« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSoạn bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - sách VNEN 2 1.259Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcVnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi sơ lược bảng tuần hoàn, giúp các bạn học sinh dễ ôn tập cũng như làm bài trước khi đến lớp.
- Hoạt đông khởi độngCho các tấm bìa (thẻ) chứa thông tin của các nguyên tố sau:Hãy phân loại các nguyên tố trên vào các nhóm chất có ít nhất một đặc điểm giống nhau và cho biết tại sao em lại phân loại như vậy?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Bài làm:Nhóm 1: Clo, Cacbon, Flo, Silic vì chúng đều là phi kim đều tác dụng với kim loại, tác dụng với hidro.Nhóm 2: Kali, Canxi, Sắt, Magie, Natri, Nhôm vì chúng đều là kim loại.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànBảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào?Bài làm:Bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tửCác nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng bằng nhau xếp thành 1 cột (nhóm)Các nguyên tố có số lớp electron bằng nhau xếp thành 1 hàng (chu kì).II.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn1.
- Ô nguyên tốQuan sát ô nguyên tố sau và điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
- Cụm từ: số hiệu, kí hiệu, nguyên tố, hạt nhân.Ô nguyên tố cho biết.
- nguyên tử.
- nguyên tử (kí hiệu là Z) có số trị bằng số đơn vị điện tích.
- trong bảng tuần hoàn.Bài làm:Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố đó.Số hiệu nguyên tử (kí hiệu là Z) có số trị bằng số đơn vị điện tích nguyên tử (bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử) và là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.2.
- Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong một chu kì.2.
- Quan sát bảng dưới đây và cho biết chu khì 2 và chu kì 3 gồm những nguyên tố nào?Bài làm:1.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong một chu kì: những nguyên tố có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần2.
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết tên nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm I,II, VII.2.
- Quan sát hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố cho dưới đây và cho biết các nguyên tố đó thuộc nhóm nào?Bài làm:1.Các nguyên tố nhóm I có 1 electron lớp ngoài cùng gồm: hidro, liti, natri, kali, rubidi, xesi, franxi.Các nguyên tố nhóm II có 2 electron lớp ngoài cùng gồm: beri, magie, canxi, stronti, bari, radi.Các nguyên tố nhóm VII có 7 electron lớp ngoài cùng gồm: flo, clo, brom, iot, poloni.2.Nguyên tử nito thuộc nhóm IVNguyên tử nhôm thuộc nhóm IIINguyên tử cacbon thuộc nhóm IVNguyên tử oxi thuộc nhóm VIIII.
- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1.
- Trong một chu kìQuan sát các nguyên tố trong chu kì 2, 3 ở bảng dưới đây và:Sắp xếp các nguyên tố natri, nhôm, magie theo chiều giảm dần tính kim loại.Sắp xếp các nguyên tố oxi, cacbon, flo theo chiều tăng dần tính phi kim.Cho biết nguyên tố neon, agon thuộc loại nguyên tố nào?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài làm:Chiều giảm dần tính kim loại: natri, magie, nhôm.Chiều tăng dần tính phi kim: cacbon, oxi, flo.Các nguyên tố neon, agon thuộc nguyên tố khí hiếm.2.
- Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự giảm dần tính kim loại: magie, kali, canxi, rubidi.2.
- Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần tính phi kim: cacbon, silic, nito, oxi.3.
- Em hãy cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất.Bài làm:1.
- Nguyên tố franxi có tính kim loại mạnh nhất.Nguyên tố flo có tính phi kim mạnh nhất.IV.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học1.
- Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tốBiết nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9, ở chu kì 2, nhóm VII.
- Em hãy điền thông tin về nguyên tố X vào bảng dưới đây.Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử X bằng.
- Nguyên tử X có.
- Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có.
- Nguyên tố X nằm ở cuối chu kì nên X là.
- của X mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu là 8.Bài làm:Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử X bằng 9.
- Nguyên tử X có 9 electron, 2 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 7 electron.
- Nguyên tố X nằm ở cuối chu kì nên X là phi kim hoạt động mạnh.
- Tính phi kim của X mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu là 8.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})2.
- Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tốEm hãy điền thông tin về nguyên tử A vào bảng dưới đây.Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron nên A ở ô thứ.
- chu kì.
- Nguyên tố A nằm ở đầu chu kì nên A là.
- của A mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 12.Bài làm:Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron nên A ở ô thứ 11, nhóm I, chu kì 3.
- Nguyên tố A nằm ở đầu chu kì nên A là kim loại hoạt động mạnh.
- Tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 12.C.
- Hoạt động luyện tậpBài 1: Bảng dưới đây gồm kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố đầu tiên.1.
- Quan sát hàng ngang từ liti (Li) đến neon (Ne) và cho biết nguyên tố nào trong hàng ít hoạt động hóa học nhất? Vì sao?2.
- Quan sát cột chứa các nguyên tố từ liti (Li) đến kali (K) và cho biết nguyên tố nào hoạt động hóa học mạnh nhất? Vì sao?Bài làm:1.
- Trong hàng nguyên tố Ne ít hoạt động hóa học nhất vì nguyên tố này thuộc nhóm VIII nên là nguyên tố khí hiếm trơ về mặt hóa học.2.
- Cột chứa các nguyên tố từ liti (Li) đến kali (K), nguyên tố K hoạt động hóa học mạnh nhất vì các nguyên tố này thuộc nhóm I nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần.
- Vì thế K là nguyên tố hoạt động hóa học mạnh nhất.Bài 2.
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử Bài làm:Số hiệu nguyên tử 19: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 19+, nguyên tử có 19 electron, 4 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố này nằm ở đầu chu kì nên là kim loại mạnh.
- Tính kim loại của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử 12: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 12+, nguyên tử có 12 electron, 3 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố này nằm ở vị trí thứ 2 chu kì nên là kim loại mạnh.
- Tính kim loại của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 13, yếu hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 11.Số hiệu nguyên tử 17: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 17+, nguyên tử có 17 electron, 4 lớp electron, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố này nằm ở cuối chu kì nên là phi kim mạnh.
- Tính phi kim của nguyên tố này mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 16.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài 3: Sắp xếp các nguyên tố sau theo trật tự tính phi kim tăng dần: F (Z=9), N (Z=7), O (Z=8), P (Z=15).
- Giải thích.Bài làm:Số hiệu nguyên tử O là 8: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 8+, nguyên tử có 8 electron, 2 lớp electron, 6 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố này nằm ở chu kì 2 nhóm VI nên là phi kim.
- Tính phi kim của O mạnh hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 7 (N), yếu hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 9 (F.
- N < O < FSố hiệu nguyên tử P là 15: Điện tích hạt nhân của nguyên tố là 15+, nguyên tử có 15 electron, 3 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố này nằm ở chu kì 3 nhóm V nên là phi kim.
- Trong cùng 1 nhóm tính phi kim của P yếu hơn nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử là 7 (N)Vậy các nguyên tố theo trật tự tính phi kim tăng dần: P, N, O, FBài 4.
- Cho biết tên 2 nhóm nguyên tố chứa các nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn.Bài làm:2 nhóm nguyên tố chứa các nguyên tố phi kim trong bảng tuần hoàn là: nhóm VI, VIIBài 5.
- Kể tên ba nguyên tố có tính chất hóa học tương tựa, natri b, floBài làm:Ba nguyên tố có tính chất hóa học tương tự natri là: kali, liti, rubidi.Ba nguyên tố có tính chất hóa học tương tự flo là: clo, brom, iot.Bài 6.
- Kim loại liti thuộc nhóm I có tính chất hóa học tương tự natri, có khả năng phản ứng được với oxi, clo, nước.
- Em hãy viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của liti.Bài làm:D.
- Hoạt động vận dụngChọn một nguyên tố bất kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và tưởng tượng rằng bạn là nguyên tố đó.
- Viết một câu chuyện về bản thân bao gồm các nội dung sau:Tên bạnBiểu tượng/kí hiệuVị trí của bạn trong bảng tuần hoàn.Tên nguyên tố hàng xóm của bạn.Mối quan hệ của bạn với hàng xóm.Các tính chất vật lí, hóa học lí thú của bạn.Vai trò (ứng dụng) của bạn trong đời sống.Bất kì sự kiện thú vị nào về bạn.Bài làm:Nguyên tố OxiKí hiệu: OTrong bảng tuần hoàn nằm ở ô 8, chu kì 2, nhóm VI.Tính phi kim của O mạnh hơn nguyên tố đứng trước là N, yếu hơn nguyên tố đứng sau là F.Độ hòa tan của Oxi trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, và ở 0°C thì lượng hòa tan tăng gấp đôi so với ở 20°C.
- Hoạt động tìm tòi mở rộngEm hãy tìm hiểu sự ra đời của bảng tuần hoàn hóa học và thân thế sự nghiệp của nhà bác học Nga D.
- cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sinh tại thành phố Tobolsk (Siberia), là một nhà hóa học và nhà phát minh người Nga.Ông được coi là người tạo ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, một bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu hoá học.
- Sử dụng bảng tuần hoàn này, ông đã dự đoán các tính chất của các nguyên tố còn chưa được phát hiện.
- Ông đã làm việc về lý thuyết và thực hành chủ nghĩa bảo hộ thương mại và về nông nghiệp.Lịch sử: Vào trước năm 1869 người ta đã phát hiện được khá nhiều nguyên tố hóa học, thế nhưng người ta vẫn chưa biết giữa các nguyên tố liệu có mối quan hệ gì với nhau không.
- Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu , tìm ra cách phân loại các nguyên tố nhưng chưa ai tìm được nguyên tắc phân loại đúng đắn nên quy luật thay đổi tính chất của các nguyên tố vẫn còn là một câu đố.
- Vào năm 1869, giáo sư trường đại học Peterbourg là Mendeleev đã tiến hành nghiên cứu việc phân loại các nguyên tố.
- Cuối cùng Mendeleev đã phát hiện ra sự thay đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử (thời đó người ta gọi là nguyên tử lượng) của chúng.
- Vào năm 1869 Mendeleev chính thức công bố bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tốVnDoc sưu tầm và giớ thiệu tới các bạn học sinh bài Soạn bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 5 trang 24.
- Chúc các bạn học tốt Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt