« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu


Tóm tắt Xem thử

- Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệuSoạn Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 37 1 2.368Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệuKhoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu được VnDoc sưu tầm và đăng tải.
- Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ có nhiều tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảoKhoa học tự nhiên 9 bài 33: MetanKhoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen - AxetilenKhoa học tự nhiên 9 bài 35 BenzenKhoa học tự nhiên 9 bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệuII.
- Kiến thức trọng tâmCâu 1: Trang 33 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Điền thông tin hoàn thành bảng tóm tắt kiến thức về các hidrocacbon dưới đây:CTPTMetanEtilenAxetilenBenzenCTCT Đặc điểm cấu tạoChỉ có liên kết ....Mạch.
- có liên kết.
- (trong đó chứa 1 liên kết ....)Mạch.
- (trong đó chứa 2 liên kết ....)Có vòng benzen, (trong đó 3 liên kết.
- xen kẽ với 3 liên kết.
- (bền))Tính chất vật líPhản ứng thếPhản ứng cộng brom(dung dịch brom)Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợpPhản ứng cháyTrạng thái tự nhiênỨng dụngPhương trình hóa học Bài làm:CTPTMetanEtilenAxetilenBenzenCTCTĐặc điểm cấu tạoChỉ có liên kết đơn.Mạch hở, có liên kết đôi (trong đó chứa 1 liên kết kém bền)Mạch hở, có liên kết ba (trong đó chứa 2 liên kết kém bền)Có vòng benzen, (trong đó 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn (bền))Tính chất vật líChất khíKhông màuKhông mùiNhẹ hơn không khíÍt tan trong nước.Chất lỏngKhông màukhông tan trong nướcNhẹ hơn nướcHòa tan được nhiều chất hữu cơPhản ứng thếCóKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngCóPhản ứng cộng brom(dung dịch brom)KhôngCóCóKhôngPhản ứng cộng KhôngCóCóCóPhản ứng trùng hợpKhôngCóCóKhôngPhản ứng cháyCóCóCóCóTrạng thái tự nhiênChất khíChất khíChất khíChất lỏngỨng dụngDùng nhiều trong phản ứng hóa công nghiệp, nguyên liệu để sản xuất hidro, metanol, ...Là nguyên liệu để sản xuất một số hóa chất như axit axetic, chất dẻo, rượu etylic, ....Dùng trong đèn oxi - axetilen, nguyên liệu để sản xuất cao su, axit axetic, và nhiều hóa chất khác, ...Nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp, để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, ...Ngoài ra, benzen còn được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp.PTHH:Câu 2: Trang 34 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Trò chơi: Ô chữTrả lời các câu hỏi hoàn thành ô chữ theo hàng ngang dưới đây để tìm ra từ khóa bằng cách nối các chữ cái trong các ô bôi đậm và trả lời câu hỏi cho từ khóa ở cuối.Luật chơi và tính điểm: Trò chơi chỉ diễn ra tối đa trong 7 phút.
- Tìm được từ khóa 10 điểm.
- Trả lời câu hỏi cho từ khóa được 20 điểm.
- Tổng điểm tối đa 100 điểm.Hình ô chữ: sgk trang 34.Hàng ngang số 1: Etilen và axetilen đều chứa liên kết kém bền nên.
- bị đứt ra trong các phản ứng hóa học (2 chữ cái)Hàng ngang số 2: Etilen có phản ứng này khi đun nóng với chất xúc tác, nhiệt độ và áp suất phù hợp sinh ra sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, dùng làm chất dẻo (8 chữ cái)Hàng ngang số 3: Cả metan, etilen, axetilen và benzen đều có phản ứng này (4 chữ cái)Hàng ngang số 4: Metan và benzen đều có phản ứng loại này nhưng điều kiện phản ứng khác nhau (3 chữ cái)Hàng ngang số 5: Benzen cũng có liên kết kém bền như etilen và axetilen nhưng benzen không làm mất màu dung dịch brom, chứ tỏ benzen.
- tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen.Hàng ngang số 6: Etilen và axetilen đều có phản ứng này khi tác dụng với dung dịch brom (4 chữ cái)Hàng ngang số 7: Metan, etilen, axetilen và benzen đều.
- trong nước (8 chữ cái).Từ khóa là Câu hỏi cho từ khóa hàng dọc: Từ khóa diễn tả khả năng phản ứng của chất nào trong số các chất metan, etilen, axetilen, benzen? Tại sao lại có tính chất đó?Bài làm:Hàng ngang số 1: DễHàng ngang số 2: Trùng hợpHàng ngang số 3: CháyHàng ngang số 4: ThếHàng ngang số 5: KhóHàng ngang số 6: CộngHàng ngang số 7: Không tanTừ khóa: Dễ thế khó cộngTrả lời câu hỏi cho từ khóa: Từ khoá diễn tả khả năng phản ứng của benzen.
- Nguyên nhân gây ra tính chất đó là vì mặc dù trong cấu tạo của benzen có 3 liên kết đôi nhưng 3 liên kết đôi này xen đều nhau tạo thành 1 vòng khép kín nên chúng có ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành vòng bền nên không dễ có phản ứng cộng như etilen và axetilen và do vòng bền nên dễ có phản ứng thế hơn.Câu 3: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Phân biệt các khái niệm dầu mỏ, khí thiên nhiên và nhiên liệu.Bài làm:Dầu mỏ: là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbonKhí thiên nhiên: Có thành phần chính là metan.Nhiên liệu: là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.III.
- Bài tậpCâu 1: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí không màu sau:a) metan, etilen, axetilen và khí cacbonic.b) metan, etilen và khí sunfuro.Bài làm:a)Thuốc thửMetanEtilenAxetilenKhí cacbonicQue đóm đang cháyQue đóm tắtDung dịch bromDung dịch brom không mất màuDung dịch brom nhạt màuDung dịch brom nhạt màuXuất hiện kết tủa vàngb)Thuốc thửMetanEtilenKhí sunfuroCánh hoa hồngCánh hoa hồng nhạt màuDung dịch bromDung dịch brom nhạt màu(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Câu 2: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Khí metan bị lẫn một ít propen và propin .
- Trình bày cách loại bỏ propan và propin để thu được khí metan tinh khiết.Bài làm:Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch brom dư, chỉ có propan và propin chứa các liên kết bội phản ứng với dung dịch brom.
- Do đó, khí thu được sau phản ứng là khí metan tinh khiết.Câu 3: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng) hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:Bài làm:Câu 4: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2a) Viết PTHH của phản ứng đốt cháy các chất: metan, etilen, axetilen.b) Quan sát hình ảnh ngọn lửa khi đốt cháy từng chất, cho biết sự khác nhau và giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó.Bài làm:a)b)Axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệtEtilen cháy với ngọn lửa màu xanh nhạtMetan cháy vs ngọn lửa màu đỏ(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 5: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Cho 0,896 lít (đktc) một hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen sục vào bình đựng dung dịch brom dư.
- Sau phản ứng có V lít khí thoát ra và thấy có 4,8 gam brom phản ứng.
- Đốt toàn bộ lượng khí thoát ra khỏi bình brom thì thu được 0,88 gam a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.b) Tính phần trăm về thể tích các chất trong hỗn hợp ban đầuBài làm:a) PTHH:b) Tổng số mol khí ban đầu là: Số mol brom tham gia phản ứng là: Số mol tạo thành là: Theo phương trình hóa học:Gọi số mol của etilen và axetilen trong hỗn hợp ban đầu là x, y (0 < x, y < 0,02)Theo PTHH, ta có hệ phương trình sau:Vậy, Câu 6: Trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2Đốt cháy hoàn toàn 784 ml khí (đktc) một hidrocacbon A thu được 1,54 gam và 1,89 gam nước.
- Biết A có mạnh cacbon hở và làm mất màu dung dịch brom.
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra.Bài làm:Số mol của A là: Số mol và lần lượt là:Gọi công thức phân tử của A là .Bảo toàn nguyên tố C và H, ta có: (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giải bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu - Sách hướng dẫn học Khoa học Tự nhiên 9 tập 2 trang 32.
- Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu.
- Chúc các bạn ôn thi tốt(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 9 bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 9 bài 47: Chất béo Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 9 bài 39: Benzen Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 9 bài 38: Axetilen Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 9 bài 37: Etilen

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt