« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài vai trò của thương lái (1)


Tóm tắt Xem thử

- Thương lái .
- Thương lái là nguồn thông tin duy nhất về thị trường của nông dân và cũng là đối tượng thu mua nông sản phổ biến nhất nơi đây.
- Để làm rõ vấn đề này, cần phân tích vai trò và những tác động của thương lái đến việc tiêu thụ rau của người nông dân ở đây.
- Từ đó đưa ra những đề xuất phù hợp góp phần đảm bảo lợi ích cho các nông hộ, đề tài : “Phân tích vai trò của thương lái trong tiêu thụ rau tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện.
- 4 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Phân tích vai trò của thương lái trong hoạt động tiêu thụ rau tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
- Phân tích vai trò của thương lái trong hoạt động tiêu thụ rau.
- Đánh giá vai trò của thương lái trong tiêu thụ rau của các nông hộ ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng trong những năm gần đây.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các thương lái Đối tượng khảo sát: Các nông hộ trồng rau tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1.
- Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn trực tiếp 56 nông dân trồng xoài, 03 thương lái/chủ vựa, 10 người bán lẻ và 11 người tiêu dùng.
- Thương lái heo, lò mổ và người bán lẻ thịt heo có kết quả kinh doanh hiệu quả nhất.
- Các hoạt động sản xuất và mua bán của người chăn nuôi, thương lái và lò mổ chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố môi trường kinh doanh bên trong lẫn các tác nhân bên ngoài.
- Liên kết dọc giữa các hộ sản xuất RAT và các doanh nghiệp được thông qua trung gian là các thương lái và các HTX tiêu thụ.
- Thương lái được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau và thường được hiểu là người thu gom nông sản hàng hóa từ người sản xuất.
- b) Vai trò thương lái - Thương lái là chủ thể kinh doanh chính nằm trong chuỗi giá trị nông sản.
- Trong nền kinh tế thị trường, thị trường nông sản hàng hóa bắt đầu phát triển và cùng lúc đó lực lượng thương lái phát triển.
- Cũng nhờ sự phát triển ngày càng mạnh của thương lái nên cung cầu được điều tiết hợp lý trong thị trường.
- Thương lái người tạo ra môi trường để người sản xuất điều chỉnh hành vi kinh tế và phát triển sản xuất theo hướng đến thị trường.
- Thương lái là người nhanh nhạy, nắm bắt thị trường tiêu thụ.
- Đặc điểm của thương lái họ chỉ kinh doanh những gì thị trường cần và luôn đặt chữ tín lên hàng đầu.
- Trong hoạt động kinh doanh, nhiều thương lái đã tác động đến hành vi sản xuất của nông dân.
- Thương lái là người làm giảm chi phí giao dịch trong điều kiện sản xuất nông nghiệp còn phân tán manh mún.
- Bên cạnh đó với lực lượng thương lái đông đảo và cạnh tranh nhau quyết liệt.
- Thông thường nữ giới sẽ dễ thỏa thuận với thương lái hơn về giá bán, sản lượng, chất lượng của sản phẩm.
- Thương lái 186 86,9 Công ty 12 5,6 Nhà bán lẻ 7 3,3 Khác 9 4,2 Tổng 214 100 Nguồn: Số liệu khảo sát tại Huyên Đơn Dương, Đà Lạt, 2019 Với 86.9% hộ nông dân bán cho thương lái thì ta thấy nông dân ở đây chọn thương lái là người tiêu thụ rau chính.
- Ngoài thương lái và công ty, nông dân còn bán một lượng nhỏ sản phẩm cho nhà bán lẻ và bán ở chợ.
- Thương lái không yêu cầu quá cao về chất lượng mà thương lái còn mang lại sự thuận tiện cho người nông dân khi thu mua sản phẩm.
- Thông tin về giá cả của các nông hộ Thương lái Người bán lẻ Công ty Khuyến nông Thông tin đại Nông dân khác Kênh khác chúng Biểu đồ 4.2.
- Qua đó ta thấy được người nông dân còn phụ thuộc rất nhiều vào thương lái về phương diện thông tin giá cả.
- Nông dân không tìm hiểu hoặc ít tham khảo các nguồn thông tin giá cả khác vì họ tin tưởng nơi thương lái.
- Do đó, thương lái đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin về giá cả đến với người sản xuất.
- Thương lái hợp tác với nông hộ luôn đảm bảo đầu ra cho người sản xuất nên rau được đánh giá là ở mức dễ tiêu thụ.
- Tình hình phân loại rau trước khi bán của nông hộ Hầu hết các hộ nông dân bán rau cho thương lái đều không phân loại rau trước khi bán, chiếm 75%.
- Ở đây, các nông hộ chủ yếu bán cho thương lái dưới hình thức bán khoán hoặc bán xa cạ.
- 4.2 Phân tích vai trò thương lái trong hoạt động tiêu thụ rau Bảng 4.10 Thống kê số lượng thương lái bán trong một vụ Số hộ Tỷ lệ.
- Bảng 4.12 Doanh thu/1000m2 của các nông hộ cung cấp cho thương lái trong năm.
- Nhìn chung, phương thức giao dịch chủ yếu giữa thương lái và chủ hộ là nói miệng.
- Đây là hình thức nhanh chóng, thuận tiện cho cả hai bên nhưng qua đó cũng thấy được vai trò của thương lái đối với chủ hộ.
- Có thể thấy trả sau là hình thức thanh toán ít được nông hộ sử dụng nhất mặc dù trước đây nó diễn ra khá phổ biến giữa người nông dân và thương lái.
- Điều này cho thấy dù thị trường có biến động nhưng thương lái vẫn sẽ tiếp tục thu mua rau của nông dân với mức giá thấp.
- Với người nông dân, thương lái có vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai.
- Người nông dân muốn duy trì quan hệ lâu dài với một thương lái thì điều họ đánh giá cao là ở thái độ của người thương lái.
- Dựa vào yếu tố mối quan hệ hai bên để đánh giá vai trò thương lái đối với người sản xuất thì ta thấy người nông dân đánh giá yếu tố này ở mức bình thường đến tương đối đồng ý.
- Mối quan hệ hai bên được duy trì bởi thái độ của người thương lái và lợi ích mà người thương lái và người sản xuất nhận được từ đối phương.
- 4.3.2 Vai trò thương lái trong việc duy trì sự tin tưởng Sự tin tưởng là yếu tố quan trọng để có thể duy trì các mối quan hệ đặc biệt là mối quan hệ buôn bán của người sản xuất và thương lái.
- Tuy nhiên, yếu tố thương lái bảo vệ lợi ích người sản xuất được đánh giá dưới mức bình thường là 2,98.
- Vai trò của thương lái đối với việc bảo vệ lợi ích người sản xuất hầu như là không có, chỉ có người sản xuất mới có thể tự bảo vệ được lợi ích của họ.
- Không quá khó hiểu khi người nông dân đánh giá việc thương lái không cởi mở, chân thành trong giao dịch.
- Do đó, thiếu sự chân thành giữa thương lái và nông dân ở phần giao dịch.
- Dù vậy nhưng thương lái ở đây vẫn được đánh giá tương đối cao về sự đáng tin cậy.
- Nhờ vậy, thương lái dễ dàng tạo được niềm tin cho người nông dân ở nơi đây.
- Tóm lại, sự tin tưởng của người nông dân dành cho thương lái vẫn chưa cao, lớn hơn mức bình thường là 3,36.
- Người sản xuất không đánh giá cao những phương thức giao dịch của thương lái và vai trò của thương lái trong việc bảo vệ người sản xuất vẫn chưa có.
- Vì vậy, người nông dân chưa thực sự tin tưởng vào thương lái hoàn toàn.
- Điều này cho thấy rõ ràng hơn về vai trò của thương lái trong việc tiêu thụ rau ở Đơn Dương.
- Thương lái là một bộ phận không thể thiếu của người dân nơi đây.
- Thương lái là cầu nối chính giữa người sản xuất và người tiêu dùng nên thương lái được xem như người điều tiết các rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ.
- Với 97 người đồng ý thì ta nhận ra vai trò của thương lái khi tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng.
- Các thương lái giúp giải quyết các vấn đề cung – cầu của thị trường, giảm các rủi ro trong sản xuất của các nông dân, giúp nông dân có đầu ra ổn định.
- 4.3.4 Ảnh hưởng từ vai trò thương lái đến sự hài lòng của người sản xuất Bảng 4.
- Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại mà người nông dân không hài lòng ở thương lái.
- Đa phần thương lái chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân mà không có tinh thần trách nhiệm hay giải quyết các vấn đề xảy ra với người nông dân.
- Hiện nay, thương lái chỉ chủ yếu thu mua sản phẩm, chưa có các hỗ trợ về giống hay vật tư sản xuất, tư vấn cho người nông dân.
- Nhìn chung, thương lái đóng vai trò quan trọng đối với người nông dân.
- Với những lợi ích mà thương lái mang lại, nông dân cảm thấy hài lòng và vẫn muốn tiếp tục duy trì với thương lái hiện tại trong tương lai.
- 4.3.5 Ảnh hưởng từ vai trò thương lái đến sự cân bằng quyền lực của người sản xuất Từ trước đến nay, người nông dân luôn phải chịu thiệt thòi,bị ép giá bởi các thương lái.
- Bảng thống kê sau đây sẽ thể hiện rõ hơn về sự cân bằng quyền lực giữa thương lái và người sản xuất rau ở huyện Đơn Dương 48 Bảng 4.17 Mức đánh giá trung bình của sự cân bằng quyền lực Mean Std.
- Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp người dân vẫn bị thương lái ép giá, yếu thế hơn khi hợp tác với thương lái.
- Có 93 người cảm thấy mình bị yếu thế hơn khi hợp tác với thương lái.
- Các năm gần đây, giá rau giảm nhiều khiến nông dân càng bị yếu thế hơn khi giao dịch với thương lái.
- Từ đó nhận ra, sự cân bằng quyền lực giữa thương lái và nông dân vẫn còn sự chênh lệch tương đối.
- Với điểm trung bình là 3,62, người nông dân đánh giá vai trò của thương lái khá cao trong việc giúp họ tăng kinh nghiệm 49 thương lượng và đàm phán.
- Thương lái cũng có vai trò đặc biệt giúp cải thiện kỹ năng đàm phán giá của nông dân.
- 4.3.6 Mức độ ảnh hưởng từ vai trò của thương lái đối với người nông dân Bảng 4.
- 18 Bảng mức ảnh hưởng trung bình của thương lái với người nông dân Mean Std.
- 50 Yếu tố ngang bằng quyền lực không được đánh giá cao do người nông dân biết được dù giao dịch với thương lái nào thì họ cũng sẽ bị thiệt thòi đôi chút nào đó.
- Vì thế, yếu tố này không ảnh hưởng quá nhiều đến việc lựa chọn thương lái khi thu mua của người nông dân.
- Nó không có ảnh hưởng nhiều đến vai trò của thương lái đối với người dân ở Đơn Dương.
- Người sản xuất chưa thực sự hài lòng với thương lái do những lợi ích mà thương lái đem lại chưa cao và thái độ, trách nhiệm của thương lái thực hiện chưa như mong muốn.
- Đại đa số người dân chỉ hài lòng với những ai đưa ra giá cao thì họ sẽ hơp tác – phối hợp với thương lái ấy.
- Từ những phân tích trên, ta nhận ra không có quá nhiều sự ràng buộc giữa người dân và thương lái khi trao đổi.
- Người nông dân sẽ chọn những thương lái đưa ra mức giá cao hơn để bán.
- Chủ yếu người dân đồng ý hợp tác với thương lái hiên tại vì để ổn định đầu ra cho sản phẩm của mình.
- Nông dân chọn hợp tác với thương lái hiện tại vì giá cả hợp lí mà vừa có sự thuận tiện trong việc vận chuyển và giao dịch.
- Có một số người dân đồng ý hợp tác với thương lái hiện tại nhưng không chắc chắc vì còn phụ thuộc vào giá bán của thương lái này với các thương lái khác.
- Với 2% người không hợp tác với thương lái hiện tại vì họ bị ép giá khi hợp tác với thương lái.
- Còn những nông dân chưa biết nên hợp tác hay không đều phụ thuộc vào giá cả mà thương lái hiện tại đưa ra so với mặt bằng chung các thương lái khác.
- Kết lại, người nông dân muốn hợp tác lâu dài với những thương lái quen biết, có mối quan hệ lâu dài, có sự thân thuộc với nhau.
- Từ đó dễ bị ép giá khi hợp tác với các thương lái khác.
- Từ đó, để có thể chủ 52 động hơn trong mọi việc đặc biệt là trong mua bán, trao đổi với thương lái thì người nông dân nên tìm tòi, nghiên cứu các thông tin ở nhiều nguồn khác nhau.
- Bên cạnh đó, người nông dân cần phải tìm hiểu rõ ràng thông tin thương lái hợp tác với mình để phòng những trường hợp xấu.
- Nông dân cần có các kĩ năng đàm phán, thương lượng tốt để không ở thế bị động khi giao dịch với thương lái, không bị thương lái ép giá.
- 4.4.2 Đối với các thương lái Thương lái đóng một vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ các sản phẩm rau của người dân.
- Để người dân tin tưởng vào mình, thương lái nên giữ đúng lời hứa, thực hiện các cam kết để tạo niềm tin cho người nông dân.
- Các thương lái nên duy trì việc thu mua đều đặn, tránh ép giá người dân để bảo vệ lợi ích cho họ.
- Nguồn tiêu thụ rau chính của các nông hộ là thương lái chiếm tới 86,9% và thu mua tại nhà, vườn chiếm 87.9%.
- Hình thức giao dịch giữa nông hộ và thương lái chủ yếu là bằng miệng là 85,1% và thương lái sẽ đưa một số tiền đặt cọc trước tùy theo diện tích mà nông hộ sản xuất.
- Thương lái đóng vai trò rất quan trọng với nông hộ bởi thương lái chính là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, giúp cho đầu ra của nông hộ được ổn định.
- Tuy nhiên thì vẫn tồn tại một số vấn đề về mối quan hệ giữa thương lái và nông hộ.
- Sự tin tưởng của người dân đối với thương lái không được đánh giá cao bởi vì sự bảo vệ lợi ích cho nông hộ từ thương lái rất thấp.
- 54 Tìm hiểu kĩ thông tin của các thương lái mà mình sẽ giao dịch