« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KÊNH TRẦN VĂN DÕNG VÀ ĐỀ XUẤT THU GOM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH


Tóm tắt Xem thử

- BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES) ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KÊNH TRẦN VĂN DÕNG VÀ ĐỀ XUẤT THU GOM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH Trần Văn Trang1, Nguyễn Tri Quang Hưng1, Nguyễn Minh Kỳ1 Tóm tắt: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của cây lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và đề xuất giải pháp thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
- Nhìn chung, các thông số chất lượng nước như hàm lượng DO, chất hữu cơ (BOD5, COD) vượt ngưỡng giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.Qua đó đã xác định được sự ảnh hưởng của lục bình đến môi trường nước mặt tại các trạm quan trắc trên dòng chính của kênh Trần Văn Dõng.
- Số liệu phân tích mẫu lục bình tươi trên kênh Trần Văn Dõng cho thấy đủ điều kiện tiến hành thử nghiệm sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
- Các kết quả thử nghiệm mẫu phân hữu cơ vi sinh từ cây lục bình có khả năng sử dụng để phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp.
- Do đó, cần đẩy mạnh việc thu vớt cây lục bình làm phân hữu cơ vi sinh để cải thiện ô nhiễm môi trường đất, nước mặt và phục vụ sản xuất tại địa phương.
- Từ khóa: Lục bình, phân hữu cơ vi sinh, môi trường nước mặt, kênh Trần Văn Dõng.
- Trong khi, chúng ta Nước là thành phần quan trọng, được sử hoàn toàn có thể tận dụng cây lục bình sử dụng dụng phục vụ đời sống và sản xuất.
- Đây một cho các mục đích như chế biến hàng thủ công trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh mỹ nghệ, làm giấy, trồng nấm, sản xuất khí tế, xã hội của một vùng, lãnh thổ hay một quốc sinh học (biogas), làm thức ăn gia súc hay sản gia.
- Thực tế, cây lục bình có khả triển các ngành kinh tế cũng như cho sinh hoạt.
- năng hấp thu chất ô nhiễm để xử lý nước Trong số các vấn đề môi trường thì sự ô nhiễm (Agunbiade et al., 2009) và góp phần cải tạo các nguồn nước rất đáng báo động ngay cả các đất trồng cũng như nâng cao năng suất vùng nông thôn.
- nước thải chưa qua xử lý, gây ra hiện tượng phú Kết quả phân tích cây lục bình cho thấy có dưỡng và tạo điều kiện phát triển các loài thủy đến 2,9% hàm lượng protein (đạm hữu cơ).
- sinh, nhất là cây lục bình - vốn dễ sinh sôi, phát 0,9% hydrate carbon đường bột).
- Các nghiên Liên hệ thực tế ở huyện Gò Công Đông, tỉnh cứu trước đây chỉ ra cây lục bình có độ ẩm cao Tiền Giang cũng là tình trạng phổ biến.
- hàm lượng chất hữu cơ 3,5% và tượng cây lục bình, cỏ dại mọc dày đặc các nhiều nguyên tố vi lượng hữu ích khác (Jafari, kênh, rạch cộng đồng làm tắc nghẽn dòng chảy, 2010).
- Nếu như tận dụng tạo ra sản phẩm phân giảm chất lượng nguồn nước sử dụng và gây ô bón hữu ích sẽ góp phần tăng năng suất và bảo nhiễm môi trường.
- Hậu quả sâu xa ảnh hưởng vệ môi trường bền vững.
- Trước thực trạng đó, tới hoạt động nuôi trồng thủy sản, canh tác nông đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cây lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gom 1 Trường Đại học Nông Lâm TP.
- Hồ Chí Minh KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ sản xuất phân hữu cơ vi sinh” cần thiết hơn bao giờ hết.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu.
- Cây lục bình (Eichhornia crassipes.
- Chất lượng nước mặt:pH, DO, TSS, BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3-, P-PO43-, E.coli, Coliform.
- Sơ đồ khu vực nghiên cứu Bảng 1.
- Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt kênh Trần Văn Dõng Ký Tọa độ TT Tên mẫu Thời gian Đặc điểm vị trí hiệu Vĩ độ X Kinh độ Y Xã Bình Nghị (đoạn tiếp 1 S1 Mẫu nước mặt giáp sông Kinh Tỉnh Xã Bình Ân (đoạn tiếp 2 S2 Mẫu nước mặt giáp sông Sơn Quy Xã Tân Điền (đoạn tiếp 3 S3 Mẫu nước mặt giáp kênh III.
- Phạm vi nghiên cứu nồng độ COD theo phương pháp - Không gian: Kênh Trần Văn Dõng thuộc SMEWW 5220-C:2012.
- Hàm lượng TSS được khu vực huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền xác định theo phương pháp trọng lượng TCVN Giang.
- Phạm vi nghiên cứu có tổng chiều dài 6625:2000.
- Hàm lượng N-NH4+, N-NO3-, P- 9,1 km, bao gồm địa bàn các xã Bình Nghị, PO43- được phân tích theo các phương Bình Ân, Tân Điền.
- Thời gian: Mẫu chất lượng nước mặt được Chỉ tiêu vi sinh Coliform và E.coli được xác lấy đại diện với tần suất 2 lần/năm trong giai định bằng phương pháp SMEWW 9221B:2012.
- đoạn 2016-2017 tại mỗi trạm quan trắc.
- Phân tích mẫu được thực hiện tại hiện trường và 2.2.
- Phương pháp nghiên cứu Phòng thí nghiệm Trung Tâm Nghiên Cứu Môi Các phương pháp được sử dụng gồm có: Trường, Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, Phương và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm pháp điều tra xã hội học, Phương pháp thu mẫu Thành phố Hồ Chí Minh.
- và phân tích phòng thí nghiệm.
- Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh * Quá trình lấy mẫu nhằm đánh giá hiện theo phương thức ủ hiếu khí: Theo các nghiên trạng chất lượng nước dòng chính kênh Trần cứu trước đây của Viveka&Leena (2009).
- Văn Dõng.
- Mẫu được bảo quản, phân tích theo Newton et al., (2014), quy trình sản xuất phân Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN và APHA hữu cơ vi sinh từ cây lục bình được mô tả với (American Public Health Association, 2005).
- các công thức: Các mẫu lấy ở độ sâu 10-30 cm so với mặt - Công thức 1: 300 kg Lục bình + 0,5 kg chế nước.
- 38 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018.
- Công thức 2: 200 kg Lục bình + 120 kg Mỗi công thức lặp lại 4 lần, 2 lần mùa mưa và 2 phân bò khô + 0,5 kg chế phẩm Trichoderma.
- Điều kiện vận hành quá trình ủ phân hữu cơ vi sinh Giai đoạn Thời gian, ngày Nhiệt độ, 0C Độ ẩm.
- C:N pH Thích nghi Phát triển Ổn định Kết thúc Trong đó, lục bình sau khi thu về làm sạch và mg/L.
- Thông số để ráo nước trong 2 ngày và tiến hành cắt nhỏ hàm lượng oxy hòa tan khá thấp, nhất là ở khu với kích thước 0,5x3x4cm.
- Các mẫu có trước và kiểm tra nhiệt độ mỗi ngày một lần hàm lượng DO trong nước thấp có thể do những bằng nhiệt kế.
- Theo dõi nhiệt độ đống ủ ổn định chất ô nhiễm hữu cơ mà kênh Trần Văn Dõng từ, tiến hành thu mẫu để phân tích đánh giá các phải tiếp nhận.
- Kích thước có một lượng lớn chất ô nhiễm từ chợ, trạm y tế, đống ủ với chiều ngang*dài*cao tương ứng cơ sở chăn nuôi và các cơ sở sản xuất nông m.
- Kiểm soát nguồn tiếp nhận thường xuyên lượng nước thải độ ẩm 60-75% trong thời gian ủ 50 ngàynhằm của các chợ Bình Nghị và chợ Vạn Thành.
- khu vực quan trắc S2, hoạt động trồng trọt và 3.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN chăn nuôi gia súc gia cầm là nguyên nhân chính 3.1.
- Ảnh hưởng của lục bình đến chất ảnh hưởng đến nguồn nước mặt do sự chảy tràn, lượng nước mặt kênh Trần Văn Dõng thẩm thấu nguồn nước thải chưa xử lý.
- Trong khi Bảng 3 trình bày tổng hợp kết quả quan trắc ở khu vực S3, hoạt động thường nhật của người chất lượng nước mặt Kênh Trần Văn Dõng giai dân ở chợ Tân Điền cũng gây tác động xấu đến đoạn 2016-2017.
- Nhìn chung, trị số pH nằm chất lượng nước kênh.
- Hệ quả thúc đẩy lục bình trong ngưỡng giới hạn cho phép.
- Hàm lượng chất phát triển và được thể hiện qua mật độ sinh khối rắn lơ lửng tổng dao động tại các điểm quan trắc tại các điểm quan trắc như S1 và S2 lần lượt S1, S2, S3 lần lượt tương ứng .
- Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước mặt giai đoạn 2016-2017 S1(Bình Nghị) S2(Bình Ân) S3(Tân Điền) QCVN 08- Chỉ tiêu MT:2015/B Mean±SD Min-Max Mean±SD Min-Max Mean±SD Min-Max TNMT (A2) pH TSS, mg/L DO, mg/L COD, mg/L BOD5, mg/L N-NH mg/L KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ S1(Bình Nghị) S2(Bình Ân) S3(Tân Điền) QCVN 08- Chỉ tiêu MT:2015/B Mean±SD Min-Max Mean±SD Min-Max Mean±SD Min-Max TNMT (A2) N-NO3-, mg/L P-PO4 , mg/L Coliform MPN/100ml E.coli MPN/100ml Mật độ lục bình, kg/m2 Chú thích: QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Về hàm lượng chất hữu cơ, kết quả nghiên quả phân tích tương quan Pearson cho thấy cứu cho thấy có những dấu hiệu của sự nhiễm không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).
- Cụ thể, chỉ tiêu COD tại các vị Mặc dù vậy, các chỉ tiêu vi sinh và nhất là E.coli trí quan trắc S1,2,3 trên dòng chính kênh có giá vượt quá quy chuẩn cho phép.
- trắc tại các trạm S1,2,3 cho thấy kết quả biến và mg/L.
- Điều này chỉ thị mức độ nhiễm tiếp nhận nước thải từ các nguồn thải khác nhau bẩn vi sinh và phần nào báo động thực trạng như: Nước thải từ chợ, các hộ dân sống hai bên chất lượng nước dòng kênh Trần Văn Dõng.
- Tiềm năng sản xuất và chất lượng phân Đối với khu vực S3 (vùng hạ du, chảy qua xã vi sinh từ cây lục bình kênh Trần Văn Dõng Tân Điền, tiếp giáp kênh III) là nơi thường Quá trình khảo sát thực tế cho thấy mật độ xuyên tiếp nhận lưu lượng nước thải từ dân cư lục bình trên kênh khá dày đặc.
- Do đó, thân cây trung bình 1,0 m (phần chìm 0,3 m) mật độ sinh khối lục bình đạt mức cao với trung chiếm cứ theo cụm có diện tích tương đương 16 bình kg/m2.
- Đây là nguyên nhân khiến chất lượng và cao hơn nhiều lần so với ngưỡng giới hạn nước suy giảm, biểu hiện qua thông số ô nhiễm trong QCVN (15 mg/L).
- Qua đó cho thấy những như DO, BOD5, COD hay E.coli.
- Kết quả khảo dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ tại khu vực kênh Trần sát mật độ lục bình kênh Trần Văn Dõng chỉ ra Văn Dõng.
- Không những vậy, kết quả phân tích sự dồi dào sinh khối lục bình.
- Mật độ lục bình tương quan Pearson cho thấy mối liên hệ giữa trên kênh dao động từ 6,0- 21,4 kg/m2.
- Từ đó, một số chỉ tiêu chất lượng nước với mật độ lục thể hiện tiềm năng trong việc tận thu để sản xuất bình trên kênh Trần Văn Dõng.
- Cụ thể, hệ số phân hữu cơ vi sinh phục vụ nhu cầu sản xuất tương quan giữa mật độ sinh khối với DO, nông nghiệp địa phương.
- 0,574 hợp kết quả phân tích hàm lượng thông số dinh và 0,601 (p