« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan nghiên cứu về đánh giá tính bền vững của du lịch .
- Xác định nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững .
- Du lịch bền vững và Phát triển du lịch bền vững .
- Du lịch bền vững .
- Khái niệm du lịch bền vững .
- Phát triển du lịch bền vững .
- Vai trò và ý nghĩa của phát triển du lịch bền vững .
- Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch bền vững toàn cầu .
- Du lịch dựa vào cộng đồng .
- Cộng đồng và du lịch dựa vào cộng đồng .
- Các loại hình du lịch cộng đồng .
- Tính bền vững của du lịch dựa vào cộng đồng so với các mô hình du lịch khác .
- Du lịch dựa vào cộng đồng quan tâm đến môi trường sinh thái và bảo tồn tài nguyên du lịch .
- Du lịch dựa vào cộng đồng có sự tham gia quan trọng của cộng đồng địa phương.
- Du lịch dựa vào cộng đồng gắn lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương .
- Đặc điểm của du lịch cộng đồng .
- Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng .
- Các nguyên tắc của du lịch cộng đồng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
- Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác .
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và thang đo lường phát triển du lịch bền vững tại bản Lác .
- Xác định điểm bền vững và kết luận về tính bền vững của mô hình du lịch tại Bản Lác.
- 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ THẢO LUẬN VỀ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH DU LỊCH BẢN LÁC .
- Điểm bền vững và thảo luận về tính bền vững của mô hình du lịch bản Lác.64 4.3.1.
- Trạng thái bền vững của hai tiêu chí Môi trường và Cộng đồng & phát triển du lịch (Chưa bền vững CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÍNH BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC .
- Đề xuất cải thiện tính bền vững cho nhóm tiêu chí về Cộng đồng & Phát triển du lịch.
- Ngành du lịch ở Việt Nam đóng vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội.
- Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển”.
- Những điều kiện trên vô cùng thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng và du lịch văn hóa cộng đồng.
- Bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là một mô hình du lịch cộng đồng tương đối thành công.
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tại Bản Lác.
- Xác định phương pháp đo lường mức độ bền vững của điểm du lịch.
- Đánh giá phát triển du lịch bền vững tại Bản Lác bằng các tiêu chí nào.
- Đo lường mức độ bền vững của điểm du lịch bằng cách nào.
- Xác định nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững Nội dung đánh giá được thể hiện ở các khía cạnh bền vững (Dimensions) và các tiêu chí được chọn lựa (Criterias/Sub-Criterias).
- 3 LI Huiqin và cộng Sức tải môi trường du lịch (Tourism Khách sự, 2011 Environmental Carrying Capacity), Dấu chân sinh quan thái du lịch (Tourism Ecological Footprint), Sức tải sinh thái du lịch (Tourism Ecological Capacity) 4 Mónica García- Kỹ thuật Delphi và Phương pháp phân tích mạng Chủ quan Melón và cộng sự, (Analytic Network Process) 2012 5 Hamid Azizi và Bộ chỉ tiêu đo lường, mô hình tuyến tính tích lũy Khách cộng sự, 2011 (the cumulative linear model) quan 6 D.
- Hầu hết việc đề cập đến tính bền vững của mô hình này đều nằm trong các nghiên cứu đánh giá chung phát triển du lịch cộng đồng đã được thực hiện từ khá lâu (Bùi Thanh Hương và cộng sự, 2007).
- Du lịch bền vững và Phát triển du lịch bền vững 2.2.1.
- Du lịch bền vững 2.2.1.1.
- Mỗi cộng đồng du lịch tự qui hoạch cho họ triển 3.
- Như vậy, du lịch bền vững là phát triển du lịch trong điều kiện bảo tồn và cải thiện các mặt môi trường, kinh tế, văn hóa và xã hội.
- Vì vậy, du lịch bền vững cần.
- Vai trò và ý nghĩa của phát triển du lịch bền vững Du lịch là một trong những công nghệ tạo nhiều lợi tức nhất cho đất nước.
- Chính vì vậy mà du lịch bền vững (sustainable tourism) là một phần quan trọng của phát triển bền vững (sustainable development) của Liên Hợp Quốc và của Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
- Phát triển du lịch bền vững là một chủ đề được thảo luận rất nhiều ở các hội nghị và diễn đàn lớn nhỏ trên toàn thế giới.
- Du lịch dựa vào cộng đồng.
- Cộng đồng và du lịch dựa vào cộng đồng.
- Du lịch dựa vào cô ông đồng (Community – based Tourism.
- Phát triển cô ông đồng dựa vào du lịch (Community – development in tourism.
- (Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cô ông đồng (Community – Based Ecotourism.
- Phát triển du lịch có sự tham gia của cô ông đồng (Community – Participation in Tourism) 2.3.1.3.
- Các loại hình du lịch cộng đồng.
- Tính bền vững của du lịch dựa vào cộng đồng so với các mô hình du lịch khác.
- Mặt khác, du lịch lựa chọn cũng có thể mất đi tính bền vững nếu quá triệt để.
- Du lịch dựa vào cộng đồng quan tâm đến môi trường sinh thái và bảo tồn tài nguyên du lịch.
- Du lịch dựa vào cộng đồng có sự tham gia quan trọng của cộng đồng địa phương.
- Du lịch dựa vào cộng đồng gắn lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương.
- Đặc điểm của du lịch cộng đồng.
- Phát triển DLCĐ phải đảm bảo sự công bằng trong việc phân chia nguồn lợi từ hoạt động du lịch.
- Phần lớn nguồn lợi thu được từ hoạt động du lịch được giữ lại cho cộng đồng.
- Chủ thể của các hoạt động bảo tồn, tôn tạo tài nguyên môi trường và khai thác chính cho phát triển du lịch là các cộng đồng địa phương.
- Nguồn lợi thu được từ hoạt động du lịch cũng như mục đích của các hoạt động trên nhằm phát triển cộng đồng.
- Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.
- Đây là điều kiện có ý nghĩa quyết định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
- Nó được xem như tiền đề phát triển của bất cứ loại hình du lịch nào.
- điều đó phải bắt nguồn từ việc nhận thức về lợi ích của du lịch cộng đồng tới sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hóa và môi trường của cộng đồng.
- Điều kiện về cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.
- Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng trong điều kiện phát triển du lịch công đồng.
- Tham gia định hướng chỉ đạo và quản lý các hoạt động du lịch.
- Nguồn cầu của du lịch là động lực để phát triển du lịch cộng đồng của địa phương.
- Đối tượng của du lịch bao giờ cũng là khách du lịch.
- Cộng đồng địa phương sẽ có được lợi ích khi cung cấp các sản phẩm du lịch cho khách.
- Như vậy khách du lịch là động lực phát triển cho du lịch.
- Các nguyên tắc của du lịch cộng đồng.
- Nguyên tắc 8: Hỗ trợ địa phương trong hoạt động du lịch và phát triển KT-XH, phát triển du lịch góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng.
- Chủ sở hữu hợp pháp các nguồn tài nguyên du lịch là cộng đồng địa phương.
- Các cộng đồng địa phương không có đủ trình độ, năng lực và các nguồn lực để họ tự đầu tư cho việc xúc tiến phát triển du lịch.
- Đến nay, ở nhiều nước phát triển và đang phát triển, du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn.
- Nguyên tắc 12: Tăng cường nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, thống kê, hợp tác trong phát triển du lịch cộng đồng.
- Trong nghiên cứu này, địa bàn nghiên cứu sẽ tập trung chủ yếu vào đánh giá phát triển du lịch bền vững tại khu vực bản Lác 1.
- Nhận thức được vấn đề trên, nhóm nghiên cứu thực hiện xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững tại bản Lác qua ba bước: Tổng hợp các tiêu chí phù hợp từ các nghiên cứu trước.
- Một bảng hỏi đã được xây dựng để thu thập sự đánh giá của người dân địa phương về mức độ bền vững của phát triển du lịch bản Lác dựa trên bộ tiêu chí đánh giá.
- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ THẢO LUẬN VỀ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH DU LỊCH BẢN LÁC 4.1.
- ít được ưu tiên nhất là Cộng đồng và phát triển du lịch với 0,219 trong khi hai tiêu chí Văn hóa – Xã hội và Môi trường có tầm quan trọng như nhau và bằng 0,25.
- Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương (Cộng đồng và phát triển du lịch.
- Tiêu chí Môi trường đạt điểm 58,25 và Cộng đồng và phát triển du lịch là 58,38.
- Biểu đồ 4.2: Mức độ bền vững của của các tiêu chí lớn Kinh tế Cộng đồng và phát triển du lịch 0 Văn hóa - Xã hội Môi trường Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả 4.3.1.
- CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÍNH BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH DU LỊCH TẠI BẢN LÁC 5.1.
- Đánh giá sức tải trong hoạt động du lịch – Sự cần thiết cho quy hoạch và quản lý phát triển du lịch biển.
- Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Ninh Bình.
- Du lịch cộng đồng.
- Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch miền núi: Nghiên cứu điển hình tại Sa Pa, Lào Cai.
- Gia đình ông bà có làm du lịch không.
- du lịch địa phương Các chính sách thuế, phí 4 của địa phương đối với.
- Đóng góp 8 Nguồn thu từ du lịch giúp kinh tế người dân duy trì ổn định các.
- văn hóa tộc mình đến khách du lịch 1 Người trẻ hiện tại ít mặn mà.
- một cách ổn định 1 Từ khi làm du lịch dịch 5 vụ y tế cho người dân tốt.
- 7 địa phương có dễ dàng hơn từ khi có du lịch An 18.
- cách gây ô nhiễm môi trường từ khi làm du lịch Ý thức 5.
- Ông/Bà đánh giá về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của khách du lịch tại bản Lác thế nào.
- dân về phát triển du lịch được chính quyền địa phương tiếp thu Khả năng 7