« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG.
- (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, QUẬN THANH XUÂN VÀ QUẬN BẮC TỪ LIÊM – HÀ NỘI).
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội)” là kết quả nghiên cứu của Học viên, không sao chép của ai và kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
- Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội.
- Trước hết, tôi xin cảm ơn Nhà trường cùng các Thầy Cô giáo trong khoa xã hội học nói chung, và bộ môn Công tác xã hội nói riêng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này..
- Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô cũng như những người có quan tâm đến đề tài nghiên cứu này..
- 2 BLGĐ Bạo lực gia đình.
- 3 BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- 4 BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- 5 BVTE Bảo vệ trẻ em.
- 6 CĐ Cộng đồng.
- 9 CTXH Công tác xã hội.
- 10 DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội.
- 11 ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội &.
- 14 GĐ Gia đình.
- 15 GĐBL Gia đình bạo lực.
- 16 GĐMR Gia đình mở rộng.
- 20 HVBL Hành vi bạo lực.
- 21 LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội.
- 24 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội.
- 26 TCXH Tổ chức xã hội.
- 27 TE Trẻ em.
- 31 TNXH Tệ nạn xã hội.
- 33 UBBVCSTEVN Ủy ban bảo vệ chăm sóc Trẻ em Việt Nam.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Mô hình trung tâm công tác xã hội trẻ em .
- Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ trẻ em Error! Bookmark not defined..
- Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
- CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG.
- Một số nét về thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em trên địa bàn một số phƣờng ở Hà Nội.
- Thực trạng bạo lực gia đình.
- Thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em Error! Bookmark not defined..
- Hậu quả của bạo lực gia đình đối với trẻ em .
- Thực trạng hoạt động của cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình.
- Nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và gia đình trong môi trường bạo lực gia đình Error! Bookmark not defined..
- Mức độ hoạt động can thiệp của cộng đồng với trẻ khi bị bạo lực gia đình.
- Mô hình hoạt động của cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình.
- Những yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng.
- CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG.
- Những hoạt động từ nhân viên công tác xã hội nhằm hỗ trợ và bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng.
- Một số giải pháp từ thành viên trong cộng đồng góp phần làm giảm thiểu bạo lực gia đình đối với trẻ em.
- Tăng cường hoạt động xóa đói giảm nghèo cho gia đình bạo lực.
- Chính quyền và các tổ chức xã hội tăng cường sâu sát các gia đình tại khu dân cư Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường liên kết giữa nhà trường và gia đình.
- Tăng cường các hình thức và biện pháp cứng rắn đối với bạo lực gia đình với trẻ em Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường tổ chức các hoạt động và dịch vụ xã hội cho trẻ em.
- Hộp 1: Công ước của LHQ về quyền trẻ em.
- Bảng 2.1: Tình hình BLGĐ tại địa bàn nghiên cứu khảo sát.
- Các hình thức BLGĐ đối với trẻ em (Thông qua ý kiến khảo sát của cha mẹ, cán bộ địa phương và thầy cô giáo.
- Bảng 2.3: Trẻ em nói về các hình thức BLGĐ đối với bản thân.
- Bảng 2.4: Ý kiến của cha mẹ và cộng đồng về những ảnh hưởng của BLGĐ đối với TE.
- Bảng 2.5: Những suy nghĩ của trẻ em sau BLGĐ.
- Bảng 2.7: Mức độ hoạt động can thiệp của cộng đồng đối với TE khi bị BLGĐ.
- Biểu đồ 2.2: Tình hình BLGĐ đối với TE trên địa bàn Hà Nội (Quan điểm của cha mẹ.
- Biểu đồ 2.3: Ảnh hưởng của hoàn cảnh việc làm đến BLGĐ đối với TE.
- Biểu đồ 2.7: Những nguyên nhân chủ quan gây ra BLGĐ đối với TE ( Theo quan điểm cha mẹ.
- Bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội tồn tại dai dẳng từ xưa đến nay, ở mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi vùng miền [4].
- Hành vi bạo lực gia đình rất phong phú, đa dạng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và xã hội..
- Bạo lực gia đình không những để lại hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân nói chung, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đối với trẻ em.
- Theo các số liệu khảo sát xã hội học: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ chiếm 91,0%.
- gây tan vỡ gia đình: 89,7% và làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội:.
- Với trẻ em hậu quả nguy hại nhất là làm cho các em mất niềm tin vào các thành viên gia đình, từ đó chán học, sa ngã vào các tệ nạn xã hội hoặc có hành vi phạm pháp.
- [28] Bởi vậy can thiệp hợp lý và kịp thời đối với bạo lực gia đình sẽ giúp đỡ rất nhiều cho trẻ em, tránh gây nên những hậu quả suốt đời đối với trẻ, giúp trẻ có một không gian an toàn lành mạnh để sống học tập, thúc đẩy sự phát triển hài hòa và toàn diện đối với trẻ..
- mẹ (hoặc BLGĐ) có liên quan đến những hành vi không mong muốn đối với trẻ sau đây: giảm tính cách đạo đức, tăng gây hấn ở trẻ em, tăng phạm tội trẻ em và hành vi chống đối xã hội, giảm chất của mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ em, giảm sức khỏe tâm thần trẻ em, tăng nguy cơ là nạn nhân của lạm dụng thể chất, tăng nguy cơ xâm hại của người lớn đối với trẻ, tăng hành vi tội phạm và chống xã hội, và gia tăng nguy cơ lạm dụng trẻ em hoặc vợ/chồng/bạn tình.
- Nghiên cứu của Graham – Bermann và Levendosky (1998).
- Moore và Pepler (1998) cũng chỉ ra rằng trẻ em sống trong gia đình có bạo lực gặp vấn đề về mặt cảm xúc, giao tiếp xã hội, nhận thức bản thân và hành vi.
- Vũ Ngọc Bình (1995), Quyền Trẻ em trong pháp luật Quốc Gia và Quốc Tế, NXB Chính Trị Quốc Gia..
- Nguyễn Bá Đạt (2010), đề tài “Nghiên cứu những tổn thương tâm lý ở thiếu niên trong các gia đình có bạo lực”, Khoa Tâm Lý Học - Trường ĐHKHXH&NV.
- Nguyễn Bá Đạt, “Rối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống trong gia đình có bạo lực”, luận án tiến sĩ, Khoa Tâm Lý Học - Trường ĐHKHXH&NV, tháng 9 – 2014 6.
- Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống, NXB Lao Động – Xã Hội.
- Payne, Lý thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB LyceumBooks, INC 5758 S..
- Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển dịch vụ CTXH trong công tác bảo vệ trẻ em, Kỷ yếu Hội Thảo Quốc Tế về CTXH và An sinh Xã hội, tại Trường ĐHKHXH&NV – Tháng 11 – 2012..
- Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quí Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu Xã Hội Học.
- Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên, NXB ĐHQGHN.
- Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, NXB ĐHQGHN 15.
- Lê Thị Vân, Luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em của các gia đình người dân thành phố Hà Nội hiện nay”, Khoa Xã Hội Học – Trường ĐHKHXH&NV.
- UBND phường Chương Dương (2014), báo cáo phòng Chống Tệ Nan Xã Hội Phường Chương Dương.
- UBBVCSTEVN(1997), Mô hình “Mái ấm”, “Lớp vừa học vừa làm” và “Văn phòng tư vấn” dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Hà Nội..
- UNICEF, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em – Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia, 2004.
- Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Bình đẳng giới sẽ ngăn chặn bạo lực gia đình http://vhttdlkv3.gov.vn/Tin-tuc/Binh-dang-gioi-se-ngan-chan-bao-luc-gia-.
- Thiên Linh, Tỷ lệ bạo lực gia đình ở nước ta còn ở mức cao, http://www.vietnamplus.vn/ty-le-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-con-o-muc-.
- Quốc Hội (2007), Luật Phòng, chống Bạo Lực Gia đình, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1.
- Ngọc Thùy, ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với trẻ em, http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php/Gioi-va-Phat-trien/Anh-huong- cua-bao-luc-gia-dinh-doi-voi-tre-em.html#.
- Phùng Thúy, Ngăn chặn nạn bạo lực gia đình,.
- http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-gia-dinh/item/13042702- .html.
- Mai Trần, Thực trạng về bạo lực gia đình, http://sovhttdl.bentre.gov.vn/nn-vi/pl-25/cm- 156/nd/706.
- https://www.childwelfare.gov/preventing/programs/types/domviolence.cfm 37.
- https://www.childwelfare.gov/systemwide/assessment/approaches/decision.cfm 38.
- http://www.hunter.cuny.edu/socwork/nrcfcpp/info_services/family-centered- practice.html.
- http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0003999308003080