« Home « Kết quả tìm kiếm

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN Môn học: Đại cương Truyền thông quốc tế TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN BẢO VIỆT NAM. LIÊN HỆ CHÍNH SÁCH TUYÊN TRUYỀN VỀ BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN Môn học: Đại cương Truyền thông quốc tế Đề Tài TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN BẢO VIỆT NAM.
- Lê Thanh Bình Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Phương Thảo Mã số sinh viên : LQT44B-051-1721 Hà Nội, 04/2020 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.
- Định nghĩa, kiến thức tổng quan về truyền thông và truyền thông quốc tế .
- Truyền thông.
- Truyền thông quốc tế.
- Quá trình phát triển của truyền thông và truyền thông quốc tế.
- Chủ thể và đối tượng của truyền thông quốc tế .
- Lý thuyết Dòng chảy tự do thông tin của truyền thông quốc tế .
- Vai trò, lợi ích của truyền thông và truyền thông quốc tế II.
- Các thành tựu, hạn chế của Việt Nam trong việc sử dụng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 17 1.
- Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam 17 1.1.
- Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế .
- Các giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết phục công chúng quốc tế góp phần hiệu quả bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia .
- Giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế .
- 3 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Bài tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức tổng quan về Truyền thông và Truyền thông quốc tế.
- phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế của Việt Nam trong việc sử dụng Truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- đồng thời từ đó đưa ra những đánh giá và đề xuất giải pháp phù hợp đẩy mạnh Truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết phục công chúng quốc tế, nhằm góp phần hiệu quả bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Sinh viên thực hiện 4 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia I.
- Định nghĩa, kiến thức tổng quan về truyền thông và truyền thông quốc tế 1.
- Hober (1954) cho rằng: „„Truyền 5 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời.
- Đỗ Thị Thu Hằng, 2012, Truyền thông: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Tr.11-12 6 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia được những cơ hội mang lại từ sự vận động của chủ nghĩa tư bản toàn cầu dưới ảnh hưởng của toàn cầu hóa.
- Vì vậy, trong vai trò là một lĩnh vực nghiên cứu, truyền thông quốc tế là một nhánh của nghiên cứu truyền thông, liên quan đến phạm vi „„chính phủ với chính phủ.
- Điều này không chỉ bởi truyền thông quốc tế là một lĩnh vực phát triển mà còn vì tính chất lịch sử mà nó đã trải qua.
- Mỗi định nghĩa về truyền thông quốc tế được nêu lên là một sự phản ánh của quan điểm về lịch sử của mỗi học giả.
- Trong một bài báo có tựa đề „„Xác định truyền thông quốc tế như một lĩnh vực.
- Còn đối với Aina (ibid) thì„„Truyền thông quốc tế tiêu biểu cho việc trao đổi truyền thông hoặc tương tác xuyên biên giới quốc gia, chính trị, văn hóa và kinh tế.
- 7 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia quyết các vấn đề và các mối quan ngại5.
- Xét về mặt chính trị, truyền thông quốc tế đã làm gia tăng áp lực dân chủ hóa.
- Ngoài ra, truyền thông quốc tế còn là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn trong giới học thuật.
- Quá trình phát triển của truyền thông và truyền thông quốc tế Những nhà nghiên cứu về truyền thông tiêu biểu đầu tiên gồm Marshall McLuhan, Stuart Hall, Ien Ang và Jean Baudrillard.
- 8 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Ở nước Anh, vào những năm 1960, nghiên cứu truyền thông được giảng dạy ở khoa tiếng Anh.
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã tạo ra một hệ thống truyền thông quốc tế toàn cầu thật sự lần đầu tiên trong lịch sử.
- 9 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chung trên toàn thế giới và thúc đẩy nhu cầu chia sẻ, trao đổi những giá trị chung.
- Từ đó làm tăng một lượng cầu lớn đối với thị trường truyền thông.
- 10 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia của truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp đã tác động tới chính trị nhiều hơn bất kỳ sự tiến bộ nào trong phương tiện truyền thông kỹ thuật số9.
- Chủ thể và đối tượng của truyền thông quốc tế Chủ thể truyền thông quốc tế rất đa dạng, có thể hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- về nghĩa hẹp, chủ thể truyền thông có thể là các nhà báo thuần túy/nhà báo quốc tế, nhà truyền thông quốc tế tác nghiệp truyền thông quốc tế.
- Đối tượng nghiên cứu của truyền thông quốc tế là các dòng thông tin luân chuyển xuyên biên giới cùng các thể chế và luật lệ điều tiết chúng.
- 10 PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr 54.
- Có những trùng hợp nhất định giữa „„truyền thông quốc tế‟‟ và „„thông tin đối ngoại.
- TS Lê Thanh Bình 12 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam, giúp dư luận bên ngoài hiểu rõ hơn, đúng hơn về Việt Nam, thu hút sự quan tâm và gây ấn tượng tốt đẹp với bạn bè quốc tế về Việt Nam.
- Với thực tiễn đó, có thể gọi, mọi hoạt động „„thông tin đối ngoại‟‟ của nhà nước là „„truyền thông quốc tế.
- nhưng chiều ngược lại: „„truyền thông quốc tế‟‟ không phải là „„thông tin đối ngoại.
- Đó là điểm khác biệt căn bản của truyền thông quốc tế hiện nay so với trước kia.
- Truyền thông quốc tế đã trở thành một phần trong cuộc chiến tranh này.
- 13 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia ngôn luận, thượng tôn pháp luật và mở rộng thị trường tự do.
- Hoa Kỳ muốn lan rộng tầm ảnh hưởng 14 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia của mình ở các quốc gia khác trên thế giới, từ đó củng cố vị thế toàn cầu trong mắt các quốc gia này.
- 15 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia hành động15.
- Trong nhiều năm liền, McPhail đã nghiên cứu về các chủ đề của truyền thông đại chúng quốc tế.
- 16 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia hội, gắn liền với các phương thức truyền thông đại chúng thông dụng.
- Trong đó, nhiều tác phẩm đã đề cập tới sự tác động của các phương tiện truyền thông mới, trong đó có mạng xã hội đối với truyền thông và truyền thông quốc tế tại Việt Nam.
- Trong đó, tác giả điểm qua một số phương diện lý thuyết trong việc nghiên cứu phương tiện truyền thông mới ở Việt Nam.
- Các thành tựu, hạn chế của Việt Nam trong việc sử dụng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 1.
- Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam 1.1.
- 17 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia tranh chấp chủ quyền trong khu vực.
- 18 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia không.
- Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế Việc sử dụng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia là hoạt động chính trị quan trọng.
- Truyền thông quốc tế có nhiệm vụ cơ bản trong việc thực hiện và triển khai 19 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia đường lối đối ngoại về chính trị, phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, phục vụ ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa.
- Xử lý khủng hoảng, Tổ chức sự kiện và các hoạt động truyền thông khác.
- Thành tựu Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và nhân dân Việt Nam đã triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia 20 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia trên biển.
- Xét những thành tựu nổi bật trong công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam thông qua truyền thông quốc tế thời gian qua, có thể chia thành bốn điểm chính: Thứ nhất, thành tựu từ sản phẩm của phương tiện truyền thông trên các chương trình nghị sự chính trị và việc sử dụng các quảng cáo truyền hình trong các chiến dịch tuyên truyền.
- 146 21 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia nghiệm trực tuyến tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam “BIỂN ĐẢO VIỆT NAM.
- 22 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việc xuất bản Sách trắng Quốc phòng đã đáp ứng các yêu cầu ở trong nước và quốc tế tìm hiểu về chính sách quốc phòng của ta.
- Trong đó, lực lượng báo cáo 23 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia viên đã chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị tốt nội dung thông tin và tổ chức các buổi thông tin tuyên truyền về biển, đảo.
- Lực lượng tham gia công tác truyền thông quốc tế ngày càng được tăng cường, đa dạng và hoạt động hiệu quả hơn cả ở trong và ngoài nước.
- 24 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia làm phóng sự về Việt Nam.
- Công tác ngoại giao văn hóa, công tác người Việt Nam ở nước 25 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia ngoài, thông tin tuyên truyền đối ngoại cũng được triển khai chủ động, tích cực, góp phần quan trọng vào thành tựu đối ngoại chung của đất nước22.
- Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác truyền thông quốc tế về biển đảo quốc gia vẫn còn rất nhiều những hạn chế.
- Hoạt động truyền thông thường nằm trong các bộ phận hành chính tổng hợp, thông tin tuyên truyền.
- Các ấn phẩm tài liệu, tuyên truyền thông tin, báo chí bằng tiếng nước ngoài còn ít, thiếu sinh động.
- Ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, năm 2020, tình hình quốc tế, khu vực, vấn đề Biển Đông tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tác động 27 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia sâu sắc đến an ninh và quan hệ giữa các nước trong khu vực.
- Tuy nhiên, công tác tuyên truyền về biển, đảo chưa tận dụng tốt các phương thức truyền thông quốc tế hiện đại để truyền tải một cách nhanh chóng những thông điệp đúng đắn, tích cực.
- Bởi vậy, 28 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia lý thuyết dòng tự do thông tin cũng giống như các nước xã hội chủ nghĩa khác, Trung Quốc ủng hộ quan niệm báo chí và truyền thông phải do nhà nước lãnh đạo, làm chủ, chi phối để phục vụ lợi ích của giới lãnh đạo và quốc gia dân tộc mình.
- 25 Học viện Ngoại giao (2016), Truyền thông quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn, XNB Thông tấn, Hanoi, tr.
- 29 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia vận động những người có quan điểm ủng hộ Trung Quốc trong giới tinh hoa của hai nhóm này, đồng thời cô lập và phản đối những người ủng hộ Đài Loan độc lập và những đối tượng CCP27 coi là “chống phá Trung Quốc”.
- 30 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Liên đoàn Luật sư Việt Nam), ông nói rằng tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc đã có từ lâu, với mục đích trở thành cường quốc biển để bá chủ thế giới.
- Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài 32 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Tại văn phòng Chính phủ và các Bộ của Áo và Hàn Quốc, bộ phận truyền thông chuyên biệt có tên gọi là Phòng Quan hệ công chúng hoặc là Phòng Thông tin báo chí chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt động truyền thông của tổ chức.
- Đứng đầu là Người phát ngôn, chịu trách nhiệm tất cả các công việc liên quan đến hoạt động thông tin, quan hệ công chúng và truyền thông quốc tế của bộ.
- Các hoạt động truyền thông phải có kế hoạch chiến lược và thông điệp trọng tâm.
- Hàng 33 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia tuần, Phòng Thông tin đại chúng của Bộ này thường xuyên tổ chức các cuộc họp Người phát ngôn của các cơ quan, tổ chức Hội đồng Người phát ngôn trực tuyến.
- Tuy nhiên, các ví dụ cho thấy các chính phủ đang ngày càng nhận thức được lợi ích và rủi ro tiềm tàng của truyền thông và truyền thông quốc tế.
- tạo ra không gian truyền thông và truyền thông quốc tế cởi mở, minh bạch, tăng cường đối thoại thông tin.
- hoàn thiện bộ máy tổ chức, tiến hành các hoạt động nghiên cứu và xây dựng kế hoạch chiến lược để phát triển nội dung, cách thức truyền thông quốc tế.
- phát huy các nguồn 34 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia lực sẵn có để thúc đẩy hoạt động thông tin bao gồm yếu tố con người, yếu tố kỹ thuật, công nghệ và nguồn ngân sách.
- Cần xây dựng các nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin của các cán bộ và quản lý bộ phận truyền thông quốc tế.
- Trên cơ sở đó tổ chức phối hợp chặt chẽ, xây dựng kế hoạch khoa học, triển khai đồng bộ các giải pháp, tuyên truyền kịp thời, có hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc theo 35 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia đúng chủ trương, đường lối của Đảng.
- Thứ ba, nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý, cơ quan chủ quản và chủ thể tham gia truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Thứ tư, đổi mới nội dung, hình thức trên các phương tiện truyền thông.
- Thứ năm, đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đổi mới công nghệ thông tin trong hoạt động truyền thông quốc tế, thông tin đối ngoại để bảo vệ chủ quyền biển, đảo trên các phương tiện truyền thông.
- đầu tư phát triển truyền thông quốc tế theo hướng đa ngôn ngữ, kết hợp với các cơ quan truyền thông, đại sứ quán các nước, văn phòng đại diện các cơ quan báo chí nước ngoài để đẩy mạnh thông tin đối ngoại.
- Sau đây là những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của công tác truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia: Thứ nhất, thiết lập bộ phận chuyên trách xử lý khủng hoảng truyền thông, đặc biệt là truyền thông quốc tế.
- Từ đó, công tác truyền thông quốc tế có thể được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ và đáng tin cậy hơn.
- 38 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia KẾT LUẬN Truyền thông quốc tế nói riêng và truyền thông nói chung đã dần trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại ngày nay, nhất là trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia dân tộc.
- Để phát huy vai trò, hiệu quả của truyền thông quốc tế trong công tác tuyên truyền biển, đảo, cần cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác và tạo điều kiện tốt cho các cơ quan báo chí Việt Nam và nước ngoài.
- Qua nghiên cứu, sinh viên đã phân tích những ảnh hưởng quan trọng của việc sử dụng truyền thông quốc tế trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam thông qua các thành tựu và hạn chế mà truyền thông quốc tế đem lại.
- 39 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước 1.
- PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin và Truyền thông, Hà Nội.
- Bùi Hoài Sơn (2008), „„Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội.
- Học viện Ngoại giao (2016), Truyền thông quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn, XNB Thông tấn, Hanoi, tr.
- 40 Truyền thông quốc tế trong bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Tài liệu nước ngoài 1