« Home « Kết quả tìm kiếm

Đoạn mạch song song


Tóm tắt Xem thử

- Đoạn mạch song songChuyên đề môn Vật lý lớp 9 7 6.738Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Vật lý lớp 9: Đoạn mạch song song được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
- Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 9 hiệu quả hơn.
- Mời các bạn tham khảo.Chuyên đề: Đoạn mạch song songA.
- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song- Đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được biểu diễn như hình vẽ:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Trong đó: R1, R2,...,Rn là các điện trởUAB là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạchI1, I2,...,In lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trởIAB là cường độ dòng điện qua mạch chính+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các đoạn mạch rẽ:IAB = I1 + I2.
- In+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:UAB = U1 = U2.
- Un- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})2.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song songĐối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần:Mở rộng với đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:3.
- Chim chóc khi bay thường hay đậu lên những đường dây điện này mà không bị điện giật chết ⇒ Khi chim đậu lên đường dây điện, cơ thể chim tạo thành một điện trở mắc song song với đoạn dây điện giữa hai chân chim.
- Do điện trở Rc của cơ thể chim lớn hơn rất nhiều so với điện trở Rđ của đoạn dây dẫn giữa hai chân chim nên cường độ dòng điện qua cơ thể chim rất nhỏ và không gây tác hại đến chim.B.
- Trắc nghiệm & Tự luậnCâu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện.
- Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2.
- Biểu thức nào sau đây đúng?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- U1 ≠ U2Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ→ Đáp án A Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?A.
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.B.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.C.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.D.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ→ Đáp án B Câu 3: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?→ Đáp án A Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2.
- UAB = U1 + U2→ Đáp án C Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6, dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A.
- Tính R2.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- 13 ΩTa có:→ Đáp án B Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V.
- Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:A.
- R = 2 Ω , I = 3AĐiện trở mắc song song nên Cường độ dòng điện.
- Đáp án D Câu 7: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A.
- Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:A.
- 25VVì R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A nên I2 = 1AHiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: U = U1 = U2 = R2.I V→ Đáp án B Câu 8: Ba điện trở R1, R2, R3 được mắc song song vào hai điểm A và B.
- Biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,6A và R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω .
- Tính cường độ dòng điện qua R1, R3 và qua mạch chính.Đáp ánĐiện trở tương đương của đoạn mạch:Từ (1) và (2) (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
- Biết R1 = 2.R2 = 3R3, hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 48V.
- Tính R1, R2, R3 biết ampe kế chỉ 1,6A.Đáp ánCâu 10: Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên.
- Tính R1 và R2.Đáp ána) Cường độ dòng điện qua đoạn dây: b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Vật lý 9: Đoạn mạch song song.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 9, Giải bài tập Vật lý lớp 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 5 Giải SBT Vật lý 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt