« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 1 - Lịch sử phát triển ngành in ấn chế bản điện tử


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH IN 04658- Chế bản điện tử Gvhd: Ngô Thị Thúy Anh Lịch sử ngành in với đồ họa Phát triển văn minh truyền thống nhân loại qua các thời kỳ.
- Phát triển tin học.
- TRUYỀN THỐNG CHỮ VIẾT • 900 năm trước Công nguyên (BC): Phát triển thành ký hiệu ngôn ngữ.
- Khi nhân bản) TRUYỀN THỐNG NGHỀ IN LỊCH SỬ NGÀNH IN THẾ GiỚI Thời kỳ Cổ đại.
- Thời kỳ này Khuôn in là chủ yếu bản gỗ nhẵn và khắc đục bỏ phần không phải là chữ (chữ viết ngược.
- LỊCH SỬ NGÀNH IN THẾ GiỚI Thời kỳ Trung cổ : Khuôn in chữ rời.
- Các tiến bộ này đã giúp đẩy mạnh sự phát triển của ngành in.
- Châu Âu đồng thời phát triển ngành in.
- Sự kiện JOHANNES GUITENBERG (Đức Ông tổ ngành In.
- Nhờ vậy có các phát triển sau.
- Từ đó ngành in được gọi là TYPOGRAPHIE.
- Đồng thời in lõm (helio) phát triển.
- Năm 1448, sự ra đời của ngành in và máy đánh chữ di động của Johanner Gutenbeg (Đức) đã đánh dấu cột mốc phát minh làm thay đổi thế giới.
- Sự phát triển của máy in, giấy và mực.
- Hiện kiện lớn văn hoá xã hội thúc đẩy và đòi hỏi sự phát triển ngành In.
- Thời kỳ cận đại, hiện đại.
- Chụp quang cơ ứng dụng trong chế bản và tạo khuôn in .
- Nửa sau thế kỷ XIX: Kỹ thuật chế bản in bằng phương pháp in XANH- ĐỎ - VÀNG.
- Kỹ thuật điện tử ứng dụng trong lĩnh vực chụp quang cơ, bình bản.
- Máy tách màu điện tử ra đời (hiệu ứng quang điện.
- Đặc biệt kỹ thuật máy tính ra đời làm đảo lộn hoàn toàn thề giới ngành in với Computer to film, computer to plalte, computer ot press hoặc computer to print.
- LỊCH SỬ NGÀNH IN ẤN VIỆT NAM Thám hoa Lương Nhữ Học được xem là tổ sư của ngành in ấn Việt Nam.
- Ông về nước và truyền dạy cho dân ở 2 làng Liễu Tràng- Hồng Lục khiến nghề in nơi đây thực sự phát triển và được xem là nơi in ấn điêu khắc của cả nước ta thời bấy giờ.
- Sau này, công nghiệp in ấn của Việt Nam được phát triển theo xu thế của thế giới, các máy móc hiện đại nhất của ngành in ấn cũng đã có mặt tại Việt Nam.
- Tranh Đông Hồ • Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc đến hầu như ai cũng đều biết cả.
- Tranh Đông Hồ gần gũi còn vì hình ảnh của nó đã đi vào thơ văn, ca dao trong chương trình giáo dục phổ thông.
- 16 Tranh Đông Hồ • Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp được nghiền nát vỏ con điệp trộn với hồ được nấu từ bột gạo tẻ hoặc nếp, sắn.
- 17 Tranh Đông Hồ • Màu sắc được sử dụng trong tranh Đông Hồ là màu tự nhiên: màu đen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng được.
- Những chất màu thô này được trộn với nhau và hoà với một lượng bột nếp trước khi in để tạo một lớp hồ, làm cho giấy tranh cứng hơn sau khi phơi khô 18 Tranh Đông Hồ • Tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại thường không có màu sắc thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy mất độ óng ánh và trở nên "thường", màu sắc sử dụng cũng chuyển sang loại màu công nghiệp, các bản khắc in mới thì có bản không được tinh tế như bản cổ.
- Ván khắc tranh Đánh ghen (âm bản) nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, làng tranh Đông Hồ 19 Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Có ba phát kiến quan trọng diễn ra gần như liên tiếp vào cuối thế kỉ 19 ▪ Sự phát triển về mặt thương mại của kĩ thuật in thạch bản.
- Sự phát triển của ngành bao bì tại Hoa Kì.
- Nhãn sản phẩm Smith Brothers Cough Drops năm 2011 Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp ▪ Tất cả sản phẩm dùng các phát kiến mới này đều được quảng cáo thông qua thiết kế bao bì.
- Điều này đánh dấu sự khởi đầu quá trình sử dụng thiết kế bao bì nhằm mục đích truyền tải phát minh công nghệ và phát triển sản phẩm Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Nhãn sản phẩm Double Warp Label Nhãn bao bì của Nhãn hộp thuốc lá Double Warp Label sản phẩm Carnation Condensed Milk được in thạch bản, khoảng năm 1869 Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Carton Machine Người phục vụ đang bưng một chai bia Budweiser đặt trên khay, vào khoảng năm 1908 Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Chia bơ vào các gói, 1910 Kellogg’s Waxtite Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp ▪ Năm 1913, đạo luật sửa đổi Gould (sửa đổi từ đạo luật Thực phẩm và thuốc dạng tinh khiết) đã yêu cầu các nhãn mác phải ghi rõ trọng lượng tịnh của hàng hóa bên trong.
- Hộp chứa thực phẩm đông lạnh của hãng Birds eye Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Bài quảng cáo thực phẩm đông lạnh của hãng Birdeye Hiệu thuốc G.W.
- Armstrong Drugstore Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Người phụ nữ đang mua thực phẩm Những chai thực phẩm bào chế đóng hộp Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp Thương hiệu Các chai dầu gội và dầu dưỡng da soda Arm & Hammer Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp ▪ Sự phát triển của nhựa công nghiệp bắt đầu vào giữa những năm 1800s.
- Chế bản điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp ▪ Tới đầu những năm 1930s, thiết kế in ấn nở rộ và trở thành một ngành công nghiệp trưởng thành.
- Đưa ra ví dụ cụ thể TỔNG KẾT Lịch sử Ngành In ▪ Tiếng nói,Chữ viết, Nghề ▪ Các thời kỳ của nghành in.
- Lịch sử ngành in Thế giới.
- Lịch sử ngành in Việt nam In với Đồ họa