« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh Vương Minh Hoài Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị.
- Phan Huy Đường Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lỦ luận về phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- Trình bày một số bài học kinh nghiệm c a một số quốc gia trong việc phát triển du lịch bền vững và không bền vững.
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững.
- Làm rõ nguyên nhân hệ số quay trở lại và hệ số chi tiêu c a khách du lịch thấp.
- Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và tác động c a hoạt động du lịch đối với cộng đồng cư dân địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững.
- Keywords: Du lịch.
- Sự phát triển c a ngành du lịch góp phần vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo , nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.
- Tuy nhiên, sau một thời kỳ dài tăng trưởng với tốc độ cao du lịch Quảng Ninh đang dần phải đối mặt với những vấn đề có liên quan đến phát triển bền vững.
- Không có những Tour du lịch thực sự cao cấp và hấp dẫn.
- Sự phát triển du lịch không cân đối giữa các trung tâm du lịch trong tỉnh.
- Công tác giáo d c và bảo vệ các tài nguyên ph c v phát triển du lịch chưa thực sự được chú trọng.
- Với m c đích nghiên cứu thực trạng phát triển c a du lịch Quảng Ninh trên quan điểm bền vững, là nguyên nhân để tác giả lựa chọn đề tài: “Phát tri n du l ch theo h ng b n v ng Qu ng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp c a mình.
- Tình hình nghiên cứu Hiện nay vấn đề phát triển bền vững c a ngành du lịch đang được quan tâm nghiên cứu ở cấp độ quốc gia.
- Mục đích vƠ nhiệm vụ * Mục đích nghiên cứu M c đích nghiên cứu c a luận văn lỦ giải một số vấn đề về sự bền vững trong thực trạng phát triển c a ngành du lịch Quảng Ninh.
- Trên cơ sở phân tích này, luận văn đề xuất một số gợi Ủ về giải pháp nhằm đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững và hiệu quả.
- *Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm v c a luận văn này là tập trung nghiên cứu những lỦ luận cơ bản nhất c a phát triển du lịch bền vững.
- Bài học kinh nghiệm c a một số quốc gia trong việc phát triển du lịch bền vững và không bền vững.
- Đánh giá tài nguyên du lịch c a Quảng Ninh.
- Phân tích một số vấn đề liên quan đến phát triển bền vững c a du lịch Quảng Ninh.
- Đối t ợng vƠ ph m vi nghiên cứu * Đối t ợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là sự phát triển c a du lịch Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững.
- Nh ng đóng góp m i của lu n văn Hệ thống một cách khái quát nhất những lỦ luận về phát triển du lịch theo hướng bền vững, phân tích thực trạng phát triển c a du lịch Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững.
- Đề xuất một số giải pháp góp đưa du lịch Quảng Ninh phát triển theo hướng bền vững.
- Kết quả nghiên cứu c a luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định chính sách phát triển du lịch Quảng Ninh trong tương lai.
- Phát triển du lịch bền vững cần phải đảm bảo các nguyên tắc: Sử d ng tài nguyên một cách bền vững, 3 duy trì tính đa dạng, hỗ trợ nền kinh tế địa phương, thu hút sự tham gia c a cộng đồng địa phương.
- Vai trò của nhƠ n c trong phát tri n du l ch b n v ng Nhìn từ phương diện phát triển kinh tế đơn thuần thì du lịch có thể được điều khiển một cách hiệu quả bởi khu vực tư nhân, Tuy nhiên đối với sự phát triển c a du lịch bền vững đòi nhất thiết phải có vai trò c a nhà nước.
- Vai trò c a nhà nước thể hiện một cách cơ bản nhất là tổ chức và giám sát hoạt động du lịch có phù hợp với định hướng phát triển bền vững.
- Nhà nước có thể tác động đến phát triển du lịch bền vững bằng cách thông qua các công c quyền lực và hệ thống chính quyền từ trung đến địa phương.
- Đưa chính sách phát triển du lịch bền vững vào tất cả các thỏa thuận về phát triển du lịch địa phương cũng như quốc gia.
- Chi n l ợc phát tri n du l ch h ng đ n s b n v ng Chính Ph ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”, là văn kiện có tính phương pháp luận chung cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội, ngành du lịch cũng trên cơ sở này xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Hoạt động phát triển du lịch đang dần hướng tới cộng đồng dân cư còn nhiều khó khăn trong đời sống như ở các vùng nông thôn, vùng núi và hải đảo xa xôi.
- Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái ngày càng được chú trọng và phát triển rộng rãi.
- để đảm bảo phát triển du lịch bền vững cần phải có chính sách phát triển hợp lí, phát huy được tiềm năng thế mạnh, thu được lợi ích kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ được tài nguyên môi trường.
- Đối với ngành du lịch cơ sở hạ tầng là yếu tố khai thác tiềm năng du lịch và nâng cao chất lượng dịch v du lịch, Muốn phát triển du lịch bền vững, cơ sở hạ tầng cần phải đi trước một bước, phải được đầu tư hiện đại đồng bộ.
- Để đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững, cơ sở vật chất kỹ thuật cần được xây dựng một cách hoàn thiện, đồng thời chú trọng mối quan hệ với tài nguyên du lịch, đặc biệt là tài nguyên du lịch có tính nhạy cảm cao.
- Những tỷ lệ này càng cao thì hoạt động du lịch càng gần với m c tiêu phát triển bền vững.
- 5 Việc kiểm soát các hoạt động du lịch đảm bảo m c tiêu phát triển bền vững, được thông qua các biện pháp quản lỦ và giảm thiểu chất thải, tiến hành các th t c đánh giá tác động môi trường tại các khu, điểm du lịch.
- Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo xác định được cường độ hoạt động c a các điểm du lịch sao cho không vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn về môi trường, tiêu th năng lượng và sức chứa.
- Mức độ hài lòng c a cộng đồng đối với hoạt động du lịch sẽ phản ánh trạng thái bền vững c a hoạt động du lịch.
- Phát huy được vai trò c a cộng đồng trong xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển du lịch, giám sát thực hiện dự án đầu tư, phát triển du lịch trên địa bàn.
- Tăng cường quy mô và mức độ tham gia c a cộng đồng vào hoạt động du lịch.
- Nâng cao mức sống c a cộng động nhờ có hoạt động du lịch.
- Phát tri n du l ch không b n v ng Sự phát triển du lịch thiếu bền vững ở Cancun (Mexico), Paytaya (Thái Lan), Hoành Sơn (Trung Quốc) đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường, cũng như các vấn đề xã hội gây bức xúc khác.
- ECOMOST: Mô hình du l ch b n v ng của c ng đồng chơu ơu ECOMOST là một mô hình phát triển du lịch theo hướng bền vững, quá trình phát triển phải đảm bảo sự bền vững về mặt sinh thái, bền vững về mặt văn hóa xã hội, bền vững về mặt kinh tế.
- BƠi học rút ra cho phát tri n du l ch theo h ng b n v ng Qu ng Ninh Từ những nghiên cứu về các mô hình nêu trên có thể đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng Ninh như sau: Bảo vệ môi trường và cảnh quan tự nhiên.
- Có chiến lược quy hoạch phát triển du lịch c thể và hợp lí.
- Nâng cao vai trò c a 6 công tác quản lí nhà nước đối với hoạt động du lịch.
- Duy trì quy mô cư dân và du khách hợp lí tại các khu du lịch.
- Nâng cao sự tham gia c a cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng c a ngành du lịch đối với sự phát triển chung c a kinh tế xã hội, Tỉnh uỷ Quảng Ninh lần đầu tiên đưa ra nghị quyết số 08 về đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn .
- Cũng trong nghị quyết này m c tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh được nâng lên thành một trung tâm du lịch hàng đầu c a cả nước, phấn đấu xây dựng du lịch Quảng Ninh trở thành thương hiệu mạnh trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2015.
- Các quy chế đánh giá hoạt động c a các đơn vị kinh doanh du lịch…v.v.
- Việc quản lí quy hoạch, môi trường du lịch chưa ch động và kịp thời, công tác đào tạo cán bộ còn chậm.
- Các cơ sở lưu trú này đáp ứng nhu cầu c a khách sạn du lịch vào mùa cao điểm.
- Các cơ sở vui chơi - giải trí - thể thao ph c v khách du lịch cũng như nhân dân địa phương còn nhiều hạn chế 2.2.3.
- Tỷ lệ quay trở lại c a khách du lịch ở Quảng Ninh nhìn chung là thấp.
- Số ngày lưu trú bình quân thấp nói lên sản phẩm du lịch và chất lượng dịch v c a du lịch Quảng Ninh chưa đ sức hấp dẫn du khách.
- 10 Sự tác động tiêu cực c a hoạt động du lịch thể hiện ở việc xây dựng ồ ạt phá vỡ cảnh quan tự nhiên.
- Hoạt động du lịch phát triển gây sức ép lên tài nguyên môi trường.
- Thiếu điện sinh hoạt vào mùa du lịch đang là vấn đề bức xúc hiện nay.
- Du lịch đã giúp phát triển kinh tế - xã hội, tại nhiều vùng sâu, vùng xa.
- Hoạt động du lịch giúp cho các nghề truyền thống c a đồng bào thiểu số được khôi ph c.
- Không gian văn hóa làng chài Cửa Vạn và Vông Viên được tái hiện ph c v du lịch.
- Quá trinh giao lưu văn hóa giữa người địa phương với khách du lịch giúp cho trình độ dân trí phát triển.
- Môi trường đầu tư và công tác huy động nguồn lực đầu tư cũng được đẩy mạnh sẽ là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển c a ngành du lịch Quảng Ninh 3.1.2.
- Quan đi m phát tri n du l ch b n v ng - Phát huy triệt để các lợi thế phấn đấu phát triển du lịch Quảng Ninh có tốc độ tăng trưởng nhanh, phát triển vững chắc, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn c a nền kinh tế.
- Trong quá trình phát triển du lịch, khai thác đi đôi với công tác bảo vệ, tu bổ cải tạo, tài nguyên du lịch - Phát huy sức mạnh tổng hợp các thành phần kinh tế, tranh th mọi nguồn vốn.
- Mục tiêu phát tri n: Phát triển du lịch phải đảm các m c tiêu kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh chính trị và an toàn xã hội và m c tiêu về môi trường như đã nêu trong chiến lược phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
- Đ nh h ng phát tri n Phát triển du lịch phải đảm các định hướng phát triển thị trường khách, định hướng phát triển sản phẩm du lịch, định hướng không gian du lịch như đã nêu trong chiến lược phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
- Bộ máy quản lỦ Nhà nước về hoạt động du lịch cần phải thực hiện tốt tham mưu cho các cấp lãnh đạo hoạch định chiến lược phát triển du lịch.
- Xây dựng một bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững trên cơ sở đặc điểm c a địa phương, đồng thời có những chế tài xử phạt kèm theo.
- xây dựng một cảng biển hiện đại, chuyên đón tàu du lịch có trọng tải lớn.
- Đa dạng hoá sản phẩm du lịch cần tuân th nguyên tắc c a phát triển bền vững.
- Tiến hành điều tra thăm dò nhu cầu c a khách, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch thích hợp.
- Phát triển loại hình du lịch kết hợp với hội thảo.
- Chú trọng phát triển du lịch sinh thái thăm quan vườn quốc gia Bái Tử Long và Khu bảo tồn Đồng Sơn-Kỳ Thượng, các mô hình trang trại, các khu nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Tuyên truyền về lợi ích c a du lịch bền vững đối với cộng đồng dân cư.
- Lồng ghép việc nâng cao nhận thức về du lịch bền vững trong các chương trình dự án.
- Trong quá trình thực hiện quy hoạch du lịch cần phải có sự tham gia c a đại diện nhân dân địa phương.
- phát triển du lịch sinh thái tại khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số c a tỉnh.
- Doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần có hướng nghiên cứu thiết kế các tour du lịch đến thăm quan tại khu vực này.
- Đối với cộng đồng địa phương cần tích cực tham gia hoạt động du lịch tại địa phương, có thái độ giao tiếp phù hợp với du khách.
- K T LU N Luận văn “Phát tri n du l ch theo h ng b n v ng Qu ng Ninh” nghiên cứu thực trạng phát triển c a du lịch Quảng Ninh trên quan điểm c a phát triển bền vững và đạt được một số kết quả như sau.
- Khái quát những lí luận cơ bản c a phát triển du lịch bền vững, đưa ra một số tiêu chí và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.
- Tìm hiểu quá trình phát triển du lịch tại một số quốc gia có điểm tương đồng với Việt Nam nói chung và Quảng Ninh nói riểng.
- Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững và không bền vững.
- Nghiên cứu những tiềm năng về tài nguyên du lịch Quảng Ninh, đề xuất những định hướng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp, có tính bền vững và hấp dẫn cao với du khách trong và ngoài nước.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian qua, làm rõ nguyên nhân c a những vấn đề liên quan đến phát triển bền vững như 16 - Luận văn đã nghiên cứu những tác động tích cực cũng như tiêu cực c a hoạt động phát triển du lịch trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường trong phạm vi tỉnh Quảng Ninh.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển c a du lịch Quảng Ninh, luận văn đã đề xuất một số giải pháp phát triển có tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn và tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh.
- Sở Du Lịch Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết 5 năm của ngành Du lịch Quảng Ninh Quảng Ninh.
- Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch.
- Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Lê Huy Bá (ch biên), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2009.
- Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội.
- Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐHKTQD Hà Nội, Hà Nội.
- Đoàn Thị Thanh Trà (2007), Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sĩ du lịch học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 15.
- Phạm Văn Thắng (2009), Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực Hoa Lư và phụ cận, Luận văn Thạc sĩ Khu vực học, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Hà Nội.
- Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng Sapa