« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ


Tóm tắt Xem thử

- Tr 15 - 28 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ TRẦN ĐỨC THẠNH, NGUYỄN VĂN QUÂN Viện Tài nguyên và Môi trường Biển Tóm tắt: Đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa vịnh Bắc bộ có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn tự nhiên.
- Tuy nhiên, tài nguyên và môi trường khu vực chịu tác động mạnh từ những yếu tố tự nhiên bất lợi, trong đó có biến đổi khí hậu và các hoạt động nhân tác.
- Sử dụng phương pháp phân tích ma trận, khả năng tổn thương của 13 đối tượng tài nguyên và môi trường Bạch Long Vỹ được đánh giá tổng hợp theo tác động của 5 yếu tố biến cố tự nhiên và 10 yếu tố hoạt động nhân tác.
- Chúng được phân cấp thành bốn nhóm có mức tổn thương khác nhau.
- Nhóm có khả năng tổn thương ở mức rất cao bao gồm: 1- HST rạn san hô, 2- HST bãi cát biển, 3- xói lở bờ đảo.
- Nhóm có khả năng tổn thương ở mức cao bao gồm: 1- nước ngầm, 2- nguồn lợi thuỷ sản, 3- HST bãi triều rạn đá, 4- chất lượng nước biển ven đảo, 5- cảnh quan và habitat nổi và 6- tài nguyên đất đảo.
- Nhóm có khả năng tổn thương mức trung bình bao gồm: 1- đa dạng sinh học và 2- HST đáy cứng.
- Nhóm có khả năng tổn thương ở mức thấp: 1- cảnh quan ngầm và 2- HST đáy mềm.
- Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của huyện đảo to lớn do có lợi thế giao lưu trong và ngoài nước, có nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ đáng kể và tài nguyên vùng biển bao quanh giàu có.
- Do tác động bất thường của tự nhiên, nhất là do biến đổi khí hậu và sức ép phát triển kinh tế - xã hội, các hợp phần tài nguyên và môi trường khu vực BLV sẽ bị tổn thương ở mức độ khác nhau, cần được đánh giá phân loại để có cơ sở cho quản lý, bảo vệ theo định hướng phát triển bền vững.
- HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BLV là một đảo đá Đệ tam [19], tuổi Oligocen và Miocen giữa - Pliocen [20] có dạng đồi thoải, độ cao tuyệt đối 61m, nổi nên từ nền đồng bằng cát đáy vịnh có độ sâu (ảnh 1 và ảnh 2).
- Những đặc trưng hải văn 15 về thuỷ triều và dao động mực nước, dòng chảy, chế độ sóng cho thấy hoàn lưu nước vùng biển quanh đảo khá tốt, khả năng tự làm sạch môi trường cao.
- Hoàn lưu nước biển ven đảo chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió và sóng tác động theo mùa Đông Bắc và Tây Nam.
- Đảo Bạch Long Vỹ Ảnh 2.
- Rạn san hô đảo Bạch Long Vỹ (nguồn: Phan Trọng Trịnh) (nguồn: Đàm Đức Tiến) Tài nguyên thiên nhiên đảo và vùng biển BLV phong phú, đa dạng và có những nét đặc thù, nổi bật là tài nguyên vị thế có giá trị cao đối với chủ quyền vùng biển, an ninh quốc phòng và dịch vụ khai thác biển như nghề cá, hàng hải và dầu khí.
- Tài nguyên đất trên đảo [3], đất ngập nước [16], nước ngọt và vật liệu xây dựng [7, 12] mặc dù có số lượng không lớn nhưng rất quí giá và cần được sử dụng cân đối, hợp lý.
- Tài nguyên sinh vật vùng biển BLV rất lớn [10, 15], bao gồm nguồn lợi cá, động vật đáy, thực vật biển có giá trị thương phẩm cao, cung cấp nguồn thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm.
- Khai thác hải sản tại ngư trường biển quanh đảo do ngư dân từ nhiều tỉnh, thậm chí cả từ nước ngoài, nên khó kiểm soát về tài nguyên và môi trường.
- Do tác động tự nhiên và nhân sinh cảnh quan khu vực, đặc biệt cảnh quan nổi phần đảo, bờ và vùng triều đã bị thay đổi đáng kể.
- Môi trường nền đáy vùng biển chủ yếu là đá gốc và cát cuội nên khả năng tích luỹ chất ô nhiễm thấp.
- Môi trường nước biển BLV nói chung còn khá tốt, nước trong, độ đục thấp, độ mặn và độ pH diễn biến bình thường .
- Môi trường sinh học có đa dạng sinh học cao nhạy cảm với tác động của con người.
- Trước mắt chưa thể hiện tác hại đối với môi trường nhưng trong tương lai, nếu điều kiện môi trường phì dinh dưỡng và có thuỷ triều đỏ, đây sẽ là một tiềm năng gây hại cho nghề cá và an toàn thực phẩm.
- Như vậy, những vấn đề cấp bách đối với môi trường và tài nguyên biển BLV được xác định là: 1- Khai thác quá mức và huỷ diệt làm thái hoá môi sinh và suy giảm nguồn lợi hải sản.
- 2- Môi trường ô nhiễm ở một số yếu tố: dầu mỡ thường xuyên và cyanua cục bộ - tức thời trong nước, đất và cơ thể sinh vật, xuất hiện ô nhiễm nitrit và nitrat.
- 3- Cảnh quan tự nhiên bị biến dạng, nơi cư trú của sinh vật bị huỷ hoại do tác động nhân sinh.
- KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG DO CÁC TÁC ĐỘNG TỰ NHIÊN 1.
- Áp lực và tác động Động đất và sóng thần.
- Khả năng bão và sóng lớn bất thường khá cao là một mối nguy hiểm cho các hoạt động dân sinh - kinh tế và gây những hậu quả quá nặng nề về môi trường như bẻ gãy các rạn san hô, lật chìm tầu thuyền gây ô nhiễm tràn dầu, xói lở bờ lớn bất thường.
- Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA, 1983) đã đưa ra các kịch bản dâng cao mực nước thế giới rất khác nhau [1] (bảng 1).
- Nhiệt độ trái đất tăng cao, ngoài hiệu ứng làm dâng cao mực nước 18 biển toàn cầu do tan băng và giãn nở thể tích khối nước - còn trực tiếp gây ra một số tác động.
- Tuy nhiên, ở đây cũng có thể có sự tham gia của yếu tố nhiệt độ tăng cao của năm theo báo cáo của các trạm quan trắc môi trường ven bờ Việt Nam đã ghi nhận nhiệt độ của nước trung bình tăng cao 1 - 2oC so với những năm không có El-Nino.
- Bảng 2 trình bày mối quan hệ giữa 5 yếu tố tác động tự nhiên với các đối tượng tài nguyên và môi trường chịu tác động, trong đó có những yếu tố có thể ghi nhận trực quan, có những yếu tố tiềm ẩn lâu dài.
- Quan hệ giữa các yếu tố tác động tự nhiên và các đối tượng chịu tác động TT Tên tác Đối tượng bị tác động chủ yếu Hình thức tác động động 1 Sóng bão Tính ổn định bờ biển và HST bờ Bồi tụ, xói lở bất thường lớn cát Cảnh quan và habitat đảo nổi Phá hủy trực tiếp HST rạn san hô Phá hủy rạn, bẻ gãy san hô 2 Dâng cao Ổn định bờ bãi, HST bãi cát biển Xói lở làm mất bãi cát biển.
- mực nước Tài nguyên nước ngầm Tăng cường nhiễm mặn biển 3 Mưa lớn Bờ đảo (tính ổn định), tài nguyên Xói lở bờ, xói mòn đất đất đảo HST bãi triều rạn đá Ngọt hóa tức thời 4 Tăng cao HST rạn san hô Gây chết san hô nhiệt độ Tài nguyên đất đảo Đá ong hóa đất 5 Khô hạn Tài nguyên nước ngầm Thiếu nguồn bổ sung nước ngọt Tài nguyên đất Thái hóa đất Trong khuôn khổ bài báo này, xin chỉ nêu ví dụ kết quả đánh giá chi tiết tác động của dâng cao mực biển đối với xói lở bờ biển Bạch Long Vỹ theo công thức Brunn .
- Đánh giá mức độ tổn thương Khả năng hay mức độ tổn thương chính là mức tổn hại của các đối tượng tài nguyên và môi trường phụ thuộc vào tính nhạy cảm của đối tượng chịu tác động và bản chất, quy mô của các yếu tố, quá trình gây tác động.
- Căn cứ vào hiện trạng các đối tượng bị tác động và dự báo diễn biến của các yếu tố gây tác động, kết quả đánh giá khả năng tổn thương 13 đối tượng tài nguyên và môi trường do tác động của 5 yếu tố tự nhiên ở khu vực đảo BLV thông qua điểm trọng số được trình bày trên bảng 4.
- Kết quả đánh giá cho thấy tổn thương của nước ngầm gây ra do khô hạn và tổn thương của bờ biển gây ra do sóng bão có trọng số lớn nhất, tối đa 25 điểm.
- Do dâng cao mực nước biển, bờ biển tổn thương với trọng số 23 điểm do bị xói lở.
- Vai trò tác động tổn hại của các yếu tố tự nhiên giảm dần theo thứ tự: 1.
- Tổng hợp lại, mức độ tổn thương của các đối tượng tài nguyên và môi trường do tổ hợp tác động của các yếu tố nguồn giảm dần theo thứ tự: 1- Tính ổn định bờ bãi.
- 3- 20 Tài nguyên đất đảo.
- 5- HST rạn san hô.
- Ma trận đánh giá khả năng tổn thương của các hợp phần tài nguyên và môi trường khu vực đảo BLV do tác động tự TT Đối tượng tác động Dâng cao Tăng cao Mưa Sóng Khô Tổng Đối tượng mực nhiệt độ lớn bão hạn tổn thương nước lớn 1 Cảnh quan và habitat đảo nổi Cảnh quan ngầm Bờ đảo (tính ổn định Nước ngầm trên đảo Chất lượng nước ven đảo Tài nguyên đất trên đảo Nguồn lợi thủy sản Đa dạng sinh học HST bãi cát HST bãi triều rạn đá HST rạn san hô HST đáy cứng HST đáy mềm Cộng Ghi chú: Điểm trọng số cho mức tác động Rất lớn: 21 - 25.
- Rất thấp hoặc không tác động: 0 - 5 IV.
- KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG DO CÁC TÁC ĐỘNG NHÂN SINH 1.
- Áp lực và tác động Dân số cố định trên đảo năm 2009 khoảng 1.420 người và nếu tính cả số lượng lớn ngư dân vãng lai từ các tàu neo đậu quanh đảo thì thường xuyên khoảng người với mật độ có lúc xấp xỉ 2.000 người/km2.
- Hiện nay phát triển nông nghiệp trên đảo chủ yếu là chăn nuôi bò, nhưng đã có ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường và thảm thực vật tự nhiên trên đảo.
- Quan hệ giữa các yếu tố tác động nhân sinh và các đối tượng chịu tác động TT Tên tác Đối tượng bị tác động chủ yếu Hình thức tác động động 1 Đánh bắt Nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh Khai thác quá mức huỷ hoại học biển, HST san hô, HST đáy habitat và môi sinh, nguồn cứng và bãi triều rạn đá sống bằng các phương pháp huỷ diệt.
- 2 Tràn dầu, ô Chất lượng nước quanh đảo, hệ Tràn dầu, ô nhiễm thường nhiễm dầu sinh thái bờ cát, nguồn lợi thuỷ xuyên và tích luỹ gây hại cho sản, đa dạng sinh học và HST rạn sinh vật, ảnh ưởng tới nước đá sinh hoạt và du lịch 3 Khai thác vật Tính ổn định bờ bãi, HST bãi cát Ô nhiễm chất thải rắn, làm liệu xây dựng biển, cảnh quan nổi, tài nguyên mất và huỷ hoại habitat, sói đất đảo, HST rạn đá.
- 4 Xây dựng Tính ổn định bờ biển, cảnh quan Thay đổi hình dạng và cân công trình và habitat, tài nguyên đất đảo bằng động lực bờ, sử dụng trên đảo và mất đất, biến dạng cảnh quan ven đảo 5 Giao thông HST san hô, HST đáy cứng, cảnh Làm huỷ hoại habitat, gây ồn thuỷ quan ngầm, chất lượng nước và ô nhiễm nước 6 Du lịch HST san hô, cảnh quan ảnh ưởng đến sự bền vững hệ sinh thái, chất thải rắn 7 Sinh hoạt Tài nguyên nước ngầm, chất Khai thác quá mức nước lượng nước, cảnh quan nổi ngọt, chât thải (rắn, lỏng, hoá chất) 8 Canh tác Tài nguyên đất đảo, cảnh quan, tài Mất đất, mất lớp phủ thực vật nguyên nước.
- Bảng 5 trình bày quan hệ tác động của 10 hoạt động nhân tác đối với các đối tượng chịu tác động chủ yếu thông qua các hình thức tác động.
- Ở đây muốn nhấn mạnh tới hậu quả môi trường của tăng dân số, ngoài sinh hoạt tác động nghiêm trọng tới chữ lượng và chất lượng nước ngầm còn gây nhiều tác động gián tiếp tới hoạt động kinh tế như xây dựng và khai thác vật liệu xây dựng, du lịch, dịch vụ, đánh bắt và nuôi trồng.
- Ảnh hưởng của tiểu thủ công nghiệp tới chất lượng nước môi trường nước ven đảo không lớn.
- Đánh giá mức độ tổn thương Căn cứ vào hiện trạng các đối tượng bị tác động và dự báo diễn biến của các yếu tố gây tác động, kết quả đánh giá khả năng tổn thương 13 đối tượng tài nguyên và môi trường do tác động của 10 yếu tố hoạt động nhân sinh trên nền hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo đến 2020 ở khu vực đảo BLV thông qua điểm trọng số được trình bày trên ma trận bảng 6.
- Điểm trọng số tổn thương cao nhất do tác động của sinh hoạt gây ra đối với nước ngầm.
- Những tổn thương đáng chú ý khác do xây dựng công trình ven đảo và khai thác vật liệu xây dựng đối với sự ổn định bờ đảo.
- tổn thương do đánh bắt thuỷ sản gây ra với các HST ven đảo.
- Mức độ gây tác động gây tổn hại của các nhân tố áp lực nguồn giảm dần theo thứ tự: 1- Đánh bắt quá mức và huỷ hoại.
- Mức độ tổn thương của 13 đối tượng tài nguyên và môi trường giảm dần theo thứ tự như sau: 1- Chất lượng nước ven đảo.
- 12- Tài nguyên đất trên đảo.
- Ma trận đánh giá khả năng tổn thương của các hợp phần tài nguyên và môi trường khu vực đảo Bạch Long Vỹ do tác động nhân sinh gây ra TT Đối tượng Xây Canh Sinh Du Giao Đánh Nuôi Tràn, Vật CN và Tổng tác động dựng tác hoạt lịch thông bắt trồng ô liệu tiểu Đối tượng công thuỷ biển nhiễm xây thủ tổn thương trình dầu dựng CN 1 Cảnh quan và habitat đảo nổi 2 Cảnh quan ngầm Bờ đảo (tính ổn định Nước ngầm trên đảo Chất lượng nước ven đảo Tài nguyên đất trên đảo Nguồn lợi thuỷ sản Đa dạng sinh học HST bãi cát biển HSTbãi triều rạn đá HST rạn san hô HST đáy cứng HST đáy mềm Tổng Ghi chú: Điểm trọng số cho mức tác động Rất lớn: 21-25.
- ĐÁNH GIÁ PHÂN CẤP KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐẢO BẠCH LONG VỸ Bảng 7.
- Tổng hợp mức tác động tiềm năng đối với môi trường và tài nguyên Bạch Long Vỹ TT Đối tượng bị tác động Điểm trọng số Điểm trọng số Tổng tác động tự tác động nhân hợp nhiên sinh 1 Cảnh quan và habitat đảo nổi Cảnh quan ngầm Bờ đảo (tính ổn định Nước ngầm trên đảo Chất lượng nước ven đảo 4 82 86 6 Tài nguyên đất trên đảo Nguồn lợi thuỷ sản Đa dạng nguồn gen biển 5 67 72 9 HST bãi cát biển HST bãi triều rạn đá HST rạn san hô HST đáy cứng HST đáy mềm 12 35 47 Tổng Bảng 8.
- Phân cấp khả năng tổn thương của các đối tượng tài nguyên và môi trường khu vực đảo Bạch Long Vỹ Khả năng tổn thương Trung Đối tượng Rất cao Cao bình Thấp 1.
- HST rạn san hô X 2.
- Tài nguyên đất đảo X 10.
- HST đáy mềm X Khả năng tổn thương của các yếu tố, hợp phần tài nguyên và môi trường khu vực đảo BLV được đánh giá kết hợp giữa mức độ thương của chúng dưới tác động gây tổn hại từ nguồn tự nhiên và nguồn nhân thông qua điểm số đánh giá được trình bày trên bảng 7.
- 25 Khả năng tổn thương của các đối tượng môi trường, sinh thái và tài nguyên phụ thuộc vào quy mô và tính chất của đối tượng gây tác động, mức độ tổn thương và khả năng phục hồi của đối tượng bị tác động.
- Từ kết quả trình bày ở bảng 7, có thể xác định các mức tổn thương như sau: Thấp: điểm trọng số dưới 61.
- Từ đó có thể phân loại mức nhạy cảm cho các đối tượng tài nguyên môi trường và sinh thái khu vực BLV theo thứ tự thấp dần trên bảng 8.
- KẾT LUẬN Dự báo trong tương lai, 5 yếu tố dâng cao mực nước, tăng cao nhiệt độ, mưa lớn, sóng bão lớn và khô hạn là những yếu tố tự nhiên biến động bất thường gây tác động tổn hại đến tài nguyên và môi trường khu vực đảo BLV.
- Trong đó, sóng bão lớn và khô hạn là hai yếu tố có tác động lớn nhất.
- sinh hoạt, du lịch, giao thông thuỷ, đánh bắt thuỷ sản, nuôi trồng biển, tràn dầu và ô nhiễm dầu, vật liệu xây dựng, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gây tác động tổn hại cơ bản đến tài nguyên và môi trường BLV.
- Trong đó, đánh bắt quá mức - đánh bắt huỷ hoại và tràn dầu - ô nhiễm dầu là hai yếu tố gây tác động lớn nhất.
- Đánh giá tổng hợp tổn hại từ tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân tác, khả năng tổn thương của của các đối tượng tài nguyên và môi trường BLV được xác định như sau: Khả năng tổn thương mức rất cao: 1- HST rạn san hô, 2- HST bãi cát biển, 3- Bờ đảo (tính ổn định).
- Khả năng tổn thương mức cao: 4- Nước ngầm, 5- Nguồn lợi thuỷ sản, 6- HST bãi triều rạn đá, 7- Chất lượng nước biển ven đảo, 8- Cảnh quan và habitat nổi và 9- Tài nguyên đất đảo.
- Khả năng tổn thương mức trung bình: 10- Đa dạng sinh học và 11- HST đáy cứng.
- Khả năng tổn thương mức thấp: 12- Cảnh quan ngầm và 13- HST đáy mềm.
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Bạch Long Vỹ.
- Vỏ phong hoá trên đảo Bạch Long Vỹ.
- Tài nguyên và Môi trường biển.
- Hậu quả môi trường do đánh bắt cá bằng hoá chất độc xyanua đến hệ sinh thái san hô và nguồn lợi bào ngư vùng biển Bạch Long Vỹ.
- Điều tra nghiên cứu nguyên nhân suy thoái môi trường sống của bào ngư, đề xuất các giảỉ pháp phục hồi ở vùng biển quanh đảo Bạch Long Vỹ.
- Hậu quả môi trường do việc đánh bắt cá bằng chất độc xyanua đến hệ sinh thái san hô và nguồn lợi bào ngư vùng biển Bạch Long Vỹ.
- Tiềm năng vật liệu xây dựng trên đảo Bạch Long Vỹ và vấn đề khai thác sử dụng hợp lý.
- Tai biến môi trường vùng đảo Bạch Long Vỹ.
- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội đảo Bạch Long Vỹ.
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên vùng biển quanh đảo Bạch Long Vỹ phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách và phát triển bền vững.
- Đánh giá tiềm năng vật liệu xây dựng vùng đảo Bạch Long Vỹ.
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng biển quanh đảo Bạch Long Vỹ phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế xã hội cấp bách và phát triển lâu bền”.
- Hình thái địa hình và trầm tích hiện đại vùng biển ven đảo Bạch Long Vỹ.
- Tài nguyên và Môi trường biển T.II.
- Điều tra cơ bản môi trường biển Bạch Long Vỹ.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Bạch Long Vỹ đến năm 2010 và 2020.
- Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ - Hải Phòng.
- Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường Biển, T.
- Địa chất đảo Bạch Long Vỹ.
- Bàn về địa tầng đảo Bạch Long Vỹ.
- Thảm thực vật đảo Bạch Long Vỹ