« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CÁ NHÂN


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT I.
- Theo nhận định của tâm lý học, tuổi học sinh Trung học phổ thông trùng với độ tuổi nào? 1 2.
- Quan hệ của học sinh Trung học phổ thông với bạn bè có điểm gì nổi bật? giáo viên cần có thái độ như thế nào với các nhóm bạn của học sinh Trung học phổ thông.
- Đặc điểm nổi bật trong quan hệ với bạn bè của học sinh Trung học phổ thông.
- Thái độ của giáo viên đối với những nhóm bạn của bạn học sinh Trung học phổ thông: 4.
- Đặc biệt cần chú ý tới sự tương tác của học sinh trong những mối quan hệ này.
- 2 Đặc trưng lớn nhất của hoàn cảnh xã hội của sự phát triển của lứa tuổi học sinh Trung học phổ thônglà các quan hệ có tính mở và sự chuyển đổi vai trò vị thế xã hội.
- Đặc trưng này được thể hiện cụ thể như sau: Ở lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông, các mối quan hệ tích tính mâu thuẫn hơn so với độ tổ chức đó.
- Gần đây có sự kiện học sinh Trung học phổ thông tự tử vì cha mẹ ép buộc lựa chọn nghề em không yêu thích.
- Điều này cho thấy nhu cầu được thực hiện các mong muốn, quyết định của bản thân ở học sinh Trung học phổ thông rất mạnh, người lớn cần hiểu điều này để có thể ứng xử phù hợp.
- 3 + Trong quan hệ với bạn bè, học sinh Trung học phổ thông có thể tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng hơn.
- Nhóm bạn có các định hướng giá trị rõ rệt hơn và có điều kiện tồn tại lâu dài hơn, đặc điểm này không rõ học sinh Trung học cơ sở.
- Chính vì vậy, quan hệ bạn bè, nhóm có thể ảnh hưởng rất mạnh đến tâm lý của học sinh + Các quan hệ xã hội, học sinh Trung học phổ thông có điều kiện để tham gia vào nhiều quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp hơn.
- Vị trí xã hội của học sinh Trung học phổ thông không đồng nhất.
- Đại đa số thanh niên còn là học sinh.
- Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Trung học phổ thông như thế nào? 2.
- Đặc điểm hoạt động xã hội của học sinh Trung học phổ thông như thế nào? Thông Tin Phản Hồi Tuổi học sinh Trung học phổ thông hoạt động học tập có những điểm khác biệt cơ bản của hoạt động học tập ở tuổi thiếu niên.
- Hãy xác định sự khác biệt của học sinh Trung học phổ thông hiện nay và thế hệ các anh chị khi anh chị ở vào độ tuổi đó.
- Học sinh Trung học phổ thông có sự phát triển trí tuệ ở giai đoạn sau thao tác hình thức- loại trí tuệ được coi là ngang bằng với người lớn.
- Đặc điểm nhận thức và phát triển trí tuệ của học sinh Trung học phổ thông.
- Nêu những đặc điểm nổi bật về nhận thức và trí tuệ của học sinh Trung học phổ thông.
- Trong thời gian gần đây, một số học sinh Trung học phổ thông đã tham gia vào việc nghiên cứu khoa học, tạo ra các sáng chế có ích cho cuộc sống.
- Sự phát triển trí tuệ đã đạt đến mức cao, một số nhà nghiên cứu cho rằng, về cơ bản, trí tuệ của học sinh Trung học phổ thông nhanh bằng với người lớn trên phương diện thao tác.
- Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng năng lực phát hiện và đặt vấn đề của học sinh Trung học phổ thông còn chưa phát triển đầy đủ.
- Giải thích nguyên nhân có thể liên quan đến mặt nhận thức của học sinh.
- Từ đó có thái độ và cách ứng xử đúng đối với học sinh.
- Tình cảm học sinh Trung học phổ thông: một số tình cảm cấp cao (tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ) như tình bạn, tình yêu.
- 9 Đời sống tình cảm của học sinh Trung học phổ thông khá phức tạp, ảnh hưởng đến học tập và cuộc sống tinh thần của các em.
- Có những học sinh Trung học phổ thông có thể dễ rung cảm trước các hành vi đạo đức của người khác, số khác lại có thể dửng dưng.
- Học sinh Trung học phổ thông có thể bảo vệ một cách mạnh mẽ thái độ của mình đối với việc lựa chọn cách ăn mặc gu thẩm mỹ.
- Đặc biệt, học sinh Trung học phổ thông rất nhạy cảm với sự tương phản, với cái mới.
- Học sinh say sưa học tập, tìm kiếm tri thức.
- Tình bạn học sinh Trung học phổ thông có thể đi suốt cả cuộc đời.
- Học sinh tìm kiếm và khao khát tình bạn chân chính.
- Tình Yêu Đây là dạng tình cảm nam nữ lần đầu xuất hiện đúng nghĩa của nó ở lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông.
- Hoạt động 2: Đặc điểm ý chí của học sinh Trung học phổ thông.
- CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.
- Mục tiêu Hoạt động này giúp người học nắm được những vấn đề cơ bản trong nhân cách của học sinh Trung học phổ thông mà nhà giáo dục cần tìm hiểu.
- Người học được cung cấp những đặc điểm nổi bật trong nhân cách của học sinh Trung học phổ thông nhưng khả năng tự ý thức của học sinh, hình ảnh cái tôi, định hướng giá trị.
- Từ đó có thể giải thích, dự báo hành vi và xu hướng phát triển nhân cách của học sinh.
- Tự ý thức và hình thành cái tôi của học sinh Trung học phổ thông.
- Tự ý thức là gì? Những đặc điểm nổi bật về tự ý thức của học sinh Trung học phổ thông? 13 2.
- Tuổi học sinh Trung học phổ thông tự đánh giá có những điểm nổi bật, thể hiện sự trưởng thành nhất định của nhân cách.
- Học sinh Trung học phổ thông đã có sự đối chiếu bản thân với các chuẩn mực xã hội và có những quan điểm riêng của mình.
- Sự đánh giá của học sinh Trung học phổ thông của tính phê phán và đòi hỏi cao của bản thân.
- Tự đánh giá ở học sinh Trung học phổ thông có chiều sâu và khái quát hơn so với học sinh Trung học cơ sở.
- Tự đánh giá của học sinh Trung học phổ thông được thực hiện theo 3 cách.
- Do vậy, khi nhận xét học sinh Trung học phổ thông cần thận trọng, theo hướng phát triển không nên quy kết.
- Đánh giá học sinh Trung học phổ thông còn mang tính chủ quan và có xu hướng cao hơn hiện thực.
- Do vậy, không nên đề cao thái quá năng lực nào đó của học sinh (như sự lăng xê thái quá của báo chí với một số vận động viên mới nổi).
- Ở học sinh Trung học phổ thông tính bền vững cao hơn tuổi thiếu niên, tuy vậy vẫn có thể thay đổi nhanh.
- Ở học sinh Trung học phổ thông, những phẩm chất bên trong được chú ý nhưng được nhận thức chậm hơn những phẩm chất bên ngoài.
- Sự cường điệu tính độc đáo riêng của mình là đặc điểm của học sinh Trung học phổ thông.
- Định hướng giá trị của học sinh Trung học phổ thông 1.
- Ở giai đoạn học sinh Trung học phổ thông, định hướng giá trị vừa được bộc lộ rõ nét, vừa có điều kiện để hình thành nhanh chóng, vừa tác động mạnh đến đời sống của học sinh.
- Trong quá trình tương tác với các vai xã hội, nhận biết các quan hệ và các giá trị trong đời sống xã hội, học sinh Trung học phổ thông hình thành và cũng có bản thân những giá trị nhất định.
- Có thể đó là những giá trị được nhiều người đề cao, có thể đó là những giá trị riêng mặc dù có thể chưa được học sinh Trung học phổ thông nhận thức một cách đầy đủ.
- Chính vì vậy, các giá trị ở học sinh Trung học phổ thông có thể mang tính tích cực nhưng cũng có những giá trị tiêu cực.
- Định hướng giá trị của học sinh Trung học phổ thông được thể hiện qua các hoạt động và các mối quan hệ cơ bản của các em.
- Trong hoạt động học tập, định hướng giá trị cơ bản cuộc sống của học sinh Trung học phổ thông được thể hiện trong mục đích gần là thi được vào các trường cao đẳng và đại học.
- Nói cách khác, định hướng giá trị phổ biến ở học sinh Trung học phổ thông trong học tập là các giá trị cá nhân.
- Học sinh mong muốn học tập để có được cuộc sống của bản thân tốt đẹp hơn.
- Cũng vì định hướng giá trị này mà những học sinh Trung học phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa của việc học tập, sẽ nỗ lực không biết mệt mỏi để đạt được mục đích đó.
- Trong các quan hệ, định hướng giá trị của học sinh Trung học phổ thông cũng thể hiện rõ nét.
- là câu hỏi thanh niên học sinh tự đặt cho bản thân.
- Đa số học sinh Trung học phổ thông có khuynh hướng sống cuộc sống tích cực có ích cho bản thân và xã hội.
- Bên cạnh đó cũng có một số học sinh Trung học phổ thông chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống của bản thân và có thái độ bị động.
- Kế hoạch cuộc đời và xác định nghề nghiệp Qua thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh, bạn hãy chỉ ra những đặc điểm trong việc xác định, lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông? 1.
- Việc xác định nghề nghiệp là quá trình có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc, ảnh hưởng của nhiều yếu tố và được học sinh Trung học phổ thông quan tâm.
- Thế nhưng học sinh Trung học phổ thông chưa có được thông tin về cả ba yếu tố này.
- Do vậy, việc chọn nghề của học sinh Trung học phổ thông mang tính tự phát, theo trào lưu xã hội mà chưa có cơ sở chắc chắn.
- Học sinh Trung học phổ thông thường chưa có cái nhìn đầy đủ về nghề.
- Học sinh Trung học phổ thông thường có ít thông tin về nghề và với bản thân.
- Hãy xác định các định hướng giá trị phổ biến ở học sinh Trung học phổ thông mà ta đang dạy.
- Nếu được chia sẻ với học sinh Trung học phổ thông về việc lựa chọn nghề và kế hoạch cuộc đời ta sẽ chia sẻ điều gì? Hoạt động 5.
- Tính tích cực xã hội của học sinh Trung học phổ thông: các vai trò và hoạt động xã hội 1.
- vai trò của học sinh Trung học phổ thông trong các hoạt động xã hội? Thông Tin Phản Hồi Tính tích cực xã hội của thanh niên rất cao như là hệ quả của vị thế xã hội mới và tính mở rộng trong các quan hệ xã hội.
- Thông qua các hoạt động xã hội, học sinh Trung học phổ thông hoàn thiện và củng cố nhân cách.
- Tính tích cực xã hội của học sinh Trung học phổ thông được thúc đẩy bởi các nhân tố sau.
- Với nhu cầu này, học sinh Trung học phổ thông không còn đơn thuần chỉ gắn bó với các hoạt động học tập mà giờ nó thể hiện dấu hiệu người công dân.
- Tính tích cực xã hội được thể hiện trong các nhóm xã hội mà học sinh Trung học phổ thông tham gia.
- Học sinh Trung học phổ thông rất quan tâm đến các vai xã hội, đặc biệt từ khía cạnh các chuẩn mực hành vi, thái độ của các vai xã hội.
- Học sinh thường khó chuyển từ vai này sang vai khác.
- Test đầu vào Hãy kể lại những trường hợp học sinh Trung học phổ thông gặp các vấn đề về tâm lý liên quan đến tình dục, lạm dụng chất, chống đối xã hội hay tự tử mà ta biết.
- Đặc điểm tính dục của học sinh Trung học phổ thông? 2.
- Người lớn Cần có thái độ như thế nào đối với các biểu hiện tình dục của học sinh Trung học phổ thông? Thông Tin Phản Hồi Phát dục là quá trình trung tâm của tuổi thiếu niên.
- Đối với vấn đề tình dục ở học sinh Trung học phổ thông, cấm đoán không phải là biện pháp hữu hiệu.
- Bạn hãy chỉ ra những yếu tố thúc đẩy học sinh Trung học phổ thông có hành vi lạm dụng chất hay chống đối xã hội.
- Những yếu tố thúc đẩy học sinh Trung học phổ thông lạm dụng chất? 2.
- Những yếu tố thuộc đại học sinh Trung học phổ thông có hành vi chống đối xã hội? 3.
- Cách thức giảm bớt căng thẳng? Thông Tin Phản Hồi Căng thẳng (stress) là trạng thái tâm lý khá phổ biến ở học sinh Trung học phổ thông.
- Hiện tượng tự tử ở học sinh Trung học phổ thông.
- Ở nước ta gần đây cũng xuất hiện các trường hợp rất đáng tiếc ở học sinh Trung học phổ thông.
- Tìm kiếm và đề xuất các biện pháp giúp học sinh Trung học phổ thông có thể tránh được tình trạng căng thẳng có hại.
- Hãy xây dựng những câu hỏi theo chủ đề quan hệ tình dục ở học sinh Trung học phổ thông cho một buổi sinh hoạt ngoại khóa.
- Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng chất ở học sinh trong trường.
- 1.Thế nào là tính chất mở và sự chuyển đổi vai trò, vì thế trong hoàn cảnh xã hội của học sinh Trung học phổ thông? 2.
- Nhận diện về trí tuệ và nhận thức của học sinh như thế nào? 3.Những điểm tích cực và tiêu cực trong đời sống tình bạn, tình yêu của học sinh Trung học phổ thông? 4.
- Khả năng tự đánh giá của học sinh Trung học phổ thông ở mức độ nào? 5.
- Định hướng giá trị và định hướng nghề nghiệp thể hiện trong các hoạt động và quan hệ của học sinh Trung học phổ thông như thế nào? 6