« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Địa lý lớp 4 VNEN: Dãy Hoàng Liên Sơn


Tóm tắt Xem thử

- Giải Địa lý lớp 4 VNEN bài Dãy Hoàng Liên Sơn.
- Nói về một dãy núi em biết theo các câu hỏi gợi ý sau:.
- Nêu tân dãy núi.
- Dãy núi đó ở đâu?.
- Hãy mô tả dãy núi đó..
- Dãy núi em biết là dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dãy núi đó ở khu vực Tây Bắc..
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất ở nước ta, được gọi là nóc nhà Đông Dương.
- Dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, cao hơn 2000m, đỉnh núi nhọn, sườn núi rất dốc….
- Đọc tên những dãy núi được thể hiện trên lược đồ hình 1 b.
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ hình 1 c.
- Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc dãy núi nào và cao bao nhiêu mét?.
- Những dãy núi được thể hiện trên hình 1 là: Hoàng Liên Sơn, sông Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều..
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở Sapa.
- Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao 3143 mét..
- Ghép 1 từ ở cột A với một cụm từ thích hợp ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ trên bản đồ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn 5.
- Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?.
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc có trong hình 3.
- Em biết gì về bản làng, nhà sàn và lễ hội ở Hoàng Liên Sơn?.
- Các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao là:.
- o Dân tộc Thái.
- o Dân tộc Dao.
- o Dân tộc Mông.
- Trang phục của các dân tộc chủ yếu được dệt thổ cẩm rất đẹp, nhiềuhoa văn.
- Mỗi dân tộc có những trang phục riêng.
- Tuy nhiên, càng lên cao trang phục các dân tộc càng dày hơn, kín hơn để đỡ lạnh..
- Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân của Hoàng Liên Sơn 8.
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc A2.
- Ở Hoàng Liên Sơn, dân cư đông đúc, có nhiều dân tộc cùng chung sống A3.
- Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống thành làng quây quần bên nhau.
- Để tránh thú dữ và ẩm thấp, một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đã dựng nhà sàn để ở..
- Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường có trang phục nhiều màu sắc..
- Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường có trang phục nhiều màu sắc 2.
- Vẽ mũi tên nối các ô thích hợp với nhau để thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn..
- Sự ra đời hình thành ruộng bậc thang gắn liền với lịch sử và văn hóa của tộc người Nùng, Dao, Mông.
- Với đời sống tâm linh phong phú nên những thửa ruộng bậc thang, lúa gạo…được gọi là thần ruộng, thần lúa….
- Ruộng bậc thang là phương thức canh tác hiệu quả trên đất dốc và vách núi trữ nước.
- Ngắm nhìn từ xa, bức tranh thiên nhiên ruộng bậc thang Sapa dần hiện ra với vẻ đẹp huyền ảo níu lòng du khách phương xa.
- Những cánh đồng lúa bậc thang uốn lượn khoác lên mình màu sắc rực rỡ theo mỗi mùa trong năm..
- Lúc này, bề mặt của ruộng bậc thang.
- Hạ đến, ruộng bậc thang Sapa thay đổi sắc màu xanh ngọc lung linh của cánh đồng lúa nước uốn lượn ngoằn ngèo từ chân lên đỉnh núi.
- Mùa nước đổ là đặc trưng của vùng tiểu khí hậu á nhiệt đới gió mùa, bắt đầu một vụ cấy lúa, vẻ đẹp mê hồn của những cánh đồng ruộng bậc thang xuất hiện uốn mình quanh dãy núi hùng vĩ của Sapa, Si Mai Cai, Bát Xát, Bắc Hà..
- Thu sang, khi lúa chín, ruộng bậc thang khoác một lên mình tấm lụa vàng rực rỡ bên triền núi xanh mướt, hứa hẹn một vụ mùa bội thu.
- Đây là thời khắc đẹp nhất của ruộng bậc thang Sapa đã được nhiều du khách và nhiếp ảnh gia ghi lại.