« Home « Kết quả tìm kiếm

4Nhà máy nước cấp Bạc Liêutruong


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƯỚC BẠC LIÊU 1.
- Giới thiệu cơ sở sản xuất: công ty TNHH cấp nước Bạc Liêu chuyên khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch cho một số phường của thành phố Bạc Liêu.
- 1950: Công quản nhà máy nước Bạc Liêu trực thuộc Ty Công chánh Bạc Liêu.
- 1972: Ty cấp thủy Bạc Liêu do quốc gia thủy cục quản lý.
- 1975: Ty cấp thủy Bạc Liêu do ban kinh tài Bạc Liêu quản lý.
- 1976: Xí nghiệp cấp nước Bạc Liêu do Cty khoan cấp nước miền nam quản lý.
- 1977: Xí nghiệp cấp nước Bạc Liêu do Ty xây dựng Minh Hải quản lý.
- 1987: Bàn giao do UBND thị xã Bạc Liêu quản lý.
- Tháng 10 năm 1990 UBND Thị xã Bạc Liêu đã sáp nhập 3 đơn vị là Xí nghiệp Cấp nước, Xí nghiệp công trình công cộng và Cty dịch vụ nhà đất thành Cty Công trình đô thị và dịch vụ nhà đất.
- 1993: Thị xã Bạc Liêu sáp nhập Xí nghiệp xây dựng Giao thông vào Cty và đổi tên thành Cty Công trình đô thị.
- 1997:Tỉnh Bạc Liêu được tái lập và theo luật doanh nghiệp Cty Công trình đô thị Bạc Liêu trực thuộc UB Tỉnh và chịu sự quản lý về chuyên môn của Sở Xây dựng.
- Tháng 10-2006: UB Tỉnh có quyết định tách bộ phận vệ sinh đô thị của Cty ra thành lập đơn vị mới là Trung tâm dịch vụ đô thị trực thuộc UBND Thị xã Bạc Liêu.
- Bộ phận còn lại chuyên về đầu tư phát triển và vận hành hệ thống cấp nước và được đổi tên là Cty Cấp nước Bạc Liêu.
- Tháng 08 năm 2010 thực hiện chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Cty một lần nữa được đổi tên thành Cty TNHH MTV Cấp nước Bạc Liêu và hoạt động cho đến ngày nay.
- Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.
- Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô (mùa nắng) bắt đầu từ tháng 10-11 năm trước đến tháng 4 - 5 năm sau.
- Điều kiện cung cấp nước.
- Ngành nghề kinh doanh: cung cấp nước sạch.
- 2 giếng 100m3/h) được đưa vào làm thoáng bằng giàn mưa, làm thoáng cưỡng bức để làm thoáng nước.
- Quá trình làm thoáng ở đây chủ yếu là quá trình oxy Lọchóa sắt II hòa tan thành sắt III.
- Nước sau làm thoáng sẽ được lọc bằng cát và sỏi( cát dày 1m và lớp sỏi dày 1,2m.
- Xử lý Để tránh hiện tượng tắt lọc, do đó đến chu kỳ chúng (hóa ta phải tiếnclo chất: hành khírửa nứnlọc bằng đựng nước( nước + khí).
- Cặn sau lọc được đưa vào bể lắng để lắng cặn.
- Nguồn phát sinh chất thải và tác động đến môi trường tiếp nhận: bùn sau lắng  thuê dịch vụ xử lý.
- Phân tích hệ thống  Giàn mưa  Giàn mưa( khử Fe): nước được làm thoáng bằng giàn phun mưa ngay trên bề mặt lọc.
- Xử lý( hóa chất: clo.
- Xử lý vi sinh: theo TCBYT 2g clo/m3.
- Bể lắng bùn: chủ yếu là bùn sắt nên lắng nhanh, phần nước sẽ tự chảy ra song, phần bùn lắng thu 3 năm/ lần  công trình đô thị xử lý.
- So sánh với quy trình đã học: Thuyết minh quy trình: Nước được bơm từ giếng khoan hay giếng đào được đưa vào làm thoáng bằng giàn mưa, làm thoáng cưỡng bức để làm thoáng nước.
- Quá trình làm thoáng ở đây chủ yếu là cung cấp oxy cho nước.
- Nước sau làm thoáng được dẫn vào bể trộn và lắng cặn, trước khi đi vào bể nước được tiếp xúc với hóa chất có tác dụng đẩy mạnh quá trình oxy hóa sắt hòa tan thành sắt 3.
- Cặn ở bể lắng được đưa vào bể nén cặn.
- Ưu khuyết điểm của phương pháp xử lý.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ vận hành, chi phí xử lý thấp, đảm bảo chất lượng nước đầu ra, Rửa gió: lắp đặt ống theo hình xương cá.
- Đề xuất phương án xử lý cải tiến: thiết kế bể chứa có giàn phun mưa thổi gió và sục khí cùng một lúc để hạn chế mất thời gian.
- 7.Các hạng mục của quy trình xử lý  Giếng nước thô: sâu 200 250m, Ф 500