« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đấtLý thuyết môn Công nghệ lớp Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất được VnDoc sưu tầm đăng tải.
- Nội dung sẽ trả lời cho các em hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lý và biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất đồng thời kèm theo câu hỏi trắc nghiệm giúp các em ôn lại kiến thức môn Công nghệ 7 lâu hơn.
- Dưới đây là nội dung chi tiết các em tham khảo nhéBài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đấtA.
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?II.
- Biện pháp cải tạo và bảo vệ đấtB.
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao dẫn đến tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn.
- Vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Em hãy điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:Biện pháp sử dụng đấtMục đích- Thâm canh tăng vụ.- Không bỏ đất hoang.- Chọn cây trồng phù hợp với đất.- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo.- Tăng sản lượng.- Tăng diện tích đất trồng.- Tạo điều kiện sinh trưởng cây trồng.- Tăng năng suất cây trồng.II.
- Biện pháp cải tạo và bảo vệ đấtỞ nước ta chỉ có đất phù sa ngọt (chưa bị thoái hoá) thuộc hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long có độ phì nhiêu tương đối cao.Hầu hết các loại đất còn lại có tính xấu: chua, mặn, phèn, bạc màu.
- cần được cải tạoEm hãy quan sát các hình dưới đây và ghi nội dung câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.- Mục đích biện pháp đó là gì?- Biện pháp đó dùng cho loại đất nào?Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất nào?- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.- Tăng bề dày của lớp đất canh tác.- Có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu- Làm ruộng bậc thang.- Hạn chế dòng nước chảy.
- hạn chế xói mòn rửa trôi.- Đất dốc (đồi, núi.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.- Đất dốc.
- đất cần được cải tạo.- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.- Đất phèn.- Bón vôi.- Khử chua.- Đất chua.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})B.
- Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:A.
- Diện tích đất trồng có hạnD.
- Giữ gìn cho đất không bị thoái hóaĐáp án: CGiải thích: (Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: Diện tích đất trồng có hạn – SGK trang 13)Câu 2: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?A.
- Đất mặnĐáp án: BGiải thích: (Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho đất chua để khử độ chua của đất.)Câu 3: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?A.
- Chú trọng công tác thủy lợiĐáp án: AGiải thích: (Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải: Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý – SGK trang 15)Câu 4: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?A.
- Thay chua rửa mặnĐáp án: AGiải thích: (Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích tăng bề dày của đất, tạo bề mặt lớp mùn dày.)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 5: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?A.
- Làm ruộng bậc thangC.
- kết hợp bón phân hữu cơĐáp án: DGiải thích: (Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp cày sâu, bừa kĩ.
- kết hợp bón phân hữu cơ để cải tạo đất.)Câu 6: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:A.
- Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừngB.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp líC.
- Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đấtD.
- Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâmĐáp án: BGiải thích: (Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách: Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.)Câu 7: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?A.
- Sử dụng đất không cải tạoD.
- Chọn cây trồng phù hợp với đấtĐáp án: DGiải thích: (Biện pháp sử dụng đất hợp lý là chọn cây trồng phù hợp với đất – SGK trang 14)Câu 8: Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào?A.
- Đất xám bạc màuĐáp án: BGiải thích: (Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho đất chua – SGK trang 15)Câu 9: Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:A.
- Tăng bề dày lớp đất trồng(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đáp án: CGiải thích: (Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang là: Hạn chế xói mòn – SGK trang 14, 15)Câu 10: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây?A.
- Làm ruộng bậc thangĐáp án: DGiải thích: (Biện pháp cải tạo đất là: Làm ruộng bậc thang – Bảng SGK trang 15)Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 7.
- Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất được VnDoc chia sẻ trên đây.
- Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hữu ích hãy chia sẻ cho các bạn cùng tìm hiểu nhéTrên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
- Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7, Giải SBT Công nghệ 7, Tài liệu học tập lớp 7 Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDocHỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải Công nghệ 7 bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Giải SBT Công nghệ 7 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Giải Vở bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Giáo án Công nghệ 7 bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất theo CV 5512

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt