« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện ở chỗ


Tóm tắt Xem thử

- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện ở chỗ.
- Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ sản xuất phải phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Khi lực lượng sản xuất biến đổi quan hệsản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi theo.
- Lực lượng sản xuất quyết định cả ba mặt củaquan hệ sản xuất tức là quyết định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và phương thức phân phối sản phẩm.Tuy nhiên, quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất luôn có tácđộng trở lại lực lượng sản xuất.
- Sự tác động này diễn ra theo cả hai chiều hướng tích cực vàtiêu cực, điều đó phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp của quan hệ sản xuất với thựctrạng của lực lượng sản xuất.- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ tạo ra tác động tích cực, thúc đẩy vàtạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.- Nếu không phù hợp sẽ tạo ra tác động tiêu cực, tức là kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất.Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàmkhả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thống nhất với nhau trong một phương thức sản xuất,tạo nên sự ổn định tương đối, đảm bảo sự tương thích giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.Lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển, tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhấtgiữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiếtlập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với yêu cầu phát triển của lựclượng sản xuất.
- Sự vận động của mâu thuẫn này tuân theo quy luật “từ sự thay đổi về lượngthành sự thay đổi về chất và ngược lại”, “quy luật phủ định của phủ định”, khiến cho quá trình phát triển của sản xuất xã hội vừa diễn ra với tính chất tiệm tiến, tuần tự lại vừa có tính nhảyvọt với những bước đột biến, kế thừa và vượt qua của nó ở trình trình độ ngày càng cao hơn.Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồngốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất.
- Biểu hiện vận dụng của quy luật kinh tế luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất trong quá trình CNH- HĐH ở nước ta được thể hiện trênmột số khía cạnh cơ bản sau:2.1 Phát triển quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN – xây dựng.
- nền kinh tế nhiềuthành phầnCông nghiệp hóa ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Do đó, công nghiệp hóakhông chỉ là phát triển lực lượng sản xuất mà còn là quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiệnquan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yêu cầu đặt ra đối với mọi chế độ xã hội.
- Đối với nước ta, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đã khẳng định: “nếu côngnghiệp hoá hiện đại hoá tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ mới thì việc phát triểnnền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp”.Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một hướng đi phù hợp.
- Hướngđi đó xuất phát từ trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất nước ta hiện nay vừa thấp vừakhông đồng đều nên không thể nóng vội nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phầnkinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất như trước đại hội VI.
- Làmnhư vậy là đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ lực lượng sản xuất mà không khaithác hết những tiềm năng kinh tế của các tác nhân kinh tế.
- Xây nền kinh tế nhiều thành phần đãkhơi dậy tiềm năng của sản xuất, xây dựng năng lực sáng tạo, chủ động của các chủ thể laođộng trong sản xuất kinh doanh thúc đầy sản xuất phát triển.Thực tiễn mấy năm qua cho thấy, chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp phần giải phóngvà phát triển lực lượng sản xuất, góp phần tạo ra.
- Vì vậy, Đại hội VIII khẳng định: “tiếp tụcthực hiện nhất quán lâu dài chính sách này, khuyến khích mọi doanh nghiệp và cá nhân trongnước khai thác tiềm năng ra sức đầu tư phát triển.
- Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Các thành phần tồn tại một cáchkhách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ.
- Trong khi thựchiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, một mặt chúng ta cần phải thoát ra khỏi sự trói buộccủa tư duy cũ, những nhận thức không đúng trước đây đối với các thành phần kinh tế cá thể, tư bản tư nhân nhà nước trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ đó chủ động tháo gỡ nhữngvướng mắc chủ động hướng dẫn các thành phần kinh tế này phát triển đúng hướng.
- 2.2 Phát triển quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN.
- Thực hiện nhiềuhình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếuQuá trình lãnh đạo xây dựng đất nước đi lên CNXH Đảng ta đã rút ra những kinh nghiệm bổích và xác định rằng: một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất chậm phát triển, đời sốngnhân dân gặp nhiều khó khăn là “không nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Từ đó, Đảng đã rút ra kinh nghiệm vận dụng quyluật bằng cách gắn cách mạng quan hệ sản xuất với cách mạng khoa khọc kỹ thuật, chú trọngviệc tổ chức lại nền sản xuất xã hội để xác định những hình thức và bước thích hợp.Đảng nhận thức rằng: sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không bao giờ làsự phù hợp tuyệt đối, không có mâu thuẫn, không thay đổi.
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới lực lượng sản xuất không bao giờ là sự phù hợp chung mà bao giờ cũng tồn tại dưới nhữnghình thức cụ thể, thích ứng với những đặc điểm nhất định với trình độ nào đó của lực lượng sảnxuất.
- Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH thực hiện CNH- HĐH, nền kinh tế nước ta không cònlà nền kinh tế tư bản, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế XHCN.
- Bởi vậy công cuộc cảitạo XHCN phải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI đã nhấnmạnh là phải giải quyết đồng bộ ba mặt, xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối trong đó nhấn mạnh phân phối theo lao động là hình thức chủ yếu.
- Phù hợp với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ CNH- HĐH, nhiều chế độ sở hữu cùng tồntại : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả sự xâmnhập giữa chúng.Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối thunhập: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động , phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể.
- Trong các hình thức trên thì phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất nhất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta .Không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độcông hữu, coi đó là cái duy nhấtđể xây dựng quan hệ sản xuất mới trong quá trình phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước ta đãđặc biệt chú ý tới các yếu tố còn lại của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất để chúng hỗ trợ nhau trở thành một quy luật kinh tế hiệu quả.Trong công cuộc đổi mới đất nước phải tuân thủ quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện có để xác định bước đi và nhữnghình thức thích hợp.
- chỉ đạo công cuộc cải tạo quan hệsản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới trên những điều kiện phát triển của lực lượng sảnxuất.
- Đại hội VI chỉ rõ “đảm bảo sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luônluôn kết hợp chặt chẽ tạo quan hệ sản xuất với tổ chức và phát triển sản xuất.
- không nên nóngvội duy ý chí trong việc xác định trật tự bước đi cũng như việc lựa chọn các hình thức kinh tếcần phải cải tạo nền sản xuất nhỏ, cá thể để đưa nền sản xuất từng bước và đồng bộ.
- Rà soát lạiquá trình cải tạo XHCN trong thời gian qua Đảng ta đã đưa ra kết luận: “Theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quátrình cải tạo XHCN phải có bước đi và hình thức thích hợp”.
- Phải coi trọng những hình thứckinh tế trung gian, quá độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, trong mỗi bước đicủa quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuậttạo ra lực lượng sản xuất mới trên cơ sở đó tiếp tục đưa quan hệ sản xuất lên hình thức và quymô thích hợp để thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển.
- 2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa hợp lý và hiệu quả caoQúa trình CNH-HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế không ngừngvận động , biến đổi do sự vận động, biến đổi của lực lượng sản xuất và của quan hệ sản xuất.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế được coi là tiến bộ, hợp lý là tỷ trọng khu vực côngnghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng khu vựcnông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội.Ở nước ta, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếđã đạt được những thành tựu quan trọng.
- Thông qua cách mạng khoa học và công nghệ và phâncông lại lao động với những quy luật vốn có của nó thích ứng với điều kiện nước ta, Đảng ta đãxác định “bộ xương” của nó là cơ cấu kinh tế công – nông nghiêp – dịch vụ gắn với phân côngvà hợp tác quốc tế sâu rộng .
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ được thực hiện theo phương châm kết hợp công nghệ với nhiềutrình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn – tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào,vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa cho phép phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nước.
- giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành,lĩnh vực kinh tế và các vùng kinhII.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiệnnay.Thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất và vận động không ngoài biện chứng nội tại của phương thức sản xuất, vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với hiện đại hoá, trước hết phải được xem xét từ tư duy triết học.
- Trước khi đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá và muốn thànhcông trên đất nước thì phải có tiềm lực về kinh tế con người, trong đó lực lượng lao động làmột yếu tố quan trọng.
- Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trìnhđộ phát triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất.Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phát triển lực lượng sảnxuất và thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp là rất quan trọng.* Phát triển lực lượng sản xuất – cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội – trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hộivà áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại.Quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động sử dụng máymóc, tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân.
- Đó là bước chuyển đổi rất căn bản từ nềnkinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.Đi liền với cơ khí là điện khí hoá và tự độnghoá sản xuất từng bước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó then chốtlà ngành chế tạo tư liệu sản xuất.
- Sự phát triển của các ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở là“đòn xèo” để cải tạo, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực nông – lâm – ngưnghiệp.Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiêntiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao.
- Tất cả những điều đó chỉ có thể đượcthực hiện trên cơ sở một nền khoa học – công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định.*Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩaCông nghiệp hoá ở nướcta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Do đó, công nghiệp hoá không chỉ là phát triểnlực lượng sản xuất, mà còn là quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phùhợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, cũngđều là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hoákhông chỉ là phát triển mạnh lực lượng sản xuất, khơi dậy và khai thác mọ tiềm năng kinh tế,mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất mà quan hệ sản xuất sẽ tứng bước được cải biến cho phù hợp.* Sự vận dụng quy luật quanhệ sản xuất -lực lượng sản xuất trong sư nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá rõ nét nhất là sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều trình độ khác nhau của lực lượng sản xuấttương ứng với nó là các hình thức sở hữu phù hợp.Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung cho mọi phương thức sản xuất.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta với nền kinh tế chưa thực sự phát triểncao, lực lượng sản xuất luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau.
- tương ứng với mỗi trình độ củalực lượng sản xuất sẽ có một kiểu quan hệ sản xuất.
- Do đó, cơ cấu của nền kinh tế, xét về phương diện kinh tế - xã hội, phải là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Ở nước ta hiện nay tồntại 6 thành phần kinh tế là:- Kinh tế nhà nước- Kinh tế tập thể- Kinh tế cá thể, tiểu chủ- Kinh tếtư bản tư nhân- Kinh tế tư bản nhà nước- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiTương ứng với các thành phần kinh tế trên là hình thức sở hữu tư liệu sản xuất công cộng, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp.
- Trong mỗi loại hình sở hữu tư liệu sản xuất tồn tại những hình dựng nền kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với đặc điểm phát triển của LLSX của nước tatrong điều kiện hiện nay.
- Nó cho phép khai thác tốt nhất các năng lực sản xuất trong nước, thúcđẩy quá trình phân công lao động trong nước, và gắn phân công lao động trong nước với quốctế và khu vực, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng.
- Những thành tựu đạt được về mặt kinhtế trong 20 năm đổi mới đã chính minh tính đúng đắn của đường lối đó.Trong giai đoạn hiện nay, Đảng chủ trương giải phóng mạnh mẽ hơn nữa LLSX, phát huynguồn lực toàn XH, mọi công dân, mọi vùng, mọi ngành kinh tế, phát triển, phát triển khoa họccông nghệ, giáo dục và đào tạo, phát triển con người, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triểnnền kinh tế thị trường, định hướng XH CN, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, pháttriển và ứng dụng kinh tế trí thức, định hướng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.Với sự phát triển của LLSX, loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội.
- Việt Nam đang trong quá trình quá độ lênCNXH, vì thế chúng ta cần hoàn thiện, hoàn chỉnh hệ thống chính trị và cơ cấu chính trị.Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lậptương đối và tác động trửo lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất quyết địnhmục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ… do đó tác độngđến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, ngược lại sẽ kìm hãm.
- Và khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triểncủa lực lượng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quanhệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vừa có tác động cho nhau lại vừa mâu thuẫn với nhau.Việc phản ánh mâu thuẫn này là yêu cầu cần có

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt