« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÔI PHỤC LÀNG DỆT CHÂU PHONG, TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống và phát triển du lịch.
- Khái niệm du lịch.
- Khái niệm tài nguyên du lịch.
- Khái niệm sản phẩm du lịch.
- Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống.
- Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và phát triển du lịch.
- Một số vấn đề về khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch.
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch.
- Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch gắn với làng nghề truyển thống và bài học kinh nghiệm.
- Tình hình khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch.
- Về khách du lịch và doanh thu du lịch.
- Về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
- Đánh giá tình hình khôi phục và gắn với phát triển du lịch của làng dệt Châu Phong.
- Tác động của hoạt động du lịch đối với việc khôi phục và phát triển làng dệt Châu Phong.
- Định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch.
- Đề xuất định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch.
- Các giải pháp khôi phục và phát triển du lịch tại làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang.
- Về nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khôi phục làng nghề và gắn với phát triển du lịch.
- Về giải quyết đầu ra cho sản phẩm gắn với khách du lịch.
- Về liên kết với các doanh nghiệp du lịch.
- Sơ đồ sản phẩm du lịch tổng quát 14 2.
- Sơ đồ tổ chức Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong 89 5.
- Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã có những chính sách nhằm khôi phục và phát triển nhiều làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch.
- Thứ hai, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh An Giang.
- Một trong những chính sách đó chính là khai thác giá trị văn hóa làng nghề vào du lịch.
- Đưa ra những định hướng và giải pháp phục hồi làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch.
- Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng khôi phục và gắn với phát triển du lịch tại làng dệt Châu Phong, Thị xã Tân Châu, An Giang.
- 5 Năm 2016, Khóa luận “Phát triển du lịch cộng đồng tại làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang”của Nguyễn Dương Tùng Vy đã bảo vệ thành công.
- Kỷ yếu đưa ra những định hướng phát triển du lịch của tỉnh An Giang.
- Phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phương pháp này để so sánh hoạt động du lịch làng dệt Châu Phong với các địa bàn khác.
- Đánh giá cụ thể thực trạng hoạt động du lịch tại làng dệt Châu Phong nhất là đưa ra những hạn chế cần khắc phục.
- Quan trọng nhất là đề tài trình bày những định hướng giải pháp và kiến nghị thiết thực để khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch một cách hiệu quả .
- Chương 2: Thực trạng khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch Khái quát về làng dệt Châu Phong gồm những yếu tố về lịch sử hình thành và sản phẩm đặc trưng.
- Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống và phát triển du lịch 1.1.1.
- Tài nguyên du lịch có một số đặc điểm sau.
- Du lịch làm tăng doanh thu và doanh số bán sản phẩm của làng nghề truyền thống thông qua việc bán hàng cho khách.
- Một số vấn đề về khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 1.2.1.
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1.2.2.1.
- Muốn vậy tài nguyên du lịch phải đa dạng.
- Trong sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch chiếm giá trị từ .
- Vì vậy, tài nguyên du lịch là yếu tố tiên quyết để tạo ra sản phẩm du lịch.
- Từ đó, trực tiếp tác động đến hoạt động du lịch.
- Nhu cầu này có tác động sâu sắc đến phát triển du lịch.
- Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 1.2.2.1.
- ảnh hưởng lớn đến các làng nghề gắn với phát triển du lịch.
- Khai thác các giá trị của làng nghề truyền thống vào hoạt động du lịch đang là hướng phát triển tại các vùng thôn quê Việt Nam.
- Cuối cùng, tác giả giới thiệu một vài kinh nghiệm khôi phục làng nghề gắn với phát triển du lịch tại một số địa phương ở Việt Nam cũng như trên Thế giới.
- Bên cạnh đó phải nói đến sự thiếu đa dạng về sản phẩm du lịch của địa phương.
- Để góp phần phát triển du lịch Thị xã Tân Châu, đề tài tập trung vào khôi phục làng dệt Châu Phong và gắn với phát triển du lịch.
- Khả năng khôi phục và gắn với phát triển du lịch của làng dệt Châu Phong Để đánh giá khả năng khôi phục và gắn với phát triển du lịch của làng nghề cần dựa vào các điều kiện dưới đây.
- Khai thác tiềm năng du lịch của làng dệt Châu Phong vào du lịch, tạo ra các sản phẩm đặc thù của làng nghề phục vụ nhu cầu du lịch.
- Du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, loại hình lưu trú homestay sẽ là những hướng phát triển hiệu quả cho làng dệt Châu Phong.
- Việc khôi phục và gắn với phát triển du lịch sẽ được tiến hành song song.
- Tình hình khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch 2.2.1.
- Cần Thơ và khách du lịch.
- Hiện nay, xã Châu Phong chưa có cán bộ chuyên trách về hoạt động du lịch.
- Về khách du lịch và doanh thu du lịch 2.2.6.1.
- Khách du lịch Hiện nay chưa có một số liệu thống kê chính thức nào về lượng khách tham quan ở làng dệt Châu Phong.
- Châu Đốc với trọng điểm là Miếu Bà Chúa Xứ thì làng dệt Châu Phong có thể là vệ tinh của trọng điểm du lịch này.
- Một số tuyến du lịch cơ bản có khả năng kết hợp với làng dệt Châu Phong19.
- Tham quan liên tuyến bằng tàu du lịch.
- Trước khi du khách tham quan các điểm du lịch nổi bật ở An Giang, du khách có thể trải nghiệm homestay tại làng dệt Châu Phong.
- là những điểm phát triển du lịch vừa góp phần gìn giữ bảo tồn các làng nghề truyền thống và tạo thêm thu nhập cho cộng đồng.
- Từ những định hướng và chính sách trên, làng dệt thổ cẩm Châu Phong đang được chính quyền địa phương cũng như UBND tỉnh An Giang ra sức khôi phục và gắn liền với phát triển du lịch.
- Dù đứng trước nhiều khó khăn nhưng làng dệt thổ cẩm Châu Phong vẫn có nhiều khả năng khôi phục đặc biệt là gắn với phát triển du lịch ở địa phương.
- Từ những thực trạng trên có thể rút ra một số thuận lợi và hạn chế trong công tác khôi phục làng dệt Châu Phong và gắn với phát triển du lịch như sau.
- 73 Xét về khả năng khai thác gắn với phát triển du lịch của làng dệt Châu Phong hạn chế lớn nhất chính là sản phẩm phục vụ khách du lịch tại làng dệt.
- Tác động của hoạt động du lịch đối với việc khôi phục và phát triển làng dệt Châu Phong 2.3.1.
- Góp phần bảo tồn và quảng bá rộng rãi sản phẩm của làng dệt Châu Phong và văn hóa Chăm Du lịch là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp bảo tồn nhiều giá trị văn hóa trong đó có các làng nghề truyền thống.
- Trên thực tế, làng dệt Châu Phong được nhiều khách quốc tế biết đến đều thông qua hoạt động tham quan du lịch.
- Góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương Hoạt động du lịch tại làng dệt Châu Phong giúp tạo ra thị trường khách du lịch đồng thời là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho làng dệt.
- Phát triển du lịch tại làng dệt Châu Phong góp phần ngăn cản sự di cư ồ ạt của người dân đến các thành phố để mưu sinh.
- Thay đổi tích cực cảnh quan và môi trường Loại hình du lịch tiềm năng ở làng dệt Châu Phong là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề.
- du lịch sẽ phá vỡ cảnh quan vốn có của làng dệt.
- Ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội Một khi du lịch phát triển sẽ thu hút lượng lớn du khách đến với làng dệt Châu Phong.
- 78 Tiểu kết chương 2 Chương 2 đã trực tiếp đề cập đến những vấn đề liên quan trực tiếp đến thực trạng khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch.
- Định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch 3.1.1.
- Gắn liền phát triển làng nghề với hoạt động du lịch, xây dựng các điểm, tuyến du lịch làng nghề đặc trưng của tỉnh.
- loại hình du lịch sinh thái.
- loại hình du lịch gắn với đời sống văn hóa cộng đồng.
- loại hình du lịch gắn với các làng nghề truyền thống.
- Đề xuất định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch 3.1.2.1.
- Các hộ này có thể được phân chia theo từng cụm nhằm khôi phục làng nghề và gắn với phát triển du lịch.
- Các giải pháp khôi phục và phát triển du lịch tại làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang 3.2.1.
- Vì đây là những mô hình du lịch thích hợp và có tiềm năng ở Làng dệt Châu Phong.
- Thứ hai, về công tác quy hoạch: Thực hiện chính sách quy hoạch làng dệt Châu Phong dựa vào các chính sách phát triển làng dệt và quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh An Giang.
- Du lịch là cơ hội để làng dệt Châu Phong khôi phục và phát triển nhưng cũng là thách thức lớn về mặt văn hóa.
- Về nâng cao mức độ tham gia của cộng đồng địa phương Loại hình du lịch có tiềm năng phát triển ở làng dệt Châu Phong là du lịch làng nghề và du lịch cộng đồng.
- Về đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong việc khôi phục làng dệt Châu Phong và gắn với phát triển du lịch.
- Về liên kết với các doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch là những tổ chức mang đến nguồn tiêu thụ sản phẩm hiệu quả cho làng dệt Châu Phong.
- Giải pháp về quản lý tập trung giải quyết việc thành lập Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong với hai chức năng chính là khôi phục, phát triển làng nghề và phát triển du lịch.
- Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch”, tác giả đã thu hoạch được một số kết quả nhất định.
- Nghiên cứu và mở thêm các tuyến du lịch liên quan đến làng dệt Châu Phong.
- Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch bằng đường sông trên địa bàn tỉnh gắn với làng dệt Chăm Châu Phong.
- Nghiên cứu đưa các các chiến lược, giải pháp ngăn chặn các vấn đề ô nhiễm môi trường khi làng nghề được khôi phục và gắn với phát triển du lịch.
- Tăng cường các chương trình du lịch mang tính trải nghiệm, khám phá văn hóa tại làng dệt Châu Phong.
- Đầu tư các cơ sở kỹ thuật du lịch như nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách, thu lợi nhuận và giúp làng dệt Châu Phong phát triển.
- 110 Chính quyền xã Châu Phong nên khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng.
- Giờ bác muốn là mở mang du lịch ở các nơi á.
- Tôi đang tiến hành một cuộc khảo xác về khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch