoạt ñộng và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước thì số chênh 72 lệch thu lớn hơn chi của ñơn vị ñược phân bổ theo thứ tự: 1) Trích lập quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp tối thiểu 25%. 2) Trả thu nhập tăng thêm cho người lao ñộng (ñơn vị tự bảo ñảm một phần chi phí hoạt ñộng chi không quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy ñịnh; ñơn vị do NS bảo ñảm toàn bộ chi phí hoạt ñộng chi không quá 2 lần; ñối với ñơn vị tự bảo ñảm chi phí hoạt ñộng thì không qui ñịnh mức tối ña). 3) Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi (tối ña không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm). 4) Trích quỹ dự phòng ổn ñịnh thu nhập. Năm là, việc lập và chấp hành dự toán thu, chi ñược chia thành 2 thời ñiểm: 1) Năm ñầu thời kỳ ổn ñịnh, dự toán ñược lập dựa vào chức năng, nhiệm vụ ñược giao, sự phân loại ñơn vị, chế ñộ tài chính; kết quả thu, chi của năm trước liền kề. Lập dự toán chi không thường xuyên. 2) Hai năm tiếp theo trong thời kỳ ổn ñịnh, dự toán ñược lập dựa trên mức NS cấp cho năm trước liền kề; nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch. Lập dự toán chi không thường xuyên. Sau khi lập dự toán, ñơn vị gửi cơ quan cấp trên thẩm tra, tổng hợp gửi cơ quan tài chính cùng cấp và các cơ quan liên quan. Khi có ý kiến của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản ra quyết ñịnh phân loại ñơn vị và phê duyệt dự toán NS năm ñầu thời kỳ ổn ñịnh cho ñơn vị. Trong thời kỳ ổn ñịnh, cơ quan chủ quản căn cứ dự toán của ñơn vị lập, thẩm tra, tổng hợp, gửi cơ quan tài chính cùng cấp. Trong quá trình thực hiện dự toán, ñơn vị ñược ñiều chỉnh nội dung, nhóm mục chi hoạt ñộng thường xuyên cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng phải gửi cơ quan tài chính cấp trên và kho bạc nơi mở tài khoản ñể theo dõi, quản lý. Kết thúc năm, ngân sách chi hoạt ñộng thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp chưa sử dụng, ñơn vị ñược chuyển sang năm sau. Riêng NSNN cấp cho chi không thường xuyên, khi ñiều chỉnh nhóm mục, nhiệm vụ chi hoặc kinh phí chưa sử dụng hết thì thực hiện theo quy ñịnh của Luật NSNN và các văn bản hiện hành. Cuối quý, cuối năm, ñơn vị lập báo cáo kế toán, quyết toán thu, chi gửi cơ quan cấp trên xét duyệt quyết toán. Sáu là, trách nhiệm của ñơn vị và các cấp quản lý. Thủ trưởng ñơn vị chịu trách nhiệm về các quyết ñịnh của mình trong việc thực hiện quyền tự chủ. Xây 73 dựng phương án tự chủ báo cáo cơ quan cấp trên. Xây dựng, tổ chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và công khai tài chính. Cơ quan quản lý cấp trên có trách nhiệm quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ; ra quyết ñịnh giao quyền tự chủ cho ñơn vị trực thuộc. Phê duyệt kế hoạch biên chế cho ñơn vị chưa tự bảo ñảm 100% chi thường xuyên. Xây dựng; ban hành tiêu chuẩn, ñịnh mức chi, ñịnh mức kinh tế-kỹ thuật, ñơn giá các sản phẩm; tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thành nhiệm vụ của ñơn vị ñược giao quyền tự chủ (như khối lượng, chất lượng, thời hạn hoàn thành công việc trong năm...). Chỉ ñạo tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ñơn vị. Hàng năm, tổ chức ñánh giá tình hình triển khai thực hiện cơ chế TCTC ñối với các ñơn vị sự nghiệp gửi Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. 3.3. ðánh giá mức ñộ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính trường ðại học công lập 3.3.1. Tính hiệu lực của cơ chế tự chủ tài chính Nghị ñịnh 43/CP là một loại văn bản quy phạm pháp luật, nó có giá trị thi hành trong thực tế. Mục tiêu, nội dung và những qui ñịnh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Nghị ñịnh là khá rõ, hợp hiến, hợp pháp. Phù hợp với ñiều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, XH của nước ta và xu hướng hội nhập quốc tế. So với trước ñây, Nghị ñịnh 43/CP tạo ra một khung pháp lý ñể các trường tổ chức các hoạt ñộng tài chính một cách hiệu quả hơn, ñáp ứng mục tiêu, sứ mạng tốt hơn. Ví dụ, mở rộng quyền huy ñộng vốn (có thể vay CBVC); mở rộng quyền tổ chức các hoạt ñộng dịch vụ, liên doanh liên kết theo chức năng nhiệm vụ... Việc giao dự toán ñã chú ý tới tính ổn ñịnh, tính bao quát, tính khoa học, sự chi tiết hóa các nguồn thu, chi phát sinh của năm kế hoạch. Trong thực hiện dự toán, các trường ñược tự ñiều chỉnh các mục chi phù hợp với chức năng nhiệm vụ ñược giao (trừ nguồn chi không thường xuyên). Kinh phí chi thường xuyên (kể cả phần NS cấp) trong năm báo cáo chưa sử dụng ñược chuyển sang năm sau thực hiện… Như vậy, về mục tiêu cũng như qui trình, thủ tục liên quan tới quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong Nghị ñịnh 43/CP phần nào ñã ñảm bảo sự công khai, minh 74 bạch, thừa nhận các trường là những chủ thể, có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm ñưa ra các quyết ñịnh ñể nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng nguồn lực của mình. Tuy nhiên, hiệu lực triển khai của Nghị ñịnh 43/CP trong thực tế cũng còn có những bất cập nhất ñịnh, bao gồm: Một là, tính ñồng bộ với các cơ chế chính sách khác chưa cao, các qui ñịnh hướng dẫn thực hiện còn chồng chéo. Thời gian hiệu lực của văn bản thấp, nhiều khi chưa kịp thực hiện, vừa mới thực hiện ñã thay ñổi hoặc chưa có hướng dẫn kịp thời. Ví dụ, các Bộ, ngành, cơ quan chủ quản còn chậm, thậm chí chưa ban hành các văn bản hướng dẫn theo khoản 4 ñiều 5, khoản 7 ñiều 8 của Nghị ñịnh 43/CP là phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và nhân sự ñối với lĩnh vực sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Nhiều trường có chương trình ñào tạo chất lượng cao, hợp tác liên doanh liên kết với các cơ sở nước ngoài nhưng Bộ, ngành chưa có văn bản hướng dẫn thống nhất về công tác quản lý; về thu, chi của các loại hình này, làm cho các trường rất lúng túng trong việc tổ chức thực hiện. Cơ quan chủ quản ñã phân cấp ñầu tư, mua sắm tài sản cho các trường tự thực hiện nhưng qui mô, giá trị ñược phân cấp thấp và có sự khác nhau. Ví dụ, Bộ Công Thương cho phép các trường ñược phê duyệt dự án mua sắm, sửa chữa có giá trị từ 500 triệu ñồng trở xuống. Trong khi ñó, các trường trực thuộc Bộ GD&ðT chỉ ñược phê duyệt dự án mua sắm có giá trị dưới 100 triệu ñồng; chi sửa chữa có giá trị trên 20 triệu ñồng phải lập dự toán trình Bộ phê duyệt... Qui trình, thủ tục, các bước thực hiện ñầu tư XDCB, mua sắm tài sản còn phức tạp, qua nhiều cấp kiểm soát là cơ quan chủ quản và kho bạc. Hoặc theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính thì việc mua sắm vật tư, dụng cụ tài sản có giá trị dưới 20 triệu ñồng vẫn phải sử dụng 3 báo giá, phải tiến hành làm các thủ tục ñề nghị, biên bản chọn giá, ra quyết ñịnh chọn ñơn vị cung cấp hàng hóa, làm hợp ñồng, thanh lý…. Quy ñịnh về chi ñầu tư XDCB, mua sắm TSCð chưa phù hợp với bản chất của công tác ñào tạo. Ví dụ, theo Nghị ñịnh 43/CP, số tiền chi XDCB, mua TSCð phục vụ giảng dạy, học tập trong năm không ñược tính là chi phí thường xuyên, không 75 dùng nguồn học phí ñể trang trải, ñiều này làm cho việc ñầu tư, mua sắm trong năm báo cáo gặp khó khăn như phải lập dự toán riêng trình cơ quan chủ quản phê duyệt và phải ñược kho bạc chấp nhận thanh toán. Ngoài ra, việc triển khai dự án XDCB cũng gặp nhiều khó khăn vì NS thường chỉ cấp 30%; trường phải tự lo 70%. Các trường chưa ñược tự chủ trong sử dụng CSVC ñược giao, ñặc biệt là sử dụng ñất ñai, tài sản ñể liên doanh liên kết và cho thuê. Nguồn thu này phải nộp cho NS 100% hoặc Nhà nước thu hồi lại phần diện tích cho thuê (bởi vì, Luật ñất ñai quy ñịnh không ñược sử dụng ñất công ñể liên doanh liên kết, cho thuê…) dẫn tới không khuyến khích các trường chủ ñộng, tích cực tìm kiếm nguồn thu. Nhiều ñịnh mức, tiêu chuẩn về giờ giảng, chế ñộ thanh toán ngoài giờ... ñã lạc hậu vẫn ñược sử dụng (như giảng viên chỉ ñược vượt 200 giờ chuẩn/năm), nó ñã ảnh hưởng tới thu nhập của giảng viên. Các trường chưa thực sự ñược tự chủ về nhân sự, chỉ tiêu tuyển sinh, mở ngành, mở các loại hình, liên kết ñào tạo mà còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ quan chủ quản và Bộ GD&ðT. Chẳng hạn, Bộ chủ quản vẫn là người xét duyệt số lượng, quyết ñịnh việc tuyển, chuyển ngạch viên chức hoặc Nghị ñịnh 43/CP, cho phép các trường tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế… có nghĩa là nhà trường ñược quyền tự cân ñối về nhu cầu cán bộ, giảng viên, nhân viên cho việc nâng cao hiệu suất lao ñộng, giảm bớt biên chế, giảm chi phí ñể cải thiện, nâng cao thu nhập cho CBVC nhưng một tiêu chí ñánh giá chất lượng trường ðH lại luôn nhắc tới việc tuân thủ qui ñịnh tỷ lệ SV/GV tối ña là 1/25. ðiều này trong thực tế rất nhiều trường chưa thực hiện ñược… Trong quá trình thực hiện cơ chế TCTC, Nhà nước chưa có cơ chế chính sách ñặc thù, ưu ñãi, hỗ trợ về tài chính cho các trường thuộc các vùng miền khó khăn, thực hiện ñào tạo các ngành nghề có tính chất ñặc thù, khó thu hút sinh viên, khó có cơ hội tham gia vào sản xuất, chuyển giao công nghệ như ñào tạo khoa học cơ bản; sư phạm; nông lâm thủy sản; ngành nghề truyền thống; văn hóa nghệ thuật (lớp học chỉ mang tính chất cá nhân, 1 học trò phải có từ 2 ÷ 3 GV dạy trong 1 tiết học). Hai là, về bản chất, Nghị ñịnh 43/CP mới chỉ giao một phần quyền TCTC cho các trường trong tổ chức chi, các trường chưa ñược tự do thiết lập học phí tương 76 ứng với chất lượng ñào tạo (mặc dù khung học phí năm 1998 ñã ñược sửa ñổi bằng Nghị ñịnh 49/2010/Nð-CP, trong ñó nâng mức trần học phí và bổ sung hệ số ñiều chỉnh cho các bậc học, nhưng vẫn là một khung học phí thấp, chưa bù ñắp ñủ chi phí ñào tạo, chưa góp phần nâng cao chất lượng của các trường). Ba là, các văn bản, thông tư hướng dẫn thực hiện còn thiếu nhất quán, vẫn tạo ra cơ chế “xin cho” và ñi ngược với mục tiêu giao quyền TCTC cho các trường. Chẳng hạn, việc qui ñịnh thời ñiểm chi và mức chi thu nhập tăng thêm cho CBVC chưa hợp lý; ngay tại Nghị ñịnh 10/CP, Chính phủ ñã cho phép các trường ñược thanh toán 100% thu nhập tăng thêm cho CBVC theo tháng, nhưng Nghị ñịnh 43/CP và các văn bản hướng dẫn lại quy ñịnh việc trả thu nhập tăng thêm chỉ ñược chi theo quý với mức tối ña 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi tiết kiệm ñược. Kết quả, hàng tháng các trường không ñủ nguồn ñể chi 100% thu nhập tăng thêm, dẫn tới thu nhập hàng tháng của CBVC bị giảm, ñời sống của CBVC gặp khó khăn hơn. Những hạn chế về hiệu lực thi hành của Nghị ñịnh 43/CP một lần nữa cũng ñã ñược khẳng ñịnh trong kết quả khảo sát gần ñây về tự chủ, TCTC tại 20 trường ðHCL trên ñịa bàn Hà Nội của hai tác giả TS. Phạm Thị Thanh Hồng và TS. Nguyên Danh Nguyên, nó ñược thể hiện trong bảng 3.4. Bảng 3.4: Nhận thức về tự chủ ðH, TCTC tại của một số trường ðHCL T T Câu hỏi 1 Bộ GD&ðT ñang làm quá nhiều công 2 3 4 5 6 7 việc ở tầm vi mô, mà lẽ ra những việc ñó nên ñể cho các trường tự quyết ñịnh. Hiện tại, mức ñộ tự chủ về mặt tài chính của trường chúng tôi là rất thấp. Hiện tại, mức ñộ tự chủ về tuyển sinh và ñào tạo của trường chúng tôi là rất thấp. Hiện tại, mức ñộ tự chủ về tổ chức và cán bộ của trường chúng tôi là rất thấp. Nhìn chung, mức ñộ tự chủ hiện tại của trường chúng tôi là rất thấp. Cơ chế quản lý nhà nước hiện tại ñang kìm hãm sự sáng tạo và làm tụt hậu các trường ðHCL so với các trường khác Mức học phí hiện tại quá thấp và không bù ñắp chi phí ñào tạo tính trên ñầu SV Giá trị trung bình Giá trị median Tỷ lệ % tại giá trị median Tỷ lệ của 2 mức ñộ ñồng ý và rất ñồng ý 4,28 4 52,50 88,75 3,59 4 48,75 58,75 3,75 4 60,00 68,75 3,09 3 36,25 36,25 3,55 4 57,50 62,50 3,88 4 55,00 72,00 4,30 4 52,50 92,5 77 8 Sự kiểm soát tài chính hiện tại của cấp 3,91 4 57,50 76,25 bộ với các trường ðHCL quá cứng nhắc Nguồn: [68]; trong ñó, kiểu trả lời là 1- hoàn hoàn phản ñối; 2- phản ñối; 3không có ý kiến; 4- ñồng ý và 5- hoàn toàn ñồng ý. 3.3.2. Tính hiệu quả của cơ chế tự chủ tài chính Nghị ñịnh 43/CP ñã mang lại hiệu quả rất lớn, làm tăng qui mô nguồn thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NS, sử dụng tài sản, tăng thu nhập cho CBVC. Suất ñầu tư/1SV, số lượng công trình NCKH hàng năm của các trường ñược cải thiện. Hiệu quả của cơ chế TCTC ñược thể hiện qua các chỉ tiêu ñịnh lượng như sau: 3.3.2.1. Qui mô nguồn thu, các khoản chi Số liệu ñiều tra khảo sát tại 50 trường, qui mô nguồn thu trong 3 năm như sau: Bảng 3.5: Qui mô nguồn thu của 50 trường ðHCL ðơn vị: Tỷ ñồng TT Nguồn thu 2009 Tổng các nguồn thu của Trường (1+2) Tổng nguồn thu sự nghiệp Thu học phí hệ chính quy Thu học phí hệ vừa học vừa làm Thu học phí liên kết ñào tạo Thu học phí ñào tạo từ xa Thu học phí ñào tạo liên thông Thu lệ phí Thu từ hoạt ñộng NCKH Thu sự nghiệp khác Tổng nguồn NSNN NSNN sự nghiệp ñào tạo NSNN sự nghiệp khoa học công nghệ NSNN sự nghiệp khác 2010 2011 4755.8 2376.3 983.5 465.4 253.3 84.3 138.3 68.0 3.0 380.5 2379.5 1423.5 157.9 52.3 5812.9 3077.8 1410.6 525.0 297.4 84.2 208.4 82.6 2.8 466.9 2735.1 1622.0 158.8 81.8 6383.1 3425.9 1805.8 504.1 272.3 82.5 261.0 82.1 2.3 415.7 2957.2 1815.5 167.3 91.9 NSNN chi chương trình mục tiêu quốc gia (GD-ðT và khác) 102.0 112.0 128.7 NSNN chi ñầu tư XDCB (kể cả ODA) 513.5 634.2 658.0 2.6 NSNN chi ñầu tư XDCB khoa học công nghệ 129.9 95.8 75.9 2.7 NSNN chi cho ñầu tư XDCB khác (môi trường, thể thao….) 0.5 30.6 20.0 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. 78 Bảng 3.6: Bình quân nguồn thu của 1 trường ðHCL theo cơ quan quản lý ðơn vị: Tỷ ñồng T Khối trường ñào tạo T 1 Bộ GD&ðT 2 Các Bộ ngành (Bộ Công thương, VHTTDL, Y tế..) Trong ñó: - Bộ Công Thương - Bộ Y tế - Bộ Văn hóa TDTT và Du lịch - Bộ Tài chính - Giao thông vận tải - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 ðại học quốc gia 4 UBND tỉnh 2009 105,82 94,42 Nguồn thu 2010 2011 127,47 136,01 119,84 143,31 175,02 91,58 44,28 90,69 107,63 86,94 166,68 55,62 241,40 125,22 36,21 112,85 125,88 77,12 169,60 71,09 303,65 154,67 48,18 112,29 122,92 89,53 154,97 70,82 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Bảng 3.7: Tốc ñộ tăng trưởng nguồn thu theo khối ngành ñào tạo của các trường ðHCL ðơn vị: % Khối các trường ðHCL Tỷ lệ tăng trưởng nguồn thu Năm 2010 so với 2009 Năm 2011 so với 2010 Bình quân tốc ñộ tăng trưởng nguồn thu của 50 trường 22,23 9,81 Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Nghệ thuật - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Sư phạm - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh 36,69 29,35 -5,24 24,22 18,33 19,71 20,50 1,29 16,52 18,93 2,09 -5,79 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Kết quả ở các bảng 3.5; 3.6; 3.7 cho thấy qui mô nguồn thu luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Tại 50 trường ñược khảo sát, nguồn thu năm 2010 tăng 22,23% so với năm 2009; năm 2011 tăng 9,81% so với năm 2010. Trong ñó, nguồn thu của khối y dược, khối kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên có xu hướng ổn ñịnh và tăng cao hơn các khối khác; nguồn thu của khối nghệ thuật, sư phạm rất thấp (năm 2011 chỉ tăng là 1,29% và 2,09%). Riêng các trường ñào tạo kinh tế, QTKD nguồn thu năm 2011 giảm (-5,79%) là do giảm chỉ tiêu ñào tạo, giảm nguồn NSNN cấp trong năm. 79 So với các trường ðH trong khu vực và thế giới thì qui mô nguồn thu hàng năm của các trường ðHCL nước ta thuộc loại thấp (bình quân nguồn thu của một trường năm 2009 là 95,1 tỷ ñồng; năm 2010 là 116,3 tỷ ñồng; năm 2011 là 127,7 tỷ ñồng). Có sự chênh lệch rất lớn về qui mô nguồn thu giữa các trường và khối trường. Năm 2011 ðH Công nghiệp TP. HCM (Bộ Công Thương) có tổng nguồn thu cao nhất là 569,6 tỷ ñồng; tiếp ñến là ðH Bách khoa Hà Nội 414,6 tỷ ñồng; trường có nguồn thu thấp nhất là ðH Phú Yên 12,8 tỷ ñồng. Khối trường trực thuộc ðHQG có số thu bình quân cao nhất, tiếp ñến là khối trường trực thuộc Bộ GD&ðT và các Bộ, ngành; thấp nhất là các trường trực thuộc ñịa phương (bảng 3.6). Nếu xét về ngành nghề, khối ñào tạo thì các trường thuộc khối văn hóa thể thao, y dược, sư phạm, nông lâm thuộc loại có nguồn thu ngoài NSNN rất thấp (năm 2011 tỷ lệ nguồn thu ngoài NS của ðH Sân khấu ñiện ảnh TP. HCM chiếm 13,9%; ðH TDTT ðà Nẵng chiếm 11,9%...). Xét về qui mô các khoản chi tại 50 trường ñược ñiều tra khảo sát, số liệu thẩm tra báo cáo quyết toán chi của các trường trực thuộc Bộ GD&ðT, 2 trường ðHQG và 4 trường ðH trực thuộc Bộ Công Thương có kết quả như sau: Bảng 3.8: TT 1 2 3 Qui mô các khoản chi của 50 trường ðHCL Các khoản chi 2009 Tổng chi (1+2+3) 3,957.3 Chi thường xuyên (NSNN, nguồn thu ñược ñể lại) 3,229.7 - Chi tiền lương 1,233.4 - Chi nghiệp vụ chuyên môn 924.2 - Chi sửa chữa, mua sắm vật tư 270.7 - Chi học bổng cho sinh viên 102.5 - Chi ñầu tư XD trường, thiết bị giảng dạy học tập, NCKH 173.2 - Chi khác 525.7 Chi chương trình mục tiêu quốc gia từ NSNN 101.0 Chi ñầu tư xây dựng cơ bản NSNN (kể cả ODA) 626.6 - Chi ñầu tư XDCB dự án ñào tạo 463.7 - Chi ñầu tư XD dự án NCKH 117.2 - Chi ñầu tư XDCB khác (môi trường, thể thao…) 45.7 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. 80 ðơn vị: Tỷ ñồng 2010 2011 4,742.4 5,522.9 3,920.7 4,731.0 1,473.9 1,766.1 1,108.8 1,305.5 326.4 359.2 128.6 154.1 224.8 658.2 112.2 709.2 472.9 95.5 140.8 295.3 850.7 128.4 663.5 503.4 67.8 92.4 Bảng 3.9: Tốc ñộ tăng chi theo khối ngành ñào tạo của các trường ðHCL Khối các trường ðHCL Tỷ lệ tăng chi (%) Năm 2010 so với 2009 Năm 2011 so với 2010 Bình quân tốc ñộ tăng trưởng nguồn thu của 50 trường 19,84 16,46 Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Nghệ thuật - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Sư phạm - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh 22,71 18,59 -8,63 26,07 19,11 25,96 18,26 18,19 21,77 30,92 4,75 18,74 Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Bảng 3.10: Qui mô khoản chi các trường Bộ GD&ðT giai ñoạn 2006÷2010 ðơn vị: Tỷ ñồng T Tiểu T nhóm 1 129 130 131 132 133 2 135 136 3 139 Các khoản chi 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số (1+2+3) Chi hoạt ñộng 2844.6 2490.1 3246.0 2952.3 3566.5 3300.9 4309.5 4129.9 6370.9 5772.1 Chi thanh toán cho cá nhân Chi về hàng hóa, dịch vụ Chi hỗ trợ và bổ sung Các khoản chi khác Chi trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan ñến các khoản vay 1239.9 1015.1 0.3 234.8 1470.8 1189.0 0.6 291.9 1631.3 1369.0 0.7 299.6 2127.3 1596.6 0.5 405.5 2982.3 2158.1 1.5 630.2 0.0 0.0 0.3 0.0 0.0 Chi ñầu tư phát triển 354.1 293.7 265.6 179.1 598.3 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản Chi ñầu tư xây dựng cơ bản 337.0 17.1 274.5 19.2 242.3 23.3 177.4 1.7 563.6 34.7 Cho vay và tham gia góp vốn của chính phủ 0.4 0.0 0.0 0.5 0.5 Chi nước ngoài và tham gia góp vốn chính phủ 0.4 0.0 0.0 0.5 0.5 Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán 2006÷2010 [21÷25]. Bảng 3.11: Qui mô khoản chi của 2 ðHQG giai ñoạn 2006÷2010 ðơn vị: Tỷ ñồng T Tiểu T nhóm Các khoản chi 2006 Tổng số (1+2+3) Thu từ tài sản, ñóng góp XH và thu khác 1 121 Thu chuyển giao giữa các cấp NS và chuyển giao niên ñộ NS 2 129 130 401.8 0.0 2007 812.1 0.0 2008 2009 2010 1088.0 0.0 1166.2 0.1 1387.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 Chi hoạt ñộng 318.7 694.1 981.1 1078.0 1292.8 Chi thanh toán cho cá nhân Chi về hàng hóa, dịch vụ 123.0 182.9 259.4 380.8 308.4 439.6 383.5 547.9 452.0 623.5 81 131 132 Chi hỗ trợ và bổ sung Các khoản chi khác Chi ñầu tư phát triển 3 135 136 1.2 52.7 0.0 12.8 83.1 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản Chi ñầu tư xây dựng cơ bản 118.0 1.2 231.9 0.1 146.5 1.5 215.8 106.9 88.1 94.8 69.0 99.4 104.7 83.5 94.8 14.1 18.6 2.2 4.6 0.0 Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán năm 2006÷2010 [26÷34]; năm 2006 chỉ có số liệu của ðHQG TP. HCM. Bảng 3.12: Qui mô khoản chi của 4 trường Bộ Công Thương (2006÷2010) ðơn vị: Tỷ ñồng TT Tiểu nhóm Các khoản chi Tổng số (1+2) 1 129 130 131 132 2 133 135 2006 2007 2008 2009 2010 243.3 263.6 353.0 567.6 735.2 Chi hoạt ñộng 176.3 220.2 302.7 497.7 638.2 Chi thanh toán cho cá nhân 94.5 115.0 151.1 201.0 267.1 Chi về hàng hóa, dịch vụ 41.1 59.9 78.3 175.4 217.0 Chi hỗ trợ và bổ sung 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Các khoản chi khác 40.7 45.3 73.3 121.3 154.1 Chi ñầu tư phát triển 67.0 43.4 50.3 69.9 97.0 Chi trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan ñến các khoản vay 0.0 0.0 0.0 6.2 7.8 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản 67.0 43.4 50.3 63.7 89.2 Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán năm 2006÷2010 [126÷145]. Số liệu ở các bảng trên cho thấy qui mô các khoản chi năm sau luôn tăng lên. Ví dụ, tại 50 trường ðHCL các khoản chi năm 2010 tăng 19,84% so với năm 2009; năm 2011 tăng 16,46% so với năm 2010 (bảng 3.8). Trong ñó, các trường khối kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên; khối nghệ thuật, Y dược, nông lâm nghiệp và kinh tế QTKD có tỷ lệ tăng chi hàng năm cao. Các trường trực thuộc Bộ GD&ðT, năm 2007 tăng 14,11% so với năm 2006; năm 2009 tăng 20,83% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 47,83% so với năm 2009 (bảng 3.10). Tại 2 ðại học quốc gia, qui mô các khoản chi năm 2009 tăng 7,19% so với năm 2008; năm 2010 tăng 18,98% so với năm 2009 (bảng 3.11) và ở 4 trường ðH trực thuộc Bộ Công Thương có tổng các khoản chi năm 2010 tăng so với năm 2009 là 29,53% (bảng 3.12). 82 Hàng năm, các trường sử dụng trên 80% nguồn thu ñể chi cho các hoạt ñộng và tỷ lệ này ñang có xu hướng tăng lên (kết quả tại 50 trường tương ứng với các năm 2009, 2010, 2011 là 83,21%; 81,58%; 86,52% - số liệu tính từ bảng 3.5, 3.8). 3.3.2.2. Phân tích các tỷ số (hệ số) tài chính a. Cơ cấu nguồn thu Cơ cấu nguồn thu, nguồn thu sự nghiệp tại 50 trường trong ba năm như sau: Bảng 3.13: Cơ cấu nguồn thu của 50 trường ðHCL ðơn vị: % TT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nguồn thu Tổng các nguồn thu của Trường (1+2) Tổng nguồn thu sự nghiệp Tổng thu học phí Tổng thu lệ phí Thu từ hoạt ñộng NCKH Thu sự nghiệp khác Tổng nguồn NSNN NSNN sự nghiệp ñào tạo NSNN sự nghiệp khoa học công nghệ NSNN sự nghiệp khác NSNN chi chương trình mục tiêu quốc gia (GD-ðT và khác) NSNN chi ñầu tư XDCB (kể cả ODA) NSNN chi ñầu tư XDCB khoa học công nghệ NSNN chi cho ñầu tư XDCB khác ( môi trường, thể thao….) 2009 2010 2011 100.00 49.97 40.47 1.43 0.06 8.00 50.03 29.93 3.32 1.10 2.14 10.80 100.00 52.95 43.45 1.42 0.05 8.03 47.05 27.90 2.73 1.41 1.93 10.91 100.00 53.67 45.84 1.29 0.04 6.51 46.33 28.44 2.62 1.44 2.02 10.31 2.73 0.01 1.65 0.53 1.19 0.31 Nguồn: Tác giả tính toán từ bảng 18. 100% 80% 16.01 0.13 15.17 0.09 12.13 0.07 83.86 84.74 87.8 2009 2010 2011 60% 40% 20% 0% Thu học phí Thu NCKH Thu khác Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu ñiều tra tại 50 trường [20]. Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp của 50 trường ðHCL 83 Bảng 3.14: Cơ cấu nguồn thu phí, học phí theo khối ñào tạo Khối các trường ðHCL Tỷ lệ thu phí, học phí trong nguồn thu sự nghiệp (%) Năm 2009 Bình quân của 50 trường ðHCL Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Nghệ thuật - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Sư phạm - Khối Kinh tế, QTKD Năm 2010 Năm 2011 83.86 84.74 87.80 67.59 80.39 95.12 83.09 84.34 87.24 66.74 81.72 96.20 84.36 85.07 88.28 69.75 84.71 95.46 88.89 89.83 88.54 Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Số liệu trong bảng 3.13 cho thấy cơ cấu nguồn thu của các trường chưa ña dạng. ðặc biệt là nguồn thu ngoài NSNN chỉ có 3 nguồn chính là thu phí, học phí (với các hình thức ñào tạo chính qui, vừa học vừa làm, liên thông, liên kết, ñào tạo từ xa); thu hoạt ñộng NCKH và thu sự nghiệp khác. Trong ñó, nguồn thu học phí, lệ phí chiếm tỷ lệ lớn và ñang có xu hướng tăng lên. Nó chiếm từ 83,86÷87,80% so với nguồn thu sự nghiệp và chiếm từ 41,90%÷47,13% so với tổng nguồn thu. Kết quả ở bảng 3.13; 3.14, biểu ñồ 3.1 cho thấy nguồn thu NCKH chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ chiếm 0,04%÷0,06% tổng nguồn thu và chiếm 0,07%÷0,13% của nguồn thu sự nghiệp. Hoạt ñộng của các trường ñang dựa vào 2 nguồn tài chính chủ yếu là nguồn thu học phí và NS cấp. Vai trò của nguồn thu học phí ngày càng trở nên rất quan trọng với các trường, ñặc biệt là ñối với các khối trường kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên; nông lâm; sư phạm và kinh tế, QTKD. b. Cơ cấu nguồn chi Cơ cấu các khoản chi tại 50 trường trong ba năm (2009÷2011) như sau: Bảng 3.15: Cơ cấu các khoản chi của 50 trường ðHCL ðơn vị: % TT 1 Các khoản chi 2009 100.00 81.61 2010 100.00 82.68 2011 100.00 85.66 - Chi tiền lương 31.17 31.08 31.98 - Chi nghiệp vụ chuyên môn - Chi sửa chữa, mua sắm vật tư 23.35 6.84 23.38 6.89 23.64 6.50 Tổng chi (1+2+3) Chi thường xuyên (NSNN, nguồn thu ñược ñể lại) 84 2 3 - Chi học bổng cho sinh viên - Chi ñầu tư XD trường, thiết bị giảng dạy học tập, NCKH - Chi khác Chi chương trình mục tiêu quốc gia từ NSNN Chi ñầu tư xây dựng cơ bản NSNN (kể cả ODA) - Chi ñầu tư XDCB dự án ñào tạo - Chi ñầu tư XD dự án NCKH - Chi ñầu tư XDCB khác (môi trường, thể thao…) 2.59 4.38 13.29 2.55 15.83 11.72 2.96 1.15 2.71 4.74 13.88 2.37 14.95 9.97 2.01 2.97 2.79 5.35 15.40 2.33 12.01 9.11 1.23 1.67 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra tại 50 trường [20]. Bảng 3.16: Cơ cấu các khoản chi theo khối trường ñào tạo ðơn vị: % Khối trường Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chi thường xuyên Chi ñầu tư Chi thường xuyên Chi ñầu tư Chi thường xuyên Chi ñầu tư Bình quân của 50 trường ðHCL 81.61 18.38 82.68 17.32 85.66 14.34 Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Nghệ thuật - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Sư phạm - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh 98.17 95.89 66.74 85.89 79.05 95.01 1.83 4.11 33.26 14.11 20.95 4.99 96.00 95.45 75.31 87.95 79.38 93.03 4.00 4.55 24.69 12.05 20.62 6.97 95.67 4.33 96.76 3.24 78.40 21.60 88.41 11.59 83.58 16.42 96.52 3.48 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu ñiều tra tại 50 trường [20]. Bảng 3.17: Cơ cấu khoản chi các trường thuộc Bộ GD&ðT (2006÷2010) ðơn vị: % T Tiểu T nhóm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số (1+2+3) Chi hoạt ñộng 100.00 87.54 100.00 90.95 100.00 92.56 100.00 95.83 100.00 90.61 Chi thanh toán cho cá nhân Chi về hàng hóa, dịch vụ Chi hỗ trợ và bổ sung Các khoản chi khác Chi trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan ñến các khoản vay 43.59 35.69 0.01 8.25 45.30 36.63 0.02 9.00 45.74 38.38 0.03 8.40 49.36 37.05 0.01 9.41 46.83 33.87 0.02 9.89 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 Chi ñầu tư phát triển 12.45 9.05 7.44 4.16 9.38 136 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản Chi ñầu tư xây dựng cơ bản 11.85 0.60 8.46 0.59 6.79 0.65 4.12 0.04 8.84 0.54 Cho vay và tham gia góp vốn của chính phủ Chi nước ngoài và tham gia góp vốn CP 0.01 0.00 0.00 0.01 0.01 139 0.01 0.00 0.00 0.01 0.01 1 129 130 131 132 133 2 135 3 Các khoản chi Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán 2006÷2010 [21÷25]. 85 Bảng 3.18: Cơ cấu các khoản chi của 2 ðHQG giai ñoạn 2006 ÷ 2010 ðơn vị: % T T Tiểu nhóm Các khoản chi 2006 2007 2008 2009 2010 Thu từ tài sản, ñóng góp XH và thu khác 100.00 0.00 100.00 0.00 100.00 0.00 100.00 0.01 100.00 0.00 121 Thu chuyển giao giữa các cấp NS và chuyển giao niên ñộ NS 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 Tổng số (1+2+3) 1 2 129 130 131 132 3 Chi hoạt ñộng 79.31 85.48 90.17 92.43 93.16 Chi thanh toán cho cá nhân Chi về hàng hóa, dịch vụ Chi hỗ trợ và bổ sung Các khoản chi khác 30.58 45.52 0.01 31.94 46.89 0.15 28.34 40.40 0.11 32.88 46.98 0.01 32.57 44.94 0.10 3.20 6.50 21.32 12.56 15.55 Chi ñầu tư phát triển 20.69 14.52 9.83 7.56 6.84 17.17 3.52 12.23 2.29 9.62 0.21 7.16 0.40 0.00 6.84 135 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản 136 Chi ñầu tư xây dựng cơ bản Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán năm 2006÷2010, năm 2006 chỉ có số liệu của ðHQG TP.HCM [26÷34]. Bảng 3.19: Cơ cấu khoản chi của 4 trường Bộ Công Thương 2006÷2010 ðơn vị: % T Tiểu T nhóm 1 129 130 132 133 2 Các khoản chi Tổng số (1+2) Chi hoạt ñộng Chi thanh toán cho cá nhân Chi về hàng hóa, dịch vụ Các khoản chi khác Chi trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan ñến các khoản vay Chi ñầu tư phát triển 135 Chi hỗ trợ vốn cho các DN, các quỹ và ñầu tư vào tài sản 2006 2007 2008 2009 2010 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 72.45 38.82 16.92 16.71 83.53 43.61 22.71 17.21 85.77 42.82 22.19 20.76 88.78 35.40 30.91 21.37 87.87 36.32 29.52 20.97 0.00 0.00 0.00 1.10 1.06 27.55 16.47 14.23 11.22 12.13 27.55 16.47 14.23 11.22 12.13 Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán 2006 ÷2009 [126÷145]. Bảng 3.15; 3.17; 3.18; 3.19 cho thấy, hàng năm các trường sử dụng nguồn kinh phí chủ yếu cho chi thường xuyên như chi tiền lương; chi nghiệp vụ chuyên môn; chi sửa chữa, mua sắm vật tư; chi học bổng sinh viên... Các khoản chi này chiếm từ 72,45%÷95,83% tổng số các khoản chi trong năm của nhà trường. Ví dụ, tại 50 trường nó chiếm từ 77,23%÷80,31%. Ở các trường của Bộ GD&ðT tỷ lệ này 86 chiếm 87,54%÷95,83%; tại 2 ðại học quốc gia là 79,31%÷93,16% và ở 4 trường của Bộ Công thương là 72,45%÷88,78%. Qui mô, tỷ lệ chi cho ñầu tư phát triển như XDCB, mua sắm thiết bị (bao gồm, nguồn thu ñược ñể lại, NSNN cấp) là thấp, có xu hướng giảm dần (bảng 3.20; 3.21). Ví dụ, kết quả khảo sát ở 50 trường thì tỷ lệ này chiếm khoảng 20% tổng các khoản chi trong năm (năm 2009, 2010, 2011 tương ứng là 22,76%; 22,06%; 19,69%). Bảng 3.20: Chi ñầu tư phát triển của một số trường giai ñoạn 2006÷2010 ðơn vị: Tỷ ñồng T T 1 2 3 4 6 7 8 Tên trường ñại học 2006 63.1 1.1 2.3 0.6 354.1 * 83.1 ðại học Công nghiệp TP.HCM ðại học Công nghiệp Hà Nội ðại học KTKTCN ðại học CN Quảng Ninh Các trường ðH trực thuộc Bộ GD&ðT ðại học quốc gia Hà Nội ðại học quốc gia TP. HCM Tổng nguồn thu 2007 2008 2009 30.2 29.3 30.8 9.6 15.2 25.2 1.9 4.2 7.8 1.7 1.6 0.8 293.7 265.6 179.1 39.5 42.1 29.7 78.5 64.8 58.4 2010 58.0 21.6 8.6 1.1 598.3 17.7 77.1 Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán năm 2006÷2010 [21÷34], [126÷145]; (*) là phần không có số liệu. Bảng 3.21: Tỷ lệ chi mua sắm thiết bị, ñầu tư XDCB giai ñoạn 2006÷2011 TT 1 2 3 4 Nhóm trường 50 trường ñược ñiều tra khảo sát Các trường thuộc Bộ GD&ðT 2 ðại học quốc gia 4 trường Bộ Công Thương 2006 * 12.45 20.68 27.54 2007 * 9.05 14.53 16.46 2008 * 7.45 9.83 14.25 2009 22.76 4.16 7.55 12.32 2010 22.06 9.39 6.83 13.19 2011 19.69 * * * Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các bảng 3.15÷3.19, (*) là phần không có số liệu. Qua cơ cấu nguồn chi cũng cho thấy các trường trực thuộc Bộ GD&ðT, các ðH quốc gia ñược NSNN cấp kinh phí cao hơn so với các trường trực thuộc các Bộ chủ quản khác. Ví dụ, tỷ lệ NS cấp cho các trường ðH của Bộ Công Thương chỉ ñạt 8,48%÷17,78% so với tổng các khoản chi trong năm, trong khi ñó các trường trực thuộc Bộ GD&ðT là 44,88÷48,02 và ở hai ðHQG là 44,84%÷56,08%. c. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN Kết quả khảo sát tại 50 trường trong ba năm như sau: 87 Bảng 3.22: Hiệu quả sử dụng vốn NSNN của trường ðHCL TT Khối trường theo cơ quan quản lý 1 Bình quân chung của 50 trường 2 Theo cơ quan quản lý: - Bộ GD&ðT - Bộ ngành khác (Công thương, Y tế…) + Bộ Công thương + Bộ Tài chính + Bộ Giao thông vận tải + Bộ Y tế + Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn + Bộ Văn hóa thể thao và du lịch - ðại học quốc gia - UBND tỉnh 2009 1.00 1.27 1.12 9.47 3.26 0.73 0.33 0.26 0.13 0.49 0.33 2010 1.13 2011 1.16 1.31 1.45 9.97 4.88 1.02 0.60 0.40 0.20 0.65 0.30 1.30 1.42 7.76 6.13 1.20 0.68 0.45 0.17 0.79 0.34 Nguồn: Tác giả tính từ phiếu ñiều tra 50 trường ðHCL [20]. Số liệu trong bảng 3.22 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn NSNN của các trường ñang có xu hướng tăng lên. Bình quân một ñồng NSNN ñầu tư, các trường làm ra từ 1,00÷1,16 ñồng nguồn thu sự nghiệp. Trong ñó, các trường của Bộ Công Thương có hiệu quả sử dụng vốn NSNN cao nhất, tiếp theo là các trường của Bộ Tài chính, Bộ GD&ðT; hiệu quả sử dụng vốn NSNN thấp nhất là Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, tiếp ñến là trường của UBND tỉnh quản lý, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. d. Diện tích ñất ñai, mặt bằng, mặt sàn, thiết bị, nhà xưởng,… trên 1SV Kết quả khảo sát, ñánh giá thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại 87 trường ðHCL do Bộ GD&ðT tổ chức năm 2009 cho thấy còn nhiều bất cập. Thứ nhất, về ñầu tư xây dựng cơ bản, nhiều trường chưa có qui hoạch tổng thể, việc xây dựng chưa gắn với yêu cầu sử dụng, tạo dựng cảnh quan, môi trường sư phạm theo hướng chuẩn hóa và hiện ñại hóa. Vẫn thể hiện sự chắp vá, thiếu tính tổng thể, thiếu tầm nhìn chiến lược (nhiều công trình mới thiết kế nhưng vẫn mang dáng dấp, phong cách phong kiến ñã lạc hậu). Chiều cao công trình thấp, thường từ 03÷05 tầng, gây ra sự dàn trải về mặt bằng, sự lãng phí về không gian. Trong từng trường chưa có sự phân khu rõ ràng về chức năng, có sự chồng chéo giữa các khu học tập lý thuyết, thí nghiệm, thực hành, thực tập… Diện tích ñất của các trường còn quá nhỏ so với tiêu chuẩn qui ñịnh (khoảng 38,1m2/01 SV; theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981 năm 1985 là 55m2÷85m2 /01 88 SV). Mật ñộ xây dựng, hệ số sử dụng ñất của các trường quá cao chiếm 50%÷60% (theo tiêu chuẩn là 20%÷25%). Diện tích trồng cây xanh, sân vườn rất ít, thậm chí gần như không có. Bình quân diện tích sử dụng khu học tập/01 SV khoảng 3,23m2; rất thấp so với tiêu chuẩn 6m2 (bảng 3.23). Có sự chênh lệch rất lớn về diện tích ñất/01 SV giữa các trường ñóng ở thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khác; giữa các cấp quản lý khác nhau. Ví dụ: 1) Tại Hà Nội (trừ ðHQGHN), bình quân số m2 ñất/01 SV qui ñổi khoảng 13,0m2. Trong ñó, khoảng 40% số trường có mức rất thấp dưới 5,0m2/01 SV như ðH Lao ñộng XH: 0,65m2; ðH Luật Hà Nội: 0,67m2; ðH Ngoại thương: 1,08m2; ðH Kinh tế Quốc dân: 2,97m2; ðH Bách khoa Hà Nội: 4,9m2… 2) Tại Thành phố Hồ Chí Minh (trừ ðHQG TP. HCM), bình quân số m2 ñất/01 SV qui ñổi khoảng 10,0m2. Trong ñó, khoảng 30% số trường có mức rất thấp dưới 5,0m2/01 SV như ðH Kinh tế: 0,54m2; ðH Giao thông Vận tải: 3,25m2… 3) Bình quân diện tích ñất/01 SV của các trường trực thuộc Bộ GD&ðT là 24,2m2. Các trường thuộc các Bộ, ngành khác là khoảng 23,0m2; các trường thuộc UBND các tỉnh, thành phố là khoảng 67,0m2 (bảng 3.24). Ngoài ra, bình quân diện tích ñất giành cho xây dựng nhà ở SV và các công trình phụ trợ trong tổng số diện tích ñất của toàn trường chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 3,7% (theo tiêu chuẩn là 15%÷20%). Các chỉ số về hạ tầng kỹ thuật còn thiếu, lạc hậu, không bảo ñảm tiêu chuẩn và chưa ñáp ứng ñược yêu cầu sử dụng… Bảng 3.23: TT 1 2 3 Diện tích sử dụng khu học tập trung bình/1 SV ðH Tiêu chí - Bình quân/1 SV ðH - Bình quân/1 SV ngành GDðHCL - Theo tiêu chuẩn của quốc gia Diện tích (m2) 3,23 3,6 6,0 Nguồn:[18, tr.12]. Bảng 3.24: TT 1 2 3 Diện tích ñất bình quân cho 1 sinh viên ðHCL Cơ quan chủ quản Bộ GD&ðT Các Bộ, ngành khác UBND tỉnh, thành phố Bình quân diện tích ñất/1 sinh viên ðHCL (m2) 24,2 23,0 67,0 Nguồn:[18, tr. 10]. 89 Thứ hai, về giảng ñường, phòng học, phòng hội thảo, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành; thư viện… của các trường còn thiếu rất nhiều (bảng 3.25 ñến bảng 3.29). Ví dụ, phòng thí nghiệm so với phòng học rất thấp (chiếm 7,8%), chỉ ñạt 40% so với nhu cầu ñào tạo; tỷ lệ phòng thí nghiệm phục vụ liên trường rất ít (chiếm 7,1%); số năm sử dụng còn lại của thiết bị thấp (11,1 năm); tỷ lệ cán bộ chuyên trách quản lý, ñiều hành thấp (chiếm 45,3%). Về chất lượng, công nghệ thiết bị phòng thí nghiệm của các trường ñang sử dụng chủ yếu ở mức ñộ trung bình (loại tốt, hiện ñại chỉ chiếm 23,3% và 20,2%); trình ñộ so với thế giới ñạt 1,8%, so với khu vực ñạt 49,9% (bảng 3.26). Xưởng thực hành, tỷ lệ phục vụ riêng cho cấp khoa là 47,2 %, cho cấp trường là 51,3%, liên trường là rất ít (chiếm 1,5%). Như vậy, việc khai thác, sử dụng chung các phòng thí nghiệm, xưởng thực hành trong trường và giữa các trường còn hạn chế. Số liệu trong các bảng cũng cho thấy nhiều trường chưa có ñủ ñiều kiện tối thiểu về CSVC mà phải ñi thuê, mượn nhiều như tỷ lệ thuê mượn phòng học chiếm 10,61% (bảng 3.25). Diện tích sử dụng phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện/01 SV thấp, chỉ ñạt 1,15m2; 0,53 m2 và 0,18m2; theo tiêu chuẩn là 1,4m2÷1,5m2 và 0,5m2. Bình quân 3,5 GV/01 máy tính và 33,2 SV/01 máy tính. Về thư viện thì 16,3% số trường chưa có thư viện truyền thống. Bình quân số phòng ñọc/01 trường; diện tích chỗ ngồi/01 SV ñều ở mức thấp (3,7 phòng/01 trường; 21 SV/01 chỗ). Tỷ lệ thư viện sử dụng phần mềm trong quản lý ở mức trung bình thấp (chiếm 49,4%). Mức kinh phí ñầu tư cho 01 thư viện/01 năm rất thấp (chỉ ñạt 352,2 triệu ñồng/năm). Tỷ lệ trường chưa có thư viện ñiện tử còn rất lớn (chiếm 48,9%). Bình quân số phòng ñọc/01 trường; số lượng máy tính ñể người sử dụng truy cập tại phòng ñọc/01 SV ñều ở mức thấp (1,3 phòng/01 trường; 147 SV/01 máy tính). Tỷ lệ thư viện sử dụng phần mềm trong quản lý ở mức khá (chiếm 72,3%). Mức kinh phí ñầu tư cho 01 thư viện/01 năm rất thấp (chỉ ñạt 256,0 triệu ñồng/năm). Kho dữ liệu về giáo trình dùng chung của các trường còn ít. Hiện chỉ có khoảng hơn 1.000 giáo trình của 24 trường ñược ñưa lên Website của Bộ GD&ðT ñể dùng chung [41]. 90 Bảng 3.25: Chỉ tiêu phòng học, giảng ñường; phòng thí nghiệm; thư viện/1 SV TT 1 Chỉ tiêu Phòng học, giảng ñường - Bình quân diện tích sử dụng phòng học/01 SV - Tỷ lệ phòng học/phòng học và giảng ñường - Tỷ lệ phòng học, giảng ñường kiên cố - Tỷ lệ phòng học, giảng ñường bán kiên cố - Tỷ lệ phòng học, giảng ñường ñi thuê, mượn 2 Phòng thí nghiệm - Bình quân diện tích sử dụng phòng thí nghiệm/1 SV - Tỷ lệ phòng thí nghiệm/phòng học và giảng ñường - Tỷ lệ phòng thí nghiệm kiên cố - Tỷ lệ phòng thí nghiệm bán kiên cố - Tỷ lệ phòng thí nghiệm ñi thuê, mượn 3 Thư viện - Bình quân/1 SV ðH - Theo tiêu chuẩn của quốc gia - Tỷ lệ thư viện ñược xây dựng kiên cố - Tỷ lệ thư viện ñược xây dựng bán kiên cố - Tỷ lệ thư viện truyền thống - Tỷ lệ thư viện ñiện tử ðơn vị Sô lượng m2 % % % % 1,15 92,16 84,28 5,11 10,61 m2 % % % % 0,53 7,83 92,69 7,09 0,2 m2 m2 % % % % 0,18 0,5 98,25 1,75 69,07 30,93 Nguồn: [18, tr.12-13]. Bảng 3.26: Chỉ tiêu hiện trạng; chất lượng của phòng thí nghiệm TT I 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Hiện trạng phòng thí nghiệm (PTN) Tổng số phòng thí nghiệm - Bình quân số PTN/1 trường - Bình quân số năm sử dụng còn lại của thiết bị Tình trạng thiết bị hiện tại - Tỷ lệ PTN ñang sử dụng - Tỷ lệ PTN chờ thanh lý Cấp quản lý - Tỷ lệ PTN do trường quản lý - Tỷ lệ PTN do khoa quản lý Phạm vi phục vụ - Tỷ lệ PTN phục vụ liên trường - Tỷ lệ PTN phục vụ cho trường - Tỷ lệ PTN phục vụ cho khoa Số lượng cán bộ quản lý, ñiều hành PTN - Tỷ lệ cán bộ chuyên trách - Tỷ lệ cán bộ kiêm nhiệm - Tỷ lệ trường có kế hoạch phát triển nhân lực PTN ñến năm 2015 6 Qui chế phòng thí nghiệm 91 ðơn vị Số lượng phòng phòng năm 3.364 36,6 11,1 % % 99,2 0,8 % % 89,1 10,9 % % % 7,1 44,7 48,2 % % % 45,3 54,7 13,4 II 1 2 3 4 - Tỷ lệ PTN ñã có qui chế - Tỷ lệ PTN ñang xây dựng qui chế - Tỷ lệ PTN chưa có qui chế Chất lượng, sự phù hợp của phòng thí nghiệm Chất lượng của thiết bị - Tỷ lệ PTN có chất lượng thiết bị tốt - Tỷ lệ PTN có chất lượng thiết bị trung bình - Tỷ lệ PTN có chất lượng thiết bị thấp Công nghệ của thiết bị - Tỷ lệ PTN có công nghệ hiện ñại - Tỷ lệ PTN có công nghệ trung bình - Tỷ lệ PTN có công nghệ thấp ðánh giá trình ñộ tương ñương của PTN - Tỷ lệ PTN ñánh giá tương ñương các trường ðH trên thế giới - Tỷ lệ PTN ñánh giá tương ñương các trường ðH trong khu vực % % % 83,2 12,7 4,1 % % % 23,3 63,1 13,6 % % % 20,2 61,9 17,9 % % % 1,8 49,9 48,2 % % % % % % 71,8 68,5 72,0 75,3 68,5 63,5 Tỷ lệ các PTN ñược ñầu tư bổ sung, sửa chữa, nâng cấp hàng năm % % % % 30,2 61,9 7,8 6,9 ðề xuất phương án - Tỷ lệ PTN ñược ñề xuất ñầu tư mới % 16,2 - Tỷ lệ PTN ñược ñề xuất nâng cấp - Tỷ lệ PTN ñược ñề xuất bổ sung thiết bị % % 53,8 30,0 Mức ñộ ñáp ứng nhu cầu thí nghiệm, thực hành của trường % 40,0 - Tỷ lệ PTN ñược ñánh giá là trình ñộ lạc hậu ðánh giá mức ñộ phù hợp của trang thiết bị trong phòng thí nghiệm - Mức ñộ phù hợp với chương trình ñào tạo - Mức ñộ rõ ràng, tiện lợi trong sử dụng - Mức ñộ hiệu quả cho chuẩn bị bài giảng, bài thực hành/thí nghiệm 5 6 7 III - Mức ñộ phù hợp với trình ñộ sử dụng của giảng viên, SV - Mức ñộ phù hợp trong việc bảo dưỡng, quản lý - Mức ñộ sử dụng lâu dài (ñộ bền) Hiệu quả ñầu tư của PTN - Tỷ lệ PTN ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư cao - Tỷ lệ PTN ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư trung bình - Tỷ lệ PTN ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư thấp Nguồn: [18, tr. 18-19]. Bảng 3.27: TT I 1 2 Chỉ tiêu hiện trạng; chất lượng xưởng thực hành Chỉ tiêu Hiện trạng xưởng thực hành (XTH) ðơn vị Số lượng Tổng số XTH - Bình quân diện tích/1XTH - Bình quân số năm sử dụng còn lại của XTH Tình trạng thiết bị hiện tại - Tỷ lệ XTH ñang sử dụng xưởng m2 năm 248 3.872,8 3,6 % 99,0 92 3 4 5 6 II 1 2 3 4 5 6 7 III - Tỷ lệ XTH chờ thanh lý Cấp quản lý - Tỷ lệ XTH do trường quản lý - Tỷ lệ XTH do khoa quản lý Phạm vi phục vụ - Tỷ lệ XTH phục vụ liên trường - Tỷ lệ XTH phục vụ cho trường - Tỷ lệ XTH phục vụ cho khoa Số lượng cán bộ quản lý, ñiều hành XTH - Tỷ lệ cán bộ chuyên trách - Tỷ lệ cán bộ kiêm nhiệm Qui chế XTH - Tỷ lệ XTH ñã có qui chế - Tỷ lệ XTH ñang xây dựng qui chế - Tỷ lệ XTH chưa có qui chế Chất lượng, sự phù hợp của XTH Chất lượng của thiết bị - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá chất lượng thiết bị tốt - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá chất lượng thiết bị trung bình - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá chất lượng thiết bị thấp Công nghệ của thiết bị - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá có công nghệ hiện ñại - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá có công nghệ trung bình - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá có công nghệ thấp ðánh giá trình ñộ tương ñương của XTH - Tỷ lệ XTH ñánh giá tương ñương các trường ðH trên thế giới - Tỷ lệ XTH ñánh giá tương ñương các trường ðH khu vực - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá là trình ñộ lạc hậu ðánh giá mức ñộ phù hợp của trang thiết bị trong XTH - Mức ñộ phù hợp với chương trình ñào tạo - Mức ñộ rõ ràng, tiện lợi trong sử dụng - Mức ñộ hiệu quả cho chuẩn bị bài giảng, bài thực hành/thí nghiệm - Mức ñộ phù hợp với trình ñộ sử dụng của giảng viên, SV - Mức ñộ phù hợp trong việc bảo dưỡng, quản lý - Mức ñộ sử dụng lâu dài (ñộ bền) Hiệu quả ñầu tư của XTH - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư cao - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư trung bình - Tỷ lệ XTH ñược ñánh giá hiệu quả ñầu tư thấp Tỷ lệ XTH ñược bổ sung, sửa chữa, nâng cấp, cải tạo hàng năm ðề xuất phương án - Tỷ lệ XTH ñược ñề xuất ñầu tư mới - Tỷ lệ XTH ñược ñề xuất nâng cấp - Tỷ lệ XTH ñược ñề xuất bổ sung thiết bị Mức ñộ ñáp ứng nhu cầu thí nghiệm, thực hành của trường Nguồn: [18, tr. 21-23]. 93 % 1,0 % % 93,4 6,6 % % % 1,5 51,3 47,2 % % 54,9 45,1 % % % 76,6 19,6 3,8 % % % 30,2 51,8 17,9 % % % 22,8 57,1 20,1 % % % 2,1 51,9 46,0 % % % % % % 76,0 74,3 75,0 80,0 70,3 70,4 % % % % 45,2 47,3 7,5 21,4 % % % % 16,3 38,0 45,7 40,0 Bảng 3.28: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chỉ tiêu về cơ sở vật chất của công nghệ thông tin Chỉ tiêu Tỷ lệ trường có ñủ cán bộ bảo ñảm hoạt ñộng của hệ thống CNTT Số máy tính bình quân/01 giảng viên Số máy tính bình quân/01 SV Tỷ lệ máy tính nối mạng nội bộ Tỷ lệ máy tính nối mạng internet Số lượng máy tính nối mạng internet phục vụ SV/01 SV Tỷ lệ trường có mạng Wi-Fi Tỷ lệ trường có phần mềm ứng dụng trong quản lý, giảng dạy và NCKH Tỷ lệ trường có trang Web ðơn vị % máy máy % % máy % % % Bình quân 84,8 0,29 0,42 57,4 74,1 0,03 43,5 66,3 67,4 Nguồn: [18, tr. 24]. Bảng 3.29: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chỉ tiêu về thư viện Chỉ tiêu ðơn vị 11 12 Tổng số thư viện của các trường ðH Tỷ lệ số trường có thư viện Bình quân diện tích phòng ñọc Bình quân số phòng ñọc/01 trường Số lượng chỗ ngồi (máy tính)/01 SV Số bản sách, tài liệu/01 SV Tỷ lệ thư viện có hệ thống giám sát (cổng từ, thẻ từ…) Số lượng truy cập (users)/01 SV Mạng thư viện - Tỷ lệ thư viện nối mạng Lan - Tỷ lệ thư viện nối mạng Wan - Tỷ lệ thư viện nối mạng internet - Tỷ lệ thư viện có mạng Wi-Fi - Tỷ lệ thư viện có kết nối liên thư viện Tổng số cán bộ thư viện - Tỷ lệ cán bộ là kỹ sư CNTT - Tỷ lệ cán bộ trình ñộ ðH thư viện trở lên - Tỷ lệ cán bộ trình ñộ Cð và trung cấp thư viện - Tỷ lệ cán bộ bồi dưỡng ngắn hạn - Tỷ lệ cán bộ kiêm nhiệm Tỷ lệ thư viện có sử dụng phần mềm quản lý thư viện Bình quân kinh phí ñầu tư/01 thư viện/01 năm 13 14 15 Bình quân số người ñọc, truy cập là GV/năm Bình quân số người ñọc, truy cập là SV, NCS/năm Tỷ lệ thư viện có áp dụng tiêu chuẩn thư viện 10 Nguồn: [18, tr. 26-28]. 94 thư viện % m2 phòng chỗ bản % user % % % % % người % % % % % % triệu ñồng người người % Số lượng Thư viện Thư viện truyền thống ðiện tử 77 83,7 165,1 3,7 0,05 11,1 47 51,1 371,9 1,3 0,007 1,2 0,7 0,032 870 0 53,4 10,6 26,4 9,6 49,4 352,2 76,6 17,0 93,6 48,9 25,5 538 13,1 51,3 8,6 20,9 6,1 72,3 256,0 6.660 120.458 55,8 22.875 100.804 57,4 Thứ ba, các công trình thể thao, KTX, nhà ăn, chỗ ở GV, y tế học ñường còn rất hạn chế, vẫn còn ñầu tư ở dạng bán kiên cố và phải ñi thuê mượn (bảng 3.30). Ví dụ, tỷ lệ ký túc xá bán kiên cố chiếm 10,35%; nhà ăn bán kiên cố chiếm 28,70%... Bảng 3.30: Chỉ tiêu công trình thể thao, KTX, nhà ăn, chỗ ở GV, y tế học ñường TT Chỉ tiêu 1 Nhà thể thao - Tỷ lệ nhà thể thao kiên cố - Tỷ lệ nhà thể thao bán kiên cố - Tỷ lệ nhà thể thao thuê, mượn 2 Sân thể thao ngoài trời - Tỷ lệ sân thể thao ngoài trời nằm trong khuôn viên nhà trường 3 4 5 6 7 - Tỷ lệ sân thể thao ngoài trời ñi thuê, mượn Ký túc xá - Bình quân diện tích ở/1 SV - Tỷ lệ phòng ở kiên cố - Tỷ lệ phòng ở bán kiên cố - Tỷ lệ phòng ở ñi thuê, mượn Nhà ăn - Tỷ lệ nhà ăn ñược xây dựng kiên cố - Tỷ lệ nhà ăn ñược xây dựng bán kiên cố - Tỷ lệ nhà ăn ñược ñi thuê, mượn Số phòng ở cho cán bộ giảng viên Bình quân diện tích/1 phòng ở cho 2 CBGV Số chỗ ở cho cán bộ giảng viên Tỷ lệ phòng ở ñi thuê, mượn Công tác y tế học ñường Tỷ lệ trường có trạm y tế Số giường bệnh/01 SV Số cán bộ y tế/01 SV Các công trình công cộng khác ðơn vị nhà % % % sân % % Số lượng 65 72,30 21,50 6,160 212 84,43 15,57 m2 % % % nhà % % % phòng m2 chỗ % 3,24 88,44 10,35 1,21 108 65,74 28,70 5,56 249 33,00 843 1,21 % giường cán bộ 83,7 0,0006 0,0010 65 công trình Nguồn: [18, tr. 14, 16, 29]. Thứ tư, ñội ngũ làm công tác cơ sở vật chất và trang thiết bị ñào tạo của các trường còn yếu, thiếu về số lượng (bảng 3.31). Bình quân 08 người/01 trường; tỷ lệ cán bộ kiêm nhiệm và chưa có chứng chỉ liên quan ñến công việc ñảm nhận còn lớn (tương ứng là 27,2% và 73,6%). Thậm chí, nhiều trường còn chưa có riêng phòng quản trị cơ sở vật chất và thiết bị. Nó thường ñược bố trí xen kẽ trong nhiệm vụ của nhiều phòng chức năng, dẫn tới việc thực hiện gặp khó khăn. Trình ñộ của cán bộ chủ yếu từ ðH trở xuống (chiếm 83,7%); trình ñộ tiến sĩ trở lên rất ít (chiếm 3,48%). 95 Bảng 3.31: ðội ngũ làm công tác cơ sở vật chất, trang thiết bị ñào tạo TT 1 2 3 4 Chỉ tiêu ðơn vị Số lượng % % % % % % % % % 0,09 0,09 3,3 12,8 48,2 35,5 72,8 27,2 26,4 Cơ cấu theo trình ñộ, học vị, chức danh - Giáo sư - Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ - Thạc sĩ - ðH - Cð trở xuống Tỷ lệ cán bộ chuyên trách/tổng số Tỷ lệ cán bộ kiêm nghiệm/tổng số Tỷ lệ cán bộ có chứng chỉ liên quan tới công việc ñang làm Nguồn: [18, tr. 30]. Với những kết quả trên cho thấy tác ñộng của cơ chế TCTC tới việc cải thiện nâng cao chất lượng cơ sở vật chất cho các trường ðHCL chưa cao. e. Thu nhập tăng thêm của CBVC Từ khi áp dụng cơ chế TCTC (Nghị ñịnh 43/CP) thu nhập tăng thêm của CBVC các trường ñược nâng lên (bảng 3.32), thí dụ tại trường ðại học Thủy Lợi là 7,5 triệu ñồng/người/tháng, mọi người yên tâm công tác, tinh thần ñoàn kết tốt hơn. Bảng 3.32: Chi thu nhập tăng thêm của một số trường ðH (2006÷2010) ðơn vị: Triệu ñồng T T 1 2 3 4 5 6 7 Tên trường ñại học ðại học Công nghiệp TP.HCM ðại học Công nghiệp Hà Nội ðại học KTKTCN ðại học CN Quảng Ninh Các trường ðHCL thuộc Bộ GDðT ðại học quốc gia Hà Nội ðại học quốc gia TP. HCM Tổng nguồn thu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 22.266 9.681 2.504 2.291 85.229 * 7.021 25.720 7.599 2.818 2.098 146.460 7.407 18.147 30.123 12.213 4.412 2.681 168.679 3.539 28.419 40.429 15.089 8.255 2.727 224.862 31.127 27.479 54.518 26.179 10.798 2.179 * * * Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thẩm tra quyết toán 2006÷2010 [21÷34], [126÷145] và (*) là phần không có số liệu. Theo kết quả ñiều tra khảo sát tại 50 trường trong 3 năm thì bình quân ñiểm số dùng ñể ñánh giá sự tăng, giảm thu nhập tăng thêm của CBVC như sau: 96 Bảng 3.33: ðiểm số bình quân chi thu nhập tăng thêm cho CBVC của ðHCL Năm ðiểm số bình quân chung của 50 trường Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh - Khối Nghệ thuật - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Sư phạm 2009 2,87 2010 3,03 2011 3,10 3.25 3.33 3.00 2.92 2.67 2.86 3.50 3.33 3.00 3.00 3.00 2.86 3.50 3.33 3.50 3.08 3.00 2.86 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Trong ñó, 1 ñiểm là thu nhập tăng thêm của CBVC bị giảm so với năm trước liền kề; 2 ñiểm là thu nhập tăng thêm không ñổi; 3 ñiểm là thu nhập tăng thêm tăng từ 1÷1,5 lần; 4 ñiểm là thu nhập tăng thêm tăng trên 1,5 lần ñến 2 lần; 5 ñiểm là thu nhập tăng thêm tăng trên 2 lần. Như vậy, ñời sống của CBVC các trường liên tục ñược cải thiện theo xu hướng tăng lên. Phần lớn các trường ñang chi trả thu nhập tăng thêm cho CBVC ñạt từ 1,0÷1,5 lần lương cơ bản, một số trường trả ở mức trên 2 lần, ñặc biệt là không có trường ðH nào bị giảm thu nhập của CBVC. Trong ñó, các trường thuộc khối y dược chi trả thu nhập tăng thêm cho CBVC là cao nhất, tiếp ñến là khối kinh tế, quản trị kinh doanh; khối sư phạm có mức chi trả thu nhập tăng thêm cho CBVC là thấp nhất, tiếp ñến là khối nông, lâm nghiệp. ðiều này cho thấy khối sư phạm và khối nông lâm nghiệp rất khó khăn về việc tìm kiếm nguồn thu. g. Suất ñầu tư trên 1 SV Kết quả ñiều tra tại 50 trường trong ba năm (từ 2009÷2011) như sau: 14 12.80 11.90 10.66 12 6 11.13 9.54 10 8 12.66 8.69 8.76 7.40 6.95 6.53 5.84 4 5.30 4.28 3.69 4.87 4.48 4.01 4.57 3.75 3.27 KTCN SP KT 2 0 BQ YD NT NL 2009 97 2010 2011 Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Biểu ñồ 3.2: Bình quân suất ñầu tư trong năm cho một sinh viên Biểu ñồ 3.2 cho thấy hàng năm suất ñầu tư cho một SV có xu hướng tăng lên (năm 2009: 5,84 triệu ñồng/1 SV; năm 2010: 6,53 triệu ñồng/1 SV và năm 2011: 6,95 triệu ñồng/1 SV tương ñương khoảng 280÷330 USD/1 SV, trong ñó NS ñầu tư chiếm từ 46,33÷50%). So với nhiều nước trên thế giới thì suất ñầu tư cho một SV của nước ta quá thấp, ở các nước tiên tiến thường phải chi từ 10.000÷15.000 USD[89], gấp ta 35÷45 lần. Tức là chi phí ñể các nước tiên tiến ñào tạo một cử nhân, kỹ sư thì ở nước ta phải ñào tạo ra 35÷45 cử nhân, kỹ sư. Ngoài ra, kết quả khảo sát và số liệu trong biểu ñồ 3.2 cũng cho thấy, giữa các trường và khối ñào tạo còn có sự chênh lệch rất lớn về suất ñầu tư/1 SV. Khối văn hóa TDTT và y dược có suất ñầu tư cao nhất (năm 2011, tính theo khoản chi của ðH Sân khấu ñiện ảnh TP. HCM: 30,3 triệu ñồng; ðH Mỹ thuật TP. HCM: 15,5 triệu ñồng; ðH TDTT ðà Nẵng: 24,9 triệu ñồng; ðH Y Hà Nội 16,6 triệu ñồng; ðH Y Thái Bình: 13,3 triệu ñồng); khối kinh tế, sư phạm, kỹ thuật công nghệ có suất ñầu tư thấp (năm 2011, tính theo khoản chi của ðH Ngoại Thương: 6,3 triệu ñồng; ðH Kinh tế Huế: 4,4 triệu ñồng; Học viện Tài chính: 3,1 triệu ñồng; ðH Bách khoa Hà Nội: 6,5 triệu ñồng; ðH Công nghiệp Hà Nội: 4,1 triệu ñồng; ðH Giao thông vận tải: 3,1 triệu ñồng; ðH Sư phạm Hà Nội: 4,1 triệu ñồng; ðH Sư phạm Thái Nguyên: 3,2 triệu ñồng; Viện ðH Mở Hà Nội: 2,5 triệu ñồng…). h. Chênh lệch thu chi trên tổng nguồn thu (RCL) Kết quả bình quân chênh lệch thu chi trong năm tại 50 trường như sau: Bảng 3.34: Tỷ lệ chênh lệch thu chi tài chính trong năm của 50 trường ðH ðơn vị: % Năm Bình quân chung của 50 trường Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Nghệ thuật 98 2009 16.79 2010 18.42 2011 13.48 16.15 23.35 12.74 14.94 24.73 22.21 15.87 22.01 26.13 14.37 12.08 9.00 - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh - Khối Sư phạm 29.77 10.01 26.10 9.42 6.86 7.06 Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Bảng 3.34 cho thấy tỷ lệ phần trăm chênh lệch giữa nguồn thu và các khoản chi của các trường không ổn ñịnh. ðiều này có nghĩa là nguồn thu của các trường tạo ra trong năm có sự biến ñộng, ñặc biệt là không kiểm soát ñược phần chi phí dẫn tới phần thu nhập còn lại có chiều hướng giảm (trừ khối các trường Y dược). Nói cách khác hiệu quả hoạt ñộng của các trường chưa ổn ñịnh, trong ñó khối trường sư phạm có bình quân tỷ lệ chênh lệch thu chi là thấp nhất (8,83%), tiếp ñến là khối nông, lâm nghiệp (13,56%) và khối nghệ thuật (15,32%). 3.3.2.3. Cơ cấu giảng viên, tỷ lệ giảng viên trên sinh viên Xét về số lượng, cơ cấu trình ñộ ñội ngũ GV của các trường ðHCL ngày càng ñược bổ sung thêm cả về số và chất lượng. Chẳng hạn, năm 2010, số lượng giáo sư, phó giáo sư ñược bổ nhiệm tăng so với năm 2007 là 14,81 % và 36,63% (bảng 3.35). Bảng 3.35: TT 1 2 3 4 Năm 2007 2009 2010 2011 Số lượng giáo sư, phó giáo sư ñược bổ nhiệm (2007÷2011) Số lượng giáo sư ñược bổ nhiệm Số lượng phó giáo sư ñược bổ nhiệm 54 65 62 34 445 641 608 374 Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục, Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT [41]. 50000 40000 30000 20000 10000 0 2001 2002 2003 2004 2005 Số GV ðH cả nước 2006 2007 2008 2009 2010 Số GV ðHCL Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục, Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT [41]. Biểu ñồ 3.3: Số lượng giáo viên, giảng viên trường ðHCL (2001÷2010) 99 Bảng 3.36: Cơ cấu trình ñộ giáo viên, giảng viên trường ðH (2005÷2010) T T 1 2 3 4 5 Năm học 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Tổng số giảng viên ðH cả nước Trình ñộ Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng (GV) Tăng so với năm trước (%) Số lượng (GV) Tỷ lệ % so với GV cả nước Tăng so với năm trước (%) Số lượng (GV) Tỷ lệ % so với GV cả nước Tăng so với năm trước (%) 34.294 38.137 38.217 41.007 43.835 11,21 0,21 7,30 6,90 12.246 14.602 15.420 17.046 19.006 35,71 38,29 40,35 41,57 43,36 19,24 5,60 10,54 11,50 5.744 5.667 5.644 5.880 6.176 16,75 14,86 14,77 14,34 14,09 -1,34 -0,40 4,18 5,03 Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục, Vụ Kế hoạch – Tài chính Bộ GD&ðT [41]. Biểu ñồ 3.3 và bảng 3.36 cho thấy số lượng GV của các trường ðHCL chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số GV của cả nước (chiếm 80,37%÷91,44%). Năm 2001, có 20.325 GV, năm 2010 là 37.016 GV (tăng 1,82 lần). Tỷ lệ GV có trình ñộ thạc sỹ tăng từ 35,71% (năm 2005) lên 43,36% (năm 2010). Bình quân tốc ñộ tăng GV có trình ñộ thạc sĩ, tiến sĩ ñược duy trì tương ứng là 11,72% và 1,87% năm. Tuy nhiên, số liệu ở trên cũng chỉ ra ñội ngũ GV có trình ñộ tiến sĩ, chức danh GS, PGS của các nhà trường còn rất thấp. Năm 2010, trong 43.835 GV chỉ có 320 GS (chiếm 0,73%) và 1.966 PGS (chiếm 4,5%). Hơn nữa, có sự chênh lệch lớn về trình ñộ GV của các trường, của các Bộ chuyên ngành và ñịa phương quản lý. Hơn nữa là chỉ khoảng 25÷30% GS, PGS trực tiếp tham gia giảng dạy; nhiều trường chưa có giáo sư, thậm chí là phó giáo sư cơ hữu. Giảng viên có trình ñộ tiến sĩ tập trung ở hai vùng ðồng bằng Sông Hồng (chiếm 68,1%), ðông Nam Bộ (chiếm 20,6%), chủ yếu là tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí minh. Sự mất cân ñối này ñã gây ra sự cục bộ ñịa phương, chênh lệch về trình ñộ ñào tạo, NCKH giữa các trường và trong phạm vi cả nước [1, tr. 70, 71]. Tỷ lệ giữa GV/SV rất thấp so với qui ñịnh 1/20÷1/25 tại Quyết ñịnh 693/QðBGDðT. Số liệu thanh tra tài chính năm 2008 tại 10 trường thuộc Bộ GD&ðT thì bình quân tỷ lệ này của tất cả các hệ ñào tạo là 1/47 (trong ñó, ðH Kinh tế Quốc dân: 1/72; ðH Kinh tế trực thuộc ðH ðà Nẵng: 1/82;…[112]). Kết quả ñiều tra khảo sát tại 50 trường ðHCL trong 3 năm gần ñây cũng xảy ra tương tự (bảng 3.37). 100 Bảng 3.37: Bình quân tỷ lệ viên/SV của các trường ðHCL Năm Tỷ lệ giảng viên/sinh viên (số bình quân của 50 trường) Trong ñó: - Khối Y dược - Khối Nghệ thuật - Khối Nông, lâm nghiệp - Khối Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên - Khối Sư phạm - Khối Kinh tế, quản trị kinh doanh 2009 2010 41.61 43.47 42.81 12,85 18,82 24,37 47,73 54,45 75,20 13,08 18,54 25,31 50,81 56,13 74,83 2011 12,91 17,92 23,73 51,18 53,95 70,65 Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Số liệu trong bảng 3.37 cho chúng ta thấy chỉ những trường thuộc khối Y dược, khối nghệ thuật thì có tỷ lệ sinh viên trên giảng viên chưa vượt mức cho phép. Những trường còn lại ñang ñào tạo vượt quá năng lực cho phép (khối trường kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên vượt 1,17÷1,32 lần; khối trường sư phạm vượt 1,45÷1,55 lần và ñặc biệt là khối trường kinh tế, quản trị kinh doanh vượt 1,83÷2,00 lần so với qui ñịnh) và ñây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lượng ñào tạo của các trường. Xét về cơ cấu ñội ngũ GV cũng còn nhiều bất cập như có sự mất cân ñối, thiếu GV khoa học cơ bản hoặc GV của những ngành ñào tạo thiếu hấp dẫn làm cho một số khoa buộc phải ñóng ngành vì không có SV ñăng ký. Hiện nay, do ñời sống còn gặp nhiều khó khăn, nhiều GV bị quá tải về giảng dạy, không có ñủ thời gian giành cho NCKH và học tập nâng cao trình ñộ. 3.3.2.4. Số lượng, chất lượng bài báo, công trình nghiên cứu khoa học Trong mười năm (2001÷2011), các trường ðHCL ñã tham gia nhiều ñề tài NCKH, góp phần rất lớn vào việc phát triển ngành GDðT và phát triển KT-XH cũng như nâng cao uy tín khoa học của ñất nước trong phạm vi khu vực và quốc tế. Kết quả khảo sát tại 50 trường ðHCL, trong 3 năm (2009÷2011) ñã thực hiện 10.522 ñề tài các cấp, trong ñó 414 ñề tài cấp nhà nước, 2.388 ñề tài cấp bộ, 7.720 ñề tài cấp cơ sở (bảng 3.38). Với kinh phí ñầu tư cho các ñề tài này là 708,205 tỷ ñồng, gồm NS cấp 567,06 tỷ ñồng, kinh phí ngoài NS là 141,14 tỷ ñồng. 101 Bảng 3.38: Số lượng công trình nghiên cứu của 50 ðHCL (2009÷2011) TT 1 2 3 4 Tên công trình nghiên cứu ðề tài cấp Nhà nước ðề tài cấp Bộ ðề tài cấp cơ sở Tổng cộng Năm 2009 2010 118 1.093 2.445 3.656 2011 139 810 2.558 3.507 157 485 2.717 3.359 Tổng Tỷ lệ % 414 3,93 2.388 22,70 7.720 73,37 100,00 10.522 Nguồn: Tác giả tổng hợp các phiếu ñiều tra 50 trường [20]. Giai ñoạn 2001÷2009, các trường ðH trực thuộc Bộ GD&ðT cũng ñã ñóng góp nhiều cho sự nghiệp khoa học, phát triển công nghệ của ñất nước, bao gồm: Một là, ñã tham gia 1.060 nhiệm vụ cấp nhà nước. Với 91 ñề tài hợp tác theo Nghị ñịnh thư; 89 nhiệm vụ trọng ñiểm quốc gia; 08 ñề tài trọng ñiểm giao cho Bộ, ngành; 804 chương trình nghiên cứu cơ bản; 20 ñề tài khoa học xã hội và nhân văn; 38 ñề tài và 10 dự án ñộc lập cấp nhà nước. ðã ký kết hơn 10.250 hợp ñồng SXKD và chuyển giao công nghệ với các ñịa phương, các cơ sở sản xuất [41]. Hai là, có 2.183 công trình NCKH ñược công bố trên các tạp chí quốc tế và hơn 5.000 công trình ñược ñăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước [41]. ðiển hình, từ 1998÷2008 ðHQG Hà Nội ñã công bố 266 bài báo, bài tham luận tại hội thảo quốc tế; ñăng 166 bài trên tạp chí khoa học và tại hội thảo trong nước [54]. 11 trường ðH khối kinh tế, QTKD giai ñoạn 2006÷2010 ñã công bố 6.358 ấn phẩm (bảng 3.39). Gồm 07 sách, 325 bài ñăng trên tạp chí và kỷ yếu hội thảo quốc tế; 5.495 bài ñăng trên tạp chí khoa học và kỷ yếu hội thảo trong nước; xuất bản 531 giáo trình, bài giảng, sách tham khảo, chuyên khảo. Thực hiện 38 ñề tài cấp nhà nước; 805 ñề tài cấp Bộ; 1.209 ñề tài cấp cơ sở và 34 ñề tài hợp tác quốc tế (bảng 3.40). Với tổng kinh phí ñầu tư là 127.612 triệu ñồng [147, tr.12]. Bảng 3.39: Số lượng công trình của 11 trường kinh tế, QTKD (2006÷2010) T T Tên tài liệu ñược công bố 1 2 Sách xuất bản quốc tế Bài báo, bài viết ñăng trên tạp chí và kỷ yếu hội thảo quốc tế Năm 2006 1 36 2007 0 54 102 2008 1 64 2009 2 104 2010 3 67 Tổng Tỷ lệ % 7 325 0,11 5,11 3 4 5 Bài báo, bài viết ñăng trên tạp chí và 1.082 kỷ yếu hội thảo trong nước 98 Giáo trình, bài giảng; Sách tham khảo, chuyên khảo 1.217 Tổng cộng 1.153 1.129 1.157 974 5.495 86,42 126 103 132 73 532 8,36 1.333 1.296 1.395 1.117 6.358 100,00 Nguồn: Báo cáo hoạt ñộng KHCN các trường khối kinh tế, QTKD [147, tr.5]. Bảng 3.40: Số ñề tài của 11 trường ðH khối kinh tế, QTKD (2006÷2010) T T Tên công trình nghiên cứu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 2 3 4 5 ðề tài cấp nhà nước ðề tài cấp Bộ ðề tài cấp cơ sở ðề tài hợp tác quốc tế Tổng cộng 4 148 187 2 341 8 159 172 13 352 9 164 229 9 411 7 182 294 3 486 10 152 327 7 496 Tổng Tỷ lệ % 38 805 1.209 34 2.086 1,82 38,59 57,96 1,63 100,00 Nguồn: Báo cáo hoạt ñộng KHCN các trường khối kinh tế, QTKD [147, tr.7]. Ba là, các NCKH, ña số ñều gắn với hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường, ñặc biệt là ñào tạo tiến sĩ. NCKH ñã ñược triển khai tới SV với qui mô, chất lượng ngày càng tăng. Ví dụ, tỷ lệ SV tham gia NCKH của các trường khối kinh tế, QTKD bình quân ñạt 5,64%; số lượng công trình NCKH của SV trong giai ñoạn 2006÷2009 là 15.192 (bảng 3.41), bình quân hàng năm tăng 36%. Năm 1990 có 18 trường với 62 công trình dự thi, ñến năm 2009 ñã có 107 trường với 631 công trình dự thi [41]. Bảng 3.41: Số công trình NCKH của SV các trường khối kinh tế, QTKD (2006÷2010) Năm Số công trình NCKH của SV 2006 3.296 2007 3.316 2008 4.097 2009 4.483 Tổng cộng 15.192 Nguồn: Báo cáo hoạt ñộng NCKH sinh viên các trường khối kinh tế và QTKD giai ñoạn 2006÷2010 [148, tr.8]. Bên cạnh những kết quả ñã ñạt ñược thì thực tiễn cũng cho thấy, số công trình công bố, trích dẫn của các trường vẫn còn nhỏ bé, chứa ñựng nhiều bất cập về chất lượng: Một là, các kết quả NCKH còn nghèo nàn, ít bài ñược ñăng tải trên các tạp chí có uy tín của quốc tế. Các công trình cấp bộ, nhà nước chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu các công trình nghiên cứu và nó thường tập trung ở các trường lâu năm, có uy tín như ðH Bách khoa Hà Nội; ðH Sư phạm Hà Nội. Cụ thể như sau: 103 Kết quả ñiều tra khảo sát có tới 34/60 trường (chủ yếu là các trường thuộc các bộ chủ quản và UBND tỉnh quản lý) chưa có ñề tài khoa học cấp nhà nước (chiếm 56,67%), thậm chí chưa thực hiện ñề tài cấp bộ, cấp sở (9/60 trường chiếm 15%). Theo số liệu báo cáo ñầy ñủ của 50 trường thì tỷ trọng ñề tài cấp bộ, cấp nhà nước chiếm 26,63%; ñề tài cấp cơ sở chiếm 73,37% (bảng 3.38). Bình quân số lượng ñề tài khoa học các cấp trên một giảng viên hoặc trên sinh viên, học viên là thấp, ñạt 0,17 ñề tài/1 GV; 0,004 ñề tài/1 SV (bảng 3.42). ðặc biệt, bình quân số lượng ñề tài khoa học cấp bộ, cấp nhà nước trên một giảng viên là quá nhỏ, chỉ ñạt 0,05 ñề tài/1 GV (trong ñó, ðH Bách khoa Hà Nội là trường có số bình quân cao nhất tương ứng với các năm 2009, 2010, 2011 là 0,42; 0,21 và 0,17 ñề tài/1 GV). Bảng 3.42: Bình quân số lượng ñề tài khoa học/1 GV hoặc SV Năm T T Tiêu chí 1 2 3 4 5 6 7 Số ñề tài các cấp ñã thực hiện Số ñề tài cấp bộ và cấp nhà nước ñã thực hiện Số lượng giảng viên cơ hữu Số lượng sinh viên, học viên Bình quân số ñề tài các cấp/1 GV Bình quân số ñề tài cấp bộ, cấp nhà nước/1 GV Bình quân số lượng ñề tài các cấp/1 SV 2009 3.656 1.211 19.581 814.749 0,19 0,06 0,0045 2010 3.507 949 20.489 890.742 0,17 0,05 0,0039 2011 3.359 642 21.449 918.312 0,16 0,03 0,0037 Bình quân cả 3 năm 3.507,3 934 20.506 874.601 0,17 0,05 0,0040 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra 50 trường ðHCL [20]. Kết quả NCKH của 11 trường ðH khối kinh tế, QTKD giai ñoạn 2006÷2010 chỉ có 5,22% ñược công bố trên các tạp chí quốc tế; ñề tài cấp nhà nước, ñề tài hợp tác quốc tế chỉ chiếm 1,82% và 1,63% (bảng 3.40). Ở cấp ñộ trường ðH, hai ðHQG là 2 trung tâm ñào tạo lớn nhất của cả nước, nơi có nhiều công trình khoa học ñược công bố nhưng so với các trường ðH trong khu vực còn rất khiêm tốn. Ví dụ, năm 2007 hai ðHQG của nước ta có số lượng bài viết ñược xuất bản trên tạp chí khoa học là 52 bài, trong khi ñó ðH tổng hợp Malaixia xuất bản: 504 bài; ðH tổng hợp Quốc gia Singapore: 3.598 bài…[3]. Hai là, các công trình ñược công bố quốc tế, ña số còn dựa vào sự hợp tác, tham gia của nước ngoài. Chỉ khoảng 33% công trình do nội lực tạo ra, trong khi ñó 104 ở Thái Lan là 65%; Malaysia 75% và Trung Quốc 80%. Các công bố do nội lực tạo ra chủ yếu thuộc những ngành nghiên cứu không cần ñầu tư cơ sở vật chất như toán và vật lý lý thuyết. Ở các nước khác thì ngược lại. Ví dụ, các công trình nghiên cứu khoa học của ðại học Chulalongkorn ñược công bố quốc tế do nội lực tạo ra thường gắn với lĩnh vực công nghệ, y dược... Ba là, kết quả nghiên cứu của nhiều trường chưa có sức hấp dẫn với người sử dụng, nhất là doanh nghiệp. Nguồn thu từ hoạt ñộng NCKH của các trường rất thấp, chưa ñạt tiêu chí qui ñịnh của Chính phủ là vào năm 2010 nguồn thu từ hoạt ñộng KHCN, sản xuất dịch vụ ñạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu và 25% vào năm 2020. Những nguyên nhân gây ra bất cập về kết quả NCKH của các trường là do: Một là, cơ chế quản lý và thực thi chính sách của Nhà nước, của các trường chưa ưu tiên về nhân sự và tài chính cho hoạt ñộng khoa học. Nó biểu hiện như sau: Các trường là nơi tập trung cán bộ khoa học trình ñộ cao nhưng ñược giao biên chế NCKH ít, mang tính chất kiêm nhiệm. Chậm trễ trong thành lập Quỹ phát triển KHCN quốc gia (năm 2003 ñược phép thành lập nhưng tới 2008 quỹ này mới ra mắt). Ngày 05/08/2011, Thủ tướng chính phủ mới có Quyết ñịnh thành lập quỹ ñổi mới công nghệ quốc gia ñể bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất, cho vay ưu ñãi. Mười năm qua (2001÷2010), mức ñầu tư cho KHCN hàng năm của nước ta ở mức thấp, chỉ ñạt 2% tổng chi NS (tương ñương 0,3÷0,5% GDP) [101], trong khi ñó, năm 2010 mức ñầu tư của Trung Quốc là 2,2% GDP; Hàn Quốc là 4,5%. Ở phạm vi trường ðH, giảng viên còn bị quá tải về khối lượng giảng dạy, thiếu cơ sở vật chất, thiếu nguồn lực, nhiều trường chưa coi trọng ñúng mức nhiệm vụ NCKH, dẫn tới việc phân bổ thời gian và giành kinh phí cho nhiệm vụ này còn ít và bị dàn trải. Cụ thể là số tiền chi cho một ñề tài, chi cho nhiệm vụ NCKH trong năm của các trường rất thấp, chỉ ñạt vài tỷ ñồng/năm (bảng 3.43; 3.44; 3.45), trong khi số tiền chi cho NCKH của các trường ðH ở Hoa kỳ rất lớn, ví dụ ðH Bắc Carolina chi 350 triệu USD/năm; ðH Texas chi 300 triệu USD/năm...[54]. Do kinh phí ít nên hầu như các ñề tài của các trường ñều không mời, không thuê các chuyên gia, nhà KH nước ngoài cùng thực hiện. 105 Bảng 3.43: Mức chi 1 ñề tài của 11 trường kinh tế, QTKD 2006÷2010 TT 1 2 3 4 Loại ñề tài ðề tài cấp cơ sở ðề tài cấp Bộ ðề tài cấp nhà nước ðề tài hợp tác quốc tế Mức chi bình quân (triệu ñồng) 5,2 46,6 548,0 3.127,6 Nguồn: Tác giả tính từ báo cáo của 11 trường ðH kinh tế, QTKD [145, tr. 8, 12]. Bảng 3.44: Mức chi 1 ñề tài NCKH của 50 trường ðHCL (2009÷2011) TT 1 2 3 Loại ñề tài ðề tài cấp cơ sở ðề tài cấp Bộ ðề tài cấp nhà nước Mức chi bình quân (triệu ñồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 17 15 16 61 94 155 665 475 515 Nguồn: Tác giả tính toán từ phiếu ñiều tra 50 trường ðHCL [20]. Bảng 3.45: Ngân sách ñầu tư NCKH của 01 trường ðHCL (2009÷2011) ðơn vị: Triệu ñồng TT 1 2 3 Nguồn kinh phí NSNN Ngoài NSNN Tổng cộng Bình quân ngân sách ñầu tư Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 3.758 3.606 3.977 838 1,098 886 4.596 4.704 4.863 Nguồn: Tác giả tính toán theo phiếu ñiều tra 50 trường ðHCL [20]. Hai là, Nhà nước chưa có cơ chế tài chính riêng, chưa thống nhất ñầu mối phân bổ kinh phí cho nhiệm vụ NCKH. Cụ thể, cơ chế phân bổ NS chưa có các tiêu chí rõ ràng, không dựa vào thành tích KHCN, ñặc biệt là không có phần chi trực tiếp cho nhiệm vụ NCKH của các trường, trong khi phần NS chi cho NCKH thông qua các Bộ, ngành chủ quản hoạt ñộng theo cơ chế cạnh tranh còn nhỏ về qui mô, và hạn chế về phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu. Về cơ chế quản lý, Bộ Kế hoạch và ðầu tư quản lý kinh phí ñầu tư phát triển, Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý phần kinh phí sự nghiệp khoa học dẫn tới chưa có sự thống nhất trong ñiều hành phân bổ kinh phí, gây ra tình trạng nhiều ñịa phương không sử dụng hết nguồn kinh phí ñầu tư phát triển khoa học, trái lại các tổ chức KH&CN, trong ñó, có các trường ðH lại thiếu kinh phí ñầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm [83, tr.65-66]. 106 Hơn nữa, nhà nước chưa tạo ra quyền sở hữu, quyền sử dụng ñối với tài sản trí tuệ có nguồn gốc từ NS do GV là tác giả của kết quả nghiên cứu. Dẫn tới thu nhập của GV còn thấp, không ñủ sống ñể làm NCKH một cách trung thực và hiệu quả, nhiều GV làm NCKH chỉ ñể ñủ nhiệm vụ hoặc ñể có kinh phí hoạt ñộng. Ba là, chưa có sự phân loại ñề tài và việc lập dự toán chưa có khoản tiền chi cho kiểm tra, kiểm soát, xuất bản, công bố và ñưa công trình vào sử dụng. Làm cho các kết quả nghiên cứu ra không ñược công bố, không ñược ứng dụng vào thực tiễn. Bốn là, chế ñộ nghiệm thu, chi tiêu và thủ tục tạm ứng, thanh quyết toán kinh phí ñề tài sử dụng vốn NS còn phức tạp, nặng về thủ tục hành chính, không tính ñến hiệu quả, hàm lượng khoa học. Ví dụ, một chuyên ñề giá trị 12 triệu ñồng, yêu cầu phải viết 35 trang, cỡ chữ 14 [158] hoặc thời gian làm chứng từ quyết toán dài và mất rất nhiều công sức dẫn tới các giảng viên không mặn mà với việc NCKH. Năm là, hầu hết các trường chưa thành lập riêng quỹ phát triển NCKH. Dẫn tới mức chi cho các ñề tài thấp, hoạt ñộng NCKH chưa chủ ñộng. ðội ngũ giảng viên các trường mới ñược thành lập, nâng cấp còn thiếu tính cơ bản, tính cập nhật, tính ñồng bộ và ña số chưa hiểu, chưa ñược tiếp cận với các công trình NCKH. Nhiều giảng viên chưa có cơ hội cùng làm việc với các chuyên gia, nhà khoa học có kinh nghiệm ñể học hỏi phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu nên các kết quả nghiên cứu còn thiên về ñịnh tính hơn là ñịnh lượng. Do vậy, gặp nhiều khó khăn trong công bố công trình nghiên cứu trên các tạp chí khoa học uy tín trong và ngoài nước. 3.3.3. Tính linh hoạt của cơ chế tự chủ tài chính Nghị ñịnh 43/CP ñã tạo ñiều kiện cho các trường chủ ñộng, linh hoạt hơn trong tìm kiếm, khai thác, ña dạng hóa nguồn thu từ NS và ngoài NS như ñã chủ ñộng tham gia ñấu thầu các dự dán, ñề tài NCKH cấp bộ, cấp nhà nước; ñề xuất ñổi mới, mở rộng các chương trình ñào tạo (như các lớp ngắn hạn; chất lượng cao… ñể ñáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu XH), ứng dụng chuyển giao KHCN tới các DN, ñơn vị, tổ chức sử dụng sản phẩm ñào tạo của nhà trường. Việc cho phép ban hành, sử dụng quy chế chi tiêu nội bộ trong chi tiêu ñã khuyến khích, thúc ñẩy các trường tăng cường công tác quản lý nội bộ; tích cực ñổi 107 mới phương thức hoạt ñộng theo hướng tiết kiệm, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, các nguồn kinh phí. Giảm bớt tư tưởng trông chờ, phụ thuộc vào nguồn NS cấp. Phần NS cấp cho chi hoạt ñộng thường xuyên ñược thực hiện theo phương thức khoán, số dư chưa sử dụng hết trong năm không bị thu hồi nộp trả NS mà ñược kết chuyển sang năm sau thực hiện tiếp. ðiều này góp phần làm giảm hiện tượng lãng phí cố gắng chi hết tiền trong niên ñộ kế toán. Tạo ñiều kiện ñể các trường tích tụ vốn phục vụ nhu cầu cải thiện, bổ sung kinh phí ñầu tư, nâng cấp CSVC; ổn ñịnh thu nhập cho CBVC; khuyến khích mọi người hoàn thành tốt công việc ñược giao. Cơ chế TCTC ñã bãi bỏ qui ñịnh sử dụng 40% nguồn thu học phí ñược ñể lại chi cho ñầu tư mua sắm TSCð, tạo ñiều kiện cho các trường chủ ñộng phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính cho các nhiệm vụ cấp bách, thiết thực hơn như ñầu tư ñổi mới nội dung, chương trình, giáo trình giảng dạy; mua vật tư hàng hóa phục vụ thí nghiệm, thực hành, thực tập nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người học… Thời gian giao dự toán năm kế hoạch ñã ñược thực hiện sớm hơn (hoàn thành trước ngày 31/12 của năm báo cáo); các thủ tục hành chính liên quan ñược giảm bớt (ví dụ, trước ñây nếu nhà trường có nhu cầu ñiều chỉnh dự toán chi giữa các mục với nhau thì phải lập lại dự toán chi và báo cáo cơ quan chủ quản, cơ quan chủ quản báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Tài chính ñồng ý thì các trường mới ñược ñiều chỉnh mục chi. Nhưng hiện nay, việc ñiều chỉnh dự toán chi ñã ñơn giản hóa hơn là nhà trường chỉ lập lại dự toán chi gửi cho cơ quan chủ quản và kho bạc ñể theo dõi, quản lý). Bên cạnh những thuận lợi thì cơ chế TCTC vẫn có những ñiểm chưa linh hoạt: Một là, các trường vẫn phải chịu sự quản lý, kiểm soát của nhiều cơ quan chức năng, ñặc biệt là Kho bạc Nhà nước trong việc thanh toán, rút kinh phí ñể chi hoạt ñộng (có Kho bạc còn thực hiện chưa ñúng nội dung của cơ chế TCTC như không cho nhà trường rút kinh phí chi thường xuyên ñể chi những khoản cao hơn ñịnh mức qui ñịnh của Nhà nước mặc dù ñã có qui ñịnh trong qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trường, thí dụ ðHTDTT ðà Nẵng). Hai là, kho bạc kiểm soát việc sử dụng các quĩ của nhà trường, không cho chuyển tiền trích lập các quỹ sang tài khoản tiền gửi ở ngân hàng. Hoặc các khoản 108 thu học phí, lệ phí phải gửi vào Kho bạc và không ñược hưởng lãi suất, ñiều này tạo ra sự không công bằng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn tài chính của nhà trường. Ba là, trong năm báo cáo, không ñược trích lập quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp từ nguồn NSNN cấp cho chi hoạt ñộng thường xuyên dẫn tới các trường sư phạm gặp khó khăn trong việc thực hiện phần kinh phí ñối ứng của ñầu tư XDCB… 3.3.4. Tính công bằng của cơ chế tự chủ tài chính Cơ chế TCTC ñã làm cho các ñối tượng tham gia vào GDðH với vị trí ngang bằng hơn. Người học có quyền chọn lựa chương trình, chất lượng, thời gian ñào tạo theo khả năng tài chính của mình. Các trường muốn thu hút SV thì phải tích cực ñưa ra những cơ hội mới cho người học, người thụ hưởng kết quả ñào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ của nhà trường. ðồng thời nó cũng thúc ñẩy sự công khai về CSVC, thư viện, giáo trình, ñội ngũ GV của các chương trình ñào tạo. Các trường muốn thu học phí cao thì phải giải trình ñược sự ưu việt của chương trình mới so với các chương trình hiện tại. Nghị ñịnh 43/CP qui ñịnh chi trả thu nhập tăng thêm cho CBVC theo nguyên tắc người bỏ công sức, trí tuệ nhiều hơn; có hiệu suất công tác cao, ñóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì ñược hưởng thu nhập cao hơn và tương xứng hiệu quả mang lại. ðiều này ñảm bảo sự công bằng trong lao ñộng, tạo ra sự gắn kết giữa quyền lợi và trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể với nhiệm vụ ñược giao. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cơ chế TCTC hiện hành chưa ñảm bảo sự công bằng cho CBVC và các trường tham gia thực hiện; nó chỉ khuyến khích các trường mở rộng qui mô, tăng nguồn thu tài chính mà chưa gắn với việc nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH; việc phân bổ NSNN cho các trường chưa gắn với việc thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả trong GDðH… Nó ñược thể hiện như sau: Thứ nhất, mức học phí thấp dẫn tới không bù ñắp ñủ chi phí hoạt ñộng thường xuyên, có sự trợ cấp ngược cho người giàu, nhiều trường không muốn chuyển sang mô hình tự ñảm bảo chi phí hoạt ñộng. Học phí là một nguồn thu ngoài ngân sách, nó là nguồn tài chính chủ yếu ñể duy trì sự hoạt ñộng, phát triển của trường ðH nhưng ở nước ta Nhà nước có chủ 109 trương hỗ trợ người học cho nên học phí chưa ñược xác ñịnh theo giá dịch vụ mà chỉ là sự chia sẻ một phần chi phí của người học. Chính sách học phí thấp, không theo kịp thời giá và mức ñiều chỉnh lương tối thiểu cho người người lao ñộng (bảng 3.46), nó ñược áp dụng ñồng ñều cho các trường (kể cả trường có thương hiệu và chưa có thương hiệu cũng như trường tự ñảm bảo và ñảm bảo một phần chi phí hoạt ñộng…). Dẫn tới nhiều trường không muốn chuyển sang mô hình tự ñảm bảo chi phí hoạt ñộng (vì vô hình dung tự mình tước ñi phần kinh phí hỗ trợ từ NS) hoặc phải “xé rào” ñể ban hành những khoản thu ngoài qui ñịnh, tạo ra sự thiếu công khai, minh bạch về nguồn thu và sử dụng nguồn thu trong nhà trường. Một hệ lụy nữa là các trường không có ñủ nguồn tài chính cần thiết ñể ñảm bảo trang thiết bị, phòng học, thư viện, giáo trình, ñội ngũ GV… cho quá trình ñào tạo do suất ñầu tư/1 SV thấp. ðể có thêm nguồn thu, hầu hết các trường ñã phải tăng qui mô ñào tạo, mở rộng loại hình liên kết, ñào tạo không chính qui, ñiều này càng làm trầm trọng thêm sự gia tăng tỷ lệ SV/GV; tỷ lệ SV/thư viện, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành… dẫn tới giảm chất lượng ñào tạo. Bảng 3.46: So sánh tỷ lệ tăng học phí và tăng mức lương tối thiểu ðơn vị: ðồng TT Học phí, mức lương tối thiểu 1 1.1 1.2 Học phí Khoa học XH, kinh tế, luật, nông lâm, thủy sản KH tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, TDTT, nghệ thuật, khách sạn, du lịch Y dược Mức lương tối thiểu 1.3 2 Năm 1998 Năm 2012 Tỷ lệ tăng (lần) 180.000 180.000 355.000 395.000 1,97 2,19 180.000 144.000 455.000 1.050.000 2,53 7,92 Nguồn: Nghị ñịnh 49/2010/Nð-CP [42]; Quyết ñịnh 70/1998/Qð-TTg [118]. Chính sách học phí thấp của nước ta ñang làm tăng sự mất công bằng XH nhiều hơn. Vì, có sự trợ cấp ngược cho người giàu. Vấn ñề này ñược giáo sư Phạm Phụ minh họa bằng ví dụ: Chi phí ñơn vị là 10 triệu ñồng, học phí là 3 triệu ñồng, nghĩa là NS cấp 7 triệu ñồng. Nhưng ở GDðH, tỷ lệ SV thuộc tầng lớp có ñiều kiện về kinh tế chiếm phần lớn nên tiền trợ cấp ñó chủ yếu lại rơi vào các lớp dân cư giàu có. Giáo sư D. Bruce Jonstone, một chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực GD cũng ñã có ý kiến về chính sách học phí thấp là “lấy thuế của dân chúng cấp thêm cho người giàu”. 110 ðiều này cũng ñược khẳng ñịnh trong kết quả nghiên cứu về an sinh XH của UNDP năm 2007 là “có ñến 35% NSNN trợ cấp cho giáo dục giành cho con em 20% dân cư giàu nhất, nhưng chỉ có 15% giành cho con em 20% dân cư nghèo nhất” [99, tr. 19]. Thứ hai, Nghị ñịnh chưa tạo sự công bằng trong chính sách tuyển sinh và tăng lương tối thiểu cho CBVC. Cụ thể, Nhà nước qui ñịnh mức thu lệ phí tuyển sinh thấp, không ñủ bù ñắp chi phí, dẫn tới các trường phải sử dụng một phần kinh phí chi thường xuyên ñể bù lỗ cho tuyển sinh. Mỗi khi nhà nước tăng lương tối thiểu cho CBVC thì các trường phải tự cân ñối nguồn chi. ðiều này càng làm cho các trường khó cân ñối nguồn tài chính chi cho ñầu tư phát triển, nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH (bảng 3.20; 3.21), tăng thu nhập cho CBVC. Thứ ba, phân bổ NSNN chưa gắn với cơ cấu ngành nghề, nhu cầu ñào tạo và chưa tạo ra sự công bằng xã hội. Trước năm 2002, NS phân bổ theo nguyên tắc ñáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của các trường với tính chất bình quân, dựa theo kết quả ñầu vào. Số lượng NS phân bổ cho từng trường ñược xác ñịnh thông qua 2 tiêu chí: ñịnh mức NS của hệ ñào tạo (theo công văn 562/HCSN ngày 3/3/1998 của Bộ Tài chính, ñịnh mức NS cấp cho ñào tạo hệ Cð: 5,9 triệu ñồng/SV, hệ ðH: 6,5 triệu ñồng/SV [52, tr. 48]) và số chỉ tiêu ñào tạo ñược giao. Ngoài ra, các trường ñược giữ lại nguồn thu học phí, nó ñược coi là nguồn thu của NSNN ñể lại cho ñơn vị sử dụng. Từ năm 2002 trở lại ñây, các trường ñược phân bổ NS chi thường xuyên theo cơ chế khoán, không gắn với ngành nghề; số lượng SV ñào tạo (kể cả trường hợp giao thêm nhiệm vụ, giao thêm chỉ tiêu ñào tạo hệ cử tuyển), chỉ căn cứ vào dự toán năm trước liền kề ñể làm cơ sở giao kinh phí năm sau cộng với một tỷ lệ về tăng chi của Nhà nước cho GDðH (các cơ quan chủ quản có tỷ lệ tăng chi khác nhau, thường tăng 10%÷15% so với năm trước). Phần NS cấp cho chi không thường xuyên ñể mua sắm tài sản, XDCB… thì cơ quan chủ quản tự cân ñối ñể ñưa ra thứ tự ưu tiên giao dự toán cho từng trường, dẫn tới cuối năm một số trường còn dư kinh phí do triển khai chậm hoặc chưa triển khai hoạt ñộng chuyên môn. Ví dụ, năm 2008 kiểm tra tại 10 trường có 235 ñề tài NCKH quá hạn từ 1÷3 năm hoặc không thực hiện. 111 Việc Nhà nước cho phép các trường mở rộng qui mô ñào tạo hệ không chính qui (tại chức, vừa học vừa làm, ñào tạo từ xa…) nhằm ñáp ứng nhu cầu học tập của XH, ñồng thời cũng tạo ñiều kiện cho các trường khai thác tiềm năng sẵn có, tăng cường nguồn lực tài chính với nguyên tắc NS không hỗ trợ, người học phải ñóng ñủ chi phí ñào tạo. Thực tiễn cho thấy, mặc dù mức thu học phí của hệ không chính qui ñã cao gấp 2 lần so với hệ chính qui nhưng vẫn chưa bù ñắp ñủ chi phí ñào tạo, dẫn tới các trường phải sử dụng một phần ñịnh mức phân bổ NS cho hệ chính qui ñể hỗ trợ ñào tạo hệ không chính qui. Nó ñã tạo ra một nghịch lý, các trường càng tăng qui mô ñào tạo hệ không chính qui thì suất ñầu tư về NS tính trên một sinh viên ngày càng giảm (mặc dù tổng nguồn thu của nhà trường ngày càng tăng lên). ðây là một bất cập, một sự không công bằng do cơ chế tài chính tạo ra. Ngoài ra, xét trên phương diện công bằng XH thì phương thức phân bổ nguồn NS hiện nay vẫn thể hiện sự ưu tiên, sự bao cấp của Nhà nước với cơ sở GDðHCL, chưa khuyến khích phát triển các trường ngoài công lập. Nhà nước cũng chưa tạo ra cơ chế phân bổ NS cho những trường có khả năng sử dụng hiệu quả nhất. Thứ tư, trong cơ chế TCTC chưa có chế tài xử lý, gắn trách nhiệm giải trình tài chính của các trường và các cơ quan chức năng nhà nước, dẫn tới việc lập và giao dự toán thu sự nghiệp cho các trường thiếu chính xác, không phù hợp với thực tế. Chẳng hạn, Bộ chủ quản giao dự toán thu sự nghiệp quá thấp hoặc việc lập dự toán của các trường còn mang tính hình thức, không căn cứ vào nguồn thu năm trước, bỏ sót, tính thiếu nguồn thu làm cho số thực thu cao hơn nhiều so với số lập dự toán. Năm 2008, kiểm tra tại 10 trường của Bộ GD&ðT cho thấy số thu sự nghiệp năm 2006 là 862,2 tỷ ñồng, năm 2007 Bộ giao dự toán cho các trường là 474,03 tỷ ñồng (bằng 54,98%); năm 2007 số thu sự nghiệp của các trường là 892,3 tỷ ñồng nhưng các trường lập dự toán là 473,9 tỷ ñồng (bằng 53,12% số thực thu). Nguyên nhân là do các trường vẫn có tâm lý e ngại, nếu liệt kê, tính toán ñủ các khoản thu sẽ làm cho tổng nguồn thu tăng lên, như vậy có thể bị cấp trên cắt giảm NS cấp cho chi thường xuyên và không thường xuyên hoặc không còn ñược hỗ trợ kinh phí từ nhà nước, phải chuyển sang loại ñơn vị tự bảo ñảm chi phí hoạt ñộng. 112 3.3.5. Tính ràng buộc về mặt tổ chức của cơ chế tự chủ tài chính Cơ chế TCTC ñã tạo ñộng lực cho các trường phải liên tục phấn ñấu vươn lên về mọi mặt bằng cách tiết kiệm, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, ñúng mục tiêu, mục ñích ñã xác ñịnh. Tạo ra sự ñoàn kết, nhất trí của tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên ñể cùng nhau xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trường. Tuy nhiên, cơ chế TCTC hiện hành chưa qui ñịnh các trường phải tự xây dựng ñăng ký mức phấn ñấu và có cam kết với các cơ quan quản lý nhà nước về ñảm bảo cơ cấu tổ chức bộ máy (thành lập hội ñồng trường, xây dựng cơ chế ñại diện chủ sở hữu nhà nước, bảo vai trò kiểm tra, giám sát của tập thể, của cộng ñồng), về các chỉ tiêu tài chính cho từng năm, từng thời kỳ (như số lượng, chất lượng các công trình NCKH; cơ cấu, giá trị nguồn thu hoạt ñộng NCKH, nguồn khác; số suất học bổng và giá trị kinh phí hỗ trợ SV; suất ñầu tư trên sinh viên; thu nhập của CBVC theo chức danh, vị trí công việc; tỷ lệ và giá trị tài chính phân bổ cho ñầu tư CSVC…) dẫn tới chưa tạo ra sự ràng buộc, thúc ép các trường phải huy ñộng cả trí lực, vật lực cho việc tăng cường ñưa ra các giải pháp có tính thực tiễn cao; gắn hoạt ñộng giảng dạy, NCKH của nhà trường với hoạt ñộng SXKD của DN, nhu cầu phát triển KTXH của ñất nước trong tìm kiếm, khai thác và cải thiện cơ cấu nguồn tài chính theo hướng tăng qui mô nhưng ñược sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất. 3.3.6. Sự thừa nhận của cộng ñồng Cơ chế TCTC thực sự ñã ñem lại những quyền lợi mới cho các trường ðHCL và cả cộng ñồng XH cùng nhau góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH của từng nhà trường. Trong thực tiễn, nó ñã ñược các trường và cả xã hội thừa nhận như một xu thế tất yếu khách quan. ðiều này ñược minh chứng qua kết quả ñiều tra khảo sát ở các trường ðHCL và các nhà quản lý GDðH của nước ta như sau: Một là, kết quả khảo sát tại 60 trường thì 100% các trường ñều ñồng thuận việc thực hiện cơ chế TCTC, trong ñó 8,33% số trường ñề nghị tiếp tục thực hiện cơ chế TCTC như Nghị ñịnh 43/CP và 91,67% số trường ñề nghị tiếp tục thực hiện cơ chế TCTC nhưng cần ñiều chỉnh, bổ sung Nghị ñịnh 43/CP. ðiểm số bình quân về việc lựa chọn cơ chế TCTC của các trường là 1,92 (bảng 3.47). 113 Bảng 3.47: TT 1 2 Lựa chọn phương án thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Nội dung Phương án lựa chọn Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 5 55 0 1,92 Số trường lựa chọn ðiểm số bình quân Nguồn: Tác giả tinh toán từ phiếu ñiều tra tại 60 trường. Trong ñó, phương án 1 (1 ñiểm): tiếp tục thực hiện Nghị ñịnh 43/CP; phương án 2 (2 ñiểm): cần ñiều chỉnh Nghị ñịnh 43/CP; phương án 3 (3 ñiểm): không thực hiện cơ chế TCTC, nhà nước cân ñối NS và tăng cường quản lý chất lượng ñào tạo theo kết quả ñầu ra [20]. Hai là, ý kiến của 132 nhà quản lý GDðH thì 77% (M=3,02) cho rằng các trường cần ñược tự chủ mà không cần phải xin phép cấp trên và chỉ 4% ý kiến cho rằng cần duy trì việc “xin phép” trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (bảng 3.48). Bảng 3.48: Tự chủ và tự chịu trách nhiệm Mục khảo sát 1. Tự chủ là khả năng chủ ñộng thực hiện công việc mang tính pháp lý của một trường ðại học theo cách có trách nhiệm mà không phải xin phép 2. Tự chịu trách nhiệm là sự ràng buộc ñối với trường ðại học về báo cáo và giải trình ñịnh kỳ kết quả thực hiện mục tiêu với các bên liên quan 3. Cơ chế tự chịu trách nhiệm song hành với quyền tự chủ cần ñược ñảm bảo bằng hình thức pháp lý cụ thể Kiểu trả lời Trung bình (M) ðộ lệch chuẩn (S.D.) 4 3 2 1 ð 3,02 0,80 29 48 19 4 ð 3,27 0,58 34 60 7 0 ð 3, 41 0,55 44 53 3 0 Tần suất trả lời (F) (%) Nguồn: [71, tr. 29]; kiểu trả lời, (ð) là ñồng ý; (F) là tần suất trả lời, trong ñó: 4 là tích cực nhất, 1 là không tích cực nhất. Kết luận chương 3 Với kết quả ở trên, có thể nói rằng Nghị ñịnh 43/CP ñã tạo ra sự ñổi mới về cơ chế chính sách tài chính của nhà nước, mang lại một luồng sinh khí mới cho các trường ðHCL. Nó tạo ñiều kiện cho các trường phát huy những tiềm lực, khả năng 114 sẵn có của mình về trí tuệ, nguồn nhân lực, CSVC ñể mở rộng nguồn lực tài chính, góp phần mở rộng quy mô, cải thiện một phần chất lượng ñào tạo, NCKH. Bên cạnh những kết quả tích cực, Nghị ñịnh 43/CP cũng còn một số mặt hạn chế như vẫn mang nặng tính bao cấp, tính bình quân, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí ñào tạo giữa Nhà nước và người học, dẫn tới chưa cải thiện ñược nhiều về cơ hội tiếp cận GDðH của người nghèo, trong khi ñó cũng chưa huy ñộng sự ñóng góp của người giàu. Về bản chất, vẫn chưa giao ñầy ñủ quyền TCTC cho các trường. Vấn ñề cấp bách ñặt ra là Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế TCTC theo hướng giao quyền TCTC ở mức ñộ cao ñể các trường ðHCL thực sự chủ ñộng tìm kiếm, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho việc tăng cường xây dựng uy tín, thương hiệu của mình trong môi trường hội nhập quốc tế về GDðH. 115 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 4.1. Quan ñiểm, ñịnh hướng của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính các trường ðại học công lập Việt Nam 4.1.1. Nhà nước cần giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cho trường ðHCL Ở phạm vi quốc gia cũng như quốc tế thì sự tồn tại của một trường ðH sẽ có ba nhiệm vụ chính, ñó là: 1) cung cấp các khóa ñào tạo; 2) thực hiện NCKH; 3) cung cấp cho cộng ñồng, cho xã hội các dịch vụ khoa học, tư vấn về KHCN. Sau 25 năm ñổi mới, nền kinh tế nước ta ñã có những chuyển biến rất tích cực, ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn, ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, trong ñó, GDðH ñã không ngừng phát triển về qui mô, loại hình ñào tạo. Nhưng một bất cập lớn nảy sinh khi ñại chúng hóa GDðH là sự giảm sút về chất lượng. Nguyên nhân là do nguồn NSNN ñầu tư cho GDðH tăng không ñáng kể, dẫn tới nhiều trường không có ñủ nguồn lực tài chính ñể duy trì, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh với các trường ðH khác trong khu vực và quốc tế. ðể cải thiện tình hình trên, ñòi hỏi Nhà nước ta cần ñổi mới cơ chế quản lý, giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cho các trường ðHCL. Có như vậy, các trường mới nâng cao quyền tự chủ một cách ñầy ñủ ñể quản lý nhà trường tốt hơn. Các khoản thu chi trong nhà trường sẽ ñược công khai, dân chủ hóa hơn, thực hành tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, nâng cao ñời sống vật chất cho ñội ngũ CBVC, thúc ñẩy nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường. Ở góc ñộ trách nhiệm của trường ðH ñược giao quyền TCTC là phải chủ ñộng tìm kiếm, sử dụng nguồn tài chính hợp lý; sắp xếp lại biên chế, bố trí tổ chức lao ñộng một cách khoa học; mở rộng hoặc sắp xếp lại cơ cấu ñào tạo, NCKH và các hoạt ñộng khác cho phù hợp với khả năng, năng lực của nhà trường. Những ñiều này có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong lộ trình cải cách hành chính công của nước ta giai ñoạn 2012÷2020 [125]. 116 4.1.2. ðổi mới nhận thức về vai trò, ñịa vị pháp lý, môi trường hoạt ñộng của trường ðHCL trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN. Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt ñộng theo nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, mọi hoạt ñộng ñào tạo, NCKH của các trường ðHCL không chỉ phục vụ cho các cơ quan, thành phần kinh tế nhà nước mà còn ñáp ứng nhu cầu của tất cả các thành phần kinh tế khác. Nó ñóng vai trò cung cấp dịch vụ về tri thức ở bậc ðH cho cá nhân và cả xã hội. Nó chính là lực lượng sản xuất trực tiếp trong quá trình tạo ra một hàng hoá ñặc biệt là con người có trình ñộ tri thức cao. Nói cách khác, trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, các trường ðHCL thực sự là những “trạm dịch vụ XH”, có sứ mạng phục vụ cả nhiệm vụ chính trị và phục vụ nhu cầu của xã hội trong nước cũng như quốc tế. Vì vậy, các trường ðHCL luôn luôn chịu sự tác ñộng, chi phối của 5 loại qui luật, nguyên tắc khác nhau, bao gồm: quy luật, nguyên tắc sư phạm; quy luật, nguyên tắc quản lý hệ thống xã hội; quy luật hài hoà lợi ích trong xã hội; các quy luật, nguyên tắc của kinh tế thị trường; các quy luật, nguyên tắc của hoạt ñộng KHCN [90]. Dưới góc ñộ quản lý và môi trường phát triển KT-XH của một quốc gia và cả thế giới cho thấy nếu chúng ta xem xét trường ðHCL như một ñơn vị sự nghiệp có thu thì ñây là cách hiểu giản ñơn nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị mà chưa coi trọng nhiệm vụ cung ứng dịch vụ ñáp ứng nhu cầu XH. Chính ñiều này ñã vô tình thu hẹp các hoạt ñộng của các nhà trường trong thời kỳ hội nhập quốc tế về GDðH. Bởi vì, khi các trường ðHCL cung cấp dịch vụ GDðH cho cả khu vực tư nhân trong nước và nhu cầu của quốc tế dẫn tới tỷ trọng thu nhập từ các nguồn kinh phí ngoài NS cấp ngày càng tăng. ðiều này ñã làm cho các trường phải cạnh tranh gay gắt với các trường ðH khác trong nước, ngoài nước ñể giành các nguồn lực tài chính. Vì thế, Nhà nước phải căn cứ vào cả tính “lợi ích” hay “lợi nhuận” ñể có cơ chế quản lý phù hợp (nếu trường ðHCL hoạt ñộng chỉ vì “lợi ích” của mình thì nhà nước không cần phải ñầu tư ngân sách). Những kết luận trên ñã ñược minh chứng qua ý kiến trả lời của 132 nhà quản lý GDðH (bảng 4.1). “85% ý kiến (giá trị trung bình M=3,13)” rất ñồng ý và ñồng 117 ý cho rằng trong phạm vi quản lý nhà nước thì cần phải cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường ðH; 96% ý kiến (M=3,37) cho rằng sự cạnh tranh giữa bản thân các trường ðH trong nước và với các trường ðH nước ngoài ngày càng tăng; 98% ý kiến (M=3,26) cho rằng các trường ðH Việt Nam chịu tác ñộng của thị trường. Bảng 4.1: Tầm nhìn về quản lý giáo dục ñại học Mục khảo sát 1. Quản lý nhà nước cần cân nhắc yếu tố phi lợi nhuận của trường ðH 2. Cạnh tranh giữa các trường trong nước và giữa các trường Việt Nam với các trường nước ngoài từ nay ñến 2020 3. Tác ñộng của thị trường ñến các trường từ nay ñến 2020 Kiểu trả lời Trung bình (M) ðộ lệch chuẩn (S.D.) Tần suất trả lời (%) ð 3,13 0,71 30 55 12 3 G 3,37 0,56 41 55 4 0 G 3,26 0,47 27 71 2 0 4 3 2 1 Nguồn: [71, tr. 139]; kiểu trả lời, (ð) là ñồng ý; G: Gia tăng, (F): Tần suất trả lời, trong ñó: 4 là tích cực nhất, 1 là không tích cực nhất Hiện nay, trên thế giới nhiều nước coi hoạt ñộng của trường ðH như hoạt ñộng của một công ty. Ở ðH quốc gia Seoul (Hàn Quốc), khi hỏi ý kiến về biện pháp cải thiện tính cạnh tranh quốc tế thì 96% giáo sư ñã ñồng tình chuyển hoạt ñộng của trường theo mô hình công ty. Năm 1999, nội các Nhật xác ñịnh việc chuyển ñổi ðH quốc gia thành công ty quản trị ñộc lập là một yêu cầu tất yếu. ðH Queensland Australia (UQ) - năm 2007 xếp hạng 33 thế giới, là trường ðH nghiên cứu hàng ñầu của Australia luôn khẳng ñịnh mình là DN 1 tỷ Úc kim [108]… Như vậy, ở khía cạnh thị trường cũng như ở lĩnh vực tài chính cho thấy hoạt ñộng của các trường giống như hoạt ñộng của các doanh nghiệp sản xuất là làm ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu, lợi ích chính trị, KT-XH. ðiều này ñồng nghĩa với việc các trường ðHCL phải TCTC, tự chịu trách nhiệm, phải cạnh tranh về chất lượng và chi phí ñào tạo ñối với các sản phẩm của nhà trường tương tự như việc các DN phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt ñộng SXKD của mình. Ở nước ta, về luật pháp, bước ñầu trường ðHCL có vai trò như DN ñã ñược thừa nhận. 118 4.1.3. Nhận thức lại vai trò Nhà nước trong việc tạo nguồn tài chính cho các trường ðHCL hoạt ñộng và nâng cao chất lượng ñào tạo. Thế kỷ XXI, kỷ nguyên của tri thức và toàn cầu hóa, GDðH có vai trò rất to lớn trong việc thúc ñẩy sự phát triển KT-XH của một quốc gia và cả thế giới. Vì vậy, Chính phủ các nước thường xuyên ñầu tư NS và rất quan tâm tới việc tạo ra những trường ðH ñỉnh cao, có uy tín về chất lượng ñào tạo và NCKH. Theo Salmi (2008), có 3 nhân tố tạo ra sự thành công của các trường ðH ñẳng cấp quốc tế, ñó là: “nguồn lực dồi dào, tập trung tài năng, và cơ chế quản trị thuận lợi”. ðiều này có nghĩa muốn tạo ra một trường ðH có chất lượng, có thương hiệu thì phải có cơ chế ñảm bảo cho nhà trường ñó có một nguồn lực “rất lớn” và chúng ta cần loại bỏ quan ñiểm “chi phí thấp, chất lượng cao”; muốn có “chất lượng cao thì phải bỏ chi phí cao”. Ví dụ, ngân sách hoạt ñộng hàng năm của ðH Harvard (Mỹ) là 3,464 tỷ USD; ðH quốc gia Seoul (hàn Quốc) là gần 1 tỷ USD [77]. Vì vậy, Nhà nước cần giao quyền TCTC ở mức ñộ cao ñể các trường có ñược sự bình ñẳng, chủ ñộng tham gia vào các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ GDðH cho xã hội. Nhà nước chỉ nên giữ vai trò tạo môi trường, khuôn khổ pháp lý, vai trò giám sát (oversee), quản lý các trường ở tầm vĩ mô mà không trực tiếp tham gia vào việc thực hiện chính sách, không làm thay chức năng, nghiệp vụ của các trường. Vài năm gần ñây, sự ra ñời của quá nhiều trường ðHCL khiến XH lo ngại về chất lượng. Tuy nhiên, giao quyền TCTC ở mức ñộ cao không có nghĩa buông lỏng quản lý mà phải gắn với trách nhiệm giải trình; ñảm bảo công bằng giữa quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện, buộc các trường phải tồn tại bằng chất lượng. 4.1.4. Hoàn thiện cơ chế TCTC theo hướng tạo lập môi trường, thúc ñẩy ñào tạo theo nhu cầu XH và hội nhập quốc tế. Chúng ta ñang sống trong một thế giới phẳng, nguồn nhân lực là tài sản chung, người lao ñộng có thể làm bất kỳ công việc nào, ở bất kỳ ñâu nếu họ có ñủ tiêu chuẩn yêu cầu. Xu hướng quốc tế hoá GDðH là một tất yếu khách quan không loại trừ bất cứ một nước nào trên thế giới. Vì vậy, việc hoàn thiện cơ chế TCTC các trường ðHCL cần tiếp cận với các tiêu chuẩn của thế giới. Ngoài ra, Nhà nước cần phải tạo ra sân chơi bình ñẳng giữa 119 các trường trong nước và nước ngoài. Hiện nay, các trường nước ngoài ñược ưu tiên, ñược tự do tổ chức hoạt ñộng ñào tạo mà không chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ GD&ðT về chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy... trong khi ñó các trường trong nước phải thực hiện theo khung chương trình có sẵn và bị khống chế về chế ñộ chi tiêu, tuyển dụng, ñầu tư... Thực tiễn cho thấy trong XH có nhiều thành phần kinh tế, nhiều ñối tượng có nhu cầu lĩnh vực, bậc học và các mô hình, thời gian, chất lượng khác nhau. Do vậy, các trường ðHCL phải ñược quyền trong việc ñáp ứng các nhu cầu học tập ña dạng của xã hội. Ví dụ, các trường có thể xây dựng chương trình và mở lớp ñào tạo MBA với thời gian ñào tạo 1 năm giống như mô hình ñang áp dụng tại các nước tiên tiến như Australia, Singapore… trong khi ñó, ở nước ta hiện nay vẫn là 2 năm. 4.1.5. ðẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nhằm ñổi mới nhận thức, tạo sự ñồng thuận xã hội, xác ñịnh chi cho GDðH là chi ñầu tư phát triển. Cuộc cách mạng KHCN ñang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới ñã làm ñảo lộn vai trò của các yếu tố truyền thống trong sản xuất và cạnh tranh. KHCN trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", trí tuệ là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của một quốc gia. Vì vậy, ở nước ta cần nâng cao chất lượng các trường ðHCL. ðảm bảo mỗi nhà trường thực sự là một trung tâm sản sinh ra tri thức mới ñáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của ñất nước. Song tri thức của một nhà trường không ngẫu nhiên mà có, nó chỉ ñược tạo ra khi giải quyết ñược ñồng thời ba vấn ñề: ðội ngũ cán bộ, giảng viên phải vừa hồng vừa chuyên? Phương pháp ñào tạo, CSVC; giáo trình, giáo án, bài giảng phải cập nhật những công nghệ, kiến thức mới ñáp ứng yêu cầu của các ñơn vị, DN sử dụng sản phẩm ñào tạo? tuyển người học có ñủ trình ñộ, năng lực và say mê với ngành nghề ñược ðT? Ba vấn ñề trên có sự gắn kết hữu cơ với nhau, nó ñược giải quyết khi nhà trường có ñủ nguồn lực tài chính, ñặc biệt là có cơ chế TCTC linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, thời ñiểm cụ thể… Trong ñiều kiện Nhà nước còn khó khăn về NS ñầu tư cho GDðH thì XHH là một yêu cầu khách quan, ñảm bảo GDðH có cơ hội phát triển, hội nhập quốc tế. Ở 120 cấp ñộ vĩ mô, Nhà nước cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông ñể thay ñổi nhận thức của toàn thể cộng ñồng là ñầu tư GDðH là ñầu tư cho sự phát triển. 4.1.6. ðổi mới cơ chế TCTC phải gắn với thúc ñẩy tạo ra nhiều cơ hội cho người học. ðổi mới cơ chế TCTC các trường ðHCL phải theo hướng có nhiều con ñường học khác nhau cho người học. Ví dụ như mô hình của Úc ñược xây dựng giữa các bậc học có sự liên thông theo chiều dọc, chiều ngang, thậm chí liên thông chéo với nhiều cách thức khác nhau. ðào tạo từ trình ñộ công nhân cho phép học thẳng lên trình ñộ tiến sĩ. Mặc dù tỷ lệ này chỉ chiếm vài %, nhưng ñây cũng là cách thức ñể giải phóng nhu cầu cá nhân, khuyến khích người học tự lựa chọn mô hình, con ñường ñi thích hợp với khả năng, ñiều kiện của riêng mình. Xuất phát từ những lý do trên, ñòi hỏi cơ chế TCTC trường ðHCL phải ñảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt trong cách thu, chi; mức thu học phí cho các ñối tượng không bị ràng buộc, không bị khống chế theo trần mà nước ta ñang thực hiện. 4.1.7. ðổi mới cơ chế TCTC cần tiến hành ñồng bộ, song hành với ñổi mới các qui trình khác ñể tạo ra tính hiệu quả, tính khả thi. Một là, gắn TCTC với tự chủ ñại học và tự chịu trách nhiệm, có như vậy mới tạo môi trường, ñiều kiện ñể các trường chủ ñộng giải trình trách nhiệm về chất lượng ñào tạo, NCKH trong quá trình tìm kiếm, khai thác nguồn tài chính. Hai là, công tác quản lý, tuyển dụng, nâng bậc lương của CBVC... nên giao hoàn toàn cho nhà trường thực hiện; khoa chuyên môn có thể ký hợp ñồng, gửi giấy mời giảng, trả tiền công cho mỗi giảng viên khi thực hiện nhiệm vụ ñược giao. Ba là, thay ñổi cơ chế quản lý NCKH, các trường có quyền lựa chọn, tự chịu trách nhiệm về lĩnh vực, ñề tài…; ñược tự do lựa chọn hợp ñồng NCKH, chuyển giao công nghệ trên nguyên tắc hiệu quả. Bốn là, trong hợp tác quốc tế, giao quyền chủ ñộng cho các trường. Chẳng hạn nhà trường và khoa chuyên môn ñược phép gửi thư mời trực tiếp tới giáo sư, nhà khoa học nước ngoài ñến làm việc và trả lương... không cần qua nhiều cấp quản lý xét duyệt, kiểm soát, tránh làm cản trở việc giao lưu, học hỏi và tự do học thuật. 121 Năm là, cần ñổi mới cơ chế quản lý ñầu tư XDCB nên phân quyền cho các trường ñược xây dựng qui hoạch tổng thể và phê duyệt các dự án ñầu tư theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trường trên cơ sở chấp hành pháp luật của Nhà nước. 4.1.8. ðẩy mạnh việc xây dựng, thành lập doanh nghiệp và tiến hành cổ phần hóa một số bộ phận phục vụ trong nhà trường. Xây dựng, thành lập DN là nhằm ñổi mới chức năng, nhiệm vụ của trường ðHCL, ñó là vừa ðT, vừa NCKH và tham gia phục vụ SXKD. Thành lập các DN sẽ là cầu nối thúc ñẩy việc chuyển giao các công trình nghiên cứu vào cuộc sống, nó làm cho các trường trở nên năng ñộng hơn trong việc ñáp ứng các nhu cầu của XH. Ở nước ngoài, việc thành lập DN trong nhà trường là một tất yếu nhưng ở nước ta nó vẫn là một khái niệm xa lạ. Vì vậy, về phía các trường cần mạnh dạnh thành lập DN với nhiệm vụ tư vấn, chuyển giao KHCN, SXKD các sản phẩm phục vụ ñời sống XH. Về phía Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ như miễn, giảm thuế cho các DN trong nhà trường. Ngoài ra, ñể tạo ñiều kiện cho các trường tập trung vào nhiệm vụ chính là ñào tạo, NCKH thì Nhà nước nên cho phép cổ phần hoá một số khâu cung cấp dịch vụ như bộ phận ký túc xá, in ấn, thư viện, ñào tạo ngắn hạn... trong ñó, CBVC ñược ưu tiên mua cổ phần... nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, hiệu quả quản lý thúc ñẩy CBVC tận tuỵ với sự phát triển của nhà trường. 4.2. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC trường ðHCL Việt Nam ðể phát huy những kết quả ñã ñạt ñược và tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của Nghị ñịnh 43/CP, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách tài chính theo hướng giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cho các trường ðHCL. Mỗi trường cần nhận thức ñầy ñủ và quyết tâm thực hiện cơ chế TCTC với các giải pháp cụ thể ñể ñảm bảo tính ñồng bộ, hiệu lực, linh hoạt và sự ñồng thuận trong quá trình phát triển, hội nhập với các trường ðH trong khu vực và quốc tế. 4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu lực của cơ chế TCTC Nghị ñịnh 43/CP ñã tạo ra sự công khai, minh bạch hóa các hoạt ñộng của các trường. Tuy nhiên, ñể khắc phục những vấn ñề còn tồn tại, bất cập, nâng cao tính hiệu lực của cơ chế trong thực tế thì ñòi hỏi Nhà nước và mỗi trường cần giải quyết tốt các vấn ñề của riêng mình. 122 4.2.1.1. Chính phủ cần chỉ ñạo các cơ quan chức năng (Bộ Tài chính, Bộ GD&ðT…) rà soát, xây dựng, ban hành các văn bản pháp lý giao quyền TCTC. Văn bản ban hành của các Bộ, ngành, cơ quan chủ quản cần ñảm bảo nguyên tắc tăng thời gian hiệu lực; giảm sự chồng chéo; ñơn giản hóa thủ tục hành chính, chế ñộ chứng từ kế toán, có tác dụng hỗ trợ, thúc ñẩy TCTC của các trường. Một là, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm: (1) Ban hành các văn bản qui ñịnh tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thành, chất lượng và kết quả hoạt ñộng các trường ñược giao quyền tự chủ. Hướng dẫn thống nhất công tác quản lý thu chi của các chương trình ñào tạo chất lượng cao, chương trình liên doanh, liên kết, hợp tác với các cơ sở nước ngoài ñể thu học phí tương xứng với chất lượng ñào tạo ñã qui ñịnh tại khoản 6 ñiều 65 của Luật GDðH. (2) Tăng cường phân cấp quản lý ñầu tư XDCB, mua sắm tài sản cho các trường tự thực hiện với giá trị lớn hơn tương ứng với thời giá. Ví dụ, các trường ñược tự chủ phê duyệt kế hoạch, sử dụng kinh phí từ các nguồn thu hợp pháp, ñược quyết ñịnh ñối với các dự án ñầu tư CSVC có giá trị dưới 20 tỷ ñồng [36, tr 94]. (3) ðơn giản hóa qui trình, thủ tục, các bước thực hiện ñầu tư XDCB, mua sắm tài sản. Ví dụ, trong Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn việc mua sắm vật tư… nên bỏ qui ñịnh lấy 3 báo giá khi mua sắm có giá trị dưới 20 triệu ñồng, bỏ bước ra quyết ñịnh chọn ñơn vị cung cấp hàng hóa mà chỉ cần có biên bản chọn giá là ñủ. Chỉ thực hiện hình thức ñấu thầu khi mua sắm hàng hóa có giá trị trên 500 triệu ñồng thay cho mức 100 triệu ñồng như hiện nay. (4) Cho phép các trường dùng nguồn học phí, nguồn tiết kiệm chi thường xuyên trong năm báo cáo ñể ñầu tư XDCB, mua TSCð. Hai là, ñể Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12, ngày 03/6/2008; Nghị ñịnh 52/2009/Nð-CP, ngày 03/6/2009 và Thông tư 12/2012/TTBTC, ngày 06/02/2012 ứng dụng trong thực tiễn tại các trường ðHCL thì Bộ Tài chính cần ban hành ngay mẫu hồ sơ, nội dung các văn bản ñề nghị, ñề án sử dụng tài sản… ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập ñủ ñiều kiện ñược Nhà nước xác ñịnh 123 giá trị tài sản ñể giao quản lý theo cơ chế giao vốn cho DN. Có như vậy, mới tạo ñiều kiện cho các trường chủ ñộng hoàn thành thủ tục hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhanh chóng sử dụng hiệu quả ñất ñai, tài sản hiện có, ñồng thời khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, kiều bào Việt Nam liên doanh, liên kết ñào tạo với các trường, qua ñó thu hút các kênh ñầu tư mới ñể các trường chủ ñộng tham gia hội nhập quốc tế về GDðH. Ngoài ra, ñối với tài sản ñược ñầu tư từ nguồn vốn tự có, hoặc có trên 50% nguồn vốn tự có thì các trường ñược quản lý và sử dụng theo qui ñịnh tại qui chế tài chính nội bộ của nhà trường. Ba là, Bộ GD&ðT cần rà soát, ñiều chỉnh tăng tỷ lệ SV/GV cho phù hợp tình hình thực tế, chưa nên giữ tỷ lệ tối ña là 25/1 mà cần có lộ trình phù hợp ñể các trường có ñủ nguồn tài chính chi trả cho các hoạt ñộng; nâng ñịnh mức, tiêu chuẩn chế ñộ thanh toán ngoài giờ lên 300 giờ thay cho việc GV chỉ ñược vượt 200 giờ chuẩn/năm như hiện nay. Bởi vì, mục tiêu của cơ chế TCTC là ñể ñơn vị tự cân ñối nhu cầu nhân sự nhằm nâng cao hiệu suất lao ñộng, giảm biên chế, giảm chi phí, tăng thu nhập cho CBVC. Chính vì vậy, việc nâng các ñịnh mức trên là nhằm giảm số lượng phải mời GV thỉnh giảng. Việc mời GV thỉnh giảng rất bị ñộng, nó phụ thuộc vào kế hoạch giảng dạy, làm việc của trường, của người ñược mời. Mặt khác, chi phí mời giảng cao hơn rất nhiều so với chi phí trả vượt giờ cho GV cơ hữu của nhà trường vì phải trả thêm tiền công tác phí như tiền ăn ở, ñi lại. Ngoài ra, việc nâng ñịnh mức trên cũng là cơ hội nâng cao thu nhập cho giảng viên không phải ñi giảng dạy thêm ở bên ngoài. Vì vậy, Bộ GD&ðT cần xây dựng, ban hành các tiêu chí xác ñịnh chỉ tiêu tuyển sinh theo một lộ trình phù hợp với việc giao quyền tự chủ, TCTC cho các trường ðHCL. ðiều này nhằm thực hiện ñược ñiều 34 của Luật GDðH và cũng tránh xảy ra tình trạng các tiêu chí ñưa ra chỉ là hình thức, hầu hết các trường ñều chưa thực hiện ñược về số lượng SV/GV; diện tích phòng học, ñất ñai/SV; trang thiết bị/SV, GV… theo Quyết ñịnh 693/Qð-BGDðT hiện nay. Bộ GD&ðT cùng các ñịa phương cần rà soát, lập danh sách, phê duyệt qui hoạch chi tiết về vị trí, bố trí quỹ ñất và phương án tài chính ñể di dời các trường ra khỏi trung tâm thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; ñảm bảo tính khả thi, 124 tránh làm xáo trộn về tâm lý, sự hoang mang cho cả nhà trường và người học. Giải pháp cho vấn ñề này là Nhà nước và các ñịa phương cung cấp ñất sạch, ñã ñền bù giải phóng mặt bằng; kinh phí ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình nhà học, xưởng thực hành, ký túc xá… ñược nhà nước ứng trước bằng giá trị thị trường của cơ sở cũ thì các trường mới có ñủ nguồn tài chính ñể ñầu tư tại ñịa ñiểm mới. Bốn là, Bộ Tài chính và Bộ GD&ðT cần tổng kết các bài học kinh nghiệm về mô hình hoạt ñộng của những trường ñược giao tự ñảm bảo kinh phí hoạt ñộng thường xuyên; ñánh giá kết quả thực hiện Nghị ñịnh 43/CP. ðể có luận cứ khoa học, từ ñó rút kinh nghiệm, ñề xuất giải pháp hoàn chỉnh các qui ñịnh trong cơ chế TCTC phù hợp với thực tiễn, tiến tới áp dụng ñại trà cho các trường. Chẳng hạn, sửa ñổi Nghị ñịnh 43/CP theo nguyên tắc những trường ñáp ứng ñủ các tiêu chuẩn về ñội ngũ giảng viên, ñảm bảo chất lượng thì ñược giao quyền tự chủ trong việc quyết ñịnh chỉ tiêu tuyển sinh, chương trình ñào tạo, hợp tác quốc tế, cho phép thu mức học phí ñủ bù ñắp chi phí ñào tạo, ñược quyết ñịnh chế ñộ chi trả tiền lương, tiền công cho cán bộ, giảng viên, nhân viên theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Bắt buộc các trường phải công khai, chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội về chất lượng ñào tạo và phải minh bạch hóa các khoản thu, chi tài chính. Năm là, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật GDðH; ñặc biệt là ñiều 32 về quyền tự chủ của cơ sở GDðH. Có như vậy, mới tạo ra khuôn khổ pháp lý cho các trường ñược tự do phát huy sáng kiến; tự chủ thu, chi dựa trên các luật lệ, qui tắc chung của luật pháp. Chính phủ cần ban hành các văn bản khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trường; qui ñịnh trách nhiệm, nghĩa vụ hỗ trợ, ñóng góp tài chính từ các DN sử dụng sản phẩm ñào tạo của nhà trường... Sáu là, Nhà nước nên giao cho các trường tự quyết ñịnh thời ñiểm, mức chi thu nhập cho CBVC. Có nghĩa là trong cơ chế TCTC, Nhà nước cần bãi bỏ qui ñịnh hàng tháng chỉ ñược chi 60% phần chênh lệch thu lớn chi tiết kiệm ñược, phần còn lại chờ cấp trên phê duyệt quyết toán; bãi bỏ qui ñịnh mức chi tối ña không quá 2 tháng lương ñối với ñơn vị tự bảo ñảm một phần chi phí hoạt ñộng... nhằm khuyến 125 khích mọi cá nhân, tập thể không ngừng nỗ lực tiết kiệm, chống lãng phí, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ ñược giao. Hơn nữa, nó tạo ra sự ổn ñịnh thu nhập hàng tháng ñảm bảo mức sống và sự yên tâm công tác của CBVC. Bảy là, Nhà nước cần có cơ chế ưu ñãi, hỗ trợ tài chính cho các trường ở các vùng miền khó khăn; ñào tạo ngành nghề ñặc thù, khó thu hút SV, khó có cơ hội tham gia vào sản xuất, chuyển giao công nghệ như ñào tạo khoa học cơ bản; sư phạm; ngành nghề truyền thống; văn hóa nghệ thuật (lớp học có tính cá nhân cần 2÷3 GV/SV trong tiết học) thì NS ñầu tư lớn hơn và tăng ñóng góp từ người học. 4.2.1.2. Nâng cao tính công khai, minh bạch hóa của cơ chế TCTC trong các hoạt ñộng nội bộ nhà trường. Việc công khai hóa, minh bạch hóa lĩnh vực tài chính sẽ tạo ra sức ép; buộc cá nhân, tập thể và các cấp quản lý phải tự giác tham gia vào quá trình ñổi mới nhà trường theo hướng hiệu quả, xây dựng uy tín, thương hiệu trước người học và XH. Công cụ hỗ trợ cho sự công khai, minh bạch hóa là các trường nên sử dụng ISO, ñặc biệt là ñưa tiến bộ công nghệ thông tin, nối mạng vào quản lý tài chính, quản lý ñào tạo, quản lý người học, quản lý CBVC. Bởi vì, công nghệ thông tin ñảm bảo tính tiện ích, ñem lại những lợi ích to lớn cho mỗi cá nhân, mỗi tổ chức: Thứ nhất, làm giảm chi phí hành chính. Vì nó có thể tích hợp, chia sẻ ñược nhiều dữ liệu dẫn tới cắt giảm ñược thời gian, chi phí thu thập, xử lý thông tin. ðối với nhà trường nó giúp cắt giảm khối lượng thời gian, công sức trong sắp xếp thời khóa biểu, phân công giảng dạy, thanh toán hợp ñồng, thu học phí, phân loại SV… Thứ hai, cho phép mỗi cá nhân, tổ chức phản ứng nhanh, chính xác với những thay ñổi của môi trường vì nó xóa ñi khoảng cách không gian, thời gian ñể người sử dụng tiếp cận nhanh, trực tiếp công việc. Trên thực tế, mặc dù Nhà nước ñã ban hành nhiều văn bản pháp qui (như Luật Giao dịch ñiện tử năm 2005; Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Nghị ñịnh 64/2007/Nð-CP về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ñộng của cơ quan nhà nước; Quyết ñịnh 1605/2010/Qð-TTg về ứng dụng công nghệ thông tin giai ñoạn 2011÷2015 nhưng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, quản lý tài 126 chính của các trường vẫn còn bất cập. Bởi vì, các trường vẫn cho rằng tài chính là vấn ñề nhạy cảm, bí mật, chỉ một số ít người ñược tiếp cận nên không cần ứng dụng công nghệ thông tin ñể xử lý. Hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin của các trường chưa ñồng bộ, chưa kết nối giữa các bộ phận liên quan (ví dụ, các phần mềm sử dụng của phòng, khoa, ñơn vị này không ñầy ñủ thông tin, dữ liệu cho ñơn vị khác dẫn tới các dữ liệu không thể dùng chung ñược. Ở nhiều trường ñang có tình trạng hệ thống máy tính, các phần mềm sử dụng tại phòng tài chính kế toán không kết nối, không tương thích và không liên thông với các ñơn vị khác làm cho việc xử lý thông tin kém hiệu quả, thiếu chính xác... gây khó khăn cho việc thực hiện các mô hình ñào tạo theo nhu cầu của người học, nhu cầu của XH). Mặt khac do trình ñộ công nghệ thông tin của một số cán bộ kế toán, tài chính của nhiều trường còn hạn chế, dẫn tới ngại ñưa công nghệ thông tin vào sử dụng, ñặc biệt là áp dụng trong một phạm vi rộng. Vì sợ không bảo mật ñược thông tin hoặc việc ñặt bài toán cho nhà sản xuất phần mềm chưa ñủ dữ liệu, phần hành chưa phù hợp với tính ñặc thù của nhà trường như thiếu chức năng, thiếu tính hệ thống… 4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao tính hiệu quả của cơ chế TCTC 4.2.2.1. Nhà nước cần ban hành văn bản quy ñịnh bắt buộc phân tích tài chính, phân tích các hoạt ñộng của nhà trường theo các tiêu chí xác ñịnh. Bởi vì, lợi ích của phân tích tài chính, phân tích hoạt ñộng là làm rõ ñược trách nhiệm giải trình, tính hiệu quả của việc giao quyền TCTC cho các trường. Kết quả của nó sẽ cung cấp thông tin cho hoạt ñộng giám sát của các cơ quan chức năng ñối với nhà trường một cách hiệu quả hơn. ðồng thời, nó còn hỗ trợ cho hoạt ñộng lên kế hoạch, xây dựng chính sách và ra quyết ñịnh của nhà trường. Chẳng hạn, phải tăng học phí ñến mức nào ñể có thu nhập phù hợp với mục tiêu nhà trường ñã xác ñịnh (như trả lương GV; ñiều kiện CSVC, thư viện, giáo trình giảng dạy, học tập…). Phân tích tài chính sẽ cung cấp cho chúng ta một cái nhìn toàn diện hơn về chi phí, năng suất, hiệu quả chứa ñựng trong các hoạt ñộng quá khứ và hiện tại của nhà trường. Từ ñó, các nhà quản lý có thể phát hiện những vấn ñề còn tồn tại ñể có giải pháp khắc phục. Vì vậy, Nhà nước cần qui ñịnh các trường phải nộp báo cáo ñịnh 127 kỳ theo quý, 6 tháng, 1 năm về phân tích tài chính ñể làm cơ sở ñánh giá hiệu quả của việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài chính trong các trường như thế nào? Chẳng hạn, qua cơ cấu nguồn thu sẽ cho chúng ta biết nhà trường ñang hoạt ñộng nhờ vào nguồn lực tài chính nào; Nhà nước có cần tăng cường sự hỗ trợ hay không? Nếu Nhà nước hỗ trợ thì nên hỗ trợ như thế nào, bằng việc ban hành chính sách hay cung cấp trực tiếp thông qua việc tăng NSNN cấp? Kết cấu các khoản chi sẽ cho chúng ta biết tính hiệu quả của việc quản lý ngân sách công trong nhà trường, từ ñó Nhà nước có cơ chế giám sát ñể tăng sự tiết kiệm, chống lãng phí và có nên tăng quyền TCTC cho các trường hay không? Nếu giao thêm quyền TCTC thì nên giao ở lĩnh vực, phạm vi nào cho phù hợp với năng lực quản lý của từng nhà trường. Tóm lại, phân tích tài chính, phân tích các hoạt ñộng của trường ðHCL là ñể Nhà nước quản lý, giám sát sử dụng nguồn lực NS một cách hiệu quả, ñúng mục tiêu hơn. Ngoài ra, nó giúp cho các trường trong việc xây dựng chính sách, xây dựng cơ cấu và tỷ lệ học phí trong nguồn thu, lên kế hoạch phân bổ nguồn lực hợp lý, quản lý các khâu nhân sự, CSVC tốt hơn. 4.2.2.2. Các trường cần chủ ñộng ñẩy mạnh sử dụng cơ chế TCTC trong khai thác, mở rộng, nâng cao chất lượng nguồn thu; tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn tài chính. ðể tạo ra nguồn lực tài chính cho hoạt ñộng và ñể tăng khả năng TCTC thì các trường cần giải quyết tốt các vấn ñề sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng ñào tạo, gắn ñào tạo với nghiên cứu và chuyển giao KHCN, tăng cường gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ñể tạo ra uy tín, thu hút ñược người học, các trường cần xây dựng và mở rộng những chương trình ñào tạo có tính chất quốc tế. Thực hiện ñổi mới phương pháp giảng dạy, học tập theo hướng hiện ñại hoá, lấy SV làm trung tâm, khuyến khích hoạt ñộng giao lưu quốc tế của GV và SV. ðẩy mạnh quan hệ hợp tác với những trường ðH danh tiếng trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng các hoạt ñộng dịch vụ, hoạt ñộng liên doanh liên kết với các cơ sở ñào tạo, các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm thu hút, huy ñộng tối ña các nguồn về nhân lực, về tài chính... phục vụ công tác ñào tạo. 128 Thực tiễn cho thấy, uy tín, thương hiệu của nhà trường chỉ ñược tăng cường khi có sự hợp tác, gắn kết chặt chẽ với các DN. Bởi vì, sự hợp tác với DN sẽ mang lại sự hậu thuẫn tốt cho nhà trường về mọi mặt, từ CSVC, nguồn nhân lực cho tới vấn ñề tài chính. Hơn nữa, nó cũng tạo ñầu ra cho SV tốt nghiệp dễ nhận ñược việc làm, ñồng thời nhà trường mở rộng ñược quan hệ hợp tác về chuyển giao công nghệ và ñào tạo theo nhu cầu của XH. Ví dụ, trường ðH FPT là một mô hình ñào tạo theo nhu cầu của XH, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin cho chính doanh nghiệp FPT và các doanh nghiệp khác. Ngoài ra, sự hợp tác, gắn kết giữa nhà trường với các DN là mô hình kết hợp giữa ñào tạo, nghiên cứu và lao ñộng sản xuất. Nó vẫn là một xu thế phổ biến trên thế giới, vì trong quá trình hợp tác này, DN có cơ hội ñổi mới công nghệ, ñổi mới sản phẩm ñể thu ñược lợi nhuận cao hơn, còn nhà trường có thêm nguồn thu phục vụ cho công tác giảng dạy, NCKH. Cho nên, trong cơ cấu tổ chức các trường cần thành lập bộ phận hoặc ñơn vị phụ trách, ñiều hành các hoạt ñộng hợp tác với DN nhằm hình thành ñược ñội ngũ nghiên cứu, quy tụ ñược các nhà khoa học giỏi về chuyên môn, làm cho các công trình nghiên cứu của nhà trường gắn liền với ứng dụng SXKD của DN. Từ ñó, nâng cao ñược hiệu quả hợp tác giữa nhà trường với DN, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên tham gia. Thứ hai, các trường cần sắp xếp lại bộ máy, tổ chức với cơ cấu tinh giản, linh hoạt. Tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí. Chủ ñộng nghiên cứu thị trường, thành lập và ñẩy mạnh hoạt ñộng PR (Public Relations - quan hệ công chúng - QHCC) ñể quảng bá hình ảnh, thương hiệu nhà trường tới người học, người sử dụng lao ñộng và công chúng. ðịnh kỳ các trường ðHCL cần tái cơ cấu lại bộ máy tổ chức (các ñơn vị học thuật; các bộ phận quản lý, phục vụ) theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, có sự linh hoạt cao trong quy trình giảng dạy và làm việc nhằm ñảm bảo tăng qui mô và chất lượng giảng viên; ñảm bảo công khai hóa về qui trình, thủ tục hành chính. ðiều này làm giảm chi phí hành chính nhưng lại tăng cường ñược năng suất lao ñộng và hiệu quả trong quá trình hoạt ñộng của nhà trường. 129 Mặt khác, các trường cần xây dựng ñược lộ trình phân cấp (phân quyền) quản lý cho từng ñơn vị về ñào tạo, NCKH; xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ, quản lý người học, quản lý CSVC, thiết bị, tài chính. ðịnh kỳ rà soát, tính toán, xây dựng lại ñịnh mức khoán của những khoản chi phí hành chính cho các ñơn vị trong nội bộ về tiền ñiện, ñiện thoại, văn phòng phẩm, thiết bị… ñảm bảo sự tiết kiệm, chống lãng phí và nâng cao ñược trách nhiệm của cá nhân và các tập thể trong nhà trường. Về cơ cấu tổ chức của nhà trường, cần thành lập riêng bộ phận chuyên trách thực hiện chức năng tư vấn, dự báo, thiết kế, triển khai chính sách ñào tạo, NCKH (bộ phận tư vấn chính sách về thị trường ñào tạo, NCKH) không nên ñể lồng ghép trong chức năng của phòng ñào tạo, phòng công tác sinh viên, phòng NCKH… Bởi vì, ñiều này dễ gây ra tình trạng không phân ñịnh rõ trách nhiệm cho từng ñơn vị, cũng như không ñảm bảo tính hệ thống, tính chuyên nghiệp, dẫn tới hoạt ñộng ñào tạo, NCKH của nhà trường không bám sát ñược với nhu cầu thực tế của thị trường lao ñộng, thị trường KHCN, nó chẳng khác nào một người phải lái xe ở một nơi xa lạ mà hoàn toàn không có bản ñồ, không có la bàn, không có người chỉ dẫn. Trong môi trường GDðH ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt, cho nên các trường cần phải quan tâm tới việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu của mình ñể người học hiểu biết, có thông tin xác thực và sẵn sàng ghi tên ñăng ký tuyển sinh hoặc tham gia các khóa ñào tạo do nhà trường tổ chức. ðối với các trường ðH trên thế giới (từ ðH Havard ñến các trường ðH bình thường) ñều thành lập bộ phận chuyên trách quảng bá nhà trường với các tên gọi như ban công tác công chúng (Public Affairs Department); phòng thông tin (Office of communications); trung tâm quan hệ công chúng (Public Relations Center)... Trong ñó, khái niệm quan hệ công chúng ñược hiểu là “quá trình quản lý nhằm xây dựng và duy trì những mối quan hệ ñôi bên cùng có lợi của một tổ chức với cộng ñồng mà sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào quá trình này”. Nói cách khác, một trường ðH có QHCC tốt sẽ thu hút ñược nhiều nguồn tài trợ; nhiều SV, cán bộ, GV giỏi ñến học tập, làm việc. Bởi vì, theo quan ñiểm của người Mỹ, tri thức không thể ñược cất giữ mãi trong “tháp ngà”, nó cần ñược 130 chuyển giao vào ñời sống XH của con người càng nhiều càng tốt, ñể làm ñược ñiều này thì phải có sự quan tâm, ủng hộ của cộng ñồng XH. Cho nên, các trường cần ñẩy mạnh công tác truyền thông và PR. ðặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến ñộng, luôn tiềm ẩn rủi ro, những khó khăn về tài chính, cùng với sự gia tăng về nhu cầu GDðH của XH, làm cho Chính phủ các nước không ñủ nguồn tài chính ñể cung cấp cho các trường hoạt ñộng. Các trường cần phải gắn kết chặt chẽ với khu vực tư nhân, ñể khu vực tư nhân mạnh dạn ñầu tư tiền vào các chương trình, dự án ðT, NCKH của nhà trường (ñây là ñiểm khác biệt so với quá khứ). Ở nước ta, từ những năm 1990, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, nhiều trường ðH ñã bắt ñầu quan tâm ñến thương hiệu của mình thông qua việc làm logo; tổ chức các cuộc tọa ñàm, hội thảo; in lịch mang tên trường phát cho sinh viên vào dịp tết hoặc kỷ niệm ngày thành lập trường… hoặc ra các thông cáo công bố rộng rãi trên báo, tạp chí, truyền thanh và truyền hình. Ngày nay công tác truyền thông và QHCC ñã ñược nhiều trường chú trọng hơn. Trên thế giới, do thị trường GDðH ngày càng biến ñộng phức tạp và ña dạng hơn, ñòi hỏi công tác truyền thông và QHCC của các trường phải ñược quan tâm và có tính chuyên nghiệp, sáng tạo hơn. Nhưng ở nước ta, PR vẫn là một lĩnh vực còn khá mới với nhiều trường ðH, nó cần ñược tăng cường ñể tạo ra mối quan hệ tốt với các tổ chức, khách hàng và những người chủ của nhà trường (là Chính phủ, SV, gia ñình sinh viên, cựu SV, CBVC nhà trường, DN, phương tiện thông tin ñại chúng). Ví dụ, khi có niềm tin với SV thì SV và gia ñình SV chính là người quảng cáo tốt nhất, rộng rãi nhất mà không mất chi phí... Về hình thức quảng bá thương hiệu trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì các trường cần ñẩy mạnh việc PR trên các website, ñặc biệt website của nhà trường. ðây là hình thức có chi phí thấp nhất nhưng hiệu quả rất cao vì thường xuyên có rất nhiều ñối tượng trong cộng ñồng XH và người học “truy cập” ñể tìm kiếm những thông tin về nhà trường. Thứ ba, ñổi mới cơ chế tuyển chọn, quản lý giảng viên; cơ chế chi trả thu nhập cho CBVC trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ và theo phương thức cạnh tranh. 131 Yếu tố quan trọng hàng ñầu cho sự phát triển của một trường ðH là nhà trường phải có ñội ngũ GV tốt. GV tốt là những người phải biết nghiên cứu, biết tổng hợp ñược kiến thức và truyền ñạt nó, có như vậy mới làm tốt ñược nhiệm vụ giảng dạy là tự tạo ra kiến thức, tự làm mới cho người học, cho nhà trường. ðể có các giảng viên tốt, các trường cần phải thay ñổi cơ chế tuyển chọn, cơ chế quản lý, ñó là: 1) công khai nguyên tắc, tiêu chí, qui trình tuyển dụng. Trong ñó, chú ý tới các minh chứng phản ánh tiềm năng, triển vọng phát triển của cán bộ, GV ñược tuyển dụng; các minh chứng này phải ñược ño lường bằng các chỉ tiêu ñịnh lượng rõ ràng như ñiểm trung bình tốt nghiệp, năng lực ngoại ngữ, học hàm, học vị, số năm kinh nghiệm, thành tích trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu… 2) tuyển chọn GV phải căn cứ vào quy qui hoạch phát triển nhân lực (theo từng năm, từng giai ñoạn phát triển của ñơn vị chức năng và cả nhà trường); căn cứ vào vị trí, nhiệm vụ ñảm nhận. 3) công tác quản lý GV thông qua chất lượng giờ giảng, chất lượng công trình nghiên cứu không nên quản lý theo kiểu hành chính về thời gian vì ñiều này sẽ tạo ra sự thụ ñộng, giảm hiệu suất và hiệu quả làm việc của giảng viên. Các qui ñịnh trong qui chế chi tiêu nội bộ của nhà trường phải ñảm bảo công khai về quyền lợi, nghĩa vụ ñối với tập thể và cá nhân ñược giao nhiệm vụ. Việc chi trả thu nhập cho CBVC cần ñược chia thành hai phần riêng biệt, bao gồm: 1) trả tiền lương, tiền công theo qui ñịnh của Nhà nước, nó ñược căn vào mức ñộ hoàn thành khối lượng giảng dạy, NCKH của cá nhân. 2) Mức chi trả thu nhập tăng thêm cho các ñối tượng không nên mang tính chất bình quân mà cần có khoảng cách ñủ lớn, thể hiện ñược tính cạnh tranh và ñược dựa trên một bộ tiêu chí ñịnh lượng rõ ràng như học hàm, học vị, hệ số mức lương ñang hưởng, thâm niên công tác, nhiệm vụ, chức vụ ñảm nhận, sự ñóng góp các công trình khoa học từ cấp Bộ, ngành trở lên… không căn cứ vào số giờ thực giảng dạy. Cách trả thu nhập tăng thêm này sẽ hạn chế ñộng lực dạy nhiều ñể tăng thu nhập, GV phải giành nhiều thời gian hơn cho NCKH, tăng thời gian tiếp xúc với SV và nâng cao chất lượng giờ giảng. Tuy nhiên, một ñiểm hết sức quan trọng của cơ chế thu hút GV có chất lượng trong và ngoài nước ñến làm việc, gắn bó với nhà trường là các trường cần có 132 những qui ñịnh rõ ràng về chế ñộ ñãi ngộ cả vật chất và tinh thần ñối với giảng viên. Ví dụ như: 1) ưu tiên giảm trừ khối lượng giảng dạy, thanh toán chi phí học tập (như học phí, kinh phí ñào tạo, chi phí tài liệu…) hoặc thực hiện chế ñộ cho vay ñối với các giảng viên tham gia các khóa học ñào tạo tiến sỹ, thạc sỹ… 2) nâng lương trước thời hạn cho GV bảo vệ thành công luận án tiến sỹ, ñược nhận chức danh PGS, GS hoặc có nhiều công trình nghiên cứu có chất lượng; 3) hỗ trợ kinh phí cho các bài báo khoa học ñược tham gia hội thảo khoa học (từ cấp sở, bộ trở lên) hoặc ñược ñăng tải trên các tạp chí trong nước, quốc tế; 4) ñảm bảo chế ñộ thu nhập cho người ñi học như chi 100% thu nhập tăng thêm, thực hiện chế ñộ công tác phí cho giảng viên học tập ở những cơ sở ñào tạo xa trường…; 5) qui ñịnh rõ về chế ñộ ñào tạo, bồi dưỡng; ñiều kiện, môi trường làm việc, cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính cho giảng viên thực hiện nghiên cứu theo học hàm, học vị (tiến sỹ, phó giáo sư, giáo sư). Có như vậy, mới chuyển ñổi về nhận thức ñể ñào tạo, xây dựng lại hình ảnh, uy tín của lớp giảng viên cũ, giảng viên trẻ bằng cách ñưa họ vào môi trường, tình huống buộc phải phấn ñấu vươn lên; ñảm bảo giảng viên giảng dạy ñại học ñến năm học 2014÷2015 có trình ñộ thạc sỹ và ñến năm học 2019÷2020 có trình ñộ tiến sỹ. ðây cũng là giải pháp ñể hấp dẫn thu hút giảng viên, cán bộ quản lý có năng lực, có trình ñộ chuyên môn cao ngoài xã hội và quốc tế. Trong thời gian tới, Nhà nước nên cho áp dụng thí ñiểm mô hình Hiệu trưởng quyết ñịnh mức thu nhập cho cán bộ, giảng viên, nhân viên trên nguyên tắc vị trí, chất lượng công việc ñược giao nhằm ñảm bảo CBVC có thể sống bằng thu nhập ñể họ thực sự yên tâm công hiến cho nhà trường, cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Thứ tư, tăng cường ñổi mới cơ chế quản lý, ñầu tư CSVC theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí; thúc ñẩy việc ñào tạo, nâng cao trình ñộ cho ñội ngũ cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý CSVC. Mỗi trường ðH cần xây dựng ñược qui hoạch tổng thể trong ñầu tư xây dựng CSVC, bảo ñảm tính thiết thực và hiệu quả. ðiều này có nghĩa là nhà trường phải có qui hoạch, có lộ trình, cơ chế ñầu tư thư viện, XDCB, mua sắm thiết bị... phù hợp với nhiệm vụ, sứ mạng phát triển nhà trường trong mỗi năm, mỗi giai ñoạn. 133 Việc ñầu tư cần có tính trọng tâm, trọng ñiểm, tiết kiệm nguồn lực, tránh dàn trải và dựa trên mục tiêu xây dựng, phát triển ngành, nghề ñào tạo của nhà trường. Ví dụ, ñể tăng cường hiệu quả sử dụng trang thiết bị thì nhà trường nên sử dụng phương án ñầu tư, quản lý phòng máy tính, thiết bị thí nghiệm, thực hành cơ bản có tính chất sử dụng chung giữa các ñơn vị trong nội bộ. Thực hiện việc chia sẻ trong mua sắm, sử dụng thiết bị (ñặc biệt là các thiết bị ñắt tiền); chia sẻ CSVC với các trường ðH khác hoặc với các DN ñể giảm chi phí ñầu tư, sử dụng tối ưu năng lực của thiết bị, của CSVC cho việc tăng thu (như sử dụng hội trường, giảng ñường ñể chiếu phim, cho thuê các hội nghị, hội thảo; sử dụng không gian cho thuê mở dịch vụ ATM, tổ chức dịch vụ căng tin, gửi xe ngoài giờ vào buổi tối thứ 7, chủ nhật…). Giao quyền tự chủ cho các ñơn vị (phòng, khoa, viện, trung tâm…) và cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, khai thác, ñề xuất ñầu tư CSVC. Biện pháp này sẽ tạo ra tính hiệu quả của việc ñầu tư, mua sắm tài sản, trang thiết bị; tránh xảy ra sự lãng phí trong ñầu tư (như tài sản mua về không ñáp ứng tính tiên tiến, hiện ñại; tần suất sử dụng thấp, không phù hợp với nhu cầu hoặc không có người sử dụng – nguyên nhân là do trình ñộ cán bộ, GV còn yếu, chưa có khả năng tiếp cận). Trong ñầu tư thư viện, giáo trình; nhà trường cần có chính sách tập trung nguồn tài chính và giành một phần kinh phí ñủ lớn ñể nâng cấp, bổ sung CSVC, ñầu sách cho thư viện truyền thống và thư viện ñiện tử. Bởi vì, thư viện có vai trò rất to lớn, nó là một cơ quan truyền thông ñại chúng, là một trung tâm thông tin phát triển văn hóa, góp phần cho sự ñổi mới, nâng cao chất lượng ñào tạo của nhà trường. Ví dụ, nó hỗ trợ tích cực cho việc ñổi mới phương pháp giảng dạy, học tập của cả GV và SV. Khi lên lớp, GV không phải giành nhiều thời gian cho việc thuyết trình, diễn giải tất cả các vấn ñề có sẵn trong tài liệu, bài giảng, giáo trình mà giành thời gian nhiều hơn ñể làm rõ những nội dung trọng tâm, hướng dẫn SV thảo luận, tự tìm ra chân lý. ðối với SV, thư viện sẽ giúp cho họ không bị thụ ñộng; không phải thuộc lòng bài giảng, giáo trình mà phải ñộc lập tìm tòi, tập làm quen với công việc của một nhà khoa học là ñến thư viện ñể tìm hiểu những tri thức liên quan tới ñề tài, chủ ñề ñang quan tâm; từ ñó xây dựng quan ñiểm, cách giải quyết cho riêng mình. Lợi 134 ích của thư viện còn ở chỗ, nó góp phần ñổi mới phương pháp ñánh giá người học. Thay vì, một SV chỉ ñược ñánh giá qua kết quả kỳ thi (cuối học phần, cuối khoá), GV có thể ñánh giá SV trong cả quá trình học tập thông qua các bài viết, bài thảo luận, công trình nghiên cứu; kết quả bài thi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số ñiểm ñánh giá của một SV. Do vậy, bài thi chỉ nên là một bài trắc nghiệm nhỏ ñể giảm bớt gánh nặng tâm lý thi cử cho SV, ñồng thời cũng xóa bỏ ñược lối học theo kiểu kinh viện, tầm chương, trích cú; thúc ñẩy sự năng ñộng sáng tạo cho cả “thầy và trò” góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo của nhà trường. Về giải pháp, các trường cần ñẩy mạnh việc xây dựng thư viện ñiện tử theo hướng hiện ñại, mở rộng sự kết nối với các thư viện trong nước, ñặc biệt là các thư viện nước ngoài ñể tạo cơ hội cho GV, SV tiếp cận các thông tin khoa học trong và ngoài nước. Nó cũng là giải pháp giảm chi phí ñầu tư nhưng tăng ñược số lượng ñầu sách/GV, SV. Cần tích cực ñưa phần mền thư viện vào sử dụng ñể giảm bớt nhân lực; thời gian quản lý, tra cứu, phục vụ người ñọc nhanh chóng, hiệu quả hơn. Ngoài ra, các trường cũng cần quan tâm tới việc ñầu tư, xây dựng ñội ngũ cán bộ quản lý CSVC, ñảm bảo có ñủ trình ñộ thực hiện nhiệm vụ ñược giao. Bởi vì, ñội ngũ này là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả công tác CSVC và trang thiết bị ñào tạo trên các mặt như lập kế hoạch, chiến lược; xây dựng danh mục ñầu tư, mua sắm tới việc sử dụng, quản lý, bảo quản, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa… ñảm bảo tính chuyên nghiệp. Nếu không sẽ xảy ra những chuyện tương tự như sự thất bại của bác sỹ ngoại khoa “dù bác sĩ có giỏi ñến ñâu chăng nữa nhưng không có một kíp mổ tốt cùng thực hiện thì sự thành công là rất nhỏ”. Thứ năm, áp dụng mô hình Balanced Scorecard (BSC - bảng ñiểm cân bằng) của Kaplan và Norton năm 2001 vào quản lý, quản lý tài chính của trường ðHCL. Thách thức ñang ñặt ra cho trường ðHCL nước ta là phải mở rộng qui mô, loại hình, phạm vi hoạt ñộng; thực hiện ñổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập; chuẩn hóa qui trình quản lý, ñào tạo ñể hội nhập với các trường ðH trên thế giới… trong khi ñó, mô hình quản lý của các trường còn lạc hậu, còn thiếu ñội ngũ và kinh phí. ðể thích ứng với hiện tại và tương lai, các trường cần ñiều 135 chỉnh chiến lược hoạt ñộng(không ñơn thuần là một “ốc ñảo” chỉ chú trọng tới việc ñiều hành các hoạt ñộng thường ngày, mở cửa ñợi SV mà cần ñi tìm SV, ñặc biệt là SV giỏi về trường; chịu sự giám sát, ñánh giá của XH về chất lượng ñội ngũ, thành tích ñào tạo, NCKH, chất lượng ñầu ra của SV…), mở rộng quan hệ hợp tác với người học, với DN và các trường ðH khác trong nước và ngoài nước. Về lý luận và thực tiễn cho thấy các trường nên ứng dụng mô hình BSC. Vì nó ñã ñược kiểm nghiệm, ứng dụng rất thành công trong lĩnh vực kinh doanh (năm 2001, Nam Mỹ có khoảng 50%, Châu Âu khoảng 45% các công ty lớn ñã áp dụng [108]). Mô hình BSC do Kaplan và Norton trường ðH Harvard ñưa ra vào ñầu thập niên 1990. Hai ông nhận thấy rất nhiều DN ñược quản lý chỉ thuần túy dựa vào các chỉ số tài chính như doanh thu, lợi nhuận. Doanh thu, lợi nhuận càng cao chứng tỏ DN hoạt ñộng càng tốt. Quan niệm này ñúng nhưng chưa ñủ, vì ngoài doanh thu còn có những nhân tố vô hình có giá trị rất lớn như danh tiếng, hình ảnh DN trong tâm trí khách hàng, sự hài lòng của cán bộ, nhân viên ñối với DN. Cho nên, việc ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của DN không thể chỉ căn cứ vào chỉ số tài chính. Nó chỉ cho biết kết quả hoạt ñộng kinh doanh ñã xảy ra mà không cho chúng ta biết tương lai hoạt ñộng của DN như thế nào? Nếu chúng ta chỉ sử dụng chỉ số tài chính ñể ñiều hành DN thì chẳng khác nào người ñang lái xe ô tô chỉ nhìn vào gương chiếu hậu! Trong thế giới kinh doanh hiện ñại có nhiều biến ñộng và rủi ro, ñòi hỏi DN phải quản lý dựa trên một tập hợp các chỉ số ño ñồng bộ và hoàn thiện hơn. Với lý do này, Kaplan và Norton ñã ñưa ra mô hình BSC nhằm cụ thể hóa các tiêu chí ñánh giá ñể tạo ra một môi trường hoạt ñộng hiệu quả, có tính cạnh tranh cao hơn. Nội dung của BSC nhấn mạnh tới bốn khía cạnh: Một là, khía cạnh tài chính (Financial Perspective): Cung cấp thông tin về doanh thu, trong ñó nhấn mạnh ñến yếu tố quản lý tài chính hiệu quả, dựa vào việc ño lường và giám sát các chỉ tiêu, kết quả tài chính. Hai là, khía cạnh khách hàng (Customer Perspective): Nhấn mạnh tới quyền lợi của khách hàng (khách hàng là thượng ñế). Cho nên, cần ño lường, giám sát sự thỏa mãn khách hàng; kết quả hoạt ñộng ñáp ứng nhu cầu ñòi hỏi của khách hàng. 136 Ba là, khía cạnh hiệu quả của quy trình SXKD (Internal Bussiness Processes Perspective): Nhấn mạnh tới các hoạt ñộng và quy trình cụ thể nhằm thực hiện triệt ñể các mục tiêu, kế hoạch ñã ñề ra. Bốn là, học tập và phát triển (Learning and Growth Perspective): Mọi nhân viên phải học tập ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Bốn khía cạnh trên không ñơn thuần là các khía cạnh ñộc lập, mà có sự kết nối logic với nhau. Mô hình BSC ñược mô tả như sau: ðể thành công về tài chính mang lại cho cổ ñông ta làm thế nào? TÀI CHÍNH Mục Chỉ tiêu tiêu Kết quả phải ñạt KHÍA CẠNH HOẠT ðỘNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG Chúng ta phải thỏa mãn khách hàng như thế nào ñể ñạt ñược tầm nhìn? Mục tiêu Chỉ tiêu KH hành ñộng Kết quả phải ñạt Kế hoạch hành ñộng Chúng ta phải thỏa mãn cổ ñông và khách hàng chúng ta phải thực hiện vượt trội quá trình nào? TẦM NHÌN VÀ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu Chỉ tiêu Kết quả phải ñạt Kế hoạch hành ñộng HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN Chúng ta phải có khả năng thay ñổi và cải tiến như thế nào ñể ñạt ñược tầm nhìn Mục tiêu Chỉ tiêu Kết quả phải ñạt Kế hoạch hành ñộng Nguồn: [108]. Sơ ñồ 4.1: Mô hình BSC của Kaplan & Norton Sơ ñồ 4.1, cho thấy BSC là một bản ñồ chiến lược kinh doanh, bao hàm các hoạt ñộng của DN. Nó minh họa DN thực hiện nhiệm vụ bằng hành ñộng cụ thể như xác ñịnh mục tiêu (Objectives), chuẩn ñánh giá (Measures), mục ñích (Targets), sáng kiến (Initiatives). Mô hình BSC cho biết mối quan hệ giữa các yếu tố: Một là, nếu tính thời gian từ dưới lên trên thì lợi nhuận của tổ chức ñạt ñược tại thời ñiểm hiện tại là kết quả của những ñiều ñã ñược tổ chức thực hiện tại tháng trước, quý trước, năm trước. Như vậy, khi DN ñưa một số kỹ năng, kiến thức mới vào áp dụng trong hiện tại thì sẽ tạo ra hiệu quả và các kết quả tài chính vào năm tới. 137 Hai là, nó ñề cập ñến cả các khía cạnh nội bộ (như qui trình nội bộ của DN) và các khía cạnh bên ngoài (khách hàng). Ba là, BSC hàm chứa mối quan hệ nhân quả giữa các khía cạnh (sơ ñồ 4.2): Khía cạnh tài chính: Lợi nhuận, tăng trưởng, nợ/ vốn… Khía cạnh khách hàng: Sự thỏa mãn KH, số KH mới… Khía cạnh quá trình nội bộ: Hiệu suất, thời gian chu kì, tỷ lệ sai hỏng… Khía cạnh học tập và phát triển: Kỹ năng, kiến thức, chương trình mới… Nguồn: [108]. Sơ ñồ 4.2: Mối quan hệ nhân quả BSC Sơ ñồ 4.2 cho thấy, muốn thành công ở khía cạnh tài chính thì DN cần phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ñể họ sẽ mua sản phẩm, dịch vụ của mình. DN cần cải tiến vượt trội các qui trình SXKD ñể giảm chi phí mà sản phẩm, dịch vụ vẫn ñáp ứng nhu cầu của khách hàng. Như vậy, BSC là một hệ thống quản lý toàn diện trên cả trên 4 khía cạnh về việc thiết lập, triển khai thực hiện, giám sát và ño lường kết quả ñạt ñược của các chiến lược, các mục tiêu và hoạt ñộng của tổ chức một cách ñồng bộ, khoa học, hiệu quả. Giúp tổ chức phát hiện ra các cơ hội cải tiến ñể ñem lại sự thành công ở hiện tại và tương lai trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Với những phân tích ở trên cho thấy ứng dụng mô hình BSC vào quản lý, quản lý tài chính của trường ðHCL sẽ giúp nhà trường xác ñịnh và thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng, thúc ñẩy hội nhập quốc tế. Trong ñó, chiến lược hoạt ñộng của nhà trường phải ñược xây dựng dựa trên bộ chuẩn ñầu ra. Có nghĩa nhà trường luôn 138 phải tìm hiểu, phân tích xem người sử dụng “sản phẩm ñào tạo” cần những gì, ñể nhà trường xây dựng chiến lược hoạt ñộng nhằm ñáp ứng các tiêu chí ñó. Ứng dụng 4 khía cạnh của mô hình BSC vào nhà trường biểu diễn như sau: Tài chính “Làm gì ñể ñạt ñược các mục tiêu tài chính?” Sinh viên “Làm gì ñể thỏa mãn nhu cầu của SV?” SỨ MỆNH & CHIẾN LƯỢC Quy trình nội bộ “Làm gì ñể thực hiện các mục tiêu?” Học hỏi & phát triển “Làm gì ñể nâng cao chất lượng ñội ngũ?” Nguồn: [108]. Sơ ñồ 4.3: Mô hình Balanced Scorecard trong trường ðHCL Một là, về khía cạnh tài chính (Financial perspective). Hiện nay, NSNN cấp cho các trường có giới hạn nhưng sự mong ñợi của SV, phụ huynh, GV, cộng ñồng XH... ñối với các trường ngày càng cao. Tức là các trường phải nâng cao chất lượng, ñào tạo ra những SV giỏi trong ñiều kiện hạn chế về nguồn lực tài chính. Ở góc ñộ phát triển, một ñiều cần lưu ý khi nói tới vấn ñề tài chính thì doanh thu chưa phải là yếu tố chính mà nhiệm vụ của các trường là thu lại những giá trị phi tài chính, những giá trị về trí tuệ, sự ñóng góp vô hình vào sự phát triển của XH. Theo Brancato (1995), giá trị tài chính trong GDðH ñược xem xét ở: quy mô ñào tạo, sự hài lòng của SV, phụ huynh; sự tận tụy, tính sáng tạo và khả năng thích ứng với tình hình mới của GV, số lượng bài báo, công trình NCKH, chuyển giao công nghệ, mối quan hệ hợp tác với các trường trong nước, ngoài nước, với các tổ chức quốc tế. ðặc biệt là uy tín, hình ảnh và sự hợp tác của nhà trường ñối với DN. Uy tín, chất lượng của nhà trường ñược thể hiện thông qua số lượng, chất 139 lượng DN mà nhà trường có mối quan hệ hợp tác. Mối quan hệ này sẽ làm cầu nối giữa SV và DN, giúp cho SV có cơ hội ñược thực hành, thực tập tại các DN ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, ñồng thời cũng giúp nhà trường tiết kiệm chi phí ñầu tư trang thiết bị mà SV vẫn ñược thí nghiệm, thực hành, thực tập. Nhà trường cần tận dụng mối quan hệ với DN ñể ñưa SV tới thực hành, thực tập trên những dây chuyền công nghệ mới, hiện ñại. Tạo ñiều kiện cho SV có kinh nghiệm và dễ hòa nhập với công việc nếu ñược tuyển dụng sau khi tốt nghiệp. Nó là giải pháp quan trọng ñể giảm bớt khó khăn về tài chính mà các trường ñang phải ñối mặt. Hai là, về khía cạnh khách hàng (Customer perspective) của trường ðH chính là SV. Trên thế giới, quan niệm SV là khách hàng của trường ðH vẫn ñang có nhiều tranh cãi. Theo Mark C. Taylor – Giáo sư của ðH Columbia (Hoa Kỳ) cho rằng thật bất hợp lý nếu không xem các trường ðH là những DN và GDðH là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất mà SV là khách hàng. Trong khi ñó, giáo sư Stephen J. Trachtenberg của ðH George Washington (Hoa Kỳ) lại cho rằng SV không phải là khách hàng (students are not customers). SV chỉ là người ñầu tư thời gian và tiền bạc cho mục ñích trí tuệ. Nhưng cả Mark & Stephen (2010), ñều có cùng quan ñiểm nếu nhà trường không ñáp ứng ñược nhu cầu thiết thực của SV thì nhà trường sẽ không tồn tại vững bền ñược[108]. Trong hoàn cảnh nước ta còn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, Khổng giáo, hiện nay chưa công nhận SV là khách hàng. Nhưng về bản chất trong nền kinh tế thị trường thì SV chính là khách hàng của nhà trường. Gián tiếp về ñiều này ñã ñược nhiều người thừa nhận nhà trường muốn tồn tại, phát triển thì phải tôn trọng ý kiến của SV và phải lấy SV làm gốc. Ngoài ra, trong BSC ñưa ra khái niệm xây dựng mục tiêu dựa trên nhu cầu và lợi ích của khách hàng. ðối với trường ðH là xây dựng mục tiêu dựa trên nhu cầu và lợi ích của SV, phụ huynh và DN. Cho nên thành phần hội ñồng trường của các trường trên thế giới rất ña dạng, nó bao gồm sự tham gia của GV, chính trị gia, cựu SV, doanh nhân, phụ huynh, SV (1 SV năm thứ nhất và 1 SV năm cuối)… Trong ñó, ý kiến của ñại diện SV rất có giá trị cho hoạch ñịnh chiến lược phát triển nhà trường. 140 Ba là, các quy trình nội bộ (Internal Business Processes Perspective). ðây là bước nhằm cụ thể hóa bằng hành ñộng ñể thực hiện các mục tiêu. Kế hoạch chỉ trở thành hiện thực khi có các chương trình hành ñộng cụ thể, có thể ño lường, theo dõi ñược, nếu không thì ý tưởng cũng chỉ là ý tưởng. Câu hỏi luôn ñược ñặt ra cho các nhà quản trị của nhà trường là cần phải làm gì ñể biến những mục tiêu, ý tưởng thành hành ñộng cụ thể. Hành ñộng nào là quan trọng cần ñược quan tâm ñiều chỉnh, ñầu tư, cải tiến nhằm tăng chất lượng ñào tạo và thỏa mãn nhu cầu của SV. Tuy nhiên, nhà trường chỉ có thể phát triển bền vững khi có sự ñồng thuận của cán bộ, giảng viên trong mọi hoạt ñộng. ðiều này ñược Cullen etal. (2003, tr.7) khẳng ñịnh “việc ứng dụng BSC thành công cần phải xuất phát từ sự cam kết, ñồng tâm thực hiện nhiệm vụ của người lao ñộng”. Sự cam kết và tư duy sáng tạo của cán bộ, giảng viên sẽ tạo ra sự chung sức cùng nhau ñóng góp ý kiến, trí tuệ ñể thúc ñẩy sự phát triển nhà trường. Bởi vì, khi ñược tham gia vào mọi hoạt ñộng thì CBVC nhà trường sẽ có cảm giác ñược tôn trọng, ñược sở hữu (ownership) cho nên họ sẽ có ý thức hơn và tự giác hoàn thành nhiệm vụ ñược giao với mức chất lượng và hiệu quả nhất. ðiều này, góp phần tiết kiệm chi phí và nâng cao uy tín nhà trường. Bốn là, học hỏi và phát triển (Learning and Growth perspective). Ở trường ðH, giảng viên là người trực tiếp cung cấp dịch vụ trí tuệ cho SV. Cho nên, giảng viên cần là người giỏi chuyên môn, có kiến thức XH, kỹ năng sư phạm, kỹ năng sống nhằm ñem lại những giá trị gia tăng về chuyên môn, nghiệp vụ; hàm lượng khoa học, chất xám và các kỹ năng cần thiết cho SV sau khi tốt nghiệp. Vì vậy, ñội ngũ GV cần không ngừng học tập, nâng cao trình ñộ về mọi mặt. ðể có kết quả này thì nhà trường nên có chính sách ưu ñãi, khuyến khích GV chủ ñộng bồi dưỡng chuyên môn, ñặc biệt là tham gia NCKH. ðây là một tiêu chí rất quan trọng trong ñánh giá, xếp loại GV và xếp hạng các trường ðH. Ở Việt Nam, thời gian và tỷ lệ GV của các trường ðHCL tham gia NCKH còn rất thấp. Qua những phân tích ở trên cho thấy mặc dù BSC ñược thiết kế cho lĩnh vực kinh doanh nhưng nó là một mô hình quản lý có tính chất tự hoàn thiện và nhằm kết nối các mục tiêu, mục ñích với chiến lược thực hiện. ðồng thời nó cũng cập nhật và 141 cung cấp những thông tin khá chính xác liên quan tới hoạt ñộng hiện tại và tương lai của một tổ chức. Cho nên, ứng dụng BSC ñể ño lường kết quả hoạt ñộng của một trường ðHCL là ñiều có thể thực hiện ñược với ñộ tin cậy cao. Nó sẽ tạo ra sự cân ñối giữa các mục tiêu trước mắt và lâu dài, cân ñối giữa các quyền lợi nội bộ nhà trường và quyền lợi của SV. Vì vậy, các trường cần tìm hiểu ñưa BSC vào áp dụng. Thứ sáu, chú trọng và tăng cường khai thác nguồn tài chính ñóng góp từ thiện của các cá nhân, các tổ chức cho nhà trường. Sự ñóng góp từ thiện từ các cá nhân, tổ chức, nhà hảo tâm là một nguồn tài chính rất quan trọng cho các trường (quỹ hiến tặng của ðH Harvard gần 37 tỷ USD; hàng năm trong cơ cấu nguồn thu quỹ hiến tặng chiếm tới 34%; quà tặng chiếm 7% trong khi ñó nguồn thu học phí chỉ chiếm 20%; tài trợ và các hợp ñồng nghiên cứu với chính phủ chiếm 15%; hợp ñồng nghiên cứu với các tổ chức, DN chiếm 4% và các nguồn thu khác là 20% [77]). Nếu các trường khai thác tốt sẽ tạo ra một nguồn tài chính lớn cho nhà trường hoạt ñộng mà không cần tăng học phí với người học. ðể thu hút ñược nhiều nguồn tài trợ, ñóng góp từ thiện, các trường cần thành lập và duy trì hoạt ñộng thường xuyên của ban liên lạc cựu SV, có các hình thức vinh danh ñối với cựu SV và các nhà tài trợ. Các trường cần tổ chức tuyên truyền sâu, rộng tới cộng ñồng, ñồng thời phải sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ. Thứ bảy, ñẩy mạnh các giải pháp tăng nguồn thu, triệt ñể tiết kiệm, chống lãng phí và nâng cao tính hiệu quả của các hoạt ñộng. ðể ñảm bảo sự phát triển bền vững và tạo cơ hội tăng nguồn thu thì các trường nên thực hiện ña dạng hóa và chuẩn hóa lại các chương trình ñào tạo theo nhu cầu XH. Tăng cường các chương trình liên kết với nước ngoài, ñặc biệt là liên kết với các trường ðH có uy tín trên thế giới ñể ñào tạo các chương trình tiên tiên, chất lượng cao. Tích cực thu hút SV quốc tế ñến học (từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Campuchia…). Huy ñộng các nguồn tài trợ từ DN, từ các dự án. Bởi vì, chỉ có ñáp ứng tốt nhu cầu của người học, nhu cầu của XH thì nhà trường mới có nguồn thu. Hơn nữa, các trường phải thực sự có uy tín, có chất lượng thì mới ñược người học và XH chấp nhận trả chi phí cao cho quá trình ñào tạo. 142 Thứ tám, tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ tài chính kế toán theo hướng giỏi chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất ñạo ñức tốt. Lựa chọn ñội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, quản lý tài chính là một vấn ñề rất quan trọng, nó có tác ñộng thúc ñẩy hoặc ngăn cản các hoạt ñộng của nhà trường. GS. Richard G.Baraniuk của ðH Rice (Hoa Kỳ) cho rằng yếu tố quan trọng phù hợp với cương vị lãnh ñạo một trường ðH ñẳng cấp quốc tế “ðó phải là một nhà học giả chứ không phải là một nhà chính trị” [74], người này phải có am hiểu và có kinh nghiệm cả về gảng dạy và nghiên cứu không phải chỉ hiểu riêng về quản lý. Quan ñiểm của GS. Richard G.Baraniuk cho thấy người làm công tác quản lý tài chính kế toán của trường ðH, ngoài tiêu chuẩn có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tư cách ñạo ñức tốt, cần có một yếu tố rất quan trọng là phải hiểu biết, có kiến thức cả về giảng dạy và nghiên cứu. Vấn ñề này ñang là hạn chế cơ bản của các trường ðHCL nước ta, phần nhiều cán bộ làm công tác tài chính kế toán chỉ tuyển chọn theo nghiệp vụ, chưa làm công tác giảng dạy, nghiên cứu dẫn tới thiếu quan ñiểm toàn diện, chưa ñóng góp cao cho việc thực hiện sứ mạng, chiến lược phát triển nhà trường. Cụ thể là chưa có giải pháp hữu hiệu ñể tập trung nguồn lực tài chính cho nghiên cứu, ñổi mới phương pháp giảng dạy, học tập, tăng cường tự do học thuật... mà vẫn mang nặng việc ño ñếm hiệu quả trước mắt, ño ñếm giữa chi phí và nguồn thu của mỗi hoạt ñộng riêng lẻ trong giảng dạy, nghiên cứu. Vì vậy, các trường cần chú trọng việc ñào tạo lại ñội ngũ làm công tác tài chính kế toán ñể họ có tư duy, có kiến thức; hiểu biết, nắm vững nhiệm vụ ñào tạo, nghiên cứu và có tầm nhìn về sứ mạng nhà trường trong môi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Về giải pháp, các trường nên ưu tiên tuyển chọn cán bộ làm công tác kế toán, tài chính là những người ñã từng tham gia giảng dạy. ðồng thời thường xuyên cử cán bộ quản lý; cán bộ kế toán, tài chính ñi tham dự các khóa học về chuyên môn, nghiệp vụ, tập huấn tham quan các trường trong và ngoài nước ñể có tư duy thực tiễn nhằm tạo ra sự ñổi mới trong công tác tài chính kế toán luôn song hành với sự ñổi mới nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH của nhà trường. Các trường cần ban hành những văn bản qui ñịnh rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cho cá nhân và tập thể của 143 bộ phận làm công tác tài chính kế toán. Trong ñó, cần nhấn mạnh tới yêu cầu xây dựng kế hoạch, giải pháp, chiến lược tài chính ñáp ứng nhiệm vụ ñào tạo, NCKH trong từng giai ñoạn, từng thời ñiểm ñảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn và tính ñặc thù của nhà trường. Xây dựng qui trình, thủ tục tài chính trên nguyên tắc ñơn giản, dễ thực hiện ñể nhà trường công khai hóa việc tạm ứng, thanh quyết toán kinh phí nhằm tạo ra sự chủ ñộng, ñồng thuận của CBVC trong hoàn thành, nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ ñược giao. 4.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao tính linh hoạt của cơ chế TCTC ðể tăng cường tính linh hoạt cho việc thực hiện cơ chế TCTC trong thực tế, ñòi hỏi Nhà nước cần có sự thay ñổi về chế ñộ kiểm tra, giám sát, bao gồm: Một là, khi ñã có các qui ñịnh trong qui chế chi tiêu nội bộ thì cho phép các trường ñược chi những khoản chi cao hơn ñịnh mức qui ñịnh của Nhà nước. Hai là, cần giảm bớt sự kiểm soát chi của kho bạc. Các trường chỉ phải mở tài khoản tại kho bạc ñể phản ánh các khoản kinh phí thuộc NS cấp. Phần kinh phí trích lập các quỹ; khoản thu học phí, lệ phí và các nguồn thu hợp pháp khác thì cho phép các trường chuyển sang mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại ñể hưởng lãi, tiền lãi này ñược sử dụng là một nguồn thu hợp pháp. Có như vậy, mới tạo thêm nguồn thu và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính nhàn rỗi của các trường. Ba là, NS cấp cho các trường theo chế ñộ khoán và hậu kiểm theo phương thức thanh tra, kiểm toán ñịnh kỳ; trong năm các trường ñược trích lập quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp từ nguồn NS cấp cho chi hoạt ñộng thường xuyên ñể các trường có nguồn vốn chi cho ñầu tư XDCB, mua sắm TSCð nhằm giảm bớt khó khăn cho các trường sư phạm, các trường có nguồn thu ngoài NS thấp. 4.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao tính công bằng của cơ chế TCTC 4.2.4.1. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống các qui ñịnh pháp luật về mô hình phát triển tài chính cho các cơ sở GDðHCL. Trong bối cảnh của Việt Nam, nguồn lực tài chính của Nhà nước còn hạn chế cả về qui mô và phạm vi sử dụng, cho nên mô hình phát triển tài chính cho GDðH nói chung và các trường ðHCL nói riêng cần ñược ñổi mới theo các hướng sau: 144 Thứ nhất, học phí thấp hoặc ñược miễn học phí chỉ nên áp dụng cho các trường quân sự, công an hoặc ñối với những ngành ñặc thù cần ñào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển bền vững của quốc gia nhưng ít ñược người học quan tâm như ngành khảo cổ học, nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật truyền thống, nông, lâm, ngư nghiệp... Và ñể ñảm bảo sự năng ñộng, sáng tạo và nâng cao chất lượng thì các trường này ñược ưu tiên về nguồn lực tài chính nhưng Nhà nước cần thực hiện cơ chế cấp kinh phí dựa vào kết quả kiểm ñịnh chất lượng, xếp hạng nhà trường. Thứ hai, chi phí cho vay học ðH, ñược SV hoàn trả khi có việc làm ổn ñịnh. Mô hình này chỉ ñược thực hiện khi các Bộ ngành sớm hoàn thiện các chế ñộ, chính sách và ñược thể chế bằng luật pháp về hệ thống theo dõi thu nhập cá nhân và giải pháp thu hồi nợ vay của SV. Tuy nhiên, ñể tạo nguồn tài chính và mở rộng hệ thống tín dụng cho SV vay thì Nhà nước cũng nên có chính sách ưu ñãi về thuế... ñể kêu gọi sự ñóng góp của các DN, các tổ chức và cộng ñồng xã hội. Thứ ba, gia tăng học phí kết hợp với mở rộng các chính sách hỗ trợ. Nó là mô hình phù hợp với cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta ñang theo ñuổi nhằm giảm bớt gánh nặng ñầu tư ngân sách cho giáo dục ñại học. Chính phủ cần xây dựng khung học phí khác nhau; gắn với các tiêu chí ngành nghề, chương trình, cấp bậc ñào tạo, ñối tượng người học, kết quả kiểm ñịnh, vị trí xếp hạng của trường ñại học. Trong ñó, cho phép các trường tính ñủ học phí theo chi phí ñào tạo; ñây là thông lệ quốc tế, học ñại học là ñể có nghề, tạo thu nhập kiếm sống nuôi bản thân và gia ñình nên người học phải có trách nhiệm học tốt ngành nghề mình lựa chọn và ñóng góp kinh phí ñể ñáp ứng ñược yêu cầu. ðiều này cũng phù hợp với kết luận của Bộ Chính trị trong thông báo số 37–TB/TW ngày 26/5/2011 về “ñổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công lập, ñẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công” nhằm từng bước xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ. Tuy nhiên, ñể phù hợp với ñiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong hiện tại và tương lai, ñồng thời nhận ñược sự ñồng thuận của xã hội thì lộ trình tính ñủ chi phí ñào tạo giáo dục ñại học trong học phí nên chia thành ba giai ñoạn, bao gồm: 145 Giai ñoạn 1: Các trường ñược phép tính ñủ chi phí hoạt ñộng thường xuyên như tiền lương, tiền công, chi phí hành chính, chi phí chuyên môn… Giai ñoạn 2: Các trường ñược tính ñủ chi phí hoạt ñộng thường xuyên và chi phí hao mòn TSCð sử dụng cho quá trình ñào tạo. Giai ñoạn 3: Các trường ñược tính ñủ chi phí hoạt ñộng thường xuyên, chi phí hao mòn TSCð và ñược tính một phần chi phí cho ñầu tư phát triển (tức là có tích lũy ñể ñầu tư cho CSVC của nhà trường). ðối với các chương trình ñào tạo theo nhu cầu xã hội, theo ñịa chỉ, theo ñơn ñặt hàng, chương trình liên kết, chương trình chất lượng cao… thì cho phép các trường ñược tự xác ñịnh mức thu học phí nhằm tránh xảy ra hiện tượng người có nhu cầu phải chuyển sang cơ sở khác hoặc phải ra nước ngoài học tập dẫn tới không tận thu ñược nguồn lực ñầu tư cho các trường. ðây cũng là giải pháp nhằm giảm áp lực tăng ñầu tư ngân sách cho giáo dục ñại học, bởi vì qui mô GDP của nước ta còn nhỏ (khoảng 100 tỷ USD/năm…) và từ năm 2008÷2010 ngân sách nhà nước ñã chi tới 20% tổng ngân sách nhà nước cho giáo dục, do vậy, trong tương lai không thể tiếp tục tăng tỷ lệ chi này. ðể có cơ sở khoa học cho việc xác ñịnh mức học phí thì các cơ quan quản lý cần chỉ ñạo các cơ sở ñào tạo xây dựng các ñịnh mức kinh tế, kỹ thuật ngành do nhà trường ñào tạo, từ ñó xây dựng chi phí ñơn vị cho mỗi nhóm ngành ñào tạo. Khi cho phép các trường tính ñủ chi phí ñào tạo thông qua học phí thì Nhà nước cần chú ý tới chính sách hỗ trợ cho các ñối tượng chính sách như người có công với ñất nước, dân tộc thiểu số, khuyết tật, hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa... ñể tạo ra sự công bằng XH cho mọi tầng lớp nhân dân tham gia GDðH. Nhà nước cần ñẩy mạnh việc hỗ trợ sinh viên bằng chế ñộ cho vay, giảm lãi suất như mở rộng ñối tượng cho vay, nâng mức vay ñủ ñảm bảo mức ñóng học phí và chi phí sinh hoạt trong quá trình học tập, phân loại ñối tượng ñể thu hồi nợ sớm hơn… 4.2.4.2. Tăng cường ñầu tư NS, ñổi mới cách phân bổ NS dựa trên kết quả ñầu ra là số lượng, chất lượng sinh viên tốt nghiệp, chất lượng công trình nghiên cứu, sự ñáp ứng nhu cầu xã hội, sự tham gia ñóng góp vào phát triển KT-XH của ñất nước. 146 Trong trước mắt và lâu dài, các trường ðHCL vẫn giữa vai trò chủ ñạo trong ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ñất nước. Vì vậy, Nhà nước cần tăng qui mô NS ñầu tư cho các trường. Tuy nhiên, ñể phát huy tính tích cực của NS trong việc hỗ trợ, tác ñộng, ñiều chỉnh hoạt ñộng ñào tạo của các trường theo hướng giảm chi phí, nâng cao chất lượng; thay ñổi cơ cấu, ngành nghề ñào tạo phù hợp với qui hoạch chung thì Nhà nước cần tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ và có hiệu quả ñối với các nguồn ñầu tư từ NS bằng việc ñổi mới cách phân bổ NS cho các trường theo hướng công khai hóa, minh bạch hóa qui trình và các tiêu chí ñánh giá ñầu ra về chất lượng ñào tạo, nghiên cứu; dựa trên nguyên tắc cạnh tranh, thúc ñẩy XHH nhưng vẫn có sự ưu tiên ñối với những lĩnh vực trọng ñiểm. Cụ thể như sau: Một là, Nhà nước nâng tỷ trọng ñầu tư cho GDðH lên 10%÷12% tổng chi NS giành cho giáo dục. Tăng NS cho việc ñào tạo ñối tượng sinh viên cử tuyển thuộc các tỉnh miền núi, vùng xâu, vùng xa… Tăng cơ cấu chi ñầu tư XDCB. Ưu tiên NS cho các dự án qui hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng dùng chung (như hệ thống thư viện ñiện tử, phòng thí nghiệm trọng ñiểm, ký túc xá và các công trình văn hóa, thể dục thể thao cho sinh viên…); ñầu tư xây dựng một số trường ðH ñạt tiêu chuẩn quốc tế. Hai là, Nhà nước cần hoàn thiện và ban hành các tiêu chí giao dự toán ngân sách chi thường xuyên, chi không thường xuyên cho các trường dựa vào kết quả hoạt ñộng, sự ñóng góp cho mục tiêu của ngành, của Nhà nước và xã hội. Hàng năm, ban hành suất ñầu tư tối thiểu/SV/năm theo nhóm ngành nhằm thúc ñẩy các trường phải nâng cao chất lượng, tăng cường tìm kiếm thêm nguồn lực tài chính. Ba là, ñổi mới cách phân bổ ngân sách cho các trường theo hướng: 1) thực hiện khung chi tiêu trung hạn (MTEF – Medium Term Expenditure Framework) với thời gian 5 năm. Bởi vì, MTEF tạo ra tính ổn ñịnh NS, giúp cho các trường chủ ñộng trong việc sắp xếp nhiệm vụ ñầu tư và thực hiện chiến lược phát triển theo mục tiêu trung và dài hạn, ñồng thời nó sẽ tạo ra sự minh bạch trong hệ thống NS và lập kế hoạch tài chính hiện nay. 2) dựa vào kết quả ñầu ra; gắn với các ñịnh mức chi phí, ñịnh mức kinh tế kỹ thuật trong ñào tạo, NCKH; gắn với kết quả kiểm ñịnh, xếp hạng nhà trường; ñảm bảo có sự phân biệt giữa trường có chất lượng, hiệu quả 147 với trường chất lượng thấp, không hiệu quả. 3) các ngành nghề ñào tạo ít có khả năng XHH (như khoa học cơ bản, văn hóa nghệ thuật truyền thống, ñiện hạt nhân, sư phạm…) thay vì phân bổ ngân sách bình quân ñối với tất cả các ngành nghề như hiện nay, Nhà nước nên thực hiện cơ chế ñặt hàng theo các tiêu chuẩn chất lượng và cấp ñủ chi phí ñào tạo. Trong ñó, tất cả các trường (không phân biệt công lập hay ngoài công lập) ñều ñược tham gia vào qui trình tuyển chọn theo phương thức cạnh tranh, trường nào có phương án ñào tạo tốt nhất, hiệu quả nhất sẽ ñược giao ngân sách ñể ñào tạo. 4) các ngành nghề có khả năng XHH cao sẽ giảm dần sự hỗ trợ của NS trên cơ sở cho phép ñiều chỉnh mức thu học phí bù ñắp ñủ chi phí ñào tạo (ñối tượng chính sách ñược nhà nước cấp bù kinh phí). 5) hoạt ñộng ñào tạo cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu của xã hội, các trường tự quyết ñịnh giá dịch vụ trên cơ sở tính ñủ chi phí. ðể tạo ñộng lực thúc ñẩy, nâng cao chất lượng NCKH của các trường thì Nhà nước cần ñổi mới cơ chế, mô hình tài chính theo các hướng sau: Một là, nâng mức chi cho nhiệm vụ NCKH, trong cơ chế phân bổ NS nên giành riêng một phần kinh phí cấp trực tiếp cho các trường giống như cấp kinh phí chi hoạt ñộng thường xuyên. Cơ chế này, bắt buộc các trường phải thực hiện và ñẩy mạnh hoạt ñộng NCKH song hành với hoạt ñộng ñào tạo. Bộ Khoa học và Công nghệ cần phối hợp với Bộ Kế hoạch và ðầu tư ñể thống nhất việc ñầu tư NS cho phát triển KHCN nên ưu tiên kinh phí cho các trường [83, tr. 66-67]. Tiến hành xây dựng và ban hành tiêu chí phân bổ kinh phí dựa trên thành tích hoạt ñộng KHCN ñể tạo ra sự cạnh tranh giữa các tổ chức. Hai là, trong Luật thuế DN, Nhà nước nên qui ñịnh bắt buộc các DN trích tối thiểu 10% lợi nhuận trước thuế ñể ñầu tư ñổi mới công nghệ. ðiều này sẽ giảm rủi ro cho các DN trong quá trình hoạt ñộng, ñồng thời cũng tạo ra thị trường KHCN ñể các trường có cơ hội tham gia và nâng cao chất lượng NCKH của mình. Ba là, Nhà nước nên giao quyền tự chủ và tăng lợi ích cho GV. Cụ thể, các tài sản trí tuệ có nguồn gốc NS mà GV là tác giả của kết quả nghiên cứu thì GV ñược quyền ñem tài sản trí tuệ ñể chuyển nhượng hoặc góp vốn vào DN trên cơ sở có lộ 148 trình hoàn vốn ñầu tư ban ñầu cho Nhà nước. Sau khi hoàn vốn xong, GV ñược hưởng toàn bộ lợi nhuận thu ñược từ kết quả nghiên cứu. Bốn là, ñẩy mạnh việc tuyển chọn ñề tài theo nguyên tắc cạnh tranh và thực hiện cơ chế khoán chi. Vì, sản phẩm ñầu ra là thước ño hiệu quả quan trọng nhất của công trình KH. Do vậy, các ñề tài nên thực hiện theo cơ chế ký hợp ñồng thỏa thuận, Nhà nước ứng tiền trước ñể mua sản phẩm, không ñòi hỏi phải làm ñúng dự toán ñã lập. Có các mức phạt hoặc thu hồi vốn ñầu tư với trường hợp không hoàn thành hoặc sản phẩm ñặt hàng không ñạt yêu cầu... Thực hiện cơ chế khoán sẽ làm cho GV không bị gò bó chạy theo chứng từ và dự toán chi tiết mà giành thời gian, công sức, trí tuệ cho nâng cao chất lượng, kết quả nghiên cứu của ñề tài. Năm là, ñổi mới cơ chế lập dự toán các ñề tài nghiên cứu. Các ñề tài nghiên cứu lý thuyết, huy ñộng chất xám là chủ yếu thì dự toán không cần có phần dự phòng; các ñề tài liên quan ñến ñiều tra, khảo sát hay thí nghiệm, thực hành thì dự toán ñược chia thành 2 phần là các khoản chi và khoản dự phòng [109, tr. 38]. Khoản dự phòng ñưa ra nhằm ñảm bảo các thí nghiệm, thực hành của ñề tài ñược thực hiện ñầy ñủ, nghiêm túc kể cả khi thị trường có biến ñộng về giá. Trong dự toán cần bố trí khoản tiền chi cho kiểm tra, kiểm soát, xuất bản, công bố, ñưa công trình vào ứng dụng. Việc công khai bố trí phần kinh phí này sẽ nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các Hội ñồng kiểm tra, kiểm soát và Hội ñồng nghiệm thu. Buộc cơ quan quản lý phải có trách nhiệm hơn ñối với nội dung, tiến ñộ và chất lượng của kết quả nghiên cứu ñã giao cho chủ nhiệm ñề tài. Hơn nữa, nó sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm và giảm bớt khó khăn cho chủ nhiệm ñề tài trong việc công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí trong nước và quốc tế. Bởi vì, việc ñăng bài ở một số tạp chí chuyên ngành có uy tín quốc tế ñòi hỏi phải ñóng phí. Trường hợp ñề tài không ñăng bài trên các tạp chí qui ñịnh thì khoản tiền này sẽ bị thu hồi. Sáu là, Nhà nước cần mở cửa cho phép các trường ñược vay tiền nước ngoài cho hoạt ñộng NCKH không liên quan tới các vấn ñề nhạy cảm về XH, chính trị, tôn giáo, có hàm chứa bí mật quốc gia theo cơ chế ban ñầu có bảo lãnh của Nhà nước, sau một thời gian thì thực hiện cơ chế TCTC, vay tiền theo kiểu thương mại. 149 4.2.4.3. Các trường cần ñổi mới cách thức quản lý, phân bổ tài chính, thành lập quỹ, huy ñộng vốn tín dụng ñể tăng nguồn tài chính cho NCKH. KHCN là chìa khóa cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, kết quả, chất lượng NCKH là thể hiện ñẳng cấp của mỗi trường trong hệ thống GDðH. Cho nên, hoạt ñộng NCKH của các trường cần phải ñược thúc ñẩy và nâng lên tầm cao mới. Dưới góc ñộ tài chính, ñể nâng cao chất lượng NCKH cũng như ñể tăng cường hấp dẫn, thu hút giảng viên tích cực tham gia hoạt ñộng NCKH thì các trường cần ñổi mới cách thức quản lý, phân bổ, sử dụng ngân sách nội bộ theo các hướng sau: Một là, xác ñịnh rõ nhiệm vụ NCKH là nghĩa vụ bắt buộc ñối với GV. Giảm bớt tình trạng quá tải về giảng dạy, gắn nhiệm vụ giảng dạy với nhiệm vụ NCKH bằng cách chỉ phân công thêm khối lượng giảng dạy khi GV ñã hoàn thành khối lượng ñịnh mức NCKH. Kiên quyết không thực hiện phép chuyển ñổi lấy khối lượng giảng dạy bù trừ cho khối lượng NCKH không hoàn thành, còn thiếu của giảng viên. Riêng ñối với các trường mới ñược nâng cấp, mới ñược thành lập GV chưa quen làm công tác NCKH thì nhà trường cần có lộ trình về thời gian (tối ña là 3 năm) ñể GV có thời gian tiếp cận. Hai là, tính hệ số ñể ưu tiên về kinh phí cho các ñề tài NCKH có sử dụng sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh cùng tham gia, thực hiện. Ba là, thành lập riêng quỹ phát triển khoa học công nghệ. Hàng năm, giành một khoản kinh phí chi thường xuyên ñể tổ chức các lớp bồi dưỡng, ñào tạo về NCKH cho giảng viên, ñặc biệt là giảng viên trẻ. Có qui ñịnh về phân bổ và tập trung kinh phí cho những ñề tài ñược ưu tiên, ñó là: 1) có sự tham gia thực hiện của chuyên gia nước ngoài, chuyên gia có kinh nghiệm… ñể tạo ñiều kiện cho giảng viên có cơ hội làm việc, giao lưu, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm một cách bài bản, có hệ thống, ñảm bảo tính chuyên nghiệp, có khả năng hội nhập quốc tế; 2) có sự liên kết với các doanh nghiệp lớn, các ñề tài có khả năng thương mại hóa các ấn phẩm, công trình nghiên cứu; có như vậy, mới có ích trong việc tư vấn giúp doanh nghiệp ñổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, ñồng thời có nguồn tài chính ñầu tư cho NCKH của nhà trường. 150 Bốn là, có lộ trình nâng dần tỷ trọng phân bổ nguồn thu sự nghiệp, nguồn thu khác cho nhiệm vụ NCKH. Các trường nên có qui ñịnh cụ thể trong việc: 1) sử dụng vốn vay tín dụng hỗ trợ NCKH từ Ngân hàng chính sách xã hội quản lý; 2) chi phí tiếp thị, quảng cáo trong khai thác nguồn vốn từ hợp tác quốc tế, sự ủng hộ của các cá nhân, tổ chức chính phủ, phi chính phủ ñối với hoạt ñộng KHCN. ðặc biệt từ các kiều bào, các “doanh nhân thành ñạt”, việc liên doanh liên kết, hợp tác ñầu tư… 4.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao tính ràng buộc tổ chức của cơ chế TCTC Một là, ñể tăng cường tính hiệu quả của trường ðHCL thì Nhà nước và cộng ñồng XH cần thừa nhận nhà trường là một chủ thể pháp lý ñộc lập, trong cơ chế thị trường nó ñược ñiều hành, ñược hoạt ñộng giống như những DN không vì lợi nhuận. Về mặt pháp luật, các trường ñược quyền thiết lập, quyết ñịnh các mức học phí ñối với từng chương trình ñào tạo, ñược quyền hợp tác theo khuôn khổ pháp luật với bất kỳ ai ñể tạo nguồn lực, môi trường cho việc theo ñuổi sứ mạng riêng của mình. Hai là, các trường ðHCL cần thành lập Hội ñồng trường theo ñúng nghĩa là một Hội ñồng có quyền lực cao nhất trong nhà trường với ñầy ñủ các thành viên ñộc lập bên ngoài thay cho Hội ñồng trường mang kiểu hành chính nội bộ như hiện nay (gồm Ban giám hiệu; trưởng phó các phòng, khoa; ðảng ủy, Công ñoàn...). Bởi vì, GDðH của nước ta ñang chuyển từ tinh hoa sang ñại chúng, học phí là nguồn thu chủ yếu ñể ñảm bảo các hoạt ñộng của nhà trường. ðiều này cho thấy nhiều nội dung cần ra quyết ñịnh, trong ñó có vấn ñề tài chính ñã vượt ra khỏi phạm vi của trường ðHCL truyền thống. Hơn nữa, trên thế giới theo xu hướng “doanh nghiệp và kinh doanh hóa” các hoạt ñộng của nhà trường ngày càng thể hiện rõ nét. Ngoài ra, ở nước ta GDðH ñang trong trạng thái “cầu” vượt “cung” (chỉ ñáp ứng 25% nhu cầu của người học), dẫn tới còn tình trạng “ñộc quyền”. Vì vậy, cần giao quyền sử dụng tài sản và một phần quyền ñịnh ñoạt lợi ích phát sinh cho một hội ñồng giống như hội ñồng quản trị ở các DN (Phạm Phụ, 2005) là Hội ñồng trường. Thực hiện ñiều này có nghĩa trong GDðH Nhà nước từng bước chuyển ñổi cơ chế “phân phối thẩm quyền” theo mô hình từ trên xuống bằng mô hình từ dưới lên. Nói cách khác, thẩm quyền ra quyết ñịnh sẽ ñược giao chủ yếu cho cấp cơ sở là nhà trường. Nó làm 151 cho các trường ðHCL năng ñộng, linh hoạt hơn; các trường sẽ phải tự ñổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả; biết chấp nhận rủi ro và phải ñưa ra các quyết ñịnh phù hợp với môi trường và có tính ña mục tiêu hơn. Hội ñồng trường có vai trò rất quan trọng, nó chính là nhân tố tạo nên sự ñổi mới của một nhà trường vì nó ñảm bảo ñược tính ñộc lập, khách quan do số thành viên bên ngoài nhiều hơn bên trong nhà trường. Việc thành lập Hội ñồng trường theo ñúng nghĩa sẽ tạo ñiều kiện chuyển dần quyền lực từ Bộ chủ quản về nhà trường, từ ñó có thể xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản theo Nghị quyết 14/2005 của Chính phủ. Hiện nay, theo ñiều 16 của Luật GDðH thì Hội ñồng trường còn thiếu những thành phần rất quan trọng là ñại diện giảng viên và sinh viên. Một ñiểm lưu ý trong quản lý, trong thực tiễn hoạt ñộng là cần phải phân ñịnh rõ sự khác nhau về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội ñồng trường với ðảng ủy và Ban giám hiệu. Ba là, ñể tăng cường khả năng giám sát, tăng cường trách nhiệm giải trình của các trường thì Nhà nước nên có qui ñịnh bắt buộc các trường phải ñăng ký các chỉ tiêu tài chính thực hiện cho từng năm, từng thời kỳ. Bốn là, các trường ðHCL cần xây dựng ñược qui chế chi tiêu nội bộ với các tiêu chí rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ cho cá nhân, tập thể chủ ñộng hoàn thành và nâng cao chất lượng nhiệm vụ ñược giao với chi phí thấp nhất. Thu nhập chi trả cho CBVC trên nguyên tắc hiệu quả công việc; có sự khuyến khích, hấp dẫn người có năng lực, có trình ñộ và nó ñược công bố công khai tới mọi thành viên trong nhà trường. Trong cơ chế ñiều hành, giám sát, ñánh giá của nhà trường cần ñảm bảo tính minh bạch theo các tiêu chí ñịnh lượng, không ñược ñịnh tính. Nó chính là thước ño, tiêu chuẩn cho các cá nhân, ñơn vị trong nhà trường thực hiện, phấn ñấu vượt chuẩn. 4.2.6. Nhóm giải pháp nâng cao sự ñồng thuận của cộng ñồng XH 4.2.6.1. Bộ GD&ðT cần hoàn thiện và tổ chức thực hiện kiểm ñịnh chất lượng, xếp hạng các trường ñể mỗi trường phải tự giác nâng cao chất lượng, hiệu quả ñào tạo; ñáp ứng yêu cầu của SV và toàn XH. Chất lượng và hiệu quả luôn là hai yếu tố song hành của mọi hoạt ñộng, của mọi thời ñại. Trong quản lý, nó thể hiện lúc ñầu chỉ chú trọng vào chất lượng nhưng 152 sự ra ñời của kinh tế thị trường ñã làm cho quản lý ngày càng chú trọng ñến hiệu quả nhiều hơn. Các nhà quản lý ñã liên tục cải tiến các phương pháp ñể nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý. ðầu tiên là kiểm soát chất lượng (Quality Control) nhằm loại bỏ những sản phẩm không ñạt yêu cầu về chất lượng; tiếp theo là ñảm bảo chất lượng (Quality Assurance) nhằm phòng ngừa việc tạo ra các sản phẩm không ñạt chất lượng; tiếp ñến là quản lý chất lượng ñồng bộ (Total Quality Management) nhằm không ngừng cải tiến chất lượng và nâng cao hiệu quả. Trong lĩnh vực quản lý GDðH ở nước ta có 2 mục tiêu chủ yếu, ñó là: 1) cung cấp dịch vụ dạy nghề bậc cao và dịch vụ sáng tạo, chuyển giao KHCN; 2) Nhà nước giữ vai trò quản lý vĩ mô; các cơ sở GDðH giữ vai trò là người tổ chức và thực hiện. Cho nên việc quản lý chất lượng, hiệu quả ñang là yêu cầu cấp thiết ñặt ra cho mọi hoạt ñộng của trường ðHCL. Vì vậy, Bộ GD&ðT cần ñẩy nhanh việc ñưa hệ thống kiểm ñịnh (Quality Accreditation), xếp hạng vào áp dụng ñối với các trường ðH. Bởi vì, kiểm ñịnh chất lượng là “một quá trình ñánh giá ngoài nhằm ñưa ra một quyết ñịnh công nhận một cơ sở GDðH hay một ngành ñào tạo của cơ sở GDðH ñáp ứng các chuẩn mực qui ñịnh” (SEAMEO, 2003). Nói cách khác, kiểm ñịnh nhằm ñạt ñược ba mục tiêu: 1) ñánh giá hiện trạng của trường ðH ñáp ứng các tiêu chuẩn ñề ra như thế nào? tức là hiện trạng trường ðH có chất lượng và hiệu quả ra sao?; 2) ñánh giá những ñiển mạnh, ñiểm yếu so với các tiêu chuẩn ñề ra của trường ðH; 3) căn cứ vào các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, từ ñó ñề ra kế hoạch, giải pháp phát huy ñiểm mạnh, khắc phục ñiểm yếu cho sự phát triển. ðối với xã hội, kiểm ñịnh chất lượng là “sự thể chế hoá ñược phát triển ñầy ñủ nhất về tính chịu trách nhiệm ở ðH” (van Vught, 1994). Kết quả của kiểm ñịnh chất lượng sẽ góp phần ñịnh hướng các hoạt ñộng của XH, chẳng hạn như: Sự lựa chọn ñầu tư của người học (của phụ huynh SV) dựa vào khả năng của mình. Sự lựa chọn ñầu tư của nhà nước có hiệu quả hơn trong mục tiêu ñào tạo nguồn nhân lực cho những ngành nghề cần thiết, phù hợp với ñịnh hướng chiến lược phát triển của quốc gia. Tạo ñiều kiện cho các tổ chức, các DN có cơ hội ñầu tư, tìm kiếm nguồn nhân lực thích hợp với họ. ðịnh hướng cho các nhà ñầu tư nuớc ngoài cung cấp các nguồn lực làm từ thiện 153 hay cần phát triển vốn của mình. Thúc ñẩy các trường tự giác, chủ ñộng tăng cường năng lực cạnh tranh so với các trường trong và ngoài nước (thực hiện việc xây dựng văn hoá chất lượng; không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả về học thuật, về quản lý và tài chính…). Tăng cường sự hợp tác ñào tạo; sự chuyển ñổi, công nhận văn bằng, chứng chỉ … giữa các trường ðH trong và ngoài nước với nhau. Tóm lại, kiểm ñịnh chất lượng nhằm ñảm bảo với cộng ñồng, với các tổ chức, các cơ quan quản lý, các cá nhân tham gia rằng trường ðH ñó có mục tiêu ñào tạo ñã ñược xác ñịnh rõ ràng, phù hợp; có ñủ ñiều kiện ñể ñạt ñược những mục tiêu và có khả năng phát triển bền vững. Nó cũng cho biết một chương trình ñào tạo, một khoa, một trường nào ñó ñã ñạt hay vượt những tiêu chuẩn nhất ñịnh về chất lượng. ðồng thời, nó cũng hỗ trợ các trường liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng, tích cực hội nhập quốc tế. 4.2.6.2. Nhà nước cần tái cơ cấu lại hệ thống mạng lưới các trường ðHCL, thống nhất một ñầu mối quản lý. Tính ñến 30/11/2011 nước ta có 421 trường ðH, Cð. Sự thành lập các trường trong thời gian qua (từ năm 1998 ñến nay) ñã vượt ra khỏi tầm qui hoạch của Nhà nước. Ví dụ, năm 2006 khu vực ñồng bằng Sông Hồng, tại thời ñiểm qui hoạch là 104 trường; dự kiến ñến năm 2020 là 125 trường nhưng chỉ ñến tháng 9/2009 khu vực này là 143 trường (78 trường ðH, 65 trường Cð). Trong 3 năm (2006÷2009) ñã có thêm 39 trường ñược thành lập, vượt so với qui hoạch là 18 trường. Việc thành lập ồ ạt và thiếu kiểm soát các trường ñã ñể lại những hệ lụy: 1) có nguy cơ xảy ra tình trạng mất cân ñối về qui mô ñào tạo trong GDðH (hệ ðH quá lớn, chiếm 72,3%; hệ Cð chỉ chiếm 27,7%; 2) ñầu tư cho GDðH bị dàn trải và manh mún. Vì, NSNN giành cho GDðH vẫn ở mức thấp, nhiều ñịa phương chưa tự cân ñối ñược NS. NSNN cấp tăng không ñáng kể, suất ñầu tư cho 1 SV thấp, dẫn tới CSVC, thư viện, phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, ñội ngũ giảng viên… của nhiều trường còn thiếu cả về số và chất lượng, phải ñi thuê mướn và không ñạt chuẩn qui ñịnh. ðiều này ñã trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng của các trường. Thí dụ, theo qui ñịnh tỷ lệ GV/SV cao nhất là 1/25, trong ñó số giảng viên có trình ñộ sau ðH chiếm ít nhất 50%, nhưng hiện nay nhiều trường mới ñược nâng 154 cấp từ Cð lên ñều chưa ñạt ñược tiêu chí này (ðH Nông - Lâm Bắc Giang có quy mô ñào tạo khoảng 4.000 SV, ñến ñầu năm 2011 nhà trường chỉ có 1 tiến sĩ/184 giảng viên; ðH ðiều dưỡng Nam ðịnh ñược nâng cấp từ năm 2004 nhưng ñến năm 2009 cũng chỉ có 1 tiến sĩ/191 giảng viên… Vấn ñề cấp bách ñang ñặt ra ñối với các trường ðHCL là cần ñược tái cơ cấu, sắp xếp lại theo hướng phân tầng ñể các trường phải tự cấu trúc, thiết kế, hoàn thiện lại tổ chức bộ máy cho gọn nhẹ, linh hoạt, thích ứng với sự thay ñổi; tự phấn ñấu vươn lên ñảm bảo các tiêu chí về ñội ngũ, CSVC, thư viện… Việc tái cơ cấu, sắp xếp lại hệ thống các trường ðHCL nên theo 3 xu hướng, như sau: Một là, phân tầng các trường thành 3 loại như qui ñịnh tại khoản 4 ñiều 9 Luật GDðH: Loại 1 là những trường ñịnh hướng nghiên cứu (khoảng 10 trường phân bổ tại 3 miền), các trường này ñược NS hỗ trợ lớn về kinh phí ñể cung cấp nhân lực có trình ñộ cao cho quốc gia. Loại 2 là những trường ñịnh hướng ứng dụng, có tỷ trọng giảng dạy cao hơn nghiên cứu nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các khu vực, vùng miền. Loại 3 là những trường ñịnh hướng thực hành với trọng tâm là giảng dạy ñể phục vụ nhu cầu nghề nghiệp của ñịa phương. Hai là, ña ngành, ña lĩnh vực nhưng ñảm bảo các tiêu chí qui ñịnh. Giải pháp là cho phép thành lập các trường con “ñơn ngành” hoặc “chuyên ngành” có qui mô nhỏ, chất lượng cao. Trường con ñược tự chủ và ñộc lập tương ñối ñể phát triển cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao so với mặt bằng chung trong trường ðH mẹ thay cho việc ra quyết ñịnh thành lập quá nhiều trường mới như những năm vừa qua (gây ra bức xúc trong dư luận XH về giảm sút uy tín, chất lượng GDðH). Ưu ñiểm của mô hình trường con là có cơ chế linh hoạt hơn, cho phép huy ñộng nguồn lực, huy ñộng sự tham gia của nhiều nhà ñầu tư mới (như tư nhân), ñẩy mạnh chủ trương XHH ñào tạo ðH. Hơn nữa, vì có sự tự chủ và ñộc lập trong quản lý dẫn tới các trường con ñược phép xây dựng những cơ chế hấp dẫn về ñãi ngộ, môi trường làm việc ñối với giảng viên, từ ñó sẽ cuốn hút ñược nhân lực giỏi, chất lượng cao. Ngoài ra, mô hình này cũng cho phép sự phân cấp quản lý một cách toàn diện, triệt ñể trên cả phương diện khoa học, học thuật ñến quản lý, ñầu tư và hạch 155 toán kế toán, tạo ra sự năng ñộng sáng tạo trong từng cá nhân, tập thể; nó sẽ khắc phục ñược sự hạn chế của mô hình quản lý tập trung ñang áp dụng từ trước ñến nay. Chính phủ, Bộ GD&ðT cần rà soát và có cơ chế kiểm tra, kiểm soát mô hình ðHQG, ðH vùng. Bởi vì, thực chất trong các trường này ñã có mô hình trường “con” là các trường ðH tương ñối lớn ñược gom về bằng một quyết ñịnh hành chính. Cần học tập các mô hình của thế giới ñang áp dụng thành công ở Việt Nam. Ví dụ, mô hình Khoa quản trị kinh doanh HSB (Hanoi School of Business) của ðHQG Hà Nội hoặc Trung tâm Pháp Việt ñào tạo về quản lý của ðH Kinh tế Quốc dân, hai ñơn vị này ñã ñược Eduniversal bầu chọn là trường kinh doanh tốt nhất Việt Nam. Hoặc trường hợp của Trường Quốc tế EduViet – Trường ðH Công nghệ ðông Á ñã cùng Tổ chức Tư vấn Giáo dục Việt Nam (EduViet Corporation) thành lập Trường Quốc tế EduViet International School (viết tắt là EIS). Về bản chất EIS ñược hiểu là một khoa hay một Trung tâm trực thuộc ðH Công nghệ ðông Á, nhưng do EduViet Corporation quản lý, ñiều hành. Với mô hình này, ðH Công nghệ ðông Á ñã thu hút ñược một lượng vốn lớn vào phát triển nhà trường, nhưng không làm thay ñổi cơ cấu sở hữu, nhà trường cũng ñã thu hút ñược nhiều giảng viên, nhà quản lý giỏi trong, ngoài nước (nhiều tiến sĩ ngoại) ñến làm việc không vì chế ñộ tài chính mà do môi trường làm việc – họ ñược tự chủ, ñược triển khai áp dụng phương pháp quản lý, phương pháp giảng dạy mới như áp dụng hoàn toàn hệ thống giáo dục tín chỉ theo tiêu chuẩn Châu Âu ñể phối hợp ba bên là nhà trường – doanh nghiệp – người học nhằm cung cấp các dịch vụ chất lượng cao theo chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp và XH. Việc triển khai mô hình trường con trong trường ðH lớn, chúng ta cũng cần lường trước những khó khăn, thách thức ñể có biện pháp giảm thiểu tác ñộng tiêu cực của mô hình như có thể làm giảm sự phối hợp giữa các ñơn vị trong trường lớn (vì trường con có tính ñộc lập, tự chủ) hoặc xảy ra hiện tượng các trường con lấn sân nhau trong hoạt ñộng, gây ra sự lãng phí về nguồn lực. Về biện pháp là các trường lớn cần tăng cường thanh tra, giám sát; phải có chiến lược phát triển tổng thể tốt; lựa chọn ñược những cá nhân, tổ chức có năng lực quản lý, ñiều hành, lấy chất 156 lượng là thương hiệu, là thước ño sống còn cho sự phát triển và luôn hướng tới khách hàng là người học. Ba là, kiên quyết xử lý các trường hợp không ñáp ứng các ñiều kiện, tiêu chuẩn qui ñịnh theo hướng sáp nhập, chuyển ñổi mô hình, cổ phần hoá, giải thể hoặc chuyển xuống ñào tạo ở bậc thấp hơn. Hiện nay, các trường ðHCL nước ta ñang ñược quản lý với nhiều mô hình khác nhau. Nhiều trường Bộ chủ quản quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính..., Bộ GD&ðT chỉ quản lý về chuyên môn. ðiều này ñang tạo nên sự khép kín trong từng Bộ, ngành, dẫn tới có sự cục bộ, không có mặt bằng chung về trình ñộ, chuẩn kiến thức. Chất lượng ñào tạo và nghiên cứu tại các Bộ, ngành là khác nhau. Các trường vẫn có tư tưởng ỉ nại, phụ thuộc trông chờ vào Bộ GD&ðT; cơ quan chủ quản ñã làm nảy sinh vấn ñề chỉ ñạo chồng chéo; giảm năng lực, hiệu quả hoạt ñộng càng làm cho các trường ðHCL tụt hậu xa so với các trường trên thế giới. Vì vậy, Nhà nước cần thay ñổi phương thức quản lý GDðH theo hướng một ñầu mối. Bởi vì, trên thế giới mô hình quản lý nhiều ñầu mối chỉ còn tồn tại ở vài nước như Cu ba, Iran, Mông cổ và Nga. Nhà nước bỏ cơ chế Bộ chủ quản là ñể không lẫn lộn, tách bạch rõ chức năng của cơ quan quản lý nhà nước với chức năng tác nghiệp của các ñơn vị cơ sở. Giao cho các trường quyền tự chủ về mọi mặt (tự chủ về tổ chức, nhân sự, ñào tạo, tài chính), tự chịu trách nhiệm trước XH, tự xây dựng, bảo vệ uy tín, thương hiệu của mình trong quá trình phát triển. 4.2.6.3. Các trường cần tăng cường trách nhiệm giải trình trước cộng ñồng XH. Trách nhiệm giải trình ñược xuất phát từ thuật ngữ “accountability”. Nó là một khái niệm trong ñạo ñức học và khoa học quản trị với nhiều ý nghĩa khác nhau. Thuật ngữ “accountability” có một phần ñồng nghĩa với thuật ngữ trách nhiệm “responsibility”, khả năng biện minh “answerability”, nghĩa vụ pháp lý “liability”, ñây là những thuật ngữ liên quan tới sự mong ñợi về khả năng chịu trách nhiệm. Nó nói lên sự thừa nhận về trách nhiệm ñối với tất cả các quyết ñịnh, hành ñộng, sản phẩm, chính sách của chúng ta ñưa ra trong lãnh ñạo, quản lý, thực hiện công việc. Nó gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích, biện minh cho những hậu quả về việc chúng 157 ta làm. Trách nhiệm giải trình ñược hiểu như năng lực thực hiện nghĩa vụ thông tin ñầy ñủ, năng lực biện minh cho hành ñộng của mình trong quá khứ, tương lai và sẵn sàng chịu sự trừng phạt nếu hành ñộng ñó vi phạm quy tắc ñạo ñức và pháp lý [79]. Trong quản lý GDðH, trách niệm giải trình là một khái niệm quan trọng, nó ñã ñược nhiều học giả ñưa ra những ñịnh nghĩa rất rõ ràng. GS Henry Rosovsky (ðH Harvard) cho rằng “accountability” là: 1) liên quan tới những người có thẩm quyền và quy ñịnh họ cần thực thi nhiệm vụ của họ như thế nào. 2) ñòi hỏi sự sẵn sàng giải thích các quyết ñịnh có kèm theo bằng chứng khi SV, ñồng nghiệp hoặc bất kỳ ai hỏi. 3) những người ñược giao quyền lực phải chịu trách nhiệm trước một cá nhân hoặc một nhóm người nào ñó. Chẳng hạn, giáo sư phải chịu trách nhiệm trước chủ nhiệm khoa về trách nhiệm giảng dạy; chủ nhiệm khoa chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng; hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước hội ñồng quản trị ... ðối với trường ðH, trách nhiệm giải trình là sự công khai, minh bạch, giải trình ñược mọi hoạt ñộng của nhà trường trước cơ quan cấp trên, trước các tổ chức cung cấp tài chính, trước SV và phụ huynh, trước các nhà tuyển dụng… mà người ta gọi chung bằng từ “stakeholders” (những ñối tượng có lợi ích liên quan). Nói khác ñi, trường ðH có trách nhiệm giải trình công khai, minh bạch về các hoạt ñộng của mình khi xã hội yêu cầu [51]. Ở nước ta, việc thực hiện trách nhiệm giải trình của các trường còn rất yếu, nó cần ñược tăng cường theo chủ trương “ba công khai” của Bộ GD&ðT. Bởi nguồn kinh phí hoạt ñộng của các trường ña phần là NS cấp và học phí ñóng góp từ người học. Cho nên, các trường phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước, của người học, của XH. Các trường cần làm tốt việc báo cáo, giải trình với các ñối tượng có liên quan, bao gồm: Bộ GD-ðT, cơ quan chủ quản, các tổ chức (trong nước và quốc tế) cung cấp tài chính; các ñối tác liên kết ñào tạo, nghiên cứu; SV, phụ huynh, các ñơn vị sử dụng SV tốt nghiệp… Về nội dung báo cáo, giải trình thì các trường phải căn cứ vào yêu cầu của từng ñối tượng. Chẳng hạn như, báo cáo về nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, kinh phí do các tổ chức quốc tế và trong nước tài trợ, học phí của SV, nguồn và việc sử dụng vốn liên kết; việc thực hiện chỉ tiêu ñược giao; việc thực hiện chương trình ñào tạo; việc cấp phát văn bằng; ñiều kiện KTX sinh viên... 158 Tóm lại, ñể tạo ra sự phát triển bền vững, hàng năm các trường ðHCL cần tăng cường trách nhiệm giải trình của mình về chất lượng ñào tạo, NCKH; trong ñó phải công khai toàn bộ các khoản thu, chi. ðặc biệt là phải công khai hóa mức thu học phí, lệ phí, giải trình rõ cơ cấu các khoản thu, chi của nhà trường. ðây là một sự ñổi mới trong văn hóa quản lý của các trường ðHCL, nó là nhân tố không thể thiếu ñể duy trì niềm tin của Nhà nước, của công chúng với sự chính ñáng, sự hiệu quả trong các hoạt ñộng của nhà trường. Nó cũng là tiền ñề ñể Nhà nước, người học và cả xã hội tiếp tục ñầu tư của cải vật chất cho sự tồn tại, phát triển nhà trường. 4.2.6.4. Nhà trường cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương, ñường lối, chính sách của ðảng, Nhà nước về cơ chế TCTC tới CBVC. CBVC của các trường ñã sống và làm việc lâu trong thời kỳ bao cấp dẫn tới có nhận thức việc chăm lo ñời sống; nâng cao chất lượng ðT, NCKH là nhiệm vụ của cấp trên. Mỗi cá nhân, tập thể nhỏ phụ thuộc hoàn toàn vào sự ñiều hành, chỉ ñạo của cấp trường, chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ ñược giao. Vì vậy, ñể tạo ra sự chung sức của CBVC trong khai thác, mở rộng nguồn thu; nâng cao hiệu quả chi, tiết kiệm, chống lãng phí thì nhà trường cần chú trọng công tác tuyên truyền, vận ñộng ñể CBVC hiểu ñúng vai trò, ñịa vị pháp lý, nhiệm vụ, sứ mạng của nhà trường. ðảm bảo sự thống nhất chỉ ñạo từ ðảng, chính quyền và các ñoàn thể, tạo ra sự ñồng thuận của CBVC tham gia tìm giải pháp, hướng ñi cho sự phát triển của nhà trường. Cơ chế TCTC trường ðHCL chỉ thành công khi tất cả các thành viên (từ lãnh ñạo tới giảng viên, nhân viên) xác ñịnh ñược trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong nâng cao hiệu quả công việc ñược giao bằng cách cải tiến nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí và có giải pháp ña dạng hóa nguồn thu cho nhà trường. Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, các trường có thể sử dụng hình thức ñăng tải trên website, phổ biến trong hội nghị cán bộ chủ chốt, hội nghị viên chức hàng năm… 4.3. Một số ñiều kiện ñể thực hiện giải pháp 4.3.1. Các cơ quan chức năng của nhà nước cần nhận thức rõ về chức năng nhiệm vụ của mình trong quản lý các trường ðHCL. 159 ðó là giám sát, kiểm tra, không kiểm soát từng hoạt ñộng riêng lẻ của nhà trường. Chính vì vậy, các cơ quan chức năng của nhà nước cần làm tốt vai trò xây dựng “hành lang pháp lý” như ñiều kiện thành lập; mở ngành ñào tạo; ñiều lệ trường; quy chế tuyển dụng, ñào tạo, tuyển sinh, quản lý chất lượng; quyền hạn, trách nhiệm của GV; quy chế quản lý tài chính, xây dựng CSVC... nhằm thúc ñẩy các trường có trách nhiệm hơn với Nhà nước, với người học và cộng ñồng. Kiên quyết không làm thay việc của cơ sở, phải ñể cho các trường tự chủ ñộng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng của mình một cách trách nhiệm và hiệu quả nhất. Cần tăng cường công tác hướng dẫn các trường thực hiện ñổi mới tổ chức bộ máy; hoạt ñộng theo hướng năng ñộng, sáng tạo, hiệu quả và hội nhập quốc tế. 4.3.2. Chính phủ cần giao cho các Bộ chuyên ngành nghiên cứu, xây dựng các chính sách ñể từng bước giao quyền tự chủ ñại học cho các trường. Cơ chế TCTC chỉ ñạt ñược kết quả cao, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH khi Nhà nước giao quyền tự chủ ðH cho các trường. Có nghĩa, Nhà nước giao quyền TCTC phải gắn với giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt ñộng ñào tạo (như tuyển sinh; nội dung, chương trình ñào tạo; cấp văn bằng); NCKH; hợp tác quốc tế; bảo ñảm chất lượng; cơ cấu tổ chức bộ máy, nhân sự (tuyển dụng, nâng bậc lương…), góp vốn, sử dụng khai thác CSVC. Một là, tạo ra sự tự chủ ñào tạo cho các nhà trường. Trong ñó, quy ñịnh rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường, chẳng hạn ñưa ra các tiêu chí ñối với trường ñược giao quyền xây dựng nội dung, chương trình, thời gian ñào tạo. Bởi vì, vấn ñề này gắn liền với khả năng khai thác, tìm kiếm nguồn thu trong lĩnh vực ñào tạo. Nếu các trường bị ràng buộc quá chặt chẽ, không ñược phép tự chịu trách nhiệm trong thiết kế nội dung, chương trình, thời gian học thì rất khó thu hút các ñối tượng có nhu cầu học tập ñến ñăng ký theo học. Khi có ít chương trình, ít người tham gia học tập thì rất khó mở rộng và nâng cao chất lượng nguồn thu, dẫn tới nhà trường không ñủ nguồn lực tài chính cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo. Tuy nhiên, ñể việc giao quyền tự chủ ñào tạo cho các trường có hiệu quả thì các cơ quan chức năng của Nhà nước, ñặc biệt là Bộ GD&ðT cần xây dựng ñược 160 quy trình giám sát chặt chẽ và phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm ñịnh chất lượng, xếp hạng nhà trường nhằm tránh tình trạng thương mại hóa GDðH. Ngoài ra, giao quyền TCTC cho các trường cần ñi kèm với giao quyền tự chủ tuyển sinh. Bởi vì, GDðH là một hoạt ñộng dịch vụ cung cấp nguồn nhân lực trình ñộ cao cho XH cho nên các trường phải hạch toán ñược ñầy ñủ chi phí và lợi nhuận. Nếu bị giới hạn về kế hoạch, thời gian, số lượng chỉ tiêu, ñối tượng tuyển sinh, có nghĩa là ñã hạn chế nguồn thu của các trường, dẫn tới TCTC chỉ mang tính chất hình thức. Bộ GD&ðT chỉ cần kiểm soát chất lượng ñầu ra với các tiêu chí rõ ràng, chặt chẽ về năng lực, chuẩn kiến thức, kỹ năng yêu cầu cần có của người tốt nghiệp (nó ñược ño lường bởi một tổ chức xã hội nghề nghiệp ñộc lập nhằm ñảm bảo tính công khai, minh bạch về chất lượng ñào tạo của mỗi trường); làm rõ các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng và trách nhiệm của nhà trường; ñiều kiện giữa phát triển quy mô và nâng cao chất lượng; tổ chức kiểm ñịnh chất lượng... Trong quá trình ñào tạo, các trường phải tự cân ñối về ñội ngũ, CSVC, thiết bị, thư viện, giáo trình và các ñiều kiện khác ñể tổ chức ñào tạo sao cho hiệu quả nhất với chất lượng yêu cầu ñã ñược ñịnh sẵn. Tuy nhiên, trong bối cảnh của nước ta hiện nay thì việc giao cho các trường tự xác ñịnh số lượng chỉ tiêu tuyển sinh phải dựa vào việc các trường có ñáp ứng ñủ các tiêu chí qui ñịnh về chất lượng nhà trường. Nó thể hiện trên các tiêu chí như ñảm bảo tỷ lệ GV/SV, cơ cấu tỷ lệ tiến sỹ, PGS, GS trong tổng số giảng viên; số lượng, tỷ lệ các công trình NCKH ñược thương mại hóa, ứng dụng vào SXKD, sự ñóng góp cho phát triển KTXH của ñịa phương, của ñất nước; có nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất vượt mức qui ñịnh so với mức bình quân của ngành GDðH về diện tích ñất ñai, suất ñầu tư trên sinh viên; có ít nhất 5 khóa ñào tạo chính qui ra trường, ñăng ký và thực hiện ổn ñịnh về qui mô ñào tạo tối thiểu là 5 năm… Hai là, giao quyền tuyển dụng ở mức cao cho các trường trong việc tổ chức lựa chọn ñánh giá, công nhận kết quả tuyển dụng mà không cần thực hiện thủ tục hành chính phải qua các khâu trung gian là báo cáo, xin ý kiến cơ quan chủ quản phê duyệt. Bởi vì, so với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh thì nguyên liệu 161 ñầu vào và sản phẩm ñầu ra của trường ðH ñều là con người. Trong quá trình ñào tạo không ñược phép sai hỏng cho nên việc lựa chọn ñội ngũ cán bộ quản lý, ñặc biệt là các giảng viên phải ñược lựa chọn cẩn thận và kỹ lưỡng. Họ phải là những con người có năng lực, hiểu biết cả kiến thức về khoa học và kiến thức xã hội phù hợp với lĩnh vực, ngành nghề ñào tạo của nhà trường. Nói cách khác, cán bộ quản lý, giảng viên phải có các tiêu chí riêng biệt. Vì vậy, cơ chế TCTC cần gắn với việc nhà trường ñược quyền quyết ñịnh lựa chọn con người. Ba là, ñể nâng cao tính hiệu quả và tiết kiệm nguổn lực tài chính cho các trường thì Nhà nước nên có cơ chế, chính sách và các văn bản pháp qui cho phép các trường ñược góp vốn chung cùng ñầu tư vào những dự án phục vụ ñào tạo, NCKH của mỗi trường. Chẳng hạn, góp vốn chung ñể mua sắm 1 thiết bị ñắt tiền, 1 phòng máy tính tốc ñộ cao… làm công cụ nghiên cứu, học tập cho giảng viên và sinh viên. Tại Áo, năm 2009 có ba trường, gồm ðH Vienna, ðH Tài nguyên và khoa học ñời sống, ðH kỹ thuật ñã góp chung 2 triệu euro ñể cùng ñầu tư dự án phát triển công nghệ thông tin (trong ñó, mua 200 siêu máy tính có tốc ñộ nhanh nhất thế giới…), kết quả của dự án này ñã góp phần làm tăng tính cạnh tranh ở cấp ñộ quốc tế, làm tăng việc sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có, tiết kiệm và giải phóng kinh phí cho mỗi trường ñể ñầu tư các lĩnh vực khác. Nhà nước cho phép các trường ñược toàn quyền sử dụng tài sản ñể thế chấp, vay vốn ngân hàng cho mục ñích phát triển, nâng cao chất lượng ñào tạo, NCKH trên nguyên tắc ñược cấp trên phê duyệt phương án… Ngoài ra, ñể giảm kinh phí ñầu tư nhưng vẫn tăng cường ñược năng lực thiết bị cho quá trình thực hành, thực tập, NCKH của GV và SV các trường ðHCL thì Nhà nước nên chuyển các viện, trung tâm nghiên cứu về trực thuộc trường ðHCL quản lý. Ví dụ, nếu Viện công nghệ sinh học kết hợp với Khoa sinh vật của ðHQG thì trang thiết bị thí nghiệm rất ñầy ñủ, nhà trường không phải ñầu tư thêm, dẫn tới nhà trường cũng không cần phải thu học phí cao từ người học… Bốn là, việc tăng học phí ở bậc GDðH là một tất yếu khách quan nhằm giảm bớt sự bao cấp của NS cho bậc học này, nó cũng là giải pháp ñể Nhà nước có thể 162 tập trung chăm lo cho giáo dục phổ thông. Nhưng ñể các trường thu ñúng, thu ñủ chi phí ñào tạo từ người học thông qua học phí thì Nhà nước cần thiết lập khung học phí rộng (theo sự phân tầng và chất lượng ñào tạo), ñi kèm với chính sách hỗ trợ như cho vay, trợ cấp cho SV có hoàn cảnh khó khăn, diện chính sách. 4.3.3. Giao quyền TCTC phải dựa vào năng lực quản lý, chất lượng nhà trường. Trong bối cảnh các trường ðHCL của nước ta chưa có sự phát triển ñồng ñều về nhiều mặt như chưa ñồng ñều về qui mô; chất lượng ñào tạo, NCKH; có trường có bề dày kinh nghiệm lâu năm nhưng có trường mới thành lập; CSVC, thiết bị dạy học; ñội ngũ cán bộ, giảng viên còn mỏng, quản lý chưa vững vàng; nhiều trường chưa ñạt chuẩn mực của một cơ sở GDðH thực thụ (ñặc biệt những trường mới thành lập, mới nâng cấp). Vì vậy, Chính phủ không thể ñồng loạt và cào bằng trong giao quyền tự chủ cho các trường cùng một lúc, mà phải căn cứ vào chất lượng giáo dục (dựa trên kết quả kiểm ñịnh, xếp hạng) và khả năng tài chính. Việc tự chủ (xác ñịnh chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, phương thức ñào tạo, TCTC...) của các trường phải ñi kèm với trách nhiệm về ñảm bảo chất lượng, khả năng thực hiện các quy ñịnh của pháp luật và có chế tài ñể xử lý nghiêm túc ñối với các trường hợp vi phạm (như xử phạt hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường về vật chất, xử lý kỷ luật cá nhân; trường hợp vi phạm nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự...) những trường có chất lượng tốt và có nguồn thu lớn thì sẽ ñược giao quyền tự chủ nhiều hơn. Có như vậy mới khuyến khích các trường tự năng ñộng, sáng tạo, tự cạnh tranh ñể tồn tại và nâng cao chất lượng vì người học. Giao quyền TCTC cho các trường cần có quá trình và không thực hiện theo cơ chế “xin-cho”. 4.3.4. Các trường cần làm rõ mục tiêu phát triển trong ngắn hạn, dài hạn, tăng cường kiểm soát nội bộ, ñổi mới hoạt ñộng của nhà trường. Mỗi trường cần xây dựng ñược chiến lược tài chính cho trước mắt và lâu dài. Nó ñược công khai cho người học, cho cộng ñồng XH và CBVC nhà trường giám sát thực hiện. Chẳng hạn, các trường cần công khai và cam kết với người học về CSVC, ñội ngũ GV, chương trình ñào tạo, tiến ñộ thực hiện các dự án tương lai ñể làm cơ sở cho lộ trình tăng học phí của nhà trường… Trong hoạt ñộng các trường 163 cần chú trọng công tác kiểm soát nội bộ ñể phát hiện và giảm thiểu phát sinh chi phí không cần thiết; kịp thời khen thưởng cá nhân, ñơn vị làm tăng thu, giảm chi phí. Ngoài ra, các trường cần ñổi mới cách thức ñào tạo, chuyển từ ñào tạo theo kiểu hình trụ sang ñào tạo theo kiểu hình chóp, ñầu vào ñông nhưng ñầu ra không nhiều. ðây là cách thức ñang ñược nhiều nước phát triển áp dụng; trong một, hai năm ñầu sinh viên ñược sàng lọc kỹ lưỡng và chỉ ñược thi lại một số lần nhất ñịnh. ðiều này có tác dụng ñể ñào tạo ra những sinh viên có chất lượng, ñúng khả năng về chuyên ngành, ñáp ứng ñúng yêu cầu của xã hội, không gây lãng phí cho xã hội và gia ñình. Nói khác ñi, nước ta nên thay ñổi cơ chế tuyển sinh GDðH. ðó là, ñối với những trường ñịnh hướng thực hành chỉ cần xét tuyển qua quá trình, kết quả học tập ở cấp trung học phổ thông nhằm giảm bớt tâm lý nặng nề, và gây tốn kém trong kỳ thi tuyển ðH hàng năm. ðối với những trường ñặc thù cần kiểm tra năng khiếu thì sẽ tổ chức riêng cho trường ñó với môn năng khiếu. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC theo hướng giao quyền TCTC ở mức ñộ cao nhằm tạo ra hành lang pháp lý, môi trường cạnh tranh bình ñẳng ñể các trường tự ñiều chỉnh, thay ñổi phương thức quản trị theo hướng tiệm cận với quản trị của DN, gắn chất lượng ñào tạo với thu hút sinh viên và tăng nguồn thu. Việc thay ñổi cơ chế phân bổ NS sẽ làm tăng chất lượng, hiệu quả sử dụng NS. Nhà nước có ñiều kiện tập trung NS cho những ngành nghề cần, những ngành nghề XH còn ñang bị mất cân ñối. Trên bình diện XH, giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC sẽ làm cho nguồn lực tài chính công ñược phân bổ công khai, minh bạch hướng tới các trường có khả năng sử dụng tốt nhất. Nó tạo ra sự công bằng trong tiếp cận dịch vụ GDðH cho mọi ñối tượng tham gia là phải trả ñủ chi ñào tạo (SV nghèo, SV diện chính sách… ñược hỗ trợ). Các trường có ñiều kiện huy ñộng nguồn lực cho ñầu tư phát triển; CBVC có thêm thu nhập. Tuy nhiên, giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cần có lộ trình và ñược gắn kết với ñặc ñiểm mỗi trường, mỗi thời kỳ. 164 KẾT LUẬN Trong tiến trình ñổi mới của Nhà nước thì việc hoàn thiện cơ chế TCTC các trường ðHCL ñang là yêu cầu cần thiết ñược ñặt ra nhằm nâng cao chất lượng GDðH. Nó góp phần ñổi mới cơ chế quản lý tài chính công ở nước ta. Trên cơ sở xác ñịnh rõ mục tiêu, ñối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận án ñã giải quyết những nội dung cơ bản ñã ñặt ra: 1. ðã bổ sung và hệ thống hóa cơ sở lý luận, làm rõ bản chất, phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến TCTC, cơ chế TCTC; tổng kết bài học kinh nghiệm của 5 nước về TCTC; ñưa ra 06 tiêu chí ñánh giá mức ñộ hoàn thiện cơ chế TCTC. 2. ði sâu phân tích thực trạng Nghị ñịnh 43/CP, nó có tác ñộng thúc ñẩy sự ña dạng hóa hoạt ñộng, ña dạng hóa nguồn thu, các trường nâng cao ñược hiệu quả sử dụng nguồn tài chính ñể tăng thu nhập cho CBVC; nâng cấp CSVC phục vụ ñào tạo, NCKH. Luận án cũng chỉ ra những ñiểm còn hạn chế trong cơ chế TCTC cần ñược thay ñổi, hoàn chỉnh hơn. 3. Luận án ñưa ra sáu nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC trường ðHCL phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam nhằm tăng tính tự chủ, tăng trách nhiệm giải trình của các nhà trường trước nhà nước, người học và cộng ñồng xã hội. Những kết quả thu ñược của luận án có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, nó góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế TCTC các trường ðHCL nước ta trong tiến trình cải cách giáo dục và ñổi mới cơ chế quản lý tài chính công. Với những kết quả ñã ñạt ñược, có thể khẳng ñịnh việc hoàn thiện và giao quyền TCTC ở mức ñộ cao cho các trường ðHCL là phù hợp với xu thế phát triển của thời ñại, tạo ñiều kiện cho các trường vươn lên chủ ñộng hội nhập quốc tế. 165 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ T T 1 2 3 4 5 6 Tên công trình Tên tạp chí, tên sách, mã ñề tài… Tiếp tục ñổi mới cơ chế tự Tạp chí Công chủ tài chính trong các trường nghiệp ðại học công lập ðổi mới phương thức lập và Tạp chí giao dự toán ngân sách, dự Thương mại toán thu sự nghiệp ñối với các trường ðại học công lập Mối liên kết hữu cơ giữa ñào Kỷ yếu Hội tạo và nghiên cứu khoa học thảo khoa học quốc gia các trường ñào tạo kinh tế - quản trị kinh doanh Giao quyền tự chủ tài chính là Kỷ yếu Hội giải pháp nâng cao hiệu quả thảo “ðổi sử dụng nguồn kinh phí và mới cơ chế tăng nguồn thu cho các trường tài chính ñối ðại học công lập Việt Nam với cơ sở giáo dục ñại học công lập” ðổi mới cơ chế quản lý tài Tạp chí Công chính ñể thúc ñẩy và nâng cao nghiệp chất lượng nghiên cứu khoa học của các trường ñại học công lập ðổi mới chính sách thu học Tạp chí Công phí là giải pháp ñể tạo nguồn nghiệp lực tài chính cho các trường ðại học công lập Việt Nam 166 Số tạp chí Kỳ 1 tháng 03/2009 Năm xuất bản 2009 Nơi xuất bản Bộ Công Thương Bộ Công Thương Số 12 tháng 04/ 2009 2009 NXB ðại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2010 2010 Hội thảo khoa học cấp quốc gia, Bộ Tài chính, tháng 11/2011 Kỳ 1 tháng 03/2012 2011 2012 Bộ Công Thương Kỳ 2 tháng 07/2012 2012 Bộ Công Thương NXB ðại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội, 2010 Bộ Tài Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt 1. Lê Văn Ái, Lâm Bá Hòa (2010), “Chất lượng GDðH nhân tố quyết ñịnh cho tăng trưởng kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng và lựa chọn cho giai ñoạn 2011-2020”, NXB ðại học Kinh tế quốc dân, tr 69-75. 2. Lê Văn Ái (2011), “ðổi mới cơ chế hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công lập”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 11 (100), tr 6-9. 3. ðại An (2009), “Harvard bàn về khủng hoảng GDðH VN”, http://tuanvietnam.net/harvard-ban-ve-khung-hoang-giao-duc-dai-hoc-vn [Truy cập: 10/09/2009]. 4. Thái An (2011),“Thủ tướng TQ ñem chuyện ñời mình chat với dân”, http://www.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/10824/thu-tuong-trung-quoc-dem-chuyendoi-minh-chat-voi-dan.html [Truy cập: 01/03/2011]. 5. Hạ Anh (2009), “Lần ñầu tiên Việt Nam lọt 'top 10' SV du học Mỹ”, http://vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Viet-Nam-lot-top-10-luong-sinh-vien-du-hocMy-879150/ [Truy cập: 17/11/2009]. 6. Vũ Thị Phương Anh (2009), http://ncgdvn.blogspot.com/2009/05/tu-chu-taichinh-ban-dich-phan-ly-luan.html [Truy cập: 15/05/2009]. 7. Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoá VIII (2001), “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005” và “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010”, tại ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 19/4/2001. 8. Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa IX (2006), “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006÷2010”, ngày 10/04/2006. 9. Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoá X (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020”, tại ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ X, ngày 12/01/2011. 167 10. Bộ Công Thương (2007), “Báo cáo quyết toán kinh phí hành chính sự nghiệp năm 2006”, “Số 2346/BCT-TCKT”, ngày 25/10/2007. 11. Bộ Công Thương (2008), “Báo cáo về việc bổ sung biểu báo quyết toán năm 2007”, “Số 11312/BCT-TC”, ngày 26/11/2008. 12. Bộ Công Thương (2009), “Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2008”, “Số 10322/BCT-TC”, ngày 15/10/2009. 13. Bộ Công Thương (2010), “Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2009”, “Số 10721/BCT-TC”, ngày 26/10/2010. 14. Bộ Công Thương (2011), “Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2010”, “Số 9649./BCT-TC”, ngày 18/10/2011. 15. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2009), “Báo cáo tổng kết hoạt ñộng năm 2008 và kế hoạch triển khai năm 2009”, “Tổng hợp báo cáo Hội nghị sơ kết 1 năm triển khai dự án GDðH 2”, Cần Thơ 2-4/4/2009. 16. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2009), “ðề án ñổi mới cơ chế tài chính GD giai ñoạn 2009–2014”, tháng 5/2009. 17. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2010), “Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, ñầu tư và ñảm bảo chất lượng ñào tạo ñối với GDðH”, “Số 350/BGDðT-VP”, ngày 21/01/2010. 18. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2010), “Báo cáo ñánh giá thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị ñào tạo các trường ñại học, cao ñẳng công lập”, ngày 25/10/2010. 19. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2011), “Tờ trình về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 gửi Thủ tướng chính phủ”, “Số 50/TTr-BGDðT”, ngày 22/02/2011. 20. Bộ Tài chính (2011), “Phiếu ñiều tra thu thập thông tin V/v ðánh giá tình hình thực hiện Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập”, năm 2011. 21. Bộ Tài chính (2008), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2006 Bộ GD&ðT”, “Số 43/TB-BTC”, ngày 21/01/2008. 168 22. Bộ Tài chính (2009), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2007 Bộ GD&ðT”, “Số 39/TB-BTC”, ngày 04/02/2009. 23. Bộ Tài chính (2010), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2008 Bộ GD&ðT”, “Số 77/TB-BTC”, ngày 16/02/2010. 24. Bộ Tài chính (2011), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2009 Bộ GD&ðT”, “Số 63/TB-BTC”, ngày 27/01/2011. 25. Bộ Tài chính (2012), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2010 Bộ GD&ðT”, “Số 103/TB-BTC”, ngày 16/02/2012. 26. Bộ Tài chính (2008), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2006 ðHQGTP. HCM”, “Số 33/TB-BTC”, ngày 15/01/2008. 27. Bộ Tài chính (2008), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2007 ðHQGTP. HCM”, “Số 413/TB-BTC”, ngày 31/12/2008. 28. Bộ Tài chính (2010), “Thông báo về việc thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2008 ðHQGTP. HCM”, “Số 89/TB-BTC”, ngày 01/3/2010. 29. Bộ Tài chính (2010), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2009 ðHQGTP. HCM”, “Số 346/TB-BTC”, ngày 03/12/2010. 30. Bộ Tài chính (2012.), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2010 ðHQGTP. HCM”, “Số 68/TB-BTC”, ngày 01/02/2012. 31. Bộ Tài chính (2009), “Thông báo thẩm ñịnh số liệu quyết toán ngân sách năm 2007 ðHQGHN”, “Số 16/TB-BTC”, ngày 12/01/2009. 32. Bộ Tài chính (2010), “Thông báo thẩm ñịnh số liệu quyết toán ngân sách năm 2008 ðHQGHN”, “Số 88/TB-BTC”, ngày 27/02/2010. 33. Bộ Tài chính (2011), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2009 ðHQGHN”, “Số 33/TB-BTC”, ngày 18/01/2011. 34. Bộ Tài chính (2012), “Thông báo thẩm ñịnh quyết toán năm 2010 ðHQGHN”, “Số 78/TB-BTC”, ngày 07/02/2012 35. Paul Bryant (Eastern Connecticut State University–USA) & TS. Phạm Thị Ly (CIECER-VN) (2009), “Một vài nhận xét so sánh về quản lý trường ñại học ở Hoa kỳ và Việt Nam”, tài liệu tham khảo hội thảo Vun“Vấn ñề tự chủ tự chịu trách 169 nhiệm ở các trường ñại học và cao ñẳng Việt Nam”, NXB trường ðH Sư phạm TP. HCM, tr. 202-210. 36. Hoàng Văn Châu (2011), “Một số vấn ñề về thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường ðH Ngoại Thương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 89-95. 37. Ngô Thế Chi (2011), “Tiếp tục ñổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GDðHCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 116-120. 38. Chính phủ (2002), “Nghị ñịnh của Chính phủ về chế ñộ tài chính áp dụng cho ñơn vị sự nghiệp có thu”, “Số 10/2002/Nð-CP”, ngày 16/01/2002. 39. Chính phủ (2005), “Nghị quyết về ñổi mới cơ bản và toàn diện GDðH Việt Nam giai ñoạn 2006 – 2020”, “Số 14/2005/NQ-CP”, ngày 02/11/2005. 40. Chính phủ (2006), “Nghị ñịnh Quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập”, “Số 43/2006/Nð-CP”, ngày 25/4/2006. 41. Chính phủ (2010), “Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, ñầu tư và ñảm bảo chất lượng ñào tạo trong GDðH gửi Ủy Ban thường vụ Quốc Hội”, “Số 34/BC-CP”, ngày 14/04/2010. 42. Chính phủ (2010), “Nghị ñịnh Quy ñịnh về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí ñối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 ñến năm học 2014–2015”, “Số 49/2010/Nð-CP”, ngày 14/5/2010. 43. Cục khảo thí và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục, Bộ GD&ðT (2011), “Chỉ số thực hiện ñảm bảo chất lượng GDðH và tăng cường năng lực cho hệ thống ñảm bảo chất lượng nhà trường”, TP. Cần Thơ, từ 1-16/10/2011. 44. Cục Quản lý công sản Bộ Tài chính (2011), “Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ sở GD công lập – thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 68-73. 170 45. Mai Ngọc Cường (2005), “Báo cáo ñiều tra thực trạng và kiến nghị giải pháp ñổi mới ñầu tư tài chính ñối với các trường ðH Việt nam phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế - dự án ñiều tra cơ bản 2004”, NXB Hà Nội. 46. Mai Ngọc Cường (2007), “ðiều tra thực trạng và khuyến nghị giải pháp thực hiện TCTC ở các trường ðH Việt nam - dự án ñiều tra cơ bản 2006-2007”, NXB Hà Nội. 47. Mai Ngọc Cường (2008), “TCTC ở các trường ðHCL Việt Nam hiện nay”, NXB ðH Kinh tế Quốc dân. 48. ðặng Văn Du (2011), “ðổi mới cơ chế tài chính phải dựa trên cái nhìn toàn diện về vai trò của GDðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 138-142. 49. Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Hủy hoại nền ðH”, http: //www.truongduynhat.vn/, [Truy cập: 27/12/2010]. 50. Phạm Ngọc Dũng (2011), “Bàn về ñổi mới cơ chế tài chính ñối với các cơ sở GDðHCL ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 143-149. 51. Ngô Doãn ðãi (2009), “Trường ðH: Thay trách nhiệm 'tự chịu' bằng 'trách nhiệm giải trình'”, http://www.tin247.com/truong_dh_thay_trach_nhiem_tu_chiu_bang_trach_nhi em_giai_trinh-11-21499148.html [Truy cập: 19/10/2009]. 52. Nguyễn Trường Giang (2011), “ðổi mới cơ chế tài chính ñối với các cơ sở giáo dục ñại học công lập gắn với nâng cao chất lượng ñào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 43-55. 53. Vũ Trường Giang (2011), “Tài chính cho giáo dục ñại học ở một số nước trên thế giới và khuyến nghị ñối với Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/2011/12794/Taichinh-cho-giao-duc-dai-hoc-o-mot-so-nuoc-tren.aspx [Truy cập: 01/9/2011]. 54. Vũ Minh Giang (2009), “Kết hợp ñào tạo với NCKH: Kinh nghiệm từ một trường ðH”, http://nhantainhanluc.com/vn/401/2828/contents.aspx [Truy cập: 26/08/2009]. 171 55. Lê Văn Giạng (2005), “Những ñặc ñiểm cơ bản của nền ðH Hoa Kỳ”, http://dantri.com.vn/c4/s25-57518/nhung-dac-diem-co-ban-cua-nen-dai-hoc-hoaky.htm [Truy cập: 30/5/2005]. 56. Lê Hà (2011),“90% số trường ðH của Pháp "tự chủ" tài chính”, http://www.vietnamplus.vn/Home/90-so-truong-dai-hoc-cua-Phap-tu-chu-taichinh/20111/73815.vnplus [Truy cập: 03/01/2011]. 57. Hồ Hải (2010), “ðH Mỹ phân biệt vàng thau”, http://phapluattp.vn/20100806124251698p1019c1056/dh-my-phan-biet-vangthau.htm [Truy cập: 06/08/2010]. 58. Trần Xuân Hải (2011), “Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 những bất cập và hướng giải quyết”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 130-137. 59. Jacques. Hallak (2001), “Giáo dục và ñào tạo ñại học tại Việt Nam - Quá ñộ và thách thức phát triển”, www.ambafrance-vn.org. 60. Vũ Duy Hào (2005), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ñối với các trường ðHCL khối kinh tế ở Việt Nam”, ñề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2005.38.125. 61. Lê Văn Hảo (2008), “Những xu thế chung của GDðH và các mô hình phát triển tài chính ðH”, http://www.ier.edu.vn/index2.php?option=com_docman&task=doc_view&gid =48&Itemid=98 [Truy cập: 11/7/2008]. 62. Võ Hiền (2010), “Học phí ðH không ngừng tăng”, http://dantri.com.vn/c25/s25-394804/han-quoc-hoc-phi-dai-hoc-khong-ngungtang.htm [Truy cập: 09/05/2010]. 63. Hoàng Trần Hậu (2011), “Tự chủ ðH qua nghiên cứu tình huống Học viện Tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 121-129. 64. Phạm Duy Hiển (2009), “Bộ mặt mới của ðH Việt Nam?”, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=108&News=3087&CategoryI D=40 [Truy cập: 02/10/2009]. 172 65. Hà Văn Hội (2011), “ðổi mới cơ chế tài chính trong các trường ðH, CðCL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 165-173. 66. Hội ñồng quốc gia chỉ ñạo biên soạn từ ñiển bách khoa (1995), “Từ ñiển bách khoa Việt Nam”, NXB Trung tâm biên soạn từ ñiển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội, 1995. 67. Nguyễn Kim Hồng (2009), “Mấy suy nghĩ về nguồn tài chính GDðH Việt Nam trong kỷ nguyên mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Vấn ñề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường ðH, Cð", NXB Ban liên lạc các trường ðH và Cð Việt Nam (VUN), tháng 10/2009. 68. Phạm Thị Thanh Hồng, TS. Nguyễn Danh Nguyên (2012), “Thực trạng tự chủ tại các trường ðHCL Việt Nam trong những năm gần ñây: Một nghiên cứu thực chứng”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 180 (tháng 6/2012), NXB ðại học Kinh tế Quốc dân. 69. ðặng Văn Huấn (2011), “Giao ðH quyền tự chủ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, http://www.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/50854/giao-dh-quyen-tu-chu-kinh- nghiem-tu-han-quoc.html [Truy cập: 02/12/2011]. 70. Vương ðình Huệ (2011), “Một số vấn ñề trong xây dựng, hoàn thiện dự án luật GDðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 9-14. 71. Phạm Huy Hùng (2009), “Quản lý nhà nước theo hướng ñảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường ñại học ở Việt Nam”, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. http://www.hanhchinh.com.vn/forum/showthread.php?t=36269&page=1 72. Nguyễn Văn Khôi (2010), “Nâng cao chất lượng ñội ngũ giảng viên trong tiến trình ñổi mới quản lý giáo dục ñại học giai ñoạn 2010-2012”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ñại học và cao ñẳng Việt Nam”, NXB Trường ðH Sư phạm TP. HCM, tr. 109-117. 73. Thao Lâm (2011), “Nền khoa học nước nhà không thể "tuyệt tự”, http://dantri.com.vn/c673/s673519245/en-khoa-hoc-nuoc-nha-khong-the-tuyet-tu-htm [Truy cập: 19/09/2011]. 173 74. Hoàng Lê (2006), “ðH ñẳng cấp quốc tế: Không cần nhiều thời gian ñể thử”, http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2006/07/592230/ [Truy cập: 18/07/2006]. 75. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Thu Hằng, “Một số vấn ñề về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội trong GDðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần 2 “Vấn ñề tự chủ tự chịu trách nhiệm ở các trường ðH và Cð Việt Nam”, (Vun-2009), NXB trường ðH Sư phạm TP. HCM, tr 48-56. 76. Bùi Trọng Liễu (2007), “Mong Bộ trưởng “nói không” với bằng tiến sĩ rởm”, http://vietbao.vn/Giao-duc/Mong-Bo-truong-noi-khong-voi-bang-tien-si- rom/20651465/203/ [Truy cập: 08/01/2007]. 77. Phạm Thị Ly (2010), “Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Xây Dựng Một Trường ðại Học ðỉnh Cao Cho Việt Nam: Bài Học Thành Công Và Thất Bại”, http://ired.edu.vn/vn/DocTin/vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-viec-xay-dung-mot-truong-daihoc-dinh-cao-cho-viet-nam-bai-hoc-thanh-cong-va-that-bai [Truy cập: 30/01/2010]. 78. Phạm Thị Ly (2012), “Học phí ñại học và vấn ñề giải trình trách nhiệm Thực tế quốc tế và ñề xuất cho Việt Nam”, http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=632 [Truy cập: 15/01/2012]. 79. Phạm Thị Ly (2012), "Tự chịu trách nhiệm" và "Trách nhiệm giải trình",http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=251&Itemid= 2 [Truy cập: 30/01/2012]. 80. ðặng Huỳnh Mai (2010), “GD Việt Nam trong kinh tế thị trường”, http://dantri.com.vn/c25/s25-426975/giao-duc-viet-nam-trong-kinh-te-thi-truong.htm [Truy cập: 04/10/2010]. 81. Lê Phước Minh (2010), “Xuất nhập khẩu GDðH: Quan ñiểm, xu thế và giải pháp cho GDðH Việt Nam”, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3gDFxNLczdTEwODMG9jA0__QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/? WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540G9520IOQVO48N20M7_WCM&WCM_GL OBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv.printing .magazine/ec73be804435f69e9c15ddb376e7c7c9 [Truy cập: 06/10/2010]. 174 82. Lê Phước Minh (2011), “Một số gợi ý về cơ chế chính sách kinh tế - tài chính cho GDðH Việt Nam trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường có ñịnh hướng XHCN trong thời kỳ hậu gia nhập WTO”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 157-164. 83. Nghiêm Xuân Minh (2011), “Tham luận về công tác NCKH trong các trường ðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 61-67. 84. Trần Hải Ngọc (2010), “Trong tiếng anh University nên dịch là ðH hay trường ðH”, http://www.htu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=506:tro ng-ting-anh-university-nen-dch-la-i-hc-hay-trng-i-hc-&catid=158:tt&Itemid=46 [Truy cập: 29/01/2010]. 85. Phạm Văn Ngọc, luận án tiến sỹ (2007), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ðH quốc gia trong tiến trình ñổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay”, chuyên ngành “Quản lý kinh tế, mã số 62.34.01.01. 86. Phạm Văn Ngọc (2007), “ðổi mới cơ chế quản lý tài chính của DDHQGHN ñáp ứng yêu cầu phát triển ñến 2015 và tầm nhìn 2025”, Mã số QGTð.08.10, Hà Nội. 87. Nguyễn Danh Nguyên (2009), “Thực thi cơ chế "tự chủ" cho các trường ðH công lập: Cơ sở ñể phát triển bền vững thời kỳ hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Vấn ñề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường ðH, Cð", NXB Ban liên lạc các trường ðH và Cð Việt Nam (VUN), tháng 10/2009. 88. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2011), “TCTC các trường ðHCL theo xu hướng quản lý NS dựa trên kết quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 150-156. 89. Nguyễn Thiện Nhân (2010), “Con ñường ñổi mới giáo dục ñại học”, http://www.gdtd.vn/channel/2741/201003/Con-duong-doi-moi-giao-duc-dai-hoc-1923562/ [Truycập: 09/3/2010]. 90. Nguyễn Thiện Nhân (2010), “ðổi mới giáo dục ñại học Việt Nam theo ñúng quy luật phát triển”, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Doi-moi-giao-duc-dai-hocViet-Nam-theo-dung-quy-luat-phat-trien/20106/32482.vgp [Truy cập: 16/6/2010]. 91. Nhóm tư vấn và nghiên cứu chính sách, Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp Bộ Tài chính (2011), “ðánh giá tình hình thực hiện TCTC và ñịnh hướng ñổi mới cơ 175 chế tài chính ñối với GD ðHCL giai ñoạn 2012-2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 34-42. 92. Nguyễn Văn Nội (2011), “ ðào tạo các ngành khoa học cơ bản tại trường ðH Khoa học tự nhiên ðHQGHN – những cơ hội và thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 102-111. 93. Nguyễn ðông Phong và Nguyễn Hữu Huy Nhật (2007), “Tác ñộng của toàn cầu hóa ñối với GDðH”, Tạp chí phát triển kinh tế TP. HCM, tháng 1/2007. 94. Hồ Thanh Phong (2011), “Công tác triển khai TCTC theo nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP tại trường ðH quốc tế - ðH Quốc gia TP. HCM”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 77-88. 95. Vũ Quốc Phóng (2007), “ðH Mỹ “săn ñón” con ñại gia, nhiều sáng tạo tạo quyên tiền”, http://vietbao.vn/Giao-duc/DH-My-San-don-con-dai-gia-nhieu-sangtao-quyen-tien/20662631/203/ [Truy cập: 08/02/2007]. 96. Vũ Quốc Phóng (2007), “Nghiên cứu và giảng dạy ở ðH Mỹ”, http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2007/09/739453/ [Truy cập: 11/09/2007]. 97. Phạm Phụ (2005), “Về khuôn mặt mới của GDðH Việt Nam”, NXB ðHQG TP. HCM, 2005. 98. Phạm Phụ (2007), “Công bằng XH trong GDðH”, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=6&News=15 73 [Truy cập: 01/6/2007]. 99. Phạm Phụ (2011), “7 kiến nghị về chính sách/giải pháp cho giáo dục ñại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 15-33. 100. Lê ðông Phương (2010), “Tại sao Việt Nam vắng trong 200 ðH hàng ñầu châu Á?”, http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/163/12034/Chitiet.ht ml [Truy cập: 17/05/2010]. 101. Nguyễn Quân (2008),“Chi nghiên cứu chỉ chiếm một phần nhỏ”, http://bstac.com.vn/hot-ng-khac/nghien-cuu-khoa-hoc/115-chi-nghien-cu-chchim-mt-phn-nh [Truy cập: 04/11/2008]. 176 102. Quốc hội khóa IX (1996), “Luật ngân sách nhà nước”, “Số: 47-L/CTN”, ngày 20/3/1996. 103. Quốc hội khóa X (1998), “Luật của Quốc hội số 11/1998/QH10 ngày 2 tháng 12 năm 1998 giáo dục”. 104. Quốc hội khóa XI (2002), “Luật ngân sách nhà nước”, “Số 01/2002/QH11”, ngày 16/12/2002. 105. Quốc hội khóa XI (2005), “Luật giáo dục”, “Số 38/2005/QH11”, ngày 14/6/2005. 106. Quốc hội khóa XII (2009), “Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật giáo dục”, “Số: 44/2009/QH12”, ngày 25/11/2009. 107. Quốc hội khóa XIII (2012), “Luật giáo dục ñại học”, “Luật số: 08/2012/QH13”, ngày 18/6/2012. 108. Nguyễn Hữu Quý (2010),“Quản lý trường ðH theo mô hình Balanced Scorecard”, Tạp chí KH&CN ðH ðà Nẵng, số 2(37) 2010. 109. Bùi Thiên Sơn (2011), “Bàn về mô hình ñầu tư cho hoạt ñộng NCKH XH trong ñiều kiện TCTC của các ñơn vị sự nghiệp KH&CN công lập”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 10 (99) 2011. 110. Su-Yan Pan (2009), “Vấn ñề tự chủ ðH, nhà nước và những thay ñổi XH quan ñiểm Phương tây và Trung Quốc”, http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=320; /[Truy cập: 4/2009. Hoặc Su-Yan Pan, Hong Kong University, “University Autonomy, the State, and Social Change: Western and Chinese Perspectives”, Hong Kong University Press, April of 2009, http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=178&Itemid=2 111. Thanh tra Bộ Tài chính (2008), “Báo cáo kết quả khảo sát, ñề cương và kế hoạch thanh tra công tác quản lý tài chính tại trường ðH Bách Khoa Hà Nội, ðH Ngoại Thương, ðH Cần Thơ, ðH ðà Nẵng, ðH Huế, ðH Kinh tế quốc Dân, ðH Mỏ - ðịa chất, ðH Nha Trang, ðH Xây dựng, ðH Nông nghiệp Hà Nội”, năm 2008. 112. Thanh tra Bộ Tài chính (2009), “Báo cáo kết quả thanh tra công tác quản lý tài chính tại 10 ñơn vị trực thuộc Bộ GD&ðT”, năm 2009. 113. Vũ Nhữ Thăng (2011), “ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GDðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 56-60. 177 114. ðỗ Minh Thành (2007),“Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính trong ñiều kiện TCTC tại các trường ðHCL hiện nay”, ñề tài khoa học cấp Bộ (2006–2007), mã số B2006.07.12. 115. Lê Quang Thiệp (2004), “Về xu hướng hội nhập GDðH trên thế giới”, http://www.edtech.com.vn/index.php/ly-lun-nghien-cu/chin-lc-phat-trin-giao-dc-ihc/95-v-xu-hng-hi-nhp-giao-dc-i-hc-tren-th-gii- [Truy cập: 08/03/2004]. 116. Lê Quang Thiệp (2006),“Suy nghĩ về quản lý truờng ðH trong nền kinh tế thị trường”, http://edtech.com.vn/index.php/ly-lun-nghien-cu/chin-lc-phat-tringiao-dc-i-hc/96-suy-ngh-v-qun-ly-trung-i-hc-trong-nn-kinh-t-th-trng- [Truy cập: 09/2006]. 117. Nguyễn Viết Thịnh (2011), “Tham luận về ñổi mới cơ chế tài chính ñối với các trường ðH sư phạm trong giai ñoạn hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 96-101. 118. Thủ tướng Chính phủ (1998), “Quyết ñịnh về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và ñào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, “Số 70/Qð-TTg”, ngày 31/3/1998. 119. Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết ñịnh về việc ban hành ñiều lệ trường ñại học”, “Số 58/2010/Qð-TTg”, ngày 22/09/2010. 120. Phương Thùy (2008), “Mô hình GD ñại học ở một số nước”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2008/2767/Mohinh-giao-duc-dai-hoc-o-mot-so-nuoc.aspx [Truy cập: 30/7/2008]. 121. Nguyễn Huy Tranh (2011), “Quản lý nhà nước về tài chính hoạt ñộng có thu tại ñơn vị dự toán quân ñội”, chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học Quản lý), mã số: 62.34.01.01, ðH Kinh tế quốc dân, tháng 06/2011. 122. Phạm Quang Trung (2003), “Tập ñoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong tập ñoàn kinh doanh”, NXB Tài chính. 123. Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly (2011), “Vai trò của ñại học trong nền kinh tế tri thức của Việt Nam”, Kỷ yếu Humboldt, NXB Tri thức, 2011, http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=765 178 124. Lê Trường Tùng (2010), “Dịch vụ GD sẽ là lĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng”, http://wto.nciec.gov.vn/Lists/MarketAccess_vn/DispForm.aspx?ID=152 [Truy cập: 20/3/2010]. 125. Nguyễn Thanh Tuyền (2009), “TCTC: Yếu tố quan trọng trong việc mở rộng quyền tự chủ toàn diện ñối với các trường ðH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Vấn ñề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường ðH, Cð", NXB Ban liên lạc các trường ðH và Cð Việt Nam (VUN), tháng 10/2009. 166. Trường ðH Công nghiệp Hà Nội (2006), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2006”. 127. Trường ðH Công nghiệp Hà Nội (2007), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2007”. 128. Trường ðH Công nghiệp Hà Nội (2008), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2008”. 129. Trường ðH Công nghiệp Hà Nội (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2009”. 130. Trường ðH Công nghiệp Hà Nội (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2010”. 131. Trường ðH Công nghiệp quảng Ninh (2006), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2006”. 132. Trường ðH Công nghiệp quảng Ninh (2007), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2007”. 133. Trường ðH Công nghiệp quảng Ninh (2008), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2008”. 134. Trường ðH Công nghiệp quảng Ninh (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2009”. 135. Trường ðH Công nghiệp quảng Ninh (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí, năm 2010”. 136. Trường ðH Công nghiệp TP.HCM (2006), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2006”. 137. Trường ðH Công nghiệp TP.HCM (2007), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2007”. 138. Trường ðH Công nghiệp TP.HCM (2008), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2008”. 139. Trường ðH Công nghiệp TP.HCM (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2009”. 140. Trường ðH Công nghiệp TP.HCM (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2010”. 141. Trường ðH Kinh tế Kỹ thuật CN (2006), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2006”. 142. Trường ðH Kinh tế Kỹ thuật CN (2007), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2007” 143. Trường ðH Kinh tế Kỹ thuật CN (2008), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2008”. 144. Trường ðH Kinh tế Kỹ thuật CN (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2009”. 145. Trường ðH Kinh tế Kỹ thuật CN (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2010”. 146. Trường ðH Kinh tế Quốc dân (2001), giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2001. 179 147. Trường ðH Kinh tế Quốc dân (2010), Kỷ yếu “Hội nghị tổng kết hoạt ñộng NCKH và công nghệ giai ñoạn 2006 – 2010 và ñịnh hướng phát triển 5 năm 2011 – 2015 của các trường ðH khối kinh tế, quản trị kinh doanh”, NXB Trường ðH Kinh tế Quốc dân, tháng 10/2010. 148. Trường ðH Kinh tế Quốc dân (2010), Kỷ yếu “Hội nghị tổng kết hoạt ñộng NCKH của SV các trường ðH khối kinh tế, quản trị kinh doanh giai ñoạn 2006–2010”, NXB Trường ðH Kinh tế Quốc dân, tháng 12/2010. 149. Trường ðH Lâm Nghiệp (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2009”. 150. Trường ðH Lâm Nghiệp (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2010”. 151. Trường ðH Nha Trang (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2009”. 152. Trường ðH Nha Trang (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2010”. 153. Trường ðH Thủy Lợi (2009), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2009”. 154. Trường ðH Thủy Lợi (2010), “Báo cáo quyết toán kinh phí năm 2010”. 155. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), “Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, ñầu tư và ñảm bảo chất lượng ñào tạo ñối với GDðH của ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 (5-6/2010”, “Số 329/BC-UBTVQH12”, ngày 26/05/2010. 156. Tú Uyên (2010), “ðH Quốc gia Hà Nội xếp hạng cao hơn ðH London?”, http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/201006/DH-Quoc-gia-Ha-Noi-xep-hangcao-hon-DH-London-914758/ [Truy cập: 08/06/2010]. 157. Viện ngôn ngữ học (2010), “Từ ñiển tiếng Việt”, NXB Phương ðông, tháng 01/2010. 158. Viện Quản trị kinh doanh, Trường ðH Kinh tế Quốc Dân (2011), “Khoa học không có khả năng hấp thụ?”, http://bsneu.edu.vn/introduce/vien-quan-tri-kinh- doanh.d-11.aspx/ [Truy cập: 06/06/2011]. 159. Thùy Vinh (2011), “ðH công muốn tự chủ thu chi”, http://dantri.com.vn/c25/s25465837/dh-cong-muon-tu-chu-thu-chi.htm / [Truy cập: 20/03/2011]. 160. Vụ Tài chính Ngân hàng Bộ Tài chính, “Tình hình triển khai thực hiện chính sách tín dụng học sinh, SV giai ñoạn 2007÷2011, những kết quả ñạt ñược, 180 khó khăn và ñịnh hướng trong thời gian tới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "ðổi mới cơ chế tài chính ñối với cơ sở GD ðHCL", Bộ Tài chính, tr 74-76. 161. James W. Wagner (2007), “Thế nào là ðH tư thục lớn”, http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2007/08/th-no-l-i-hc-t-thcln.html#!/2007/08/th-no-l-i-hc-t-thc-ln.html /[Truy cập: 22/08/2007]. 2. Tiếng Anh 162. Arben Malaj, Fatmir Mema, and Sybi Hida (2005), “Albania, Financial Management in the Education System: Higher Education”, http://www.unibamberg.de/fileadmin/.../pberg54.pdf, Working Paper No. 54, December 2005. 163. Professor Arthur K C Li Vice-Chancellor (1998), “University Management and Finance in the 21st Century” - A Forum on Higher Education in conjunction with The Centennial of Peking University 2-3 May, 1998, http://www.cuhk.edu.hk/ipro/980630.htm 164. George Dinca (2002), “Financial Management and Institutional Relationship with Civil Society”, “Paper 0n Higher Education”, http://www.unesdoc.unesco.org/images/0012/001295/129523e.pdf. 165. Dominicis, D.L, Pérez S. E and Fernánde, A.Z. (2011), “European university funding and financial autonomy: a study on the degree of diversification of university budget and the share of competitive funding”, http://ftp.jrc.es/EURdoc/JRC63682.pdf 166. Estermann, T. & Pruvot, E.B (2011), “Financially Sustainable Universities II European universities diversifying income streams”, http://www.eua.be/.../Financially_Sustainable_Universities_; Copyright © by the European University Association 2011. 167. Estermann, T. (2011), “The challenge of financial sustainability”, http://www.universityworldnews.com / [Truy cập: 27/05/2011]. 168. Europea commission, “Higher education governance in europe. Policies, structures, funding and academic staff”, Eurydice the information network on education in european, http://eacea.ec.europa.eu/education/eurydice/documents/thematic_reports/091EN.pdf 181 169. Europea commission, “Levels of Autonomy and Responsibilities of Teachers in Europe”, Eurydice the information network on education in european, http://eacea.ec.europa.eu/education/eurydice/documents/thematic_reports/094EN.pdf 170. Financially sustainable universities: Towards full costing in European universities, EUA publications 2008, http://www.eua.be/Libraries/Publications_homepage_list/Financially_Sustainable _Universities_Towards_Full_Costing_in_European_Universities.sflb.ashx 171. Fumasoli, T. University of Lugano, “Governance in Swiss Universities. A comparative Analysis through Cantonal and federal laws”, http://www.fup.pt/old/cipes/docs/eventos/pdf_docs/Tatiana%20Fumasoli.pdf 172. Gherghina, R., Văduva, F,. Postole, M. (2009), “The perfomance management in public institutions of higher education and the economic crisis”, http://oeconomica.uab.ro/upload/lucrari/1120092/03.pdf/ [Truy cập: 2/11/2009]. 173. Hauptman, A..M. (2007), “Four models of growth. International Higher Education”. 174. Heller, D. E., Liverpool Hope University (2009), “Financial Innovation and Experimentation in Higher Education in the United States and England”, http://www.personal.psu.edu/deh29/papers/Liverpool_Hope_4-09.pdf [Truy cập: 28/04/2009]. 175. Higher Education Finance and Cost-Sharing in Indonesia (Updated April 2010), http://www.e-ducare.org/.../higher-education-finance/ http://gse.buffalo.edu/org/inthigheredfinance/files/Country_Profiles/Asia/Indonesia.pdf 176. Higher Education Finance and Cost-Sharing in Thailand (Updated 04/05/2010), Online Sources, http://www.unesco.org/iau/onlinedatabases/index.html;http://www.inter.mua.g o.th/Database%20and%20Informations/ICL/Info.htm;http://stats.uis.unesco.org/une sco/TableViewer/document.aspx?ReportId=121&IF_Language=eng&BR_Country= 7640&BR_Region=40515.http://www.ibe.unesco.org/international/ice47/english/N atreps/reports/thailand.pdf 177. Johnstone, D.B. (2009),“Worldwide Trends in Financing Higher Education: A Conceptual Framework”, 182 http://gse.buffalo.edu/org/inthigheredfinance/files/Publications/foundation_pap ers/(2009)_Worldwide_Trends_in_Financing_Higher_Education.pdf 178. Kim Gwang - Jo (2010), “I. Rationale of Study & Research Questions II. Indicators on Evolution of Higher Education. III. Results of the Pilot Test of Indicators. IV. Challenges and Reflections. 2. 6/21/2010. GJK, Benchmarking Education Systems for...”, htp://www.siteresources.worldbank.org/EDUCATION/.../Gwang_... 179. Kohtamaki, V. (2009), “Financial Autonomy in Higher Education Institutions”, http://acta.uta.fi/pdf/978-951-44-7756-0.pdf. 180. Kohtamäki, V., University of Tampere, “How do Higher Education Institutions Enhance their Financial Autonomy?”, vuokko.kohtamaki@uta.fi; Higher Education Quarterly, 0951-5224 DOI: 10.1111/j.1468-2273.2010.00475.x; Volume 65, No. 2, April 2011, pp 164-185. 181. Maassen, P. (March 2000),“Models of Financing Higher Education in Europe”; http://www.menntamalaraduneyti.is/media/MRNAnnad/radstfjarmModelsof FinancingHigher.pdf 182. Maria da Conceição da Costa Marques, “Key performance indicators in portuguese public universities”, http://www.aabri.com/manuscripts/09240.pdf 183. McNerney, F., University of Massachusetts – Amherst (2009), “Policy options to finance public higher education in Afghanistan”, http://scholarworks.umass.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1111&context=ope n_access_dissertations&sei184. Mitsopoulos, M and Pelagidis, T. (2008), “Comparing the Administrative and Financial Autonomy of Higher Education Institutions in 7 EU Countries”, http://hdl.handle.net/10.1007/s10272-008-0262-y (text/html) [Truy cập: 10/2008]. 185. Pabian, P., Melichar,M., Sabcova (2006), “Funding Systems and Their Effects on Higher Education Systems”. http://www.oecd.org/dataoecd/20/44/38307972.pdf 186. Paulsen, M. B University of New Orleans and Smart, J.C. Universty of Memphis University of Memphis (2001), “The Finance of Higher Education: Theory, Rereach, Policy & Practice”, chi nhánh Algora, NXB Agathon. 183 187. Petkovska, S. (2011), Uma Análise Da autonomia financeira Do Ensino Superior Na Macedónia An analysis of financial autonomy in Macedonian higher education, http://ria.ua.pt/bitstream/10773/6379/1/5124.pdf; Aveiro, July 2011. 188. Prowle, M. and Morgan, E. (2005), “The Financial Management & Control in Higher Education”, NXB RoutledgeFalmer Taylor & Francis. 189. Raza, RR. (2010), “Higher Education Governance in East Asia” http://www.siteresources.worldbank.org/.../HigherEducationGover... [Truy cập: 4/2010]. 190. Richard C. Richardson Jr, “A Conceptual Framework for Comparative Studies of Higher Education Policy”, AIHEPS Working Paper, september, http://www.docstoc.com/docs/43494432/A-CONCEPTUAL-FRAMEWORKFOR-COMPARATIVE-STUDIES-OF-HIGHER-EDUCATION-POLICY 191. Rosa, M. João, Tavares, D. A and Amaral, A. “Funding Systems and Their Effects on Higher Education Systems”, Country Study – Portugal november 2006, http://www.oecd.org/dataoecd/20/62/38308060.pdf 192. Sánchez, M.P. and Elena, S. (2010), “Changing Patterns of Governance and Management in European Universities: Emerging Paradoxes in Spanish Universities”, Working Paper # 2010/02, http://www.uam.es/docencia/degin/catedra/documentos/2_sanchez_elena.pdf 193. Sanyal, C. B. and Johnstone, D. B. (2011), “International trends in the public and private financing of higher education”, Published online: 18 March 2011 _ UNESCO IBE 2011, Prospects (2011) 41:157–175, DOI 10.1007/s11125-011-9180-z; http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/search/detailmini.jsp?_nfpb=true&_& ERICExtSearch_SearchValue_0=EJ925327&ERICExtSearch_SearchType_0=no&a ccno=EJ925327, Direct Link:http://dx.doi.org/10.1007/s11125-011-9180-z, http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/popUps/externalLink.jsp?link=http% 3A//dx.doi.org/10.1007/s11125-011-9180-z (continue) 194. Singh Ji, S. A., Ministr of human resource development department of secondary and higher education of India (June, 2005), “Report of the central advisory board of 184 education (CABE) committee on autonomy of higher education institutions”, http://www.docstoc.com/docs/21225215/board-of-education 195. Stone, D.N. (University of Kentucky), Bryant, S.M. (University of South Florida), Benson Wier (Virginia Commonwealth University), “Why Are Financial Incentive Effects Unreliable? An Extension of Self- Determination Theory”, http://scitation.aip.org/getabs/servlet/GetabsServlet?prog=normal&id=BRIAXX00002 2000002000105000001&idtype=cvips&gifs=yes&ref=no 196. Texas State Auditor's Office, Methodology Manual, rev. 5/95, Accountability Modules, “Data Analysis: Analyzing Data - Ratio Analysis”, http://www.preciousheart.net/chaplaincy/Auditor_Manual/15ratiod.pdf 197. Tilak, J.B.G. (2006), “Trends in Funding Higher Education”, http://ebookbrowse.com/global-trends-in-funding-higher-education international-highereducation-pdf-d17136267. International Higher Education, number 42, winter 2006, 198. Usher, P.M.A. (2010), “Tuition Fees and Student Financial Assistance”, 2010 Global Year in Review, February 2011, http://www.faccc.org/images/Year_in_Review_2010.pdf 199. Winkler, D. (2003), Decentralization and Education, in Guthrie (eds), The Encypclopedia of Education, pp. 542-546, USA. 200. Ziegele, F., CHE Center for Higher Education Development Gütersloh (1998), “Financial Autonomy of Higher Education Institutions: The Necessity and Design of an Institutional Framework”, http://www.che.de/downloads/AP17.pdf 185 PHIẾU ðIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN V/v ðánh giá tình hình thực hiện Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập Thông tin chung 1. Tên cơ sở giáo dục: 2. ðịa chỉ: 3. Số ñiện thoại: 4. Fax: 5. Email: A. Thông tin chung về trường 6. Cơ quan chủ quản: 7. Quy mô ñào tạo: ðơn vị: Sinh viên TT A B C D E F Nội dung ðào tạo trình ñộ ñại học hệ chính quy ðào tạo trình ñộ cao ñẳng hệ chính quy ðào tạo trình ñộ sau ðại học ðào tạo ñại học vừa học, vừa làm ðào tạo cao ñẳng vừa học, vừa làm ðào tạo liên kết ðào tạo từ xa ðào tạo liên thông ðào tạo khác ( trung cấp, dạy nghề…), ngắn hạn (< 6 tháng) 2009 2010 2011 Tổng qui mô học sinh chưa qui ñổi (từ A ñến F) Tổng qui mô học sinh sau khi qui ñổi theo hướng dẫn của Bộ GD-ðT Số sinh viên/ giảng viên chưa qui ñổi (người) Số sinh viên/ giảng viên sau khi qui ñổi (người) 8. Quy mô về giảng viên và cán bộ của trường ðơn vị: Người TT Nội dung Tổng số giảng viên, cán bộ quản lý, nhân 186 2009 2010 2011 viên của trường (1+2) 1 1.1 1.2 1.3 2 Trong ñó: Tổng số giảng viên Giảng viên cơ hữu Trong ñó số lượng GS, PGS. Tiến sỹ Giảng viên thỉnh giảng Trong ñó: Số lượng GS, PGS, Tiến sỹ Khác Tổng số cán bộ, nhân viên Trong ñó trong biên chế 9. Tình hình nghiên cứu khoa học TT A B C D Nội dung Số lượng ñề tài NCKH + Cấp Nhà nước + Cấp Bộ + Cấp cơ sở Kinh phí NCKH từ NSNN (ñã ñược phê duyệt) (triệu ñồng) + Cấp Nhà nước + Cấp Bộ + Cấp cơ sở Kinh phí nghiên cứu khoa học ngoài NSNN Liệt kê các nguồn Tổng kinh phí nghiên cứu khoa học ( b+c) 2009 2010 2011 B: Thông tin về thực hiện tự chủ Tài chính 10. Tình hình thu của trường TT A a.1 a.2 a.3 Nội dung Tổng các nguồn thu của Trường (A+B) Tổng nguồn thu - Tổng thu học phí hệ chính quy: + ðào tạo trình ñộ ðại học + ðào tạo trình ñộ cao ñẳng + ðào tạo trình ñộ Sau ñại học + ðào tạo chính qui khác -Tổng thu học phí hệ vừa học vừa làm + ðại học + Cao ñẳng + Khác - Tổng thu học phí liên kết ñào tạo 187 ðơn vị tính: Triệu ñồng 2009 2010 2011 a.4 a.5 a.6 a.7 a.8 B b.1 b.2 b.3 b.4 b.5 b.6 + Liên kết trong nước + Liên kết với nước ngoài + Liên kết khác - Tổng thu học phí ñào tạo từ xa - Tổng thu học phí ñào tạo liên thông - Tổng thu lệ phí - Thu từ hoạt ñộng NCKH - Thu sự nghiệp khác (liệt kê nếu có) Thu Trung tâm Ngoại ngữ Thu Trung tâm ðào tạo Ngắn hạn Thu khác Tổng nguồn NSNN - NSNN sự nghiệp ñào tạo - NSNN sự nghiệp khoa học công nghệ - NSNN sự nghiệp khác - NSNN chi chương trình mục tiêu quốc gia (GD-ðT và khác nếu có ) - NSNN chi ñầu tư xây dựng cơ bản (kể cả ODA nếu có ) - NSNN chi ñầu tư XDCB khoa học công nghệ - NSNN chi cho ñầu tư XDCB khác (môi trường, thể thao….) 11. Tình hình chi của trường ðơn vị tính: Triệu ñồng TT A a.1 a.2 a.3 a.4 a.5 a.6 B b.1 b.2 b.3 b.4 b.5 b.6 C D d.1 d.2 d.3 E Các nội dung chi Tổng chi ( A+B+C+D+E) Chi từ nguồn thu ñược ñể lại - Chi tiền lương - Chi nghiệp vụ chuyên môn - Chi mua sắm sửa chữa - Chi học bổng cho sinh viên - Chi ñầu tư xây dựng trường, trang thiết bị giảng dạy học tập, NCKH - Chi khác Chi thường xuyên từ NSNN - Chi tiền lương - Chi nghiệp vụ chuyên môn - Chi mua sắm sửa chữa - Chi học bổng cho sinh viên - Chi ñầu tư XD trường, trang thiết bị giảng dạy học tập, NCKH - Chi khác Chi chương trình mục tiêu quốc gia từ NSNN Chi ñầu tư XDCB NSNN (kể cả ODA nếu có ) - Chi ñầu tư XDCB dự án ñào tạo - Chi ñầu tư XD dự án NCKH - Chi ñầu tư XDCB khác (môi trường, thể thao…) Chi hệ liên kết ñào tạo quốc tế 188 2009 2010 2011 12. Trường của anh (chị) có xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ không (có ghi số 1, không thì ghi số 0)? Có Không 13. Phân phối sử dụng kinh phí tiết kiệm và chênh lệch thu chi ðơn vị tính: Triệu ñồng TT Nội dung 1 Tổng số (2+3+4) Trong ñó Trích lập quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp Trích lập quỹ ổn ñịnh thu nhập, quỹ khen thưởng, phúc lợi Tổng thu nhập tăng thêm của người lao ñộng 2 3 4 2009 2010 2011 14. Khi thực hiện chính sách tự chủ tài chính thì tổng thu nhập của cán bộ và giảng viên thay ñổi thế nào so với năm trước (nếu giảm ghi số 1; không ñổi ghi số 2; tăng từ 1-1,5 lần ghi số 3; tăng trên 1,5 ñến 2 lần ghi số 4; trên 2 lần ghi số 5). TT 1 2 3 4 5 Nội dung Giảm Không thay ñổi Tăng từ 1-1,5 lần Tăng từ trên 1,5 ñến 2 lần Tăng lên trên 2 lần 2009 2010 2011 Xin anh/chị hãy ñánh giá tác ñộng của chính sách tự