Academia.eduAcademia.edu
33(3ĐB), 443-456 Tạp chí CÁC KHOA H C V TRÁI Đ T 11-2011 KI N T O HI N Đ I VÀ CÁC TAI BI N Đ A CH T LIÊN QUAN VÙNG BI N VI T NAM VÀ LÂN C N PHAN TR NG TR NH, NGUY N VĔN H NG, NGÔ VĔN LIÊM, TR N ĐÌNH TÔ, VY QU C H I, HOÀNG QUANG VINH, BÙI VĔN TH M, NGUY N QUANG XUYÊN, NGUY N VI T THU N, BÙI TH TH O E - mail: phantrongt@yahoo.com Vi n Địa chất - Vi n Khoa học và Công ngh Vi t Nam Ngày nh n bài: 15 - 6 - 2011 1. Mở đầu Bi n Đông đ ợc xem là bi n rìa thu c vành đai Tây Thái Bình D ng. Rìa đông Bi n Đông khá ph c t p v i hai đ i hút chìm cắm ng ợc h ng, trong đó đ i hút chìm ch y d c máng Manilla có h ng cắm v phía đông trong khi m t đ i hút chìm khác ch y d c rìa đông Philippin có h ng cắm v phía tây. V phía nam, m ng n - Úc hi n đang cắm xu ng m ng Âu - Á d c theo đ i hút chìm Sunda v i v n t c 6-7cm/nĕm. Phân b ch n tiêu đ ng đ t chính và d ch n theo mặt cắt cũng ph n ánh h ng cắm c a m ng n - Úc chúi xu ng d i m ng Âu - Á. Những tr n đ ng đ t l n nh t trên th gi i th ng x y ra t i ranh gi i h i tụ c a hai m ng, n i có sự xi t ép m nh m . Trong 10 tr n đ ng đ t l n nh t trong th i gian g n đây, 9 tr n đ ng đ t tr c đ u gắn li n v i ho t đ ng xi t ép c a đ i hút chìm rìa Thái Bình D ng. Tr n đ ng đ t t i Sumatra cũng không ngo i l và liên quan t i ho t đ ng xi t ép c a đ i hút chìm Sunda giữa m ng n - Úc và m ng Âu - Á. Ph n l n vùng Đông Nam Á hi n nay gồm Vi t Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, bán đ o Malaysia, Sumatra, Borneo, Java và h u nh toàn b Bi n Đông đ ợc bao quanh b i các đ i hút chìm, gồm m ng Philippin, m ng Úc, m ng n Đ đ ợc x p vào kh i Sunda (theo đ nh nghĩa c a Simons và nnk., 2007 [16]). V phía bắc kh i Sunda b bao b i ph n đông nam c a đ i đụng đ n Đ - Âu Á và nam Trung Hoa. H u h t các tr n đ ng đ t đ u phân b trong đ i hút chìm và đ i đụng đ . Bên trong kh i Sunda ch có những tr n đ ng đ t y u và đ sâu ch n tiêu nông. Đi u đó cho th y kh i Sunda tồn t i nh m t kh i th ch quy n c ng, mặc dù nguồn g c đ a ch t c a nó không đồng nh t. Tr i qua ba th p kỷ, nhi u mô hình v bi n d ng th ch quy n đã đ ợc đ xu t. Có th chia ra hai lu n đi m chính. Lu n đi m th nh t cho rằng bi n d ng th ch quy n tuân theo quy lu t ch y nh t trong môi tr ng liên tục [5]. Lu n đi m th 2 là chuy n d ch c a kh i th ch quy n c ng d c theo các đ i đ t gãy hẹp [19]. Vi c xác đ nh chính xác chuy n d ch cho phép hi u rõ h n các mô hình này hoặc hi u ch nh các mô hình trên. Tr c đây, kh i Sunda th ng đ ợc xem là ph n m r ng c a m ng Âu - Á. Tuy nhiên, những nghiên c u đ a ch t và đ a v t lý Indonesia cho th y Đông Nam Á chuy n d ch khác hẳn m ng Âu - Á. Khẳng đ nh những quan sát đó ch đ ợc ki m ch ng nh ti n b quan tr ng trong trắc đ a vũ trụ, k từ nĕm 1990. Sử dụng đ chính xác cao c a GPS cho phép xác đ nh chính xác chuy n d ch c a v Trái Đ t. M ng đo đ a đ ng lực c a Nam và Đông Nam Á (GEODYSSEA) v i g n 40 tr m phân b trên toàn Đông Nam Á, khẳng đ nh Sunda là m t kh i gắn k t, chuy n d ch so v i m ng Âu Á và tách bi t v i n n Siberi qua m t lo t các kh i bi n d ng và chuy n d ch [22]. Mặc dù t t c các tr m đo GPS v i x p x b c nh t cho th y Đông Nam Á chuy n d ch v phía đông cỡ 1cm/nĕm so v i n n Siberi, v n có sự khác bi t đáng k v phân đ nh ranh gi i c a kh i Sunda so v i m ng Âu - Á 443 và kh i nam Trung Hoa. Từ nĕm 1998, m ng đo GPS Đông Nam Á đã đ ợc m r ng đáng k c đo theo các đợt đo và tr m ghi liên tục. Đi u đó đ ợc thực hi n v i sự tham gia c a các c quan trắc đ a các đ a ph ng “Đông Nam Á: Nghiên c u môi tr ng v i công ngh trắc đ a vũ trụ” (SEAMERGES), hợp tác giữa Châu Âu, Indonesia, Nh t, Malaysia, Thái Lan. K t qu nghiên c u này giúp m r ng th i gian đo trong m t th p kỷ v i g n 100 đi m đo. T t c các s đo đã đ ợc xử lý trên thành tựu m i nh t v công ngh sử lý GPS đ xác đ nh đ ợc v n t c chuy n d ch trên h th ng to đ qu c t ITRF2000. K từ 1994, các s đo GPS kéo dài trong 10 nĕm theo từng đợt đo. V n t c chuy n d ch c a các tr m t o thành đ ng tuy n tính minh ch ng chuy n d ch ổn đ nh. Đi u này có th ki m ch ng nh phân tích đ sai l ch so v i đ ng tuy n tính. H u nh ch quan sát th y sai l ch nh trên c ba chi u. Ph ng sai l n l ợt là 3, 5 và 11mm theo ph ng bắc-nam, đông-tây và thẳng đ ng. m t s tr m, d ng tuy n tính không đ ợc tr n, đó là các vùng có ch đ đ a ch n cao nh Sulawesi và cung đ o Banda. M t s tr m có đ ng thẳng tr n, không có các sự ki n đ ng đ t, m t s tr m ch u tác đ ng c a đ ng đ t. Trong m ng, những đi m ch u tác đ ng c a đ ng đ t b lo i trừ và sự nh y v trí đã đ ợc xác đ nh (v i các tr m đo liên tục). Trong bài vi t này, chúng tôi trình bày k t qu m i đo GPS ba chu kỳ 2007-2008-2009 trên Bi n Đông, đồng th i tổng hợp các k t qu nghiên c u tr c đây c a các tác gi khác nhau v chuy n d ch ki n t o hi n đ i có tính t i k t qu m i nh t đo chuy n d ch ki n t o hi n đ i trong khuôn khổ đ tài tr ng đi m KC09.11/06-10 và KC09.11BS.0610. V i mục đích chính làm sáng t quá trình chuy n d ch ki n t o hi n đ i trên Bi n Đông, bài vi t còn đánh giá m c đ bi n d ng c a đ i đ t gãy Manilla, đ t gãy bắc Borneo, đ t gãy rìa tây Bi n Đông (kinh tuy n 110), là những đ t gãy có kh nĕng sinh ch n cao nh t trên Bi n Đông. 2. Kết quả xác định tốc độ chuyển dịch kiến tạo hiện đại trên Biển Đông Chúng tôi đã ti n hành đo ba đợt t i các tr m Láng, B ch Long Vỹ, Song Tử Tây, Côn Đ o, Đồng H i, Hu , Hồ Chí Minh trong ba nĕm 2007, 2008 và 2009 (hình 1). T i mỗi đợt đo, chúng tôi Hình 1. Sơ đồ vận tốc chuyển d ch tuyệt đối trong IGS05 của các trạm GPS trên Biển Đông, theo 4 đợt đo các năm 2007-2010 444 đã ti n hành đo liên tục 7 ca, mỗi ca 23 gi 40 phút. C s dữ li u đ ợc sử dụng trong tính toán này, ngoài dữ li u c a tr m GPS Láng (LANG) [11], B ch Long Vĩ (BLV1), Song Tử Tây (STT1), Côn Đ o (CDA1), Hu (HUES), Đồng H i (DOHO), Hồ Chí Minh (HOCM), chúng tôi sử dụng dữ li u đo liên tục c a 6 tr m IGS (COCO, NTUS, PIMO, BAKO, KUNM, WUHN) làm tr m tham chi u. Các dữ li u c a IGS nh l ch v tinh chính xác, mô hình t ng đi n ly, các t p hi u ch nh giữa P1-C1, P1-P2 đ i v i v tinh và máy thu, to đ cũng nh v n t c chuy n d ch c a các tr m IGS trong h quy chi u toàn c u IGS05 đã đ ợc sử dụng trong tính toán. Kho ng cách g n nh t giữa hai tr m là 223km (Láng - B ch Long Vĩ). Sử dụng h t a đ toàn c u IGS05, v i v n t c đã bi t c a các tr m IGS: COCO, NTUS, PIMO, BAKO, KUNM và WUHN, chúng ta có th tính đ ợc chuy n d ch tuy t đ i c a các tr m đo. Các k t qu tính theo các ph n m m khác nhau và đ ợc 4 nhóm tính toán đ c l p đ ợc th hi n bảng 1. V i tính toán trên BERNESE 4.2, gi thi t các giá tr chuy n d ch t i các đi m IGS coi nh đã bi t, sai s coi nh bằng không. Nói cách khác, trong quá trình tính toán các đi m IGS coi nh c đ nh v i v n t c đã bi t. Các chuy n d ch thẳng đ ng t i các đi m coi nh bằng không. Sai s s dồn h t cho các đi m c n tính nh BLV1, LANG, STT1,… Các tính toán trên GAMIT và trên BERNESE 5.0 c a Vi n Đ a ch t (VĐC) và Vi n Đ a ch t và H t nhân New Zeland (GNS) đ u dàn sai s cho c các tr m IGS và các tr m đo t i Vi t Nam. Nói cách khác, t i các đi m đo IGS kh p n i v i các tr m đo Vi t Nam theo “constraint” ch không ph i kh p c đ nh (Fixed) (b ng 1). Mỗi đi m đo đ ợc l n l ợt trình bày k t qu tính theo ph n m m BERNESE 4.2, GAMIT, BERNESE 5.0 (bảng 2). K t qu này có sai l ch nhẹ v i k t qu s b tr c đây, có bổ sung thêm s li u c a các tr m Đồng H i, Hu và Hồ Chí Minh [20]. Bảng 1. Kết quả xử lý số liệu GPS, chuyển dịch tuyệt đối trong hệ IGS05 chu kỳ 2007-2010 TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên trạm GPS BLV1 LANG DOHO HUES STT1 CDA1 HOCM Phần m m xử lý Vận tốc chuyển d ch v phía bắc Vận tốc chuyển d ch v phía đông Vận tốc chuyển d ch thẳng đứng (tham kh o) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) BERNESE 4.2 -12,42 0,10 29,84 0,12 0,00 0,02 GAMMIT -12,46 1,29 30,12 1,36 3,96 1,70 BERNESE 5.0 -10,80 0,10 30,10 0,10 -38,30 0,50 BERNESE 4.2 -12,62 0,11 40,20 0,13 -0,02 0,02 GAMMIT -12,71 1,29 39,33 1,34 -4,72 1,84 BERNESE 5.0 -10,80 0,10 39,30 0,10 -14,2 0,50 BERNESE 4.2 -7,25 0,13 23,42 0,15 -0,02 0,03 GAMMIT -9,48 1,31 26,63 1,37 -1,67 2,02 BERNESE 5.0 -7,70 0,10 27,40 0,10 -11,10 0,50 BERNESE 4.2 -16,91 0,09 22,45 0,11 0,01 0,02 GAMMIT -16,54 1,35 31,17 1,53 9,13 2,54 BERNESE 5.0 -11,80 0,10 29,70 0,10 4,30 0,40 BERNESE 4.2 -10,43 0,10 23,32 0,13 0,00 0,02 GAMMIT -10,57 1,34 23,40 1,44 -1,48 2,64 BERNESE 5.0 -7,80 0,10 23,60 0,20 54,90 0,60 BERNESE 4.2 -9,13 0,10 21,26 0,13 0,00 0,02 GAMMIT -9,84 1,32 21,76 1,39 -2,64 1,80 BERNESE 5.0 -5,50 0,10 22,00 0,10 -10,00 0,50 BERNESE 4.2 -12,93 0,10 22,35 0,12 -0,01 0,02 GAMMIT -13,75 1,36 22,00 1,47 -2,41 2,63 BERNESE 5.0 -10,10 0,10 22,20 0,10 -4,30 0,50 445 Bảng 2. Tổng hợp kết quả tính vận tốc chuyển động tương đối bởi các phần mềm khác nhau với sự cố định của trạm STT1 (2007-2010) TT 1 Tên trạm GPS BLV1 2 LANG 3 DOHO 4 HUES 5 STT1 6 CDA1 7 HOCM Phần m m xử lý Vận tốc chuyển d ch v phía bắc Vận tốc chuyển d ch thẳng đứng (tham kh o) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) Giá tr (mm/năm) sai số (mm/năm) BERNESE 4.2 -4,41 0,13 8,07 0,16 0,00 0,02 GAMMIT -3,91 1,76 9,89 1,88 9,92 2,66 BERNESE 5.0 -4,60 0,20 9,30 0,50 2,30 0,90 BERNESE 4.2 -5,16 0,14 18,75 0,16 -0,01 0,02 GAMMIT -4,45 1,79 19,41 1,91 1,31 2,79 BERNESE 5.0 -4,60 0,20 20,10 0,50 -8,80 0,90 GAMMIT -0,66 1,77 6,30 1,89 4,15 2,93 BERNESE 5.0 -0,90 0,20 7,90 0,50 -2,80 0,90 BERNESE 4.2 -8,34 0,12 0,41 0,15 0,02 0,02 GAMMIT -7,63 1,78 10,95 1,98 15,41 3,32 BERNESE 5.0 -5,10 0,20 8,40 0,40 3,20 0,80 BERNESE 4.2 -0,01 0,02 0,01 0,02 0,00 0,02 GAMMIT 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 BERNESE 5.0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 BERNESE 4.2 0,76 0,12 -0,81 0,16 0,00 0,02 GAMMIT 0,02 1,75 1,04 1,82 2,41 2,64 BERNESE 5.0 1,20 0,20 0,70 0,50 -3,10 1,00 BERNESE 4.2 -3,62 0,12 0,26 0,16 0,00 0,02 GAMMIT -4,20 1,78 1,31 1,92 2,91 3,39 BERNESE 5.0 -3,50 0,20 1,90 0,60 -4,20 1,00 Chuyển d ch ki n tạo hiện đại trong khối Sunda: Nghiên c u v khu vực nam và đông nam châu Á, đ án GEODYSSEA thông qua ba chu kỳ đo 1994, 1996 và 1998 đã xác đ nh đ ợc v n t c và h ng chuy n d ch tuy t đ i c a v Trái Đ t trong khu vực này v i sai s 4-7mm theo chi u ngang và 10 mm theo theo chi u đ ng [12]. Ti p tục ch ng trình GEODYSSEA là ch ng trình SEAMERGES, gồm h n 100 đi m đo nhằm m r ng ph m vi nghiên c u. Trung Qu c đã thi t l p m ng l i quan trắc chuy n d ch v Trái Đ t từ 1997 trong ch ng trình CMONOC v i 27 tr m đo liên tục và 1100 đi m đo không liên tục. Các đợt đo 1999, 2001 và 2004 cho th y bi n d ng trên cao nguyên Tây T ng, các rìa c a nó, đ i Hymalaya và Altyn Tagh đã h p thụ 90% chuy n d ch t ng đ i giữa m ng n - Úc và m ng châu Á [7, 13, 15, 25]. rìa đông c a cao nguyên Tây T ng, chuy n d ch v phía đông v rìa tây c a T Xuyên trong khi bắc Vân Nam chuy n d ch v đông nam còn nam Vân Nam chuy n d ch chuy n thành nam-đông nam. T i kh i Nam Trung Hoa, v n t c chuy n d ch v phía đông trong kho ng 6-10mm/nĕm [25]. 446 Vận tốc chuyển d ch v phía đông Tr n đ ng đ t x y ra T Xuyên ngày 12 tháng 5 nĕm 2008 v i magnitude 7,9 là k t qu h p thụ c a chuy n d ch v phía đông qua ranh gi i đ t gãy ch m ngh ch rìa tây T Xuyên. Đáng chú ý là k t qu c a các nhà trắc đ a c a các n c châu Á, Thái Bình D ng, “Permanent Committee for GIS Infrastructure for Asia and the Pacific” (PCGIAP) [4]. Hợp tác 11 n c trong đó có Úc, Newzeland, Hàn Qu c, Lào, Thái Lan, Vi t Nam,... và c quan trắc đ a qu c t IGS đã ti n hành đo t i 433 đi m từ 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002. Phía Vi t Nam tham gia đo b n đi m t i Đi n Biên, Đồ S n, Đà Nẵng và Vũng Tàu. So v i k t qu đo c a Trung Qu c và các n c châu Á và Thái Bình D ng, k t qu đo lặp c a ba kỳ đo trong kho ng th i gian 2007-2009 c a chúng tôi là t ng đ i ngắn. Tuy nhiên, v i sai s nh nên giá tr chuy n d ch tuy t đ i hoàn toàn có ý nghĩa. Chúng ta đã có th rút ra m t s nh n xét v đặc đi m bi n d ng c a Bi n Đông Vi t Nam: - Ti p tục v i xu th chuy n d ch v phía đông - đông nam đã quan sát th y trên đ t li n c a Vi t Nam, chúng ta quan sát th y toàn b các tr m đo GPS đ u chuy n d ch v phía đông - đông nam. K t qu trên cũng phù hợp v i quan sát đ o H i Nam, Qu ng Tây, Qu ng Đông cũng nh toàn rìa đông nam Trung Qu c. Đi u này cho th y bi n d ng trên Bi n Đông Vi t Nam ch u sự chi ph i ch y u c a đụng đ giữa m ng n - Úc và m ng Âu - Á. - Sự suy gi m v n t c chuy n d ch theo h ng từ tây sang đông c a các tr m đo GPS phía bắc (Láng, B ch Long Vĩ, H i Nam) cho th y hi n nay V nh Bắc B b bi n d ng nén và ch u xi t ép theo ph ng á vỹ tuy n hoặc l ch m t chút v phía đông đông nam. Tr ng lực này không thu n lợi cho h th ng đ t gãy đang ho t đ ng tách dãn ph ng á kinh tuy n và cũng không thu n lợi cho các đ t gãy tr ợt bằng ph ng tây bắc - đông nam. Các h ng chính và giá tr chính c a trục ng su t - bi n d ng s đ ợc chúng tôi chính xác hoá các chu kỳ đo sau. Theo tính toán s b c a chúng tôi, v n t c bi n d ng nén tính từ tr m Láng t i tr m B ch Long Vỹ đ t giá tr x p x 10-8/nĕm (~10 nano bi n d ng/nĕm). - Phía bắc Bi n Đông đang đóng l i theo ph ng tây tây bắc - đông đông nam v i v n t c cỡ 77mm/nĕm. H ng c a véct chuy n d ch t i Láng, B ch Long Vĩ, H i Nam, Hoàng Sa h u nh ng ợc v i h ng véct chuy n d ch PIMO, ph n ánh h ng chuy n d ch c a m ng bắc Bi n Đông cắm d i Philippin t i trũng Manila v phía đông đông nam. Sự đóng l i c a Bi n Đông d c theo đ i hút chìm Manila có v n t c không đ u nhau phía bắc đ o Luzon v n t c chuy n d ch v phía tây bắc là l n nh t sau gi m nhanh v phía đông nam. Đi u đó ch ng t ho t đ ng c a đ i hút chìm Manila, ranh gi i phía đông bắc c a kh i Sunda khá ph c t p. Đây là bằng ch ng nói lên tính phân đo n c a đ i hút chìm Manila. - Các tr m đo GPS phía nam (Song Tử Tây, Côn Đ o) có h ng chuy n d ch v phía đông nam cho th y ch đ đ a đ ng lực phía nam Bi n Đông đã thay đổi so v i ph n phía bắc Bi n Đông, v n t c chuy n d ch ngang nh h n phía bắc. Bi n Đông ph n phía nam không b đóng l i. V n t c bi n d ng nh h n phía bắc Bi n Đông. - So sánh các vect chuy n d ch Thái Lan, Vũng Tàu, Malaysia và Palawan, thì vect chuy n d ch Côn Đ o và Song Tử Tây có nh h n và h i l ch v phía đông nam. Nhìn chung, vùng nam và tây nam Bi n Đông h u nh không b bi n d ng l n. V i k t qu đo t i Côn Đ o, Hồ Chí Minh và Song Tử Tây, đ i sánh v i k t qu đo Palawan trong các đ án GEODYSSEA và PCGIAP thì không th y sự xi t ép x y ra Bắc Borneo. K t qu này trái ng ợc v i k t qu c a Simons và nnk., (2007) [16]. Khi c đ nh kh i Sunda, Simons và nnk., (2007) [16] đã tính chuy n d ch t i m t s tr m đo bắc Borneo có h ng quay v tây bắc hoặc tây tây bắc, từ đó tác gi gi đ nh rằng có m t ph n ranh gi i c a kh i Sunda đi qua rìa phía bắc c a Borneo. Theo chúng tôi ranh gi i c a kh i Sunda d ch v phía nam c a Borneo vì thực t có sự thay đổi r t l n v v n t c chuy n d ch t i đây, l n h n r t nhi u so v i thay đổi v n t c rìa bắc Borneo v i kh i Sunda. - So sánh các vect chuy n d ch t i DOHO, CDA1, STT1 thì có th th y bi n d ng r t nh , đi u đó chúng t n u đ t gãy 110 đang ho t đ ng thì v n t c chuy n d ch r t nh . Chúng tôi s chính xác hoá v n t c t i đa c a đ i đ t gãy này trong những đợt đo ti p theo. - Bi n d ng giữa các m ng và trong m ng Đông Nam Á đ ợc th hi n nh trên hình 2. Từ phân tích v n t c tens bi n d ng, có th xác đ nh đ ợc vùng có v n t c bi n d ng r t nh d i 7 nano bi n d ng/nĕm, th hi n vùng không bi n d ng bên trong kh i Sunda. Ranh gi i đ ợc chính xác hoá và tóm tắt nh sau: V phía tây, kh i Sunda đ ợc bao b i đ t gãy tr ợt bằng ph i, xác đinh rõ ràng h ng c a tenso bi n d ng. Nó kéo dài từ Myanmar t i Sumatra d c theo đ t gãy Sagaing, h th ng pull-apart Andaman. V phía nam Java, kh i b gi i h n b i máng n c sâu Java. Tuy nhiên vòng cung đ o Java ch u bi n d ng r t l n và gắn li n v i đ ng đ t, g n đây vừa x y ra tr n đ ng đ t Yogakarta nĕm 2006. N u nh đ t gãy đang ho t đ ng đó đ ợc khẳng đ nh thì ch ph n tây c a Java là thu c v Sunda và đ t gãy tr ợt bằng, h ng v đông bắc đ ợc coi là c a Sunda (hoặc th m Sunda). V n t c bi n d ng cao giữa Borneo và Sulawesi v i m t đ GPS r t cao, theo chúng tôi ranh gi i m ng Sunda s đi qua đ ng phân cắt gữa Borneo và Sulawesi. Bi n d ng ti p tục t i rìa đông giữa vỹ tuy n 10°N và 5°N, bắc Sulawesi, đ i Philippin. Rìa đông c a Sunda là ba máng bi n sâu vòng cung đ o Philipin Cotabato, Negros và trũng Manilla. V phía bắc, ranh gi i c a Sunda khó có th xác đ nh nh phân tích v n t c bi n d ng: Bi n Đông h u nh không 447 bi n d ng và kh i nam Trung Hoa bi n d ng r t y u. Mặc dù trong kh i nam Trung Hoa, không có d u hi u bi n d ng nh ng nó có ranh gi i v phía tây là đ t gãy Longmenshan và đ t gãy Xiaojiang. D c theo đ i đ t gãy này là m t đ i bi n d ng m nh gây ra do đụng đ giữa m ng n - Úc và m ng Âu - Á. chuy n d ch từ Tây T ng theo chi u kim đồng hồ, quanh đông Hymalaya. Bi n d ng này m r ng sang Malaysia và th hi n bắc Thái Lan b i tách giãn đông - tây. V n t c bi n d ng tĕng cao tây bắc Thái Lan khẳng đ nh ranh gi i phía bắc c a Sunda nằm g n Myanmar. V phía đông bắc, ph n tây nam c a đ i đ t gãy sông Hồng [10], bi n d ng t ng thích v i chuy n d ch tr ợt bằng ph i. Tuy nhiên, v n t c bi n d ng qua ranh gi i m ng này r t nh trong giai đo n hi n t i. T i đi m này, ch sử dụng phân tích bi n d ng từ m ng l i l n r t khó có th k t lu n kh i Nam Trung Hoa và Sunda có khác nhau v chuy n d ch hay không [16]. - Chuy n d ch c a kh i Sunda cho th y khá phù hợp v i mô hình chuy n d ch kh i, x y ra ch y u d c đ i đ t gãy, th ng g i là mô hình thúc tr ợt [19] h n là mô hình ch y nh t và bi n d ng liên tục [5]. Hình 2. Sơ đồ tổng hợp các véctơ vận tốc chuyển động ki n tạo hiện đại theo k t qu đo của các chương trình GEODYSSEA, PCGIAP, SEAMERGES và CMONOC theo [1-4, 6, 7, 9, 12, 14-16, 18, 25] và k t qu đo GPS của tập thể tác gi bài báo này 3. Các đới sinh chấn chính trên Biển Đông và kế cận 3.1 Đánh giá địa chấn kiến tạo dựa trên kích thước của các đới đứt gãy đang hoạt động Trên c s nghiên c u hàng chục nghìn km mặt cắt đ a ch n bao gồm mặt cắt đ a ch n hai chi u từ công tác thĕm dò d u khí t i mặt cắt đ a ch n nông phân gi i cao, hàng nghìn ch n tiêu đ ng đ t, hàng 448 trĕm c c u ch n tiêu đ ng đ t, tr ng ng su t khu vực, chúng tôi đã v ch ra đ ợc các đ i đ t gãy sinh ch n trên Bi n Đông (hình 3). Các đ ng đ t gãy g n b bi n Vi t Nam ph n l n là các đ t gãy ngắn, r i r c. Chúng tôi nh n th y đ i đ t gãy rìa tây Bi n Đông (đ t gãy 110) không ph i là đ ng đ t gãy kéo dài liên tục hàng trĕm km mà ch phân thành những đo n đ t gãy, ph ng bắc tây bắc, không kéo dài liên tục, th m chí nhi u đo n dài không có bi u hi n c a đ t gãy gây chuy n d ch tr m tích Pliocen - Đ T . Trên các bồn Cửu Long, Nam Côn S n có th phát hi n hàng lo t các đ t gãy có bi u hi n ho t đ ng trong Pliocen - Đ T . Đó là các đ t gãy thu n, phân thành các đo n ngắn th ng không kéo dài quá 15km. Hình 3. Phân bố các đứt gãy trẻ và động đ t khu vực Biển Đông và k cận Đ i đ t gãy sinh ch n l n nh t trên Bi n Đông và k c n là đ i hút chìm Manila v i chi u dài tổng c ng h n 900km. Đ i đ t gãy bắc Borneo tr c đây đ ợc xem nh là m t đ i hút chìm hi n đ i [16]. D c theo rìa phía tây Bi n Đông, đ i đ t gãy d c kinh tuy n 110 luôn đ ợc xem là đ t gãy đang ho t đ ng và có kh nĕng gây ra đ ng đ t l n nh t trên vùng bi n Vi t Nam. Nhìn chung, có th nh n th y đ i hút chìm Manila có kh nĕng phát sinh đ ng đ t l n nh t. Đ ng đ t x y ra đ i hút chìm có kh nĕng gây ra sóng th n, nh h ng t i b bi n Vi t Nam. Đi m m i trong nghiên c u này là chúng tôi nh n th y tính phân đo n c a đ i hút chìm Manila vì th đánh giá đ ng đ t cực đ i c n dựa trên tính phân đo n c a đ i hút chìm này (hình 4). Chúng tôi cũng nh n th y không có sự tồn t i 449 đ i hút chìm bắc Borneo do v n t c chuy n d ch ki n t o hi n đ i b bi n Vi t Nam, Côn Đ o trùng v i v n t c và chuy n đ ng ki n t o hi n đ i Bắc Borneo [20] nên không có kh nĕng phát sinh đ ng đ t gây ra sóng th n khu vực này. Chúng tôi cũng nh n th y đ i đ t gãy rìa tây Thái Bình D ng d c kinh tuy n 110, từng tồn t i F1 F2 F3 F4 F5 Hình 4. Cơ c u ch n tiêu động đ t độ sâu 0-15km khu vực Philippin. các đứt gãy F1, F2 chỉ tồn tại các cơ c u ch n tiêu ph n ánh ứng su t tách giãn (màu đen), đoạn F3 hầu như vắng mặt các trận động đ t. Động đ t nông khá dày đặc d c F4 nh m t đ i đ t gãy tr ợt bằng trong Paleogen và Miocen nh ng bi u hi n ho t đ ng trong Pliocen Đ T r t y u. Đi u này có vẻ mâu thu n từ quan sát đ a m o vì d c theo đ i đ t gãy này là m t vách ki n t o r t rõ r t. Trong b sông Hồng, B Cửu Long và Nam Côn S n, chúng tôi đã quan sát đ ợc nhi u ch n đo n đ t gãy, có bi u hi n là những đo n đ t gãy r i r c v i chi u dài không v ợt quá 15km. H đ t gãy tây Philippin có đặc đi m không liên tục, chúng đ ợc chia thành nhi u ch n đo n có kích th c khác nhau bắt đ u từ tây nam đ o Đài Loan t i ch y theo phía tây Philipin, áp g n sát và qu n đ o Luzon kho ng vỹ tuy n 16. Có th nh n th y đ i hút chìm Manila không 450 kéo dài liên tục từ Đài Loan t i tây nam đ o Luzon mà có th phân thành các đo n khác nhau. C s cho vi c phân đo n đó đ ợc dựa trên nhi u nguồn s li u khác nhau: đ a hình, đ a m o, tr ng tr ng lực, góc cắm c a đ i hút chìm, phân b ch n tiêu đ ng đ t, c c u ch n tiêu đ ng đ t, tr ng ng su t theo đ sâu, v n t c chuy n d ch. V mặt đ a hình, đ i hút chìm Manila có ph ng c a máng bi n sâu thay đổi chuy n từ ph ng tây bắc đông nam rìa tây Đài Loan sang ph ng đông bắc tây nam rồi l i chuy n sang ph ng bắc-nam rồi l i chuy n sang ph ng tây bắc đông nam. Tr c h t d th ng tr ng lực free-air th hi n r t khác nhau d c theo các đo n F1, F2, F3, F4 và F5. Đ sâu c a từng máng bi n sâu cũng khác nhau, trong đó các đo n sâu nh t là đo n F5. Đặc đi m đ a m o c a từng đo n cũng có sự khác bi t. Các đo n c a đ i hút chìm cũng có th phân bi t d dàng nh góc cắm c a đ i hút chìm. Các đo n trên còn có th phân bi t r t rõ ràng đặc đi m phân b c c u ch n tiêu, ph n ánh tr ng thái ng su t ki n t o theo đ sâu khác nhau. đ sâu nh h n 30km, ta nh n th y c c u ch n tiêu ph n ánh tr ng thái tách giãn phân b d c theo đ i F2 v phía h ng cắm, trong khi đó đ i v i đo n F1 thì l i phân b ng ợc v i h ng cắm. Đo n F3 h u nh vắng mặt các tr n đ ng đ t tr ng thái ng su t tách giãn. Đáng l u ý ph n l n các c c u ch n tiêu ph n ánh tr ng thái xi t ép t p trung đ i F4 ng v i đ sâu nh h n 15km. đ sâu d i 15km, ch quan sát th y m t c c u ch n tiêu tr ợt bằng g n v i đ i F5, có l không liên quan t i ho t đ ng c a đ i này. 3.2. Động đất cực đại những vùng có m t đ đ ng đ t cao hoặc những đ i sinh ch n có v n t c bi n d ng l n, nguy hi m đ ng đ t th ng đ ợc đánh giá b i mô hình xác xu t từ s li u c a các đ ng đ t l ch sử và ghi đ ợc bằng máy. Ph ng pháp trên t ra kém hi u qu khi th i gian ghi quá ngắn và trên những vùng có chu kỳ lặp đ ng đ t lâu dài. Khi đó, ng i ta có th đánh giá nguy hi m đ ng đ t bằng ph ng pháp đ a ch n ki n t o k t hợp v i phân tích xác xu t trong vi c dự báo nguy hi m đ ng đ t cho từng v trí hay từng vùng nh t đ nh. Đ chính xác c a đánh giá nguy hi m đ ng đ t phụ thu c r t l n vào vi c hi u bi t ch đ đ a đ ng lực quy mô khác nhau vùng nghiên c u. Biên đ chuy n d ch, tính phân đo n, m c đ ho t đ ng c a mỗi đ t gãy s đ ợc đánh giá từ cự li chuy n d ch c a các đặc tr ng đ a m o và đ a ch t. Đ ng đ t cực đ i (MCE) là giá tr đặc tr ng c a nguồn đ ng đ t t c là kh nĕng xu t hi n m t tr n đ ng đ t l n nh t d c m t đo n đ t gãy nào đó. Trong nghiên c u c a chúng tôi đây có sử dụng các ph ng pháp tính magnitude cực đ i từ di n tích mặt đ t gãy c a Well-Coppersmith (1994) [21], Wyss (1979) [24], Woodward-Clyde (1983) [23] và tính từ Moment đ ng đ t. Ph ng pháp moment đ ng đ t chi m tỷ tr ng cao so v i các ph ng pháp khác do mang ý nghĩa v t lý cao nh t. Quá trình tính toán là quá trình lặp. B c kh i đ u c l ợng biên đ chuy n d ch cực đ i dựa trên k t qu đánh giá đ ng đ t cực đ i bằng các ph ng pháp khác nhau đ xác đ nh moment đ ng đ t, sau khi l y trung bình tr ng s và sai s chuẩn l i suy ra biên đ chuy n d ch nh công th c c a Well - Copersmith (1994) [21]. b c th hai cho phép xác đ nh đ ng đ t cực đ i bằng ph ng pháp moment đ ng đ t và c th lặp l i cho t i khi k t qu ổn đ nh. Đ có th sử dụng tổng hợp các ph ng pháp khác nhau chúng tôi đã l y trung bình theo tr ng s . Chúng tôi ch n h s 1 v i ph ng pháp dựa trên chi u dài đ t gãy, h s 2 v i ph ng pháp dựa trên di n đ t gãy và h s 3 v i ph ng pháp dựa trên mặt và chuy n d ch đ t gãy hay còn g i là ph ng pháp moment đ ng đ t. Trên bảng 3 th hi n k t qu đánh giá đ ng đ t cực đ i cho đ t gãy F4 v i chi u dài 256km. Chi u r ng đ t gãy 50km, góc cắm 30 đ , chuy n d ch cực đ i đ t 3,7m tính theo Well - Coppersmith. Giá tr trung bình tr ng s tính đ ợc là 8,4 v i đ l ch chuẩn 0,2. Bằng phép tính t ng tự, có th đánh giá đ ng đ t cực đ i cho b sông Hồng, B Cửu Long và Nam Côn S n là 6,4; b Phú Khánh là 6,2. Bảng 3. Động đất cực đại gây ra bởi F4 của đới hút chìm Manila Phương pháp Magnitude Magnitude theo Slemmons,1982 cho chi u dài đứt gãy: 8,2 Magnitude theo Well-coppersmith cho chi u dài đứt gãy: 8,0 Magnitude theo Well-coppersmith cho mặt đứt gãy: 8,3 Magnitude theo Wyss, 1979 cho mặt đứt gãy: 8,6 Magnitude theo Woodward-clyde,1983 cho mặt đứt gãy: 8,6 Magnitude theo moment động đ t, Hanks- Kanamori[8]: 8,3 Chuyển d ch (m) dự đoán theo Slemmons, 1982: 11,9 Tốc độ (mm) dự đoán theo Woodward-clyde, 1983: 13,16 Chuyển d ch cực đại (m) theo Well-Coppersmith,1994: 3,7 Chuyển d ch trung bình (m) theo Well-Coppersmith,1994: 0,84 4. Đánh giá nguy hiểm sóng thần Do tr ng thái ng su t ki n t o trên các b Bắc B , sông Hồng, Nam H i Nam, Phú Khánh, Cửu Long và Nam Côn S n là tr ng thái ng su t tr ợt bằng nên không có nguồn sinh ra đ ng đ t gây sóng th n. Đ i hút chìm bắc Borneo cũng b lo i vì không th y bi n d ng ki n t o hi n đ i, vắng mặt hoàn toàn các tr n đ ng đ t có c c u ch n tiêu xi t ép nên ch duy nh t có đ i hút chìm Manila, trong đó có đ t gãy F4 có kh nĕng phát sinh đ ng đ t gây sóng th n l n nh t trên Bi n Đông. Chúng tôi xét tr ng hợp x u nh t là đ ng đ t x y ra trên toàn b F4 và đ sâu ch n tiêu là 15km. Khi đó sử 451 dụng mô hình Okada, có th đánh giá đ ợc biên đ sóng th n l n nh t 2m m t s vùng c a Qu ng Ngãi, Đà Nẵng và 1m Hoàng Sa, Tr ng Sa. Đ sâu ng p lụt l n nh t 4-5m x y ra m t s vùng Qu ng Ngãi (hình 5), Đà Nẵng nh ng di n tích khá h n ch . Đ sâu ng p lụt 2-3m có th th y Qu ng Ngãi, Đà Nẵng, Hu . Sóng th n có th hình thành do đ ng đ t liên quan v i núi lửa, theo d i đ t gãy 110. Tuy nhiên, v n đ này c n đ ợc nghiên c u chi ti t trong th i gian t i. Hình 5. Sơ đồ dự báo ngập lụt cực đại gây ra do sóng thần tại thành phố Qu ng Ngãi 5. Tràn dầu tự nhiên Trên c s phân tích vi n thám, quan sát đ a ch t-đ a v t lý, hi n t ợng tràn d u tự nhiên trên Bi n Đông có th quan sát th y t i vùng đ m Th N i, trên các b Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn S n, Cửu Long và Nam H i Nam, trong đó d u hi u tràn d u th hi n m nh m nh t b Sông Hồng (hình 6, 7) và Nam Côn S n (hình 8). Hi n t ợng tràn d u tự nhiên x y ra m nh m trong giai đo n cu i Pliocen - đ u Đ T , th hi n r t rõ trong các mặt cắt đ a ch n. Hi n t ợng tràn d u tự nhiên suy gi m d n trong giai đo n hi n đ i. Có m i quan h chặt ch giữa tràn d u tự nhiên v i ho t đ ng cĕng giãn x y ra cu i Pliocen - đ u Đ T b Sông Hồng và b Nam Côn S n. M i quan h chặt ch giữa tràn d u tự nhiên và d th ng áp su t, quan sát th y b Sông Hồng và b Nam Côn S n. Ho t đ ng ki n t o trẻ v i vi c phát tri n m t 452 s đ t gãy trẻ cắt qua t ng Pliocen - Đ T làm phá vỡ t ng chắn cũng nh h ng t i hi n t ợng tràn d u tự nhiên. Đi u này có th x y ra b Sông Hồng, b nam Côn S n và b Phú Khánh. Đặc đi m chuy n đ ng ki n t o hi n đ i và đ a đông lực hi n đ i không thu n lợi cho quá trình tràn d u tự nhiên v i đặc đi m chung là bi n d ng xi t ép th hi n c trên b Sông Hồng, b Phú Khánh, b Cửu Long và b Nam Côn S n. Ho t đ ng diapia sét và ho t đ ng núi lửa trẻ có bi u hi n liên h chặt ch v i tràn d u tự nhiên. Nhi u n i nh b Sông Hồng, b Phú Khánh và bắc Cửu Long, quan sát th y hai quá trình này xu t hi n đồng th i. Đây là v n đ lý thú c n đ ợc ti p tục nghiên c u trong t ng lai. Nghiên c u mô hình cho th y có kh nĕng x y ra tràn d u tự nhiên, liên quan v i ho t đ ng c a đ t gãy, liên quan các pha khí có th làm gi m đ nh t c a d u d n t i tràn d u tự nhiên. Các b n đồ dự báo tràn d u tự nhiên có ý nghĩa thực ti n trong vi c tìm ki m d u khí, b o v môi tr ng, ví dụ những n i tràn d u tự nhiên cao có kh nĕng th y các sinh v t có kh nĕng ĕn d u. Có kh nĕng phát tri n những loài sinh v t đó trong vi c làm s ch d u khi có sự c tràn d u do ho t đ ng c a con ng i. Hình 6. Biểu hiện của một đới thoát lộ trên tuy n đ a ch n BP89 2190. Hiện tượng m t ph n xạ được minh gi i là cột thoát khí. Một số đới ph n xạ tăng cư ng cho th y qua quá trình di chuyển khí đã được nạp vào một số khoang chứa phần nông hơn.Nguồn mặt cắt đ a ch n gốc: PetroVietnam, k t qu của đ tài KC09.11BS/06-10 Hình 7. Đới thoát lộ tạo nên các c u trúc gò nổi cao trên tuy n đ a ch n T03-26. Hiện tượng d thư ng biên độ và đ o pha cũng có thể quan sát th y trên mặt cắt này cho th y sự có mặt của ch t lỏng và khí phía dưới các mặt ph n xạ tăng cư ng. Kiểu ph n xạ nhiễu loạn (mũi tên phía ph i) cũng được ghi nhận phía ph i của mặt cắt cho th y trầm tích bùn và cát có thể b tái di chuyển. Nguồn mặt cắt đ a ch n gốc: PetroVietnam, k t qu của đ tài KC09.11BS/06-10 453 Hình 8. B n đồ liên hệ giữa các y u tố ki n tạo trẻ và hiện tượng tràn dầu-khí khu vực bể Cửu Long và Nam Côn Sơn. Trên b n đồ thể hiện các đứt gãy trẻ, các c u trúc chứa dầu và khí đã phát hiện, các điểm phát hiện có cột thoát khí trên mặt cắt đ a ch n và các biểu hiện dầu tại các v t lộ trên đ t li n 6. Kết luận Mặc dù m i ch qua 4 kỳ đo nĕm 2007 - 2010, những nét c b n v chuy n d ch ki n t o hi n đ i trên Bi n Đông đã đ ợc xác đ nh v i v n t c đóng phía bắc Bi n Đông trong kho ng 80mm/nĕm. Ho t đ ng xi t ép theo ph ng á vỹ tuy n khu vực bắc Bi n Đông s c n tr chuy n d ch c a các đ t gãy thu n có ph ng á kinh tuy n và đ t gãy tr ợt bằng ph ng tây bắc - đông nam. Vai trò c a đụng đ giữa m ng n - Úc đ i v i m ng Âu - Á đóng vai trò ch đ o đ i v i bi n d ng c a Bi n Đông. H ng chuy n d ch thay đổi từ chuy n d ch theo h ng đông đông nam ph n phía bắc Bi n Đông chuy n sang h ng đông nam ph n phía nam Bi n Đông. Bi n d ng xi t ép gi m ph n phía nam Bi n Đông. Đ i hút chìm bắc Borneo không còn ho t đ ng. Vùng nam và tây nam v n 454 t c bi n d ng khá nh , đi u này càng khẳng đ nh nguy c đ ng đ t sóng th n l n nh t trên Bi n Đông là đ t gãy ng v i trũng Manilla - Philippin. D u hi u ho t đ ng c a đ t gãy rìa tây Bi n Đông không rõ ràng, n u có thì v n t c chuy n d ch r t nh . Trên c s nghiên c u đ t gãy trẻ Pliocen- Đ T , chuy n đ ng ki n t o hi n đ i và tr ng ng su t ki n t o hi n đ i có th th y trên các b tr m tích trên th m lục đ a Vi t Nam không phát sinh đ ng đ t v ợt quá magnitude 6,4 và đ ng đ t l n nh t x y ra đo n đ t gãy F4 c a đ i hút chìm Manila có magnitude 8,4 có th gây ra sóng th n có đ cao cực đ i 2m và đ sâu ng p lụt 4-5m m t s vùng thu c Qu ng Ngãi, Đà Nẵng. Sóng th n do núi lửa c n đ ợc ti p tục nghiên c u. Có m i quan h chặt ch giữa tràn d u tự nhiên v i ho t đ ng cĕng giãn x y ra cu i Pliocen - đ u Đ t b Sông Hồng và b Nam Côn S n. Tràn d u tự nhiên cũng liên quan v i d th ng áp su t, quan sát th y b Sông Hồng và b Nam Côn S n. Ho t đ ng ki n t o trẻ v i vi c phát tri n m t s đ t gãy trẻ cắt qua t ng Pliocen - Đ T làm phá vỡ t ng chắn cũng nh h ng t i hi n t ợng tràn d u tự nhiên. Đi u này có th x y ra b Sông Hồng, b nam Côn S n và b Phú Khánh. L i c m ơn: Bài báo này là k t qu c a đ tài tr ng đi m c p Nhà n c, KC09.11/06-10, nhi m vụ bổ sung KC09.11BS/06-10 và hỗ trợ c a đ tài nghiên c u c b n mã s : 105.06.36.09. TÀI LI U DẪN [8] Hanks, T.C. & Kanamori, H., 1979: A moment magnitude Scale. Journal of Geophysical Research, vol. 82, p.2981-2987. [9] Iwakuni, M., T. Kato, H. Takiguchi, T. Nakaegawa, & M. Satomura, 2004: Crustal deformation in Thailand and tectonics of Indochina peninsula as seen from GPS observations, Geophys. Res. Lett., 31, L11612, doi:10.1029/2004GL020347. [10] Leloup, P., R. Lacassin, P. Tapponnier, U. Scharer, D. Zhong, X. Liu, L. Zhang, S. Ji, & Phan Trong Trinh, 1995: The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina, Tectonophysics, 251(1-4), 3-84. [1] Beavan, J., P. Tregoning, M. Bevis, T. Kato, & C. Meertens, 2002: Motion and rigidity of the Pacific Plate and implications for plate boundary deformation, J. Geophys. Res., 107(B10), 2261, doi:10.1029/ 2001JB000282. [11] Ngô Văn Liêm, Phan Trọng Trịnh, Nguy n Tuấn Anh, Hoàng Quang Vinh, 2008: ng dụng công ngh GPS trong vi c xác đ nh chuy n d ch ki n t o hi n đ i, bi n d ng mặt đ t và công trình, Đ a Kỹ Thu t , Nĕm th 12, 2, 21-32. [2] Bock,Y., L. Prawirodirdjo, J. Genrich, C. Stevens, R. McCaffrey, C. Subarya, S. Puntodewo, & E. Calais, 2003: Crustal motion in Indonesia from Global Positioning System measurements, J. Geophys. Res., 108(B8), 2367, doi:10.1029/2001JB000324. [12] Michel G. W., Yue Qui Yu, Sheng Yuan Zhu, Christoph Reigber, Matthias Becker, Ewald Reinhart, Wim Simons, Boudewijn Ambrosius, Christophe Vigny, Nicolas Chamot-Rooke, Xavier Le Pichon, Peter Morgan, Saskia Matheussen, 2001. Crustal motion and block behaviour in SEAsia from GPS measurments, Earth Planet. Sci. Lett., 187, 239- 244. [3] Chamote-Rooke, N., & X. L. Pichon, 1999: GPS determined eastward Sundaland motion with respect to Eurasia confirmed by earthquake slip vectors at Sunda and Philippine Trenches, Earth Planet. Sci. Lett., 173, 439-455. [4] Dawson, J., Luton, G., & Govind, R., 2004: Permanent Committee for GIS Infrastructure for Asia and the Pacific, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 GPS Campaign Analysis. Geoscience Australia., 566p. [5] England, P., & G. Houseman, 1986: Finite strain calculations of continental deformation: 2. Comparison with the India-Asia collision zone, J. Geophys. Res., 91(B3: 3664-3676). [6] Galgana G., M. Hamburger, R. McCaffrey, E. Corpuz, Q. Chen, 2007: Analysis of crustal deformation in Luzon, Philippines using geodetic observations and earthquake focal mechanisms, Tectonophysics 432, 63-87. [7] Gan W., Zhang P., Shen Z. K., Niu Zh., Wang M. ,Wan Y., Zhou D., Cheng , 2007: Presentday crustal motion within the Tibetan Plateau inferred from GPS measurements, J. VOL. 112, B08416, doi:10.1029/2005JB004120. [13] Niu Zhijun, Wang Min, Sun Hanrong, Sun Jianzhong, You Xinzhao, Gan Weijun, Xue Guijiang, Hao Jinxin, Xin Shaohua & Wang Yongqing, 2005: Contemporary velocity field of crustal movement of Chinese mainland from Global Positioning System measurments, Chinese Science Bulletin 2005, 50, 1-3. [14] Rangin, C., X. L. Pichon, S. Mazzotti, M. Pubellier, N. Chamot-Rooke, M. Aurelio, A. Walpersdorf, & R. Quebral, 1999: Plate convergence measured by GPS across the Sundaland/Philippine Sea plate deformed boundary: The Philippines and eastern Indonesia, Geophys. J. Int., 139, 296-316. [15] Shen, Z. K., J. Lu, M. Wang, & R. Burgmann, 2005: Contemporary crustal deformation around the southeast borderland of the Tibetan Plateau, J. Geophys. Res., 110, B11409, doi:10.1029/2004JB003421. [16] Simons, W. J. F., A. Socquet, C. Vigny, B. A. C. Ambrosius, S. Haji Abu, Chaiwat Promthong, 455 C. Subarya, D. A. Sarsito, S. Matheussen, P. Morgan, & W. Spakman, 2007: A decade of GPS in Southeast Asia: Resolving Sundaland motion and boundaries, J. Geophys. Res., VOL. 112, B06420, doi:10.1029/2005JB003868. [17] Slemmons, D.B., 1982: Determination of design earthquake magnitude for micronation. P. 119-130, in University of Washington. Proceedings of the 3rd International Earthquake Microzonation Conference. Seattle, 28 juin-1er juillet 1982, Earthquake Society, vol. 1., 805 p. [18] Socquet, A., W. Simons, C. Vigny, R. McCaffrey, C. Subarya, D. Sarsito, B. Ambrosius, & W. Spakman, 2006: Microblock rotations and fault coupling in SE Asia triple junction (Sulawesi, Indonesia) from GPS and earthquake slip vector data, J. Geophys. Res., 111, B08409, doi:10.1029/ 2005JB003963. Tùng, Đinh Văn Thế, Bùi Thị Thảo, Nguy n Vi t Tiến và Nguy n Tuấn Anh, 2009: K t qu ban đ u v t c đ chuy n d ch ki n t o hi n đ i trên Bi n Đông, T p chí Đ a ch t s : 310/1-2. [21] Well, D.L. and Coppersmith, K.J., 1994: New empirical relationship among magnitude, rupture length, rupture width, rupture area and surface displacement. Bulletin of Seismological Society of America, vol. 84, p.974-1002. [22] Wilson P.,J. Rais, Ch. Reigber, E. Reinhart, B. A. C. Ambrosius, X. Le Pichon, M. Kasser, P. Suharto, D. A. Majid, D. Yaakub, R. Almeda & C. Boonphakdee, 1998: Study Provides Data on Active Plate Tectonics in Southeast Asia Region, Eos Trans. AGU, 79(45), 545-549. [23] Woodward - Clyde Consultants, 1983: Seismic exposure study, offshore, southern California. Report to Texaco USA, New Orleans, 178p. [19] Tapponnier, P., G. Peltzer, A. Y. Ledain, R. Armijo, & P. Cobbold, 1982: Propagating extrusion tectonics in Asia-New insights from simple experiments with plasticine, Geology, 10(12), 611-616. [24] Wyss, M., 1979: Estimating maximum expectable magnitude of earthquake from fault dimension. Geology, vol. 7, no 7, p.336-340. [20] Phan Trọng Trịnh, Ngô Văn Liêm, Vy Quốc Hải, Trần Đình Tô, Nguy n Văn Hướng, Hoàng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, Nguy n Đăng Túc, Nguy n Quang Xuyên, Vũ Tuấn Hùng, Nguy n Huy Thịnh, Trần Quốc Hùng, Lê Minh [25] Zhang, P., Z. Shen, M. Wang, W. Gan, R. Burgmann, P. Molnar, Q. Wang, Z. Niu, J. Sun, J. Wu, H. Sun, & X. You, 2004: Continuous deformation of the Tibetan Plateau from Global Positioning System data, Geology, 32, 809-812. SUMMARY Neotectonics and geological hazards in Vietnam Sea and surroundings This paper presents velocities of present-day tectonic movements in Vietnam and surroundings determined from GPS campaigns from 2007 to 2010. Absolute displacements and velocities of GPS stations in the IGS05 frame were determined. The result indicates that Lang station (LANG) moves eastward with slip rate of ~39mm/yr, southward with slip rate of ~11 mm/yr. The rate of Bach Long Vi (BLV1) is ~30mm/yr for the eastern component and ~11mm/yr for southern component. Song Tu Tay (STT1) moves eastwards with the rate of ~24mm/yr and southwards of 8mm/yr. Con Dao (CDA1) moves to the east with the rate of ~22mm/yr and to the south with the rate of ~6mm/yr. Dong Hoi (DOHO) move to the east with the rate of ~27mm/yr and to the south with the rate of ~8mm/yr. Hue (HUES) moves to the east with the rate of ~30 mm/yr and to the south with the rate of ~12mm/yr. HOCM move to the east with the rate of ~22mm/yr and to the south with the rate of ~10mm/yr. Calculate errors for both direction vary in 0.6 - 1mm/y. Based on seismic profiles, focal mechanisms and regional stress field, several fault segments in Pliocene Quaternary sediments in East Vietnam Sea has been identified in Red River, Cuu Long and Nam Con Son basins with maximum of 15 km in length. Actual stress regimes in Vietnam and south Hainan basins being transitional demonstrate no source of large tsunami closing to Vietnam shelf. The subduction zone located at north Borneo is not active at present. Only Manila subduction zone is the source for large tsunami in East Vietnam Sea. Based on gravimetric field, topography, distribution of focal mechanisms in various depths and the rate of actual tectonic movement, 5 fault zones of the Manila subduction zone have been divided. The fault zones F3 and F4 can produce respectively maximum earthquake of 8.1 and 8.4. Modeling of displacement of fault zone F4 from the depth 15 to 20 km, 2m high of tsunami at Quang Ngai can be occurred. The depth of tsunami flood can be up to 4-5 m at some places in Quang Ngai and Da Nang. 456