« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh Quảng Ninh và khả năng hòa lưới điện Quốc Gia


Tóm tắt Xem thử

- Năng lượng gió và tình hình ứng dụng năng lượng gió để phát điện trên thế giới.
- Khái quát tình hình sử dụng năng lượng gió trên thế giới.
- Tình hình phát triển, ứng dụng năng lượng gió Việt Nam.
- Hiện trạng khai thác năng lượng gió ở Việt Nam.
- Phương pháp đánh giá tiềm năng lượng gió.
- Đánh giá tiềm năng gió theo khảo sát của Viện Khoa học Năng lượng cho huyện Vân Đồn.
- Giới thiệu phần mền phân tích dự án năng lượng sạch RETScreen.
- Ứng dụng phần mềm phân tích Dự án Năng lượng Sạch RETScreen để phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính, kỹ thuật của dự án phong điện Hồng Gai -Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.
- Mô hình năng lượng.
- Phân vùng tiềm năng năng lượng gió tỉnh Quảng Ninh.
- 20 Bảng 3: Tiềm năng kỹ thuật của năng lượng gió Việt Nam.
- 22 Bảng 4: Tóm lược tiềm năng năng lượng gió tại độ cao 80m theo atlas tài nguyên gió mới.
- 23 Bảng 5: Hiện trạng khai thác năng lượng gió ở Việt nam.
- 76 Hình 13: Đường cong năng lượng của tua-bin gió.
- 88 Hình 30: Minh họa dự án năng lượng tua-bin gió trên đồi, núi.
- 92 Hình 32: Bản đồ phân vùng tiềm năng năng lượng gió tỉnh Quảng Ninh.
- 106 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầu đủ EVN Tập đoàn điện lục Việt Nam WB World Bank (Ngân hàng thế giới ) VNIHM Viện Khí tượng và Thủy văn Quốc gia Việt Nam NOAA Cục Quản lý Hải dương học và Khí tượng Quốc gia Mỹ IE Viện năng lượng PECC3 Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng điện 3 RECTERE Trung tâm Tái tạo và thiết bị Nhiệt CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch ) NPV Giá trị hiện tại hoa lãi ròng FIRR Suất hoàn vốn nội tại và tài chính B/C Tỷ số lợi nhuận /chi phí IRR Internal rate of return (Suất thu lợi nội tại ) CERs Chứng nhận giảm phát thải O&M Operation and maintenance (Vận hành và bảo dưỡng ) NMĐ Nhà máy điện GIS Hệ thống thông tin địa lý MoIT Bộ công thương Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 9 MỞ ĐẦU Với tình hình dân số thế giới ngày càng tăng mạnh và đi kèm theo đó là nhu cầu sử dụng năng lượng của con người ngày một tăng cao.
- Việc điều tra, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn năng lượng mới và tái tạo là vấn đề cấp bách và cần thiết.
- Đề tài luận văn “Đánh giá tiềm năng lượng gió tỉnh Quảng Ninh và khả năng hòa lưới điện quốc gia”, được nghiên cứu với mục đích góp phần vào chiến lược phát triển năng lượng chung của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và của cả nước nói chung.
- Bằng việc ứng dụng phần mềm Phân tích dự án năng lượng sạch RETScreen,nghiên cứu này đã khẳng định tính khả thi cho dự án điện gió quy mô công nghiệp tại một số vị trí có tiềm năng năng lượng gió tại tỉnh Quảng Ninh.
- Đề Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 10 tài còn chỉ ra tính ưu việt của nhà máy điện gió về các mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội tại một số vị trí có tiềm năng năng lượng gió, nhằm đa dạng hóa các nguồn cung cấp cho hệ thống năng lượng Việt Nam.
- Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện tăng.
- nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo 4,5%, điện hạt nhân 2,1% và nhập khẩu điện 3,0%.
- Năng lượng gió và tình hình ứng dụng năng lượng gió để phát điện trên thế giới 1.2.1.
- Tiềm năng và trữ lượng gió trên thế giới Trên phạm vi toàn cầu, năng lượng gió là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất với tốc độ tăng trưởng trung bình hang năm xấp xỉ 29% trong vòng 10 năm vừa qua.
- Năng lượng gió đã phát triển nhanh chóng thành một ngành công nghiệp hoàn thiện và bùng nổ toàn cầu.
- Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã công bố một nghiên cứu mới về nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất.
- Trong năm qua, dự án xây dựng nhà máy năng lượng gió với 1000 tua bin gió tại bờ biển Anh Quốc và xứ Wales đã hoàn thành phần đấu thầu.
- Theo tính toán của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, lượng tua bin phủ trên 6% diện tích nước Mỹ đủ sản xuất lượng điện gấp rưỡi nhu cầu hiện tại của Hoa Kỳ.
- 3Standard and poor's ratings services Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 14 Tuy nhiên, năng lượng gió cũng gặp những trở ngại đáng kể để đưa vào ứng dụng rộng rãi.
- Khái quát tình hình sử dụng năng lượng gió trên thế giới Hiện nay có hàng ngàn tua bin gió đang hoạt động, với tổng công suất 121.188 MW trong đó điện gió tại châu Âu chiếm 55% (2008).
- Đến năm 2010, Hiệp hội Năng lượng gió thế giới cho rằng sẽ có 160 GW công suất sẽ được sản xuất trên toàn thế giới.
- Năng lượng gió ở Mỹ đã tăng tới 31,8% trong tháng 2, 2007.
- Năng lượng gió bản địa có thể tạo lên đến 253.000 MW.
- Ấn Độ đứng thứ 5 trên thế giới với tổng công suất năng lượng gió 9.587 MW (năm 2008), chiếm 3% lượng điện sản xuất tại Ấn Độ.
- Canada sẽ đạt công suất 55.000 MW năng lượng gió vào năm 2025, chiếm 20% năng lượng mà đất nước cần.
- Tình hình phát triển, ứng dụng năng lượng gió Việt Nam 1.3.1.
- Tuy nhiên, cũng như trường hợp của nhiều nước đang phát triển, việc đánh giá tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam chưa được tiến hành một cách đầy đủ.
- 5 Viện năng lượng ( IE),2006, Quy hoạch tổng thể phát triển năng lượng giai đoạn có xét đến 2025 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 17 Hình 2: Sơ đồ mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn thực hiện đo gió Nghiên cứu do Shimizu et la thực hiện năm 19966đưa ra kết luận rằng một số miền duyên hải Việt Nam có tốc độ gió trung bình năm lên đến 8-10m/s.
- nhằm hỗ trợ phát triển năng lượng gió cho khu vực7.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 20 Bảng 2: So sánh vận tốc gió trung bình của EVNvà bản đồ gió thế giới Nghiên cứu của tập đoàn điện lực Việt nam EVN về “Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện” 8là nghiên cứu chính thức đầu tiên về tài nguyên năng lượng gió của Việt nam.
- 10Địa điểm với vận tốc gió trung bình hang năm tương đương hoặc lớn hơn 6 m/s ở độ cao 60 m so với mặt đất Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 23 Bảng 4: Tóm lược tiềm năng năng lượng gió tại độ cao 80m theo atlas tài nguyên gió mới.
- Dự án Năng lượng gió GIZ/MOIT với trọng tâm là xây dựng khung chính sách và hỗ trợ kỹ thuật cho điện gió nối lưới gần đây cũng quyết định bổ sung ngân sách để tiến hành đánh giá tiềm năng gió.
- Hiện trạng khai thác năng lượng gió ở Việt Nam (Bảng 5) cho thấy hiện trạng khai thác và sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam .
- Dự án của Công ty cổ phần năng lượng tái tạo (REVN) hiện có 15 tua-bin đã được nối lưới, với công suất 1,5MW/ tuabin ở Bình Thuận được coi là dự án lớn nhất Việt Nam.
- Bảng 5: Hiện trạng khai thác năng lượng gió ở Việt nam Các tua-bin nhỏ quy mô gia đình (100-200W đến 500W) vận hành tốt hơn do được bảo dưỡng thường xuyên.
- Đơn vị chính sản xuất tua-bin gió loại này ở trung tâm Năng lượng Tái tạo và thiết bị Nhiệt (RECTERE) thuộc trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh.
- Viện Năng lượng được Bộ Công thương giao nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai ứng dụng các tua-bin gió có công suất 150W để áp dụng cho các hộ dân cư vùng sâu, vùng xa.
- Đến nay, Viện Năng lượng đã chế tạo và đưa vào sử dụng khoảng 30tua-bin gió loại này.
- Phương pháp đánh giá tiềm năng lượng gió Một dự án về năng lượng gió phải được bắt đầu từ số liệu điều tra cơ bản được tiến hành trong nhiều năm.
- Sử dụng hàm Weibull sẽ vừa định tính và định lượng trạng huống của gió tại vùng này, vừa có thể từ đó tính được mật độ năng lượng gió.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 35 Phương pháp dùng hệ số đường cong năng lượng Golding định nghĩa hệ số đường cong năng lượng k như sau: (16) E: Tổng năng lượng khả dụng e: Năng lượng tính theo Vtb3 Mật độ công suất: P(V)/A = 0.5*ρ*V3 (W/m2) Suy từ công thức trên cho hàm f(V), được: (17) Có thể tìm kE theo biểu thức: (18) Như vậy, sau khi đã có kE ta sẽ tính mật độ năng lượng (W/m2) (19) 2.2.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 39 Nhìn chung chế độ khí hậu và thời tiết ở Hạ Long có đặc điểm chung với khí hậu miền Bắc Việt Nam nhưng do nằm ven biển nên ôn hòa hơn, thuận lợi cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp và phát triển năng lượng gió.
- Kém 9 m/s Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 47 Hình 6: Các cấp tốc độ gió vùng duyên hải phía Bắc Việt Nam ở độ cao 65m Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không phải đều trên toàn lãnh thổ.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 50 Căn cứ vào dữ liệu nhiều năm (25 năm) về chế độ gió của trạm khí tượng thủy văn Cô Tô và kết quả đo gió trực tiếp trong 1 năm của Viện Khoa học Năng lượng cho thấy chế độ gió tại Cô Tô có những đặc điểm sau: Ở huyện đảo Cô Tô có hai mùa gió trong năm, mùa gió Đông Bắc vào thời kỳ lạnh và mùa gió Đông Nam vào thời kỳ nóng.
- Kết quả tính toán cho thấy càng lên cao năng lượng gió tại Cô Tô càng lớn và khả năng khai thác càng hiệu quả.
- Theo tiêu chuẩn đánh giá của Hiệp hội Năng lượng gió Thế giới, tại độ cao 25m thích hợp sử dụng điện gió công suất nhỏ.Từ độ cao 50m đến 80m có khả năng sử dụng máy phát điện sức gió công suất vừa và lớn.
- Mức độ khai thác hiệu quả nguồn năng lượng này phụ thuộc vào công nghệ điện gió.
- Công nghệ càng hiện đại, hiệu suất biến đổi càng cao thì hiệu quả khai thác nguồn năng lượng gió càng lớn.
- Hộp số - Khớp nối - Phanh - Trục quay nhanh kết nối giữa hộp số và máy phát - Máy phát Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 54 * Hộp số: Trong lĩnh vực máy phát điện sử dụng năng lượng gió, người ta thường sử dụng hai loại hộp số sau: Hộp số bánh răng trụ tròn: Ở loại hộp số này thì một bánh răng lớn được lắp với trục quay chậm sẽ dẫn động một bánh răng nhỏ được lắp với trục quay nhanh.
- Bởi vì tốc độ gió tăng lên nếu trụ càng cao, trụ đỡ cao hơn để thu năng lượng gió nhiều hơn và phát điện nhiều hơn.
- Tuy nhiên, việc chuyển đổi năng lượng gió từ tua-bin gió qua máy phát điện phải qua hộp số vẫn gây ra độ ồn và các tổn thất cơ học.
- Giới thiệu phần mền phân tích dự án năng lượng sạch RETScreen 3.1.1.
- Thông tin mô tả chung Phần mềm Phân tích Dự án Năng lượng Sạch RETScreenlà phần mềm đưa ra quyết định về năng lượng sạch hàng đầu thế giới.
- RETScreen được chứng minh là một công cụ giúp thực hiện các dự án năng lượng sạch trên toàn thế giới.
- RETScreen làm giảm đáng kể mức độ tốn kém (cả tài chính lẫn thời gian) liên quan đến quá trình xác định và đánh giá các dự án năng lượng tiềm năng.
- Phần mềm và dữ liệu Hình 9: Quy trình phân tích chuẩn 5 bước Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 62 RETScreen là một sản phẩm toàn diện nhất so với các sản phẩm tương tự, giúp các kỹ sư, kiến trúc sư, và các nhà hoạch định tài chính xây dựng mô hình và phân tích bất cứ dự án năng lượng sạch nào.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 63 Bước 1- Mô hình năng lượng (và các tài liệu phụ): Mô hình năng lượng mô tả vị trí dự án, loại hệ thống sử dụng trong trường hợp cơ bản, các loại tải (nơi có thể áp dụng), và nguồn năng lượng tái sinh.
- Trong bước này phần mềm RETScreen sẽ tính toán năng lượng sản xuất và dự trữ năng lượng hàng năm của dự án.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 66 Bước 4- Phân tích tài chính: Người sử dụng sẽ cụ thể hóa thông số tài chính liên quan đến chi phí năng lượng tránh được, các chi phí sản xuất, chi phí giảm khí thải nhà kính, số tiền thưởng, lạm phát, tỷ lệ giảm giá khoản nợ và các khoản thuế.
- Các công nghệ được đưa vào trong những mô hình dự án củaRETScreen là bao quát toàn diện và bao gồm cả những nguồn năng lượng sạch truyền thống và phi Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 68 truyền thống cũng như những nguồn năng lượng và các công nghệ thông thường.
- Và, để giúp người sử dụng bắt đầu quá trình phân tích nhanh chóng, RETScreen đã xây dựng sẵn một bộ cơ sở dữ liệu lớn về các mẫu dự án năng lượng sạch tổng quát.
- 3.2.Ứng dụng phần mềm phân tích Dự án Năng lượng Sạch RETScreen để phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính, kỹ thuật của dự án phong điện Hồng Gai -Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh 3.2.1.
- Vtb(80m) Vtb(40m) 1 Đông Bắc Bắc Đông Bắc Đông Bắc Tây Tây Nam Tây Tây Bắc Đông Bắc Đông Bắc Tây Tây Bắc Đông Bắc Bắc Đông Bắc Cả năm Bắc Đông Bắc Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 73 Sau khi có đầy đủ các dữ liệu về dự án: khí hậu, tốc độ gió trung bình, loại tua-bin gió, đường cong công suất…, ta tiến hành nhập các dữ liệu đó vào phần mềm Phân tích dự án năng lượng sạch RETScreen.
- Mô hình năng lượng Ta dùng phương pháp 2 để phân tích dự án.
- Dưới đây là thông tin và dữ liệu đường cong năng lượng của tua-bin này, đường cong năng lượng cho phép ta tính được công suất và sản lượng điện có thể sản xuất ra từ dự án.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 76 Hình 12:Thông tin về hệ thống đề xuất Hình 13: Đường cong năng lượng của tua-bin gió Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 77 Hình 14: Đánh giá sơ bộ về công suất và sản lượng của mô hình 3.2.3.3.
- Thu nhập do sản xuất năng lượng sạch hàng năm: 50.866 $ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 81 Hình 21: Bảng tổng kết thu và chi hàng năm Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 82 Hình 22: Kết quả đánh giá hiệu quả dự án Từ hình 22, ta thấy NPV là 9.682.679.
- Chi phí để sản xuất năng lượng là 86,36 $ cho 1 MWh (8,63 Uscent/1kWh).
- Từ những kết quả của việc phân tích độ nhậy của dự án cho thấy: Khi suất đầu tư tăng ( ±20%) thì dự án năng lượng điện gió vẫn có lãi, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 88 Rủi ro của việc giảm giá bán điện ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư đối với dự án, khi giá bán điện giảm -20% sẽ làm cho dự án trở nên không hiệu quả.
- Dự kiến đánh giá tiềm năng năng lượng gió chia thành 4 vùng sau đây Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 89 3.2.4.1.
- Bảng 14: Kết quả đánh giá vùng gió tiềm năng huyện Yên Hưng (Nguồn: WB) Yên Hưng nhìn chung có thể chia thành 3 nhóm đất chính là đồng bằng, đồi núi và đất bãi bồi cửa sông: Trong đó đất đồng bằng chiếm 44%, vùng đồi núi chiếu 18,3% (chủ yếu là rừng phòng hộ), đất ngập mặn chiếm 37,1% do vậy tiềm năng năng lượng gió cho Vùng I chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng và đồi núi.
- Bảng 15: Kết quả đánh giá vùng gió tiềm năng cho Vùng I TT Tên huyện Tốc độ gió (m/s ) và mật độ năng lượng (W/m2) 7 - 8 m/s 400 - 600W/m2 6 - 7 m/s 200 - 400 W/m2 1 Yên Hưng - 201,32 TT Vùng I Diện tích (ha ) Công suất ( MW) Số tuabin gió (1,5MW) 1 Huyện Yên Hưng Huyện Đông Triều Huyện Uông Bí Tổng 137,36 92 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 90 Hình 30: Minh họa dự án năng lượng tua-bin gió trên đồi, núi 3.2.4.2.
- Bảng 16: Kết quả đánh giá vùng gió tiềm năng Hạ Long ( Đơn vị : km2) (Nguồn: WB) Vùng II tiềm năng năng lượng gió tập trung chủ yếu vào khu vực thành phố Hạ Long đặc biệt là “Vịnh Hạ Long”.
- Bảng 22: Kết quả đánh giá vùng gió tiềm năng cho Vùng IV TT Thành phố Tốc độ gió (m/s ) và mật độ năng lượng (W/m2) 7 - 8 m/s 400 - 600W/m2 6 - 7 m/s 200 - 400 W/m2 1 Móng Cái TT Vùng IV Diện tích (ha ) Công suất ( MW) Số tuabin gió (1,5MW) 1 Móng Cái Hải Hà Tổng 128,4 86 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 94 Hình 32: Bản đồ phân vùng tiềm năng năng lượng gió tỉnh Quảng Ninh 3.2.5.
- Như vậy, khu vực tỉnh Quảng Ninh thực sự có nguồn năng lượng gió đáng kể, thích hợp cho lắp đặt tua-bin gió quy mô công nghiệp.
- Ưu điểm nổi bật của phong điện so với nhiệt điện và thủy điện là tận dụng được nguồn năng lượng gió vô tận.
- Các dự án năng lượng tái tạo đều tạo ra các chất thải, trực tiếp trong quá trình sản xuất điện năng hoặc trong quá trình dự trữ năng lượng.
- Nếu ta lấy năng lượng gió mà dự trữ vào Accu thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả không cao.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 99 Nếu chúng ta không hòa mạng thì khi không dùng năng lượng gió sẽ phải nạp vào Accu như vậy làm chi phí tăng khổng lồ cho nguồn dự trữ Accu.
- Vì năng lượng gió là không ổn định nên công suất ra của tua-bin gió không được bằng phẳng, ảnh hưởng đến sự cân bằng công suất trong hệ thống.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiềm năng phát triển các dự án phát điện bằng năng lượng gió tại Việt Nam, như đã phân tích là khá lớn.Tại các tỉnh duyên hải miền Bắc Việt Nam thì Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa và đặc biệt ở tỉnh Quảng Ninh là những nơi có tiềm năng phát triển các nhà máy phát điện bằng năng lượng gió quy mô công nghiệp.
- So với năng lượng hóa thạch truyền thống, năng lượng gió là nguồn năng lượng sạch, hầu như không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
- Điều này dẫn đến việc các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió trở nên hấp dẫn hơn.
- Nguồn năng lượng gió được đánh giá là nguồn năng lượng vô tận, sẽ thay thế đáng kể nguồn năng lượng hóa thạch trong tương lai.
- Để đầu tư phát triển năng lượng gió tại Việt Nam một cách mạnh mẽ và bền vững, tác giả đề tài đưa ra một số kiến nghị như sau: Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 109 Một là, cần có chính sách năng lượng và khung pháp chế hỗ trợ đủ mạnh nhằm khuyến khích việc khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng.
- Hai là, phải có kế hoạch xây dựng các nguồn số liệu về năng lượng gió để hoạch định cho các dự án, chương trình điện gió lớn.
- Bốn là, cần có những nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hơn về khả năng đầu tư và những lợi ích lâu dài của năng lượng gió ở Việt Nam.
- Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006), Cơ sở năng lượng mới và tái tạo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
- Dự án “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn có xét đến năm 2020”do Viện Năng Lượng lập năm 2010

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt