« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính A.
- Sưu tầm và giới thiệu một bức tranh hoặc một bài thơ về người lính Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước..
- Đọc văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính..
- Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ "bài thơ".
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Rõ ràng đây là một bài thơ, vậy mà tác giả lại ghi là “Bài thơ”.
- Việc tác giả thêm vào hai chữ "bài thơ".
- ở đây là muốn thể hiện chất thơ, cái đẹp xuất phát từ hiện thực, từ tâm hồn hào hoa lãng mạn, lạc quan yêu đời của người lính — tuổi trẻ Việt Nam giữa khói bom lửa đạn với đầy niềm tự hào, chiến đấu và chiến thắng..
- Nhan dề mang đề tài của bài thơ: Tiểu đội xe không kính .
- Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta.
- Một cái tên trần trụi, không mĩ miều, hàm súc như bao nhan đề bài thơ khác, đôi lập vói quan niệm cái đẹp văn chương thuần túy.
- Nếu bỏ hai chữ: "bài thơ".
- ta sẽ đánh mất đi dụng ý của tác giả khi muốn bộc bạch chất thơ từ chính hiện thực khốc liêt nơi chiến trường.
- Cụ thể hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói lên chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh..
- Tìm trong bài thơ những từ, hình ảnh miêu tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên và chiến tranh.
- Theo em, tác giả có dụng ý gì khi tái hiện môi trường thiên nhiên và bom đạn thảm khốc như vậy?.
- Thông qua tái hiện sự khốc liệt của thiên nhiên và chiến tranh dọc con đường mà đoàn xe chạy qua đó thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của những người lính lái xe trên đường ra mặt trận.
- Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ (tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn...).
- Hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã cho ta thấy được họ là những con người quả cảm với:.
- Thể hiện nên sự ung dung, tập trung lái xe của những chiến sĩ trên đường hanh quân..
- Bản lĩnh của những người chiến sĩ: kiên cường không sợ hiểm nguy lái những chiếc xe không kính trên khung đường hiểm nguy, chông gai, đầy bom đạn..
- Thể hiện giọng điệu rất ngang tàn, bất chấp của các chiến sĩ.
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?.
- Ngôn từ, hình ảnh, vần thơ, giọng thơ..đều mang chất lính, thể hiện một hồn thơ trẻ trung phơi phới, tài hoa, anh hùng.
- Đoạn thơ trên là một tiếng ca của khúc tráng ca Bài thơ tiểu đội xe không kính thể hiện ý chí kiên cường nguyện hi sinh hết mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho dân tộ..
- Cách thể hiện của đoạn thơ cũng vô cùng đặc biệt: Đoạn thơ là sự đối lập giữa hai phương diện vật chất và tinh thần giữa bên trong và bên ngoài chiếc.
- xe.Trải qua mưa bom, bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không kính giờ thì càng trần trụi hơn: "không đèn, mui.
- Nhưng điều kì lạ là không gì có thể lay chuyển ý chí quyết tâm của người lính.
- Mọi thứ của chiếc xe không còn nguyên vẹn, nhưng "chỉ cần trong xe có một trái tim".
- Hình ảnh "trái tim".
- Nó hội tụ cái vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe.
- Nó đã trở thành nhãn tự của bài thơ, cô đúc ý của toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của người lính và để lại ấn tượng sâu lắng trong lòng người đọc.
- Những người lính là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đầy oanh liệt của dân tộc.
- Nghị luận đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu.
- (1) Phương thức biểu đạt chính của hai đoạn trích trên là gì?.
- (2) Ngoài ra, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào khác? Phương thức biểu đạt ấy có vai trò gì trong mỗi đoạn trích?.
- (1) Phương thức biểu đạt chính của hai đoạn trích trên là tự sự..
- Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:.
- (1) Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều?.
- (2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ và hành động gì?.
- (3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách Kiều và Hoạn Thư được thể hiện như thế nào?.
- (1)Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều:.
- (2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ: "Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.".
- Dưới những lí lẽ của Hoạn Thư, Thúy Kiều nhận thấy trong mỗi câu nói đều thấu tình đạt lí cũng không thể phản biện nên đã khen thay cho Hoạn Thư có tài biện hộ đạt đến trình độ trác việt và truyền tha Hoạn Thư sau tất cả những điều mà Hoạn Thư đã làm với mình..
- (3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách của các nhận vật:.
- Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt, lời lẽ xào biện để rồi chính sự thông minh của người đàn bà lọc lõi lẽ đời đã khiến Hoạn Thư thoát khỏi án tử, bản án cũng trở nên vô hiệu..
- Luyện tập đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính..
- So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật.
- Điểm giống và khác nhau về hình ảnh anh bộ đội trong hai bài thơ:.
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” mang vẻ đẹp chân chất, mộc mạc của người lính xuất thân từ nông dân..
- Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” luôn trẻ trung sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang tinh thần thời đại..
- bảuâtn đoạn trích.
- Tác giả Nội dung chủ yếu.
- Nguyễn Dữ Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công.
- Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích, em hãy so sánh hoàn cảnh xuất thân, thân phận của Kiều trước và trong khi lưu lạc từ đó hãy giải thích câu mở đầu của truyện Kiều:.
- cho thấy tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đối với thân phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Các tác giả Việt Nam theo truyền thống truyền kì Trung Quốc, nhưng lại có một quá trình hình thành và phát triển gắn liền với nền văn hóa và văn học dân tộc, đặc biệt là với văn học dân gian và văn xuôi lịch sử..
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan..
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với sự bi thảm của người phụ nữ trong xã hội.
- Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản thể hiện qua hai sự đối lập hình tượng Nguyễn Huệ với Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống trong hồi thứ mười bốn (Trích Hoàng Lê nhất thống trí của Ngô gia văn phái).
- Những chân dung những nhân vật lịch sử tương phản trong đoạn trích hổi thứ 14 của tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí đã đem lại bức tranh sống động, gay cấn về biến động lịch sử cuối thế kỉ XVIII và mở ra cái nhìn lịch sử qua những cá nhân cụ thể.
- Sự đối lập khắc họa rõ nét hình ảnh giữa người anh hùng Quang trung và lũ bè đảng bán nước cướp nước.
- Hình ảnh người anh hùng Quang Trung được khắc hoạ đậm nét với tính cách mạnh mẽ, với trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, với tài dụng binh như thần.
- Hình ảnh Quang Trung- Nguyễn Huệ càng trở lên chói lòa anh dũng bao nhiêu thì hình ảnh vụ vua Lê Chiêu Thống và bè lũ bán nước càng trở nên thảm hại bấy nhiêu.
- Qua nhiều hình ảnh ước lệ “khuôn trăng”, nét ngài” hay “ngọc”, “mây”,.
- Tổng kết từ vựng tiếp..
- Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa..
- Trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng vì xã hội luôn vận động, phát triển không ngừng.
- Nhận thức của con người về thế giới cũng phát triển thay đổi theo.
- Các cách phát triển của từ vựng:.
- Hình thức phát triển bằng phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ: nóng (nước nóng), nóng (nóng ruột), nóng (nôn nóng), nóng (nóng tính)....
- Hình thức phát triển số lượng các từ vựng:.
- Thuật ngữ Là các từ vựng biểu thị các khái niệm.
- là sự đánh giá sự phát triển của các.
- Biệt ngữ xã hội