« Home « Kết quả tìm kiếm

Khủng hoảng kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- Cụt vốn khắp nơi không thể không ảnh hưởngđến đầu tư vào Việt Nam.
- Việt Nam cũng khó tránh khỏi vấn đề này, nhất là thị trường Mỹ vào năm2007 đã chiếm tới 24% trị giá hàng xuất khẩu của Việt Nam.Bài học lớn hơn Việt Nam cần rút ra là mối đe đoạ về một cuộc khủng hoảng tương tự về tàichính đang tiềm ẩn mà Việt Nam dường như chưa thấy mối nguy cơ.
- Nếu thế tại sao không dẹp luôn tiền đồng và dùng tiền đô như một vài nướcđang làm và qua đó dẹp luôn khả năng nhà nước có chính sách tiền tệ và tài chính độc lập.Việt Nam và 4 dấu hiệu khủng hoảng tài chính E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (0)Hệ thống tài chính của Việt Nam vẫn chịu sự chi phối bởi các ngân hàng thương mại không được kiểmsoát một cách hiệu quả với lượng nợ xấu khá lớn.▪ THÙY TRANG10:01 (GMT+7.
- Việc gia nhập WTO do đóđược các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam coi là một thắng lợi lớn.
- Kế hoạch năm 2008 đặtmục tiêu tăng GDP ở mức 8.5-9%, bằng cách vừa tập trung kêu gọi nước ngoài đầu tưtrực tiếp và đầu tư tài chính gián tiếp, vừa tăng cường vai trò của các tập đoàn quốcKinh tế Việt Nam có bị khủng hoảng?Tốc độ tăng trưởng cao nhưng lạm phát phi mã, gia tăng các hoạt động đầu cơ đang khiến kinh tếVN để lộ nhiều “khoảng trống”.
- Đặc biệt, nỗ lực“chìa vai” gánh vác, ổn định thị trường tài chính tiền tệ, thị trường chứng khoán, của Chính phủVN hiện nay đang là cơ sở cho niềm tin lớn của nhà đầu tư vào sự ổn định và phát triển của kinhtế VN.KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC KHỦNG HOẢNG TÀICHÍNH TOÀN CẦUPosted on by CivillawinforTS.
- Đối với hệ thống tài chính – ngân hàngMặc dù hiện tại hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam chưa chịu tác động mạnh từ cuộckhủng hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầucủa hội nhập.
- nhưng trước mắt sẽ có những hạn chế trên một số lĩnh vực như:- Mức độ liên thông giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài chính bên ngoài và vớingân hàng Mỹ sẽ gặp khó khăn;- Trong ngắn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của nhiều ngânhàng có thể giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ.
- nên hệ thốngngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng trong một vài năm;- Khả năng giao dịch ngân hàng, tài chính quốc tế sẽ giảm, ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn củaViệt Nam tại các ngân hàng và doanh nghiệp.3.
- Đối với hoạt động xuất khẩuHiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam chiếm khoảng 20-21% kim ngạch xuấtkhẩu.
- Tuy nhiên,mức độ ảnh hưởng còn tuỳ thuộc vào tính chất của từng mặt hàng.Khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ tác động tiêu cực tới nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, đặc biệtlà EU và Nhật Bản – đây là hai thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.
- Do tác động củakhủng hoảng, người dân tại các thị trường này cũng phải cắt giảm chi tiêu, các nhà nhập khẩukhông có khả năng thanh toán do khó khăn về tài chính, theo đó nhập khẩu đối với hàng hoá xuấtkhẩu của Việt Nam sẽ có xu hướng giảm.
- Thực tế những tháng gần đây, với tác động tiêu cựccủa khủng hoảng tài chính, xuất khẩu của Việt nam đã bắt đầu có biểu hiện giảm sút, kim ngạchxuất khẩu tháng 11 đã tiếp tục giảm và xuống dưới ngưỡng 5 tỷ USD/tháng.
- Dấu hiệu của suy giảm kinh tế đã bắt đầu xuất hiện.Khủng hoảng tài chính sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sẽgiảm giá và chắc chắn sẽ tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu.4.
- Do vậy, năm 2008 Việt Nam cócơ sở để tin tưởng việc triển khai thực hiện các dự án đăng ký trong năm 2008 sẽ không gặpnhiều khó khăn và trong năm 2009 hy vọng sẽ tăng lên hoặc có thể giữ ở mức như năm 2008.Tình hình chung do khủng hoảng tài chính với việc làm khó khăn, thu nhập giảm, tiêu dùng giảmlượng kiều hối có khả năng sụt giảm.
- TTCK Việt Nam là một nơi có ưu thế đầu tư khi tình hình kinh tế vĩ mô ViệtNam đangcó chiều hướng tốt dần…- Do tác động của khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứngkhoán sẽ không tránh khỏi tác động xấu, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, theo đó giá cổphiếu có thể sụt giảm.- Khủng hoảng tài chính tác động mạnh mẽ đến tâm lý của các nhà đầu tư chứng khoán ViệtNam, TTCK lập tức bị tác động xấu vì những lo ngại của các nhà đầu tư trong nước.
- Đối với thị trường bất động sản (BĐS)Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh BĐS của Việt Nam tiềm lực tài chính khá hạnhẹp mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và tổchức tín dụng.
- Đây là một khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh BĐS trong điều kiện khủnghoảng tài chính hiện nay.Cuối năm 2007 tình trạng đầu cơ BĐS đã đẩy giá BĐS ở Việt Nam lên quá cao so với giá trịthực.
- Giá BĐS giảm sẽ kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho cơcấu vốn của ngân hàng thương mại rơi vào tình thế bất lợi.Hiện nay khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ mà gốc rễ là từ khủng hoảng địa ốc tuy không làmảnh hưởng trực tiếp đến thị trường BĐS ở Việt Nam nhưng nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp qua các tácđộng đến thị trường tài chính tiền tệ, thị trường chứng khoán và các yếu tố tâm lý của người dân.Tuy nhiên theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì cho vay BĐS chiếm khoảng 9,5%tổng số dư nợ của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng.
- Mặc dù vậy việc tác động gián tiếp đến thịtrường BĐS Việt Nam như đã nói ở trên là có thể.7.
- Trong tình hình kinh tế thế giới đang suy thoái, tìnhhình kinh tế vĩ mô của Việt Nam mặc dầu đã được cải thiện nhưng nói chung vẫn còn nhiều khókhăn.
- Rất may cho Việt Nam là đã phải chống từ đầu năm.
- Việt Namđang có lợi thế này và vì vậy cần tận dụngtốt cơ hội này.- Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu: Tập trung vào xuất khẩu nhữngmặt hàng Việt Nam có lợi thế.
- Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam có thể thay đổi chính sách, rà soát lại các chínhsách chưa phù hợp nhằm đưa ra các chính sách phù hợp hơn như: chính sách về xuất khẩu, tỷgiá, tiền tệ, tài khoá…Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang ở giai đoạn tồi tệ nhất, nền kinh tế Mỹ, Nhật Bản và EUđang có biểu hiện suy thoái.
- Nhà đầu tưnước ngoài bán ra nhiều hơn mua vào sẽ làm giảm giá chứng khoán của Việt Nam.Gián tiếp, thì hoạt động nhập khẩu của các nước sẽ co lại, vì vậy ảnh hưởng đến xuất khẩu của ViệtNam.
- Trong thời gian tới, kinh tế Mỹ nói riêng, kinh tế toàn cầu nóichung sẽ rơi vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng giảm sút.Điều này sẽ dẫn đến hệ luỵ là cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm, trong khi cungđối với các mặt hàng nhập khẩu sẽ tăng do các nhà sản xuất bị giảm thị trường ở các nước phát triển sẽtìm cách mở rộng các thị trường khác.Như vậy, khả năng xuất khẩu bị giảm mạnh là rất cao trong khi nhập khẩu nếu có giảm cũng sẽ giảm íthơn so với xuất khẩu.
- Điều này sẽ làm cho thâm hụt ngoại thương của Việt nam sẽ gia tăng, nhất làtrong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã rất mở với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã vượt quá 160%GDP.Cũng có thể một số mặt hàng của Việt Nam thuộc loại hàng khiếm dụng có nghĩa là khi thu nhập giảmxuống thì cầu sẽ gia tăng.
- Trong một thế giới toàn cầu hóanhư ngày nay, sớm hay muộn thì cuộc khủng hoảng này sẽ tạo ra những “sang chấn” đáng kể đổi vớinền kinh tế vĩ mô của Việt Nam.Theo tôi, các tác động cụ thể của cuộc khủng hoảng này có thể bao gồm:(i) Nhu cầu đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị thu hẹp (hơn 50% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam là sang thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản);(ii) Nguồn tín dụng đang dần trở nên cạn kiệt của thế giới sẽ làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp và giántiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu, và Việt Nam không phải là một ngoại lệ;(iii) Tác động tới khu vực ngân hàng có vẻ như khó nhận thấy hơn.
- Vì mức độ và trình độ liên kết của cácngân hàng thương mại Việt Nam đối với hệ thống tài chính quốc tế còn rất hạn chế nên chúng sẽ ít chịutác động trực tiếp.(iv) Thâm hụt tài khoản vãng có thể bị nới rộng.
- Điều này có nghĩa là đối với các doanh nghiệp dândoanh của Việt Nam, con đường phía trước vẫn sẽ còn nhiều khó khăn.Ông Mạc Quang Huy:Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ là tác động mang tính hai chiều, song chủ yếu là tác độngtiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu cũng như của Việt Nam.
- Do sự hội nhập ngày càng sâu và rộng của nềnkinh tế Việt Nam vào thế giới nên Việt Nam chịu những tác động nhất định, tuy không trực tiếp.Ảnh hưởng lớn nhất đối với Việt Nam trước hết là về xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ và châu Âu(chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu).
- Khủng hoảng kinh tế hiện đang lan sang châu Á.
- Huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu Việt Nam trong thờigian tới sẽ rất khó khăn do các nhà đầu tư sẽ hướng tới các kênh đầu tư an toàn (flight to quality).
- Việcbán tháo chứng khoán khỏi thị trường Việt Nam là có thể, mặc dù xác suất không cao do tính thanhkhoản và quy mô của thị trường.Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán và quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệpnhà nước lớn trong các năm tới.
- Chính phủ Việt Nam hiện có kế hoạch phát hành 1 tỷ USD và Vinashin có kế hoạchhuy động 400 triệu USD trên thị trường quốc tế vào 2009.
- Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam người tiêu dùng được hưởng mức giảm giá xăngdầu hết sức hạn chế.
- Việc tăng tỷ giá thực này, đến lượt nó, sẽ làm suygiảm sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, và đó cũng là một nguyên nhân quan trọnglàm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới có thể bị giảm sút.Nguyen The Anh ([email protected]):Xin các chuyên gia nhận định ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đến tình hình nhập siêu củaViệt Nam 6 tháng đầu năm 2009 như thế nào?Ông Trương Đình Tuyển:Do khủng hoảng tài chinh đang lan rộng ra trên quy mô toàn cầu, kinh tế thế giới đang phải đối đầu vớinguy cơ suy thoái.Tình hình này sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta.
- Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư nhiều ra quốc tế.
- Vì vậy, Việt Nam cần xem lạichính sách tiền tệ, thắt chặt tín dụng đang được triển khai và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế ViệtNam, và sự sống còn của các xí nghiệp lớn, nhỏ.Ông Mạc Quang Huy:Những gì diễn ra trong thời gian qua cho thấy bài học về khủng hoảng niềm tin.
- Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần thực hiện triệt để các giải pháp đưa ra nhưviệc minh bạch hóa các kết quả cắt giảm dự án công.Hơn nữa do sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, các giải pháp chống khủng hoảng ngày nay đòi hỏi sựthống nhất giữa các quốc gia.
- Thị trường luôn có những thất bại của nó, nếu để nó hoàn toàn tự do sẽ gây ranhững tác động tiêu cực, nhưng nếu can thiệp vào nó một cách thô bạo thì hậu quả cũng không kémphần nghiêm trọng.Letoan ([email protected]):Kính gởi ông Vũ Thành Tự Anh, suy thoái kinh tế toàn cầu như hiện nay sẽ tác động đến Việt Nam.
- Nếu so với thời điểm đầu năm hay trước đó thì dường như Ngânhàng Nhà nước đã có sự linh hoạt và uyển chuyển hơn trong việc điều hoà dòng chảy của tiền đồng vàđã có những can thiệp cần thiết trên thị trường ngoại hối.Đinh Ngọc Thủy ([email protected]):Ông Mạc Quang Huy có nói, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đến Việt Nam mang tínhgián tiếp và tâm lý là chủ yếu.
- Vậy nếu thị trường chứng khoán thế giới suy yếu kéo dài, liệu thị trườngchứng khoán Việt Nam sắp tới sẽ ra sao?Ông Mạc Quang Huy:Tôi cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam chịu hai tác động cùng lúc đó là tình hình khó khăn trongnước và ảnh hưởng từ thị trường quốc tế.
- Cụ thể HSBC dự báo P/E của Việt Nam khoảng15 lần, trong khi các thị trường khác chỉ khoảng 10 lần hoặc thấp hơn.Nếu thị trường chứng khoán quốc tế suy yếu kéo dài thì sẽ làm cho quá trình hồi phục của chứng khoánViệt Nam chậm hơn do ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư gián tiếp và ảnh hưởng yếu tố tâm lý.
- Hơn nữachứng khoán toàn cầu suy yếu kéo dài cũng có nghĩa là nền kinh tế toàn cầu suy thoái mạnh hơn dựkiến.Điều này sẽ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam như đã phân tích trên và như vậy tăng trưởng của cácdoanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng.Ha Le:Là người hoạt động nhiều năm trong một ngân hàng đầu tư và chứng kiến sự đổ vỡ của nó, theo ôngHuy, những vấn đề nào cần chú ý khi Việt Nam đang có những tổ chức đi theo mô hình này?Ông Mạc Quang Huy:Các công ty chứng khoán và quản lý quỹ của Việt Nam vẫn là một dạng sơ khai của mô hình ngân hàngđầu tư trên thế giới.
- Việt Nam hiện cho phép phát triển mô hình ngân hàng tổng hợp song duytrì sự ngăn cách tương đối giữa hoạt động ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư.Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đã có quy định ngân hàng mẹ không được cho vay công ty chứng khoántrực thuộc.
- Theo ôngHuy, tại Việt Nam đã có hiện tượng này chưa?Ông Mạc Quang Huy:Bản chất của rủi ro tín dụng ở các thị trường đều giống nhau, chỉ khác nhau ở cách thức thể hiện.
- Chính 3 điểm khácbiệt này giúp hạn chế mức độ nghiêm trọng và tầm ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Việt Nam.Tuy nhiên thị trường tín dụng Việt Nam có những diễn biến tương đồng với khủng hoảng tín dụng tại Mỹ.Thứ nhất là tăng trưởng tín dụng nóng, đặc biệt là bùng nổ tín dụng bất động sản và tín dụng tiêu dùngcuối năm 2007, đầu 2008.
- sau đó 6 tháng điều chỉnh lên mức rất cao (21%) do chính sách thắt chặt tiền tệ.Ngoài ra, Việt Nam còn bị tác động của lạm phát dẫn đến thu nhập của người vay vốn giảm sút.
- Với việcthị trường bất động sản sụt giảm mạnh và đóng băng như hiện nay thì đây là các tín hiệu đáng lo ngạicho thị trường tín dụng.Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ tình hình nợ xấu trong 6 tháng tới, đặc biệt là giai đoạn cuối năm 2008 vàquý 1/2009.T.Hai:Trong nước, một số doanh nghiệp cũng đang lên kế hoạch niêm yết và phát hành chứng khoán tại mộtsố thị trường lớn trên thế giới.
- Các ôngnhận định thế nào về khả năng có sự xáo trộn đó ở Việt Nam?Ông Vũ Thành Tự Anh:Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối chắc chắn có những tác động quan trọng đối với sự lưu chuyểncác dòng vốn ở Việt Nam.
- Trong một vài năm trở lại đây, dòng kiều hối về Việt Nam tăng mạnh.
- Cũng phải nói thêm là sựsuy giảm này không nhất thiết do sự khủng hoảng tài chính thế giới gây ra, mà có lẽ chủ yếu là do cácnguyên nhân nội tại trong nền kinh tế Việt Nam.Đối với các dòng vốn ra, vì Việt Nam chưa tự do hóa tài khoản vốn hoàn toàn nên việc rút vốn ra của cácnhà đầu tư nước ngoài hay việc đầu tư ra nước ngoài của cá nhân và tổ chức Việt Nam không hoàn toàndễ dàng.
- Mặc dù có những dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài muốn rút vốn khỏi Việt Nam,xong tôi cho rằng mức độ và tốc độ dòng vốn chảy ra khỏi Việt Nam là không quá lớn.Nguyễn Lương Ngọc ([email protected]):Xin chào ông Mạc Quang Huy! Xin ông cho biết người dân Ausatralia đón nhận cuộc khủng hoảng tàichính hiện nay như thế nào.
- Trong thực tế Chính phủ Mỹcó thể còn phải bơm thêm nhiều vốn vào trong nền kinh tế, tăng thâm hụt ngân sách.Do đó với chính sách neo tỷ giá hiện nay của Việt Nam thì tỷ giá thực của VND sẽ tăng lên so với USD,điều này sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam.
- Nhưng thực sự kể từ đó kinhtế Việt Nam phát triển chậm lại, lạm phát tăng cao dần, nhập siêu tăng mạnh, lãi suất nóng.
- WTO không phải là nguyên nhân củatình hình này.Lê Thị Hồng Phương ([email protected]):Giai đoạn hiện nay các ngân hàng đua nhau cắt giam lãi suất nhằm ngăn chạn cơn bão khủng hoảng.Vậy Việt Nam có nên hành động như vậy trong giai đoạn lạm phát cao như thời gian qua?Ông Cao Sỹ Kiêm:Trong những tháng cuối năm 2008 và cả năm 2009, chính sách tiền tệ của Việt Nam vẫn phải tiếp tụcđược thắt chặt.
- có thể mất 6 tháng.Với tình hình này, năm 2009 sẽ khó làm được gì nhiều, vì vậy khủng hoảng có thể kéo dài đến 2010,thậm chí sợ rằng chưa ra khỏi.Trong thời kỳ kinh tế suy thoái như thế này, nền kinh tế Việt Nam bị tác động gì và sẽ phát huy đượcphần nào của nền kinh tế chúng ta?Về phía Việt Nam, từ trước đến giờ, chúng ta đặt ưu tiên xuất khẩu (đến 60% GDP) và ta bị lệ thuộc vàonó.
- đặc biệt là cần quan tâm đếnngười Việt Nam ở nước ngoài.
- Phải phát huy nội lực và tiềm năng thị trường từ thành thị đến nông thôn.Nếu Việt Nam không kịp thời có những điều chỉnh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thì phảiđối mặt với những khó khăn gì? 300 ngàn doanh nghiệp phần nào tồn tại sẽ bị ảnh hưởng.Ngoài vấn đề tài chính ra, yếu tố nhân sự là yếu tố quyết định cho việc thành bại.
- Bao lâu nữa thì thị trường tài chính sẽ hồi phục và kỷ nguyên mớicủa thị trường tài chính và nền kinh tế toàn cầu sẽ như thế nào?Ông Cao Sỹ Kiêm:Khủng hoảng tài chính và sự suy yếu của kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng tới Việt Nam, nhưng ảnhhưởng này chỉ giới hạn ở mức độ hạn chế của quan hệ giữa các ngân hàng Việt Nam với các ngân hàngnước ngoài, trước hết là các ngân hàng Mỹ.Nhưng dù sao, chúng ta cũng rút ra được những bài học về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này.Đặc biệt là về điều hành chính sách tiền tệ, nhất là khối lượng tín dụng tung ra quá dễ dãi và lãi suất thấp“dưới chuẩn”.Bên cạnh đó là việc tập trung quá nhiều vào cho vay bất động sản và khả năng kiểm soát, quản lý cũngnhư tính hiệu quả của các khoản tín dụng này.Chương trình của Mỹ và các nước khác để hỗ trợ chống suy thoái phải cần tới vài ba năm để phát huytác dụng.
- Sau đó, hệ thống tài chính thế giới sẽ hồi phục.Đặng Văn Dũng ([email protected]):Kính thưa ông Huỳnh Thế Du, trong tình hình khủng hoảng hiện nay, Việt Nam không thể không bị tácđộng.
- Nhưng đâu là những cơ hội cho Việt Nam?Ông Huỳnh Thế Du:Tác động tiêu cực là điều khó tránh khỏi, nhưng cuộc khủng hoảng này cũng đem đến những điều tíchcực cho Việt Nam ở những điểm sau:Thứ nhất, giờ đây chúng ta có thể biết những gì có thể xảy ra để tránh trên con đường phía trước.Thứ hai, đây là cơ hội tốt để củng cố lại hệ thống tài chính trong nước vốn đang có rất nhiều vấn đề vàtrục trặc.
- Có lẽ đây là điểm có lợi nhất cho Việt Nam ở cuộc khủng hoảng này.Thứ ba, qua cuộc khủng hoảng này, cấu trúc tài chính quốc tế có sẽ thay đổi, vai trò của những ông lớnhiện tại có khả năng sẽ giảm sút, những nước khác có thể sẽ có vai trò nhiều hơn.
- Thật may đối với Việt Nam khi chúng ta chưa có loại sản phẩm tài chính kiểu này nên khôngchịu tác động dây chuyền khi có sự đổ vỡ của thị trường bất động sản.
- Như đã trả lời trong câu hỏi trước, tôi đồng tình với quan điểm là chúng ta nênphát triển nghiệp vụ chứng khoán hóa tại Việt Nam.
- Việc phát triển thị trường chứng khoán hóa sẽ giảmgánh nặng cho thị trường tín dụng truyền thống trong khi chúng ta chưa có một thị trường tài chính nhà ở(housing finance) theo đúng nghĩa của nó.Với cơ cấu dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa cao, phong cách sống ngày càng độc lập, thì nhu cầu tài chínhnhà ở của Việt Nam rất lớn và tiềm năng.
- Vậy hệ thống tài chính Việt Nam có nên phát triểncác tổ chức tài chính dạng ngân hàng đầu tư và hướng tới thực hiện chứng khoán hóa để chia sẻ rủi rotrên thị trường hay không?Ông Mạc Quang Huy:Tôi cho rằng bài học lớn nhất từ cuộc khủng hoảng này đối với các ngân hàng Việt Nam có lẽ là việc kìmchế lòng tham, áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh.Để phát triển bền vững, các ngân hàng cần có một chiến lược kinh doanh dài hạn, cẩn trọng hợp lý,tránh tăng trưởng quá nóng và chạy theo lợi nhuận trước mắt.
- Nếu những đơn vị nào đủ các điều kiện mới này, có thể vẫn sẽ được cấp phéphoạt động.Ha Nguyen:Thưa ông Bùi Kiến Thành: ông nghĩ như thế nào khi giá dầu thế giới hiện nay đã giảm rất thấp nhưng giáxăng tại Việt Nam vẫn chưa giảm, do doanh nghiệp lập luận vì phải bù lỗ? Hiện nay theo nhiều chuyêngia kinh tế thì Việt Nam không chịu ảnh hưởng nhiều bởi khủng hoảng tài chính thế giới, nhưng vì sao chỉsố chứng khoán Việt Nam hiện tại lên xuống luôn dựa vào chỉ số Dow Jones của Mỹ.
- DJxuống mạnh thì kinh tế Mỹ đi vào thời kỳ suy thoái trầm trọng, như vậy sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tếViệt Nam.Khi kinh tế vĩ mô Việt Nam bị ảnh hưởng thì sẽ ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán.Bên cạnh đó còn có yếu tố tâm lý, nhưng điều này không chỉ có ở Việt Nam.
- Chỉsố đi xuống cũng là điều hợp lý.Lê Thị Thanh Huyền:Đối với giới đầu tư tài chính Việt Nam trong lĩnh vực bất động sản thì cuộc khủng hoảng chịu tác độngnhư thế nào? Theo một số nhận định thì khi giá hàng hóa giảm, giá nhà sẽ giảm, tỷ lệ nợ xấu sẽ gia tăng.Xin ông cho biết nhận định về ý kiến trên? Các ngân hàng thương mại sẽ đối phó với việc này như thếnào?Ông Bùi Kiến Thành:Trong năm vừa qua, số cho vay bất động sản của các ngân hàng rất lớn.
- Thủ tướng, các phó thủtướng và các bộ trưởng kinh tế đã nhiều lần nghe ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước phântích về cuộc khủng hoảng tài chính và tác động của noa đến nền kinh tế Việt nam.Do tình hình diễn biến rất nhanh, Thủ tướng chính phủ giao cho uỷ ban giám sát tài chính Quốc gia họphàng tuần với các chuyên gia kinh tế để cập nhật đánh giá diễn biến của khủng hoảng và đề xuất giảipháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Sau gần 4 tiếng đồng hồlàm việc tích cực, Tòa soạn Thời báo Kinh tế Việt Nam cùng các chuyên gia tham dự giao lưu trực tuyếnhy vọng đã đáp ứng được phần nào những quan tâm của độc giả.
- KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI: ẢNH HƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM TS Nguyễn Văn Ngãi, Trưởng Khoa Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Bài tham luận tại Tạo Đàm: Khủng hỏang tài chính thế giới , do Vụ Kinh Tế, Văn Phòng Trung Ương Đảng và Trường Đại Học Mở TPHCM tổ chức, ngày26 tháng 12 năm 2008,, tại Thành Phố Hồ Chí MinhThế giới đang đối đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
- Việt Nam trong bối cảnhhội nhập kinh tế thế giới sẽ không tránh khỏi sự ảnh hưởng đó.
- Những chính sáchkinh tế vĩ mô của Việt Nam để giảm thiểu tác động của thế giới đối với nền kinh tế ViệtNam là cấp bách.
- Bài viết này thảo luận một số ảnh hưởng chính của khủng hoảngkinh tế thế giới đến nền kinh tế Việt Nam và thảo luận một số chính sách vĩ mô cầnthiết.1.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế ViệtNamTrong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhậpsâu vào kinh tế thế giới, cụ thể Việt nam đã gia nhập AFTA và WTO.
- Việc hội nhậpkinh tế thế giới ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam thông qua hai thị trường chính,thị trường hàng hóa và dịch vụ và thị trường tài chính.
- Đối với thị trường hàng hóa vàdịch vụ, kim ngạnh xuất nhập khẩu tăng cao trong hai thập niên qua, hơn nữa Việt Namlà một nước có nền “kinh tế nhỏ”, do đó khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ tác động đếnxuất và nhập khẩu của Việt Nam và như vậy ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế ViệtNam.
- Sự ảnh hưởng này thể hiện qua đầu tư trực tiếp và gián tiếpcủa nước ngoài vào Việt Nam.
- Suy giảm kinh tế thế giới sẽ làm cho đầu tư nước ngoàigiảm đi và như vậy đầu tư ở Việt Nam sẽ giảm.
- Khi đầu tư giảm sẽ có hai tác động,ngắn hạn và dài hạn, đến nền kinh tế Việt Nam.
- Tóm lại, Việt Nam cũngkhông thoát khỏi tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chính sách vĩ môcần được ưu tiên trong việc giảm thiểu tác động này.2.
- Chính sách của Việt Nam đối với khủng hoảng kinh tế thế giớiViệc suy thoái kinh tế thế giới sẽ giảm tổng cầu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam, vàphần nào tổng cung do giảm đầu tư.
- Như vậy,chính sách gì đối với Việt Nam để giảm thiểu tác động này.
- Khi côngchúng kỳ vọng vào một nền kinh tế thế giới khó khăn và như vậy Việt nam cũng khôngtránh khỏi, họ sẽ cố gắng cắt giảm tiêu dùng và tăng tiết kiệm để đảm bảo cuộc sốngổn định trong tương lai, kỳ vọng này sẽ làm cho tổng cầu giảm.
- Kết luậnĐể đảm bảo cho việc nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và lạm phát vẫn đượckiểm soát trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, Chính phủ Việt Nam cần thựchiện cấp bách đồng thời hai nhóm chính sách, kích cầu và kích cung.
- Cả hai chính sáchđều có thể làm cho nền kinh tế Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nhất định, nhưngnhóm giải pháp kích cầu sẽ có tác dụng phụ là lạm phát có khả năng quay trở lại, trongkhi đó kích cung sẽ không bị tác dụng phụ đó.
- Như vậy, ưu tiên tiềm lực kinh tế củađất nước để kích cung là một chiến lược cho Việt Nam trong năn 2009.
- Kinh tế Việt Nam có vượt qua cơn bão tài chính Mỹ? E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ: Ý kiến (15)Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ lan rộng ra trên khắp các thị trường tài chính phát triển -Ảnh: Reuters.▪ BÙI KIẾN THÀNH11:08 (GMT+7.
- Mỹ là một nền kinh tế 70% tiêu dùng.
- thì cácnền kinh tế dựa chủ yếu vào nguồn lợi từ xuất khẩu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Giá bất động sản ở Việt Nam cũng có thể xuống thấp hơn nữa.
- Đấy là những tác động ngắn hạn.Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có thể chững lại, thậm chí vốn đã cam kết sẽ thực hiện trễ hơn bởikhoảng 80% vốn đầu tư vào Việt Nam là đi vay.
- Khi không đi vay được thì nhà đầu tư sẽ khó giải ngânvào Việt Nam.
- Vốn cam kết thì lớn, nhưng vốn thực hiện có thể thấp, tình hình giải ngân những thángcuối năm sẽ gặp khó khăn.Thị trường chứng khoán Việt Nam chưa gia nhập vào hệ thống thị trường chứng khoán thế giới nên ảnhhưởng tương đối nhỏ.
- Do vậy, thời gian tới Ủy ban Chứng khoán, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần phảihọp bàn xem các tổ chức nào sẽ có khả năng rút vốn ở thị trường Việt Nam và cần dự báo các tổ chứcđó bán cổ phần, cổ phiếu của Việt Nam đến mức nào, ảnh hưởng ra sao đến dự trữ ngoại hối.
- cũng cầnphải cảnh báo với thị trường và các nhà đầu tư trong nước để tránh hoảng loạn trên thị trường.Khu vực ngân hàng của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng không phải quá lớn.
- Những ngân hàngnhỏ với vốn điều lệ dưới mức tối thiểu quy định 1.000 tỷ đồng có thể sẽ phải sáp nhập với các ngân hànglớn, nhưng sự đổ bể của hệ thống tài chính Việt Nam khó có khả năng xẩy ra.Nhưng lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số có thể lỗ.
- Dựa trên nhữngkinh nghiệm trước đây, Standard Chartered cho rằng 15-20% là có thể xảy ra.Nhận định về tình hình tài chính VN, Standard Chartered cho rằng Việt Nam đã tránh được một cuộc khủng hoảngcó nguy cơ xảy ra trong thanh toán quốc tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt