« Home « Kết quả tìm kiếm

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa


Tóm tắt Xem thử

- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bảnchất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hànghóa.
- Nội dung của quy luật giá trị là:Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phílao động xã hội cần thiết.Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao chomức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hộicần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
- còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khicùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phảithực hiện với giá cả bằng giá trị.Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giátrị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị.
- ở đây, giá trị như cáitrục của giá cả.
- b) Tác động của quy luật giá trịTrong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động sau:- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:+ Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bánchạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tưliệu sản xuất và sức lao động.
- Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũngcó thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao độngở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.+ Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặcchuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tụcsản xuất mặt hàng này.
- Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sứclao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội.Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu húthàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phầnlàm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm.Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mứchao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết.- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo.
- Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mứchao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xãhội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tưliệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ôngchủ.
- Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớnhơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạngthua lỗ, nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản.
- Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực.
- Do đó,đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
- Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa A.
- quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin Chủ nghĩa xẫ hội là gai đoạn thập của hình thái kinh - tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Nó có sự khác nhau về chất và nguyên tắc xây dựng so với chủ nghĩa tư bản.Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của các nhà lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mac – lênin và thực tiển xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta có thể nêu ra những đặctrưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội như sau.
- đặc trưng thứ nhất : cơ sơ vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuấtcông nghiệp hiện đại.chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng xuất lao động lên cao, tạora ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầuvật chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàndân.
- Nền công nghiệp hiện đại đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phat triên cao.ở những nước thực hiện sự quá độ”bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩalên chủ nghĩa xã hội”, trong đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa để từng bước xây dựng cơ sở vật chât kỹ thuật hiệnđại cho chủ nghĩa xã hội.
- đặc trưng thứ hai : chủ nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa,thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.thu tiêu chế độ tư hưu là cách nói vắn tắt nhất, tổng quát nhất về thực chất củacông cuộc cải tạo xã hội theo lập trường của gccn.tuy nhiên ko phai xóa bỏ chế độtư hưu nói chung mà là xóa bỏ chế độ TBCN.CNXH được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiêt lập chế độ sở hữu XHCNvề tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
- Chế độ này đượccủng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.
- mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần nhữngmẫu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xh gắn bó vớinhau vì lợi ích căn bản đttr thứ 3 : CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mớiquá trình xây dựng cnxh và bảo vệ tổ quốc xhcn là một quá trình hoạt động tự giáccủa đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân.
- Chính bản chất vàmục đích đó cần phải tổ chức lao động và kỷ luật mới phù hợp với địa vị làm chủcủa người lao động, đồng thời khắc phục những tàn dư của tình trạng lao động bịtha hóa trong xã hội cũ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt