You are on page 1of 102

Nội dung chính của

bài thuyết trình


Trung Quốc từ sau giải phóng đến năm 1978
Công cuộc cải cách toàn diện của Trung Quốc từ
năm 1978 – nay
A-Đặng Tiểu Bình – kiến trúc sư của công cuộc
cải cách
Cuộc đời, sự nghiệp chính trị
Vai trò trong công cuộc cải cách
B. Nguyên nhân phải cải cách (nguyên nhân
chung)
C. Công cuộc cải cách nhằm vào những lĩnh
vực nào. Mục tiêu chung của công cuộc cải
cách
D.Cải cách kinh tế:
• Sơ nét về kinh tế trước cải cách
• Mục Đích
• Chính Sách, Biện Pháp
• Các bước cải cách
• Thành Tựu
• Những Thách Thức
• Bài Học Kinh Nghiệm
D. Cải cách chính trị
• Tình hình chính trị
• Cải cách: mục tiêu, công cuộc
• Thành tựu
• Hạn chế
• Bài học rút ra
E. Cải cách giáo dục
F.Cải cách khoa học kĩ thuật
 Kết luận chung và những bài học rút ra cho
Việt Nam
Giai đoạn một là tiến hành cải cách về ruộng đất:
Sau
Giaikhi
đoạn
“đạihai
nhảy
là thời
vọt”kì:
thất
đường
bại tiến
lối chung,
tới một
thanh lọc giai cấp địa chủ, chia đất cho dân nghèo,
thờiđại
kì gọi
nhảylà vọt,
“Đạicông
cáchxãmạng
nhân văn
dân.hóa”.
huy động nhân dân tham gia công xã.

Đại cách mạng văn hóa


Đại nhảy vọt
Bè lũ bốn tên
Thành tựu tiền đề
Thành tựu tiền đề

bình thường hóa


quan
Năm hệ1964,
với Mỹ;
“khôi
Trungphục
Quốcđịa vị
hợp
thử nghiệm
pháp của
thành
nước công
CHNDquả
bom Trung
nguyênHoatử
đầu
tại UN”
tiên
- “ngoại giao
Thủ tướng Anh M.Thatcher và
bóng bàn” Đặng Tiểu Bình
US Prez J.Carter &
Đặng Tiểu Bình
Công cuộc cải cách của Trung
Quốc giai đoạn 1978 - nay
“Đặng Tiểu Bình là một
trongMr. Richard
những nhà chính Nixon’s
trị images
kiệt xuất nhất của thế kỉ
XX, ông đã chia tay với
những trường phái giáo
điều của những người
theo chủ nghĩa Marx, sửa
đổi chủ nghĩa kế hoạch
quan liêu tuyệt đối , nhờ
đó mà đã giải phóng
được tiềm lực của 1/5
dân số của thế giới.”
Richard Nixon.
• Năm 1976, liên minh của Đặng Tiểu Bình, Chu
Ân Lai và tướng Diệp Kiếm Anh thắng thế và
đập tan bè lũ bốn tên gồm: Giang Thanh,
Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên và Vương
Hồng Văn. Kết thúc cuộc đại khủng hoảng chính
trị, xã hội thời cách mạng văn hoá. Và từ đây,
Đặng Tiểu Bình cùng với Hồ Diệu Bang và Triệu
Tử Dương bắt đầu lãnh đạo nhân dân thực hiện
công cuộc cải cách nền kinh tế Trung Quốc.
• sự phong tỏa từ bên ngoài (cấm vận)
• Sự quá tin vào khả năng tự lực cánh sinh –
đóng cửa đối với thế giới
• Thực hiện Đại nhảy vọt rồi đến Đại CM văn
hóa
 “làm cho Trung Quốc nghèo nàn lạc hậu, ngu
muội và vô tri.”
Thay đổi về cơ bản cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao
độ đã kìm hãm kt phát triển

Xây dựng chế độ kinh tế thị trường

Giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội

Tìm ra con đường xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, xây
Dựng một nước TQ giàu mạnh, phồn vinh, phát triển .
GĐ thứ I (10/1978-9/1984): Trọng Điểm: nông dân,
đồng thời TP tiến hành thí điểm mở rộng quyền tự chủ kinh
doanh của xí nghiệp quốc doanh, xây dựng đặc trưng KT.

Xóa bỏ chế độ cũ
GĐ II (10/1984-12/1991): là giai đoạn triển khai.
Trọng Điểm: ở TP, xí nghệp quốc doanh làm khâu trung tâm của
toàn bộ cuộc cải cách. Từ KT mở rộng ra các lĩnh vực khác

GĐ III: từ đầu năm 1992 => nay: bước đầu xây dựng cơ chế kinh
tế thị trường XHCN.
Xây dựng ngôi nhà mới
Trọng Điểm: xây dựng chế độ mới chủ yếu là mở rộng và phát triển
Cơdựng
hơn nữa thị trường, xây chế chế
mớiđộ xí nghiệp hiện đại,cấu tạo xây
dựng hệ thống điều tiết vĩ mô mới
• Chính sách đặc khu kinh tế:
“đặc khu là cửa sổ, là cửa sổ kĩ thuật, là cửa sổ
quản lý, cửa sổ tri thức, cũng là cửa sổ của chính sách
đố ngoại. có thể nhập kỹ thuật từ các đặc khu, thu được
tri thức, học tập được cách quản lý, quản lý cũng là tri
thức. đặc khu trở thành căn cứ địa để mở cửa, không
chỉ có lợi cho chúng ta về mặt kinh tế, về mặt đào tạo
nhân tài mà còn có thể mở rộng ảnh hưởng của ta với
nước ngoài.”
• Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
- Cho phép thành lập những công ti liên doanh, trong
đó có sự tham gia góp vốn của các công ty nhà nước
- Việc khuyến khích kinh tế các thể phát triển cho
phép Sino giải quyết một số lương lớn lao động việc làm
- Phát triển mạnh mẽ kinh tế gia đình, kinh tê tư nhân,
từ đó nền công nghiệp hương trấn (địa phương) của
Sino mới có đk pháp triển, giúp giải phóng năng lực sản
xuất
• Sự độc lập tương đối của chính quyền
Tách riêng chính quyền và xí nghiệp, để cho xí
nghiệp thoát ly khỏi chính quyền và tự mình phát
triển
Giải quyết mối quan hệ “mẹ chồng con dâu”
giữa chính quyền và doanh nghiệp
• Công bằng không phải là cào bằng; phát
triển phải ưu tiên hiệu quả.
Xác định chủ nghĩa bình quân không có nghĩa là bình
đẳng thậm chí còn là bất bình đẳng
Cần phải giải phóng sức sản xuất tức là xóa bỏ “nồi cơm
nghèo chung”, tiến đến xây dựng một “nồi cơm giàu
chung”
?????????????
• Hình thành bộ khung của thể chế kinh tế
thị trường XHCN
• Cải cách thể chế phân phối: phân phối
theo lao động làm chủ thể, nhiều hình
thức phân phối cùng tồn tại
• Chính Sách Đầu Tư
Cải
Từngcách
bướcthể
mởchế
rộngngoại thương:
địa bàn thu hút đa nguyên
FDI(Foreign
hoá thành
Direct phần kinh doanh, mở rộng
Investment)
quyền
Tạo môitựtrường
chủ. kinh doanh thuận lợi
Chínhtriển
Phát sáchmạnh
ưu đãi mẽ
thuếdu lịch, “ngành công
nghiệp
Đa dạngkhông cóloại
hóa các khói"
hình đầu tư
Đa dạng hóa chủ đầu tư
Các bước cải cách

Năm 1978,
Hội nghị
Trung ương 3
khóa XI của
Đảng cộng
sản Trung
Quốc
(12/1978)
quyết định cải
cách và mở
cửa kinh tế.
Năm
Năm
1979:
1979:
Trung
Trung
Quốc
Quốc
quyết
quyết
định
định xây
xây
dựng
dựng các
các
đặc
đặc khu
khu
kinh
kinh tế,
tế,
gồm
gồm baba
đặc
đặc khu
khu
kinh
kinh tế
tế
Special Economic Zones

Hạ Môn
Hải Nam Thâm Quyến Sán Đầu
Chu Hải
Năm 1982,
Trung Quốc
thực hiện
khoán sản
lượng hoặc
khoán toàn bộ
đến hộ nông
dân. Việc giải
phóng năng lực
sản xuất cho
hàng trăm triệu
hộ nông dân đã
mang lại bước
nhảy vọt trong
kinh tế nông
thôn
• Năm 1986,
Trung Quốc khởi
động cải cách
doanh nghiệp
nhà nước.
• Năm 1993,
Trung Quốc hiện
đại hóa khu vực
kinh tế nhà nước
gồm tổ chức các
tập đoàn lớn, đổi
mới kỹ thuật
Năm
1992,
Trung
Quốc xác
lập mục
tiêu “kinh
tế thị
trường xã
hội chủ
nghĩa”.
• Năm 1993,
Trung Quốc
tiến hành cải
cách chính
sách thuế
theo hướng
thúc đẩy
doanh nghiệp
phát triển và
áp dụng
chính sách
giá theo giá
thị trường.
Tiến trình giảm thuế VAT và thuế
tiêu dùng của Trung Quốc
• Năm 1994:
Trung Quốc
thông qua Luật
ngoại thương,
bãi bỏ việc lập
kế hoạch theo
chỉ thị hoạt
động xuất nhập
khẩu; trao cho
doanh nghiệp
quyền hoạt
động kinh tế
đối ngoại
• Năm 2001,
Trung Quốc
chính thức
trở thành
thành viên
WTO
• Năm 2004,
Trung Quốc
cổ phần hóa
các ngân
hàng thương
mại quốc
doanh; đưa
điều khoản
bảo hộ tài
sản tư hữu
vào Hiến
pháp.
• Năm 2005,
Trung
Quốc bãi
bỏ thuế
nông
nghiệp;
đưa ra
nhiệm vụ
lịch sử xây
dựng nông
thôn mới
xã hội chủ
nghĩa.
Năm
2007:
Luật về
quyền
tài sản Mrs Zhang yin

tư ra
đời.
Mr. Wang
ChuanFu
“Giàu có là vinh quang”
Đặng Tiểu Bình khẳng
định
German

Italia

France

UK

China

Bảng so sánh GDP của Trung Quốc với một số


quốc gia khác
Nông Nghiệp

Nông dân
chiếm hơn 70%
dân số Trung
Quốc thoát
nghèo, một số
người và khu
vực dần giàu
lên. Từ năm
1978 – 2007,
người nghèo ở
nông thôn từ
250 triệu người
giảm còn 14,79
triệu người.
Sản xuất lúa mỳ từ 1961-2004. Số liệu từ FAO,
năm 2005. Trục Y : sản lượng tính theo tấn.
Công nghiệp
Thu Hút FDI

Từ năm 1978-
2007, FDI tích
lũy của Trung
Quốc vượt 760 tỉ
USD, đứng đầu
thu hút FDI tại
các nước đang
phát triển và
đứng thứ hai thế
giới.
1. Mr. Wang ChuanFu 2. Mrs Zhang Yin
(5.1 tỉ USD)

3. Mr.
17. Mr.
Xu
Rong Huang
mao Guang
yu
Quách Kính Minh – Nhà văn Ding Shiyuan – sếp 9X (380.380
triệu phú (1.48 triệu USD/năm) USD)
• Hình Phố Đông-Thượng Hải; tp Thâm
Quyến,
• Shopping, thời trang, mỹ phẩm, …
Những thách thức
Bài học kinh nghiệm
I-
Vì sao phải cải
cách thể chế chính
trị???
tập quyền cao độ

“Quan liêu hóa”


hững
u sót
yết tật

“nhân trị” thay cho


“pháp trị”
Việc mở cửa
thị trường

cầu Đảm những thành quả


ủa của cải cách kinh tế
cách
ể chế
nh tế
Vấn đề dân chủ
hóa kinh tế
3. phát huy tính tích
cực của nhân dân và
nâng cao trình độ quản
lý đất nước
4. yêu cầu
của việc
giải quyết
vấn đề
Hongkong
và Makao,
Đài Loan
thực hiện
thống
nhất đất
nước
5.do
yêu cầu
“chấp nhận kinh tế thị trường cũng
mởcócửa
nghĩa là Trung Quốc sẽ phải đổi mới hội
toàn bộ cả nhận thức lẫn hành động nhập
để
kinh tế
phù hợp với tình hình thế giới …”
quốc tế
Mục
Mục
tiêu
tiêu

• 1. phải có lợi cho việc tăng cường sức sống


của đảng và nhà nước
• 2. phải có lợi cho việc phát huy những đặc
điểm và ưu thế của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa
• 3. phải có lợi cho việc phát huy đầy đủ tính tích
cục và sáng tạo của quần chúng nhân dân
• 4. phải có lợi cho việc bảo vệ sự thống nhất đất
nước, đoàn kết dân tộc và ổn định xã hội
• 5. phải có lợi cho việc thúc đẩy kinh tế phát
triển và xã hội tiến bộ toàn diện
“về kinh tế: phải nhanh chóng phát
triển sức sản xuất xã hội; về mặt
chính trị: phải phát huy đầy đủ dân
chủ nhân dân; về mặt tổ chức: phải
bồi dưỡng và sử dụng nhiều nhân tài
cho hiện đại hóa”
Mục
Mục
tiêu
tiêu
• phải có lợi cho việc tăng cường sức sống của
đảng và nhà nước
• phải có lợi cho việc phát huy những đặc điểm
và ưu thế của chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa
• phải có lợi cho việc phát huy đầy đủ tính tích
cục và sáng tạo của quần chúng nhân dân
• phải có lợi cho việc bảo vệ sự thống nhất đất
nước, đoàn kết dân tộc và ổn định xã hội
• phải có lợi cho việc thúc đẩy kinh tế phát triển
và xã hội tiến bộ toàn diện
Nhiệm
Nhiệm
vụ
vụ

th iệ n c h ế độ
t r ì v à h o àn
1. Kiên
dân chủ
p h áp c h ế
n g x â y d ự ng
. T ăn g c ư ờ
2 XHCN
n p h ư ơ n g
à h o àn t hiệ
C ải cá c h v g t hức
3 . v à p h ư ơ n
n h đ ạ o
thức lã củ a Đ ả n g
cầm quyề n
Nhiệm
Nhiệm
vụ
vụ

t h iệ n c ơ
c h v à h o àn
4. cải cá u y ế t s ách
chế q
ể c h ế q uản
ả i c á c h t h
5. đi sâu c à n h c h í n h
lý h
t h ể c hế tư
y c ả i c á c h
6. thúc đẩ pháp
Nhiệm
Nhiệm
vụ
vụ

c h c h ế đ ộ
u c ả i c á
7.đi sâ c á n b ộ .
nhân sự
ám s á t v à
ờ n g g i
8.tăng cư ối v ớ i q u y ề n
c hế ư ớ c đ
lực
h x ã h ộ i
n g ổ n đ ịn
9 . gi ữ v ữ
Quaù trình
caûi caùch
• Hội nghị TW 3 khóa XI •Đảng
“những
và bộsaimáy
lầmchính

ĐCS TQ tháng 12 – chúng
quyền ta nước
nhà mắc phải
có tính
1978 trước
chất khácđây tất chức
nhau, nhiên có
• Đại hội đảng khóa XIII liên khác
năng quannhau,
đến tư tưởng,
hình
- 1987 chỉ ra việc thực tác tổ
thức phong
chức của
khácmột
nhausố
hiện: “đảng mang vai vànhà lãnh thức
phương đạo, công
nhưng tác
trò lãnh đạo, đưa ra tư quan trọng hơn là vấn
khác nhau. Cần phải
tưởng, quyết sách và đề chế độ tổ chức, chế
phân biệt rõ ràng chức
giám sát thực hiện, độ công tác…” (Đặng
năng của tổ chức Đảng
Tiểu Bình)
quyền thực hiện thuộc và chức năng của chính
về chính quyền nhà quyền nhà nước
nước”
• Đại hội XV – 1997:
một lần nữa đặt ra
vấn đề lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản
trong giai đoạn mới
• Đại hội XVI – 2002
chỉ đạo đẩy mạnh
tiến hành đổi mới
các mối quan hệ căn
cứ vào các tư tưởng
chỉ đạo trên
Đảng
cộng sản

đại hội các


đại biểu cơ
quan tổ chức
nhân dân
các cấp Chính kinh tế
Quyền cơ quan
tư pháp
• Bên cạnh đó cần • Hình
quan tâm đến vấn đề
tăng cường và cải
cách công tác xây
dựng đảng
• Cải cách phương
thức cầm quyền và
phương thúc lãnh
đạo của Đảng trong
giai đoạn mới – tư
tưởng “ba đại diện”
“Đảng cộng sản cầm quyền có
nghĩa là lãnh đạo và giúp đỡ
nhân dân nắm vững quyền quản
lý nhà nước, thực hiện dân chủ
trong bầu cử, dân chủ trong
quyết sách, dân chủ trong quản
lý và dân chủ trong giám sát, bảo
đảm cho nhân dân được hưởng
những quyền lợi và tự do mà
pháp luật đã quy định, tôn trọng
và bảo vệ nhân quyền”
1. Đại diện cho yêu cầu phát triển của sức
sản xuất tiên tiến Trung Quốc

2. Đại diện cho phương hướng tiến lên của


nền văn hóa tiên tiến Trung Quốc

3. Đại diện cho lợi ích căn bản của


quảng đại quần chúng nhân dân
n g H ò a
ư ớ c C ộ
c c ủ a n r u n g
yề n l ự a tậ p t
“m ọ i q u u n g H o hự c
â n T r q u a n t
Nh â n D n. C ơ ại
h â n d â â n là Đ
ta y n h â n d
trong n lự c c ủ a n
n q u ố c v à
u y ề ân to à
hiện q ể u nh â n d
n c á c c ấ p
ạ i b i â n d â
hội đ ạ i b i ểu n h
p C H N D
i h ộ i đ iế n p h á
đạ ơ n g ” - h
đ ịa p h ư H o a
Tru n g
1. Mở rộng quyền hạn của ủy ban thường vụ đại
hội đại biểu nhân dân toàn quốc
2. Kiện toàn hệ thống tổ chức đại hội địa biểu
nhân dân các cấp địa phương
3. Thông qua luật đại biểu, bảo đảm đại hội đjai
biểu nhân dân các cấp thực hiện quyền đại
biểu theo pháp luật
4. Đổi mới cơ chế làm việc của đại hội đại biểu
nhân dân về chế độ lập pháp, về chế độ giám
sát, về chế độ nghị sự, về chế độ tổ chức.
• là thu hẹp những cơ quan có chức năng
giống nhau, tinh giản bộ máy, đơn giản
hóa thủ tục, tiết kiệm và khắc phục chủ
nghĩa quan liêu
• Coi mối quan hệ giữa bộ máy hành chíh
và kinh tế là quan hệ “mẹ chồng, con
dâu.”
• Cần phải “dỡ miếu, đuổi thần.”
Nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp luật
mà còn thúc đẩy cải cách thể chế chính trị,
mở rộng dân chủ, cải thiện môi trường
pháp lý, đảm bảo quản lý nhà nước bằng
pháp luật nhằm đáp ứng những đòi hỏi của
cải cách thể chế kinh tế đang đi vào chiều
sâu và những yêu cầu cấp thiết của công
cuộc hiện đại hóa XHCN tại Trung Quốc
Đảng dân chủ công – nông
Ủy ban cách mạng
Trung Quốc
Quốc dân đảng Trung Quốc

Đồng minh dân chủ Đảng chí công Trung Quốc


Trung Quốc

Hội kiến quốc dân chủ Cửu tam học xã


Trung Quốc

Đồng minh tự trị dân chủ


Hội xúc tiến dân chủ
Đài Loan
Trung Quốc
Các đảng phái dân chủ tại Trung Quốc không
phải là đảng không nắm quyền , cũng không
phải là đảng đối lập , mà là đảng tham chính .
Hiện nay , trong ủy ban thường vụ quốc hội , ủy
ban chính hiệp các cấp , cơ quan chính phủ
cũng như những ngành kinh tế , văn hóa , giáo
dục và khoa học kỹ thuật , đều có nhiều thành
viên của các đảng phái dân chủ giữ chức lãnh
đạo tịch Quốc hội hoặc phó chủ tịch Chính hiệp
“tồn tại lâu dài, giám sát lẫm nhau” thành
“tồn tại lâu dài, giám sát lẫn nhau, chân
thành với nhau, vinh nhục có nhau”
 hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân đã trở thành
• một
Tăng cường
tổ chức mặtcông tác hiệp
trận thống thương
nhất rộng chính
rãi nhất trị
TQ với
nhân
số dânlên đến 50 vạn người (=500.000) với hơn 30
ủy viên
• giới
ủngchính trị xã hội
hộ nhân kháccác
sĩ của nhauđảng
ở hơnphái
3000dân
khu vực
chủ và
hành chính từ cấp huyện trở lên. Hình thức chế độ
không đảng phái tham gia đảm nhận chức vụ
hiệp thương chính trị này góp phần thúc đẩy quá trình
lãnh
dân đạo
chủ hóacủa
chínhcác cơ
trị ở quan
Trung nhà nước
Quốc.
“chủ nghĩa tư bản là một sự bổ sung rất
cần thiết cho CNXH, cái mà CNXH chưa
làm được là xây dựng kinh tế vững mạnh
thì CNTB đã làm được.”
Đối nội

1.Việc
4. duy
Bộ máy trì,
chính hoàn
quyềnthiện
được chế
làm đội đại
gọn
2.Tăng cường việc điều tiết, quản lý vĩ mô hội
nhẹ đại
hơn:
biểu
Cuộc
của nhân dân
cải cách
nhà nước đã
năm mang lại
1998: quốc hiệu quả
vụ viện trong
giảm
được 11 cơ
công cuộc tổ quan
chứcgiảm 27%;
chính số vụ trong
quyền, tổ chứccác
3.Giải
bộ giảm
Đảng quyết tốt
¼, tổng
lãnh đạo, cásốquan
nhânhệ
nhân trên
viên
dân làm các
trong phương
biên
chủ,trong
giải
chế
giảm
diện 47,8%;
thông giảm
qua hơn
việc 16.000
phân người
chia hợp lý trách
quyết
tổng sốđược
32.000vấn đề viên
nhân không rõ ràng
trong các cơgiữa
quan
nhiệm
nhà và quyền hạn. (hình hai
Đảng và nhà nước, “đảng quyền” và cấp
nước, trong đó có hơn 1000 người
cán bộ hòa
thuận)
cao
“chính quyền”.
Đối nội

5. Hiện nay tại Trung Quốc đã hình


thành một thể chế tư pháp độc lập, bảo
vệ có hiệu quả quyền và lợi ích của
công dân.
Đối nội

6.Cải cách chính trị góp phần làm trong


Chu Dung Cơ Thành Khắc Kiệt
sạch đội ngũ cán bộ nhà nước, công tác
chống tham nhũng được đẩy mạnh đặc
biệt là dưới thời thủ tướng Chu Dung Cơ

Mục Tân Thanh Trần Hy Đồng


Đối nội

7. Việc dung hòa mối quan hệ giữa các đảng


phái dân chủ được đảng cộng sản thừa nhận
với đảng cộng sản đã góp phần duy trì trật tự
xa hội khiến cho tình hình chính trị trong
nước khá ổn định, dân chủ được duy trì
Đối
ngoại

1. Thu hồi được


Hongkong

Thiết lập đặc


Khu hành chính
luôn Hongkong:
HongKong do
khẳng định:
Chính nhân dân
Hongkong
thuộc
Lập Hongkong lãnh
Đạo
chủ quyền Trường Người Anh,
Trung Quốc người Hoa
đều có quyền
như nhau
Đối
ngoại

1. Thu hồi được


Hongkong

vấn đề chủ quyền

Vấn đề
Hong làm sao để tiếp tục duy trì
kong sự thịnh vượng của Hồng Kông

không để xảy ra bất cứ tranh chấp,


bất đồng nào giữa Anh và Trung Quốc
Đối
ngoại

Chính sách “một quốc gia, hai chế độ” đã


giúp Trung Quốc gây được sự tin tưởng
từ Anh  Hongkong quay trở về dưới chủ
quyền của Trug Quốc
Đối
ngoại

• Thu hồi được Macau


Đối
ngoại

• Vị thế trên trường quốc tế và hữu danh


trong hội đồng bảo an UN
• Chiến tranh Việt Nam, Ấn Độ,…
• Vụ Thiên An Môn
• Tình hình bất ổn ở một số nơi như Tây
Tạng, Tân Cương
• Tranh chấp lãnh hải trên biển với các quốc
gia láng giềng: Nhật Bản, Nga, Việt Nam và
một số nước Đông Nam Á khác.
Vấn đề tranh chấp biển Đông
(South China)
Tại Tân Cương

Nguyên nhân sâu xa được cho là do mâu thẫn


dân tộc giữa người Hán và người Hồi về lợi ích
kinh tế và các chính sách ưu đãi của chính phủ.

Nguyên nhân: một số


người Hồi Tân Cương
muốn thành lập một
khu tự trị riêng
Tại Tây Tạng

Hình Đạt lai lạt ma

Bạo động tại Tây


Tạng năm 2008 bắt
đầu bằng các cuộc
biểu tình ngày 10
1.Khi tiến hành cải cách thể chế chính trị cần xác định rõ
tính chất, nội dung và phương thức thực hiện

2. Cải cách chính trị phải phối hợp với


cải cách kinh tế, phục vụ cho mục tiêu kinh tế:
phát triển sức sản xuất, xây dựng hiện đại hóa.

3.phát triển dân chủ phải dưới tiền đề ổn định, không


chạy theo dân chủ hình thức, không dập khuôn theo
mô hình phương Tây
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nguồn sách:
1, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến
nay, TS. Nguyễn Kim Bảo, NXB KHXH, 2000.
• Nguồn Internet:

You might also like