« Home « Kết quả tìm kiếm

Bí quyết làm bài tập nhận định đúng sai


Tóm tắt Xem thử

- Phần lớn các đề thi Luật thường có bài tập Nhận đinh Đúng – Sai.
- Để làm tốt dạng bài tập “nữa trắc nghiệm, nữa tự luận” này thì đương nhiên mỗi Sinh viên thật sự hiểu rõ bài học cũng như có sự suy luận logic chặt chẽ.
- Sau đây là một số kinh nghiệm làm bài tập nhận định đúng sai,mời các bạn cùng theo dõi..
- Bí quyết làm bài nhận định đúng sai.
- Kinh nghiệm làm bài tập nhận định đúng sai.
- Một số mẹo khi làm bài nhận định đúng sai.
- Khi bạn làm bài kiểm tra, bạn có thể hiểu bài học và làm một số dạng bài tập nhất định.
- Tuy nhiên đối với một số dạng bài tập mang tính khách quan, như bài tập đúng sai, trắc nghiệm, điền vào chỗ trống thì nên làm bài như thế nhào để đạt được kết quả tốt.
- Trong bài viết này VnDoc sẽ chia sẻ cho các bạn một số kinh nghiệm, các mẹo làm dạng bài nhận định đúng sai cực chuẩn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi..
- Ví dụ về một số dạng bài tập mang tính chủ quan, như những câu trả lời ngắn gọn, những bài luận, thi vấn đáp.
- Về Nhận định.
- Những câu nhận định mà khẳng định bằng các từ như: tất cả, mọi, toàn bộ…hay là:.
- Những câu mà đưa ra nhận định mà “có thể”, “có trường hợp”, “đôi khi” thì khả năng “ĐÚNG” rất cao..
- Những câu “ĐÚNG” sẽ chiếm số ít trong dạng bài tập này, nếu bạn làm “ĐÚNG”.
- nhiều, hoặc không có nhận định “ĐÚNG” thì cũng nên “tìm đường” học lại..
- VD: Đề có 5 câu mà có 4 câu “ĐÚNG”, hoặc là cả 5 câu đều “SAI”.
- Những câu nhận định mà từ ngữ giống và dễ tìm trong Luật thì khả năng Sai cũng cao.
- Căn cứ phải đúng trọng tâm nhận định, căn cứ khiến nhận định đó “ĐÚNG” hoăc.
- Giải thích ngắn gọn, liên quan đến nhận định..
- Đối với câu “ĐÚNG” mà giải thích “Vì Luật quy định như vậy” thì đúng là “thảm họa”.
- Những câu nhận định có từ "trong mọi trường hợp tất cả toàn bộ".
- Chỉ cần một trường hợp sai thì câu nhận định sẽ sai..
- Những câu nhận định có từ "có thể trong một số trường hợp".
- Những câu nhận định copy nguyên văn điều luật hoặc một phần điều luật thường sai..
- Một bài nhận định đầy đủ phải bao gồm: Đúng/Sai - Cơ sở pháp lý - Giải thích trên cơ sở pháp lý - Ví dụ - Quan điểm cá nhân (nếu có thời gian).
- Những câu nhận định trong đề thi có khả năng cao trùng lại những câu giảng viên hay đánh đố trên lớp..
- Ít khi nhận định được cho có liên quan đến văn bản hướng dẫn (trừ khi GV kêu phải đọc kĩ văn bản đó)..
- Những cụm từ mang tính khái niệm trong câu nhận định phải hiểu rõ bản chất, không được nhầm lẫn.