« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và kim loại nặng trong một số loại nước giải khát đường phố.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Đƣợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu và phát triên CNSH – Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn này đã đƣợc hoàn thành tốt đẹp dƣới sự giúp đỡ của nhiều ngƣời.
- Khuất Hữu Thanh, các thầy cô ở trong Trung tâm nghiên cứu và phát triển CNSH đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
- Học viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phƣơng Thảo xin cam đoan nội dung trong luận văn này với đề tài “ Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và kim loại nặng trong một số loại nƣớc giải khát đƣờng phố’’ là công trình nghiên cứu và sáng tạo do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS.
- Số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
- Hà nội, ngày.....tháng.....năm 2015 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP NĐTP ATTP TVSVHK CDC PCR TCVN Bp dNTP rDNA CFU AAS KPH WHO VSV An toàn vệ sinh thực phẩm Ngộ độc thực phẩm An toàn thực phẩm Tổng vi sinh vật hiếu khí Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ Polymerase chain reaction – phản ứng chuỗi trùng hợp Tiêu chuẩn Việt Nam Base pair - Cặp bazo Deoxyribonucleotide triphosphate Ribosom Deoxyribonucleoic acid Colony forming unit Atomic Absorption Spectrophotometric Không phát hiện Tổ chức Y tế thế giới Vi sinh vật Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo II DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu các vụ ngộ độc thực phẩm từ .
- Bảng 1.2: Số liệu các vụ ngộ độc thực phẩm từ .
- Bảng 1.3: Danh mục vi sinh vật gây bệnh có trong thực phẩm, mức độ nguy hiểm đối với sự sống.
- Bảng 1.4: Các chỉ tiêu vi sinh vật của đồ uống pha chế sẵn không cồn.
- Bảng 1.5: Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng của đồ uống pha chế sẵn không cồn .
- Bảng 1.6: Một số kiểu độc tố ở E.coli Bảng 2.1: Danh mục các thiết bị sử dụng.
- Bảng 2.2: Thành phần phản ứng PCR.
- Bảng 3.1: Kết quả phân tích ô nhiễm VSVHK.
- Bảng 3.2: Kết quả phân tích ô nhiễm Coliforms.
- Bảng 3.3: Kết quả phân tích ô nhiễm E.coli.
- Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của 5 chủng vi sinh vật.
- Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái tế bào của 5 chủng vsv.
- Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của 4 chủng vi sinh vật phân lập từ nước đậu.
- Bảng 3.7 : Đặc điểm hình thái tế bào của 4 chủng vsv.
- Bảng 3.8: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của 5 chủng vi sinh vật.
- Bảng 3.9: Đặc điểm hình thái tế bào 5 chủng vsv.
- Bảng 3.10: Các chủng vsv được giải trình tự.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo III DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.2: Vi khuẩn Salmonella.
- Hình 1.1: Vi khuẩn Escherichia Coli Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn từ các mẫu nước giải khát đường phố Hình 3.1: Các khuẩn lạc mọc trên môi trường TBX Hình 3.2: Các khuẩn lạc mọc trên môi trường VRBL Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc mọc trên môi trường NB và MRS của mẫu nước mía.
- Hình 3.4: Hình thái tế bào chủng M1, M2, M3, M4, M5 Hình 3.4: Hình thái khuẩn lạc mọc trên môi trường NB và MRS của mẫu nước đậu.
- Hình 3.5: Hình thái tế bào chủng Đ1, Đ2, Đ3, Đ4.
- Hình 3.6: Hình dáng khuẩn lạc mọc trên môi trường NB và MRS của mẫu nước trà.
- Hình 3.7: Hình thái tế bào chủng T1, T2, T3, T4, T5.
- Hình 3.8: Kết quả chạy điện di mẫu PCR khuếch đại đoạn gen mã hóa Riboxom 16S.
- Hình 3.9: Tỷ lệ mẫu nước đậu không đạt các chỉ tiêu vsv tại 3 khu vực.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo IV MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.
- II DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.
- Nguyên nhân và hậu quả của các vụ ngộ độc thực phẩm.
- Ô nhiễm thực phẩm và ngộ độc thực phẩm.
- Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm[9,33.
- Hậu quả của ngộ độc thực phẩm [14,9.
- Nƣớc giải khát đƣờng phố [16.
- Chỉ tiêu vi sinh vật và kim loại nặng trong đồ uống pha chế sẵn không cồn [14.
- Một số loại vi sinh vật gây ô nhiễm đồ uống đƣờng phố thƣờng gặp [5, 15,21.
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí.
- Một số kim loại nặng trong nƣớc giải khát.
- Thế nào là kim loại nặng.
- Nguồn nhiễm kim loại nặng.
- Một số kim loại có độc tính cao : Chì (Pb), thủy ngân(Hg), cadimi(Cd.
- 28 PHẦN II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thu và bảo quản mẫu nƣớc.
- Phƣơng pháp phân lập và giữ giống.
- Xác định tổng vi sinh vật hiếu khí (TSVSVHK)[11.
- 40 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo V 2.2.6.
- Phƣơng pháp định tên vi khuẩn.
- Phƣơng pháp truyền thống.
- Định tên bằng phƣơng pháp sinh học phân tử.
- Phƣơng pháp xác định thủy ngân (Hg), chì (Pb.
- phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [3, 2.
- Nguyên tắc của phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử.
- Phƣơng pháp định lƣợng bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.
- Phân lập và xác định các chỉ tiêu vi sinh vật.
- Xác định các chỉ tiêu vi sinh vật.
- Kết quả phân lập.
- Định danh sơ bộ các vi sinh vật lựa chọn.
- Đặc điểm hình thái các chủng vi sinh vật.
- Kết quả hàm lƣợng kim loại nặng.
- Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn và kim loại nặng.
- 76 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 1 MỞ ĐẦU Thực phẩm là nguồn dinh dƣỡng cần thiết cho ngƣời và sinh vật.
- Thực phẩm là thức ăn, đồ uống mà con ngƣời sử dụng và là môi trƣờng ƣa thích của vi sinh vật.
- Vì vậy việc phát hiện và kiểm soát sự sinh trƣởng, phát triển của vi sinh vật trong thực phẩm là rất cần thiết.
- Đặc biệt là các loại vi sinh vật gây bệnh.
- Thực phẩm có thể nhiễm kim loại nặng từ nhiều nguồn khác nhau và nếu bị nhiễm một lƣợng nhất định kim loại nặng trong thời gian dài sẽ gây tác hại lên cơ thể chúng ta và chính thực phẩm đấy.
- Đặc biệt đƣợc ƣa chuộng và giá rẻ với một số loại nƣớc giải khát đƣờng phố nhƣ nƣớc mía, nƣớc trà đá, nhân trần, nƣớc đậu nành.
- Dân cƣ ngày càng đông đúc, với lối sống công nghiệp, xu hƣớng ăn uống tập trung trong các hàng quán, chợ, quanh trƣờng học....nên dịch bệnh do thực phẩm có nguy cơ xảy ra ngày càng cao hơn và đáng báo động.
- Để đảm bảo an toàn sức khỏe cộng đồng, chúng ta không thể không chú ý quan tâm đến công việc kiểm soát vi sinh vật gây bệnh và kim loại nặng trong thực phẩm.
- Vì vậy tôi thực hiện luận văn “ Ứng dụng công nghệ sinh học để khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và kim loại nặng trong một số loại nƣớc giải khát đƣờng phố”.
- Xác định các chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh.
- Xác định hàm lƣợng của một số kim loại nặng.
- Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn và kim loại nặng trong một số loại nƣớc giải khát đƣờng phố tại các khu vực quanh chợ và trƣờng học trên địa bàn Tp Hà nội.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 2 PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1.
- Thực trạng ATVSTP trên thế giới và ở Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm ngày càng sâu sắc trên phạm vi mỗi quốc gia và trên thế giới bởi sự liên quan trực tiếp của nó đến sức khỏe và tính mạng con ngƣời, ảnh hƣởng đến sự duy trì và phát triển nòi giống, cũng nhƣ quá trình phát triển kinh tế xã hội.
- Cùng với xu hƣớng phát triển của xã hội và toàn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm đang đứng trƣớc nhiều thách thức mới, diễn biến mới về cả tính chất, mức độ và phạm vi ảnh hƣởng.
- Trên thế giới [14,19] Theo báo cáo gần đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hơn 1/3 dân số các nƣớc phát triển bị ảnh hƣởng của các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm.
- Các vụ ngộ độc thực phẩm có xu hƣớng ngày càng tăng.
- Trung bình cứ 1.000 dân có 175 ngƣời bị NĐTP mỗi năm và chi phí cho 1 ca NĐTP mất 1.531 đôla Mỹ.
- Ở Anh cứ 1.000 dân có 190 ca bị NĐTP mỗi năm và chi phí cho 1 ca NĐTP mất 789 bảng Anh.
- Tại Nga, mỗi năm trung bình có 42.000 chết do ngộ độc rƣợu.
- Tại Hàn Quốc, tháng 6 năm 2006 có 3.000 học sinh ở 36 trƣờng học bị ngộ độc thực phẩm.
- Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 3 Ở các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, trung bình mỗi năm có 1 triệu trƣờng hợp bị tiêu chảy.
- Riêng trong năm 2003, có 956.313 trƣờng hợp tiêu chảy cấp, 23.113 ca bị bệnh lỵ, 126.185 ca ngộ độc thực phẩm.
- Xu hƣớng ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra ở quy mô rông nhiều quốc gia càng trở nên phổ biến, việc phòng ngừa và xử lý vấn đề này càng ngày càng khó khăn với mỗi quốc gia trở thành một thách thức lớn của toàn nhân loại.
- Tại Việt Nam [14,28] Thực trạng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm ở nƣớc ta rất đáng báo động.
- Ngộ độc thực phẩm cấp tính trong những năm qua vẫn có chiều hƣớng gia tăng cả về số vụ và quy mô mắc.
- Tỷ lệ mắc/100.000 dân trung bình từ năm 2001-2005 là 5,48.
- Có nhiều nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm trong toàn quốc nhƣ thực phẩm ô nhiễm, môi trƣờng ô nhiễm, thực phẩm có độc.
- điều kiện sản xuất, chế biến thực phẩm không bảo đảm an toàn, nhận thức – hành vi đúng về phòng chống ngộ độc thực phẩm của cộng đồng còn nhiều hạn chế.
- Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm có 202,2 vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra với 5.525,1 ngƣời mắc và 55,2 ngƣời chết.
- Số vụ ngộ độc xảy ra nhiều nhất là từ tháng 4-7 và tháng 9-11.
- Tỷ lệ mắc ngộ độc trung bình là dân, tỷ lệ chết là Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Thị Phƣơng Thảo dân/năm.
- Nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm là do vi sinh vật 42,2% do hóa chất 24,9%, do độc tố tự nhiên 25,2%.
- Tổng kết về tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2010 của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho thấy, 10 tháng đầu năm, cả nƣớc có 45 vụ ngộ độc lớn ( hơn 30 ngƣời/vụ).
- Các số liệu thống kê cho thấy, năm 2000, ngộ độc chủ yếu do vi sinh vật ( chiếm 70%) thì tới năm 2010, ngộ độc vi sinh vật giảm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt