« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sự hình thành tiếng ồn có nguồn gốc khí động trên phương tiện giao thông.


Tóm tắt Xem thử

- Học viên Phạm Văn Vương 3 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Lĩnh vực tiếng ồn là lĩnh vực luôn được quan tâm bởi sự ảnh hưởng của nó đến đời sống con người và xã hội.
- Trong đời sống xã hội tiếng ồn được chia ra nhiều loại và nhiều nguồn gốc khác nhau, như tiếng ồn do tự nhiên và tiếng ồn do nhân tạo.
- Trong luận văn này chỉ tìm hiểu về một loại tiếng ồn nhân tạo đó là tiếng ồn có nguồn gốc khí động.
- Lĩnh vực tiếng ồn có nguồn gốc khí động là lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đặc biệt khi nghiên cứu về nguyên nhân tạo ra tiếng ồn khí động học.
- Tiếng ồn có nguồn gốc khí động là lĩnh vực còn mới mẻ, vì vậy luận văn chủ yếu là nghiên cứu về lý thuyết và xác định nguyên nhân gây ra loại âm thanh này là trường áp suất biến đổi xung quanh vật thể.
- 4 Mục Lục CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG Tiếng ồn trên ôtô.
- 6 CHƯƠNG 2: SÓNG ÂM VÀ TIẾNG ỒN.
- Sóng âm.
- Tiếng ồn.
- Định nghĩa tiếng ồn.
- Phân loại tiếng ồn.
- Tiếng ồn khí động.
- Tính toán tiếng ồn có nguồn gốc khí động.
- 14 CHƯƠNG 3: TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ.
- Sự hình thành tiếng ồn khí động trên ôtô.
- Phương pháp giảm thiểu tiếng ồn khí động trên ôtô.
- 30 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG MÔ PHỎNG KHẢO SÁT TIẾNG ỒN TRÊN ÔTÔ 31 5.1.
- 35 CHƯƠNG 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HÌNH DẠNG ĐỂ GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ.
- 14 Bảng 2.3: Tỷ lệ của các thành phần gây nên tiếng ồn.
- …………...1 Hình 1.2:Xác định tiếng ồn trong ca-bin.
- …………………7 Hình 2.1: Sóng âm.
- 9 Hình 2.2: Biểu đồ về mức áp suất âm.
- 19 Hình 3.2: Hệ số lực cản trên một số mô hình.
- 26 Hình 4.2: Mô hình ôtô mô phỏng ban đầu.
- 27 Hình 4.3: Mô hình mô phỏng.
- 27 Hình 4.4: Hình chiếu bằng mô hình mô phỏng.
- 28 Hình 4.5: Hình chiếu đứng mô hình mô phỏng.
- 28 Hình 5.1: Mô hình mô phỏng ban đầu (Mode 1.
- 31 Hình 5.2: Mô hình chia lưới.
- 34 Hình 5.5: Trường áp suất trên bề mặt ôtô.
- 36 Hình 5.8: Các điểm khảo sát âm thanh.
- 37 7 Hình 5.10: Đồ thị âm thanh tại điểm I.
- 38 Hình 5.11: Đồ thị âm thanh tại điểm II.
- 38 Hình 5.12: Đồ thị âm thanh tại điểm III.
- 39 Hình 5.13: Đồ thị âm thanh tại điểm IV.
- 42 Hình 6.3: Trường áp suất trên bề mặt ôtô.
- 46 Hình 6.9: Trường áp suất trên bề mặt mô hình Mode 3.
- 47 Hình 6.12: Trường áp suất trên bề mặt mô hình Mode 4.
- 52 Hình 6.18: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm I.
- 53 Hình 6.19: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm II.
- 53 Hình 6.20: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm III.
- 54 Hình 6.21: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm IV.
- 54 Hình 6.22: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm V.
- 55 Hình 6.23: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm VI.
- 55 Hình 6.24: Đồ thị so sánh âm thanh trên 3 mô hình tại điểm VII.
- Kéo theo đó là những vấn đề không tốt ảnh hưởng đến đời sống con người, một trong những vấn đề nhức nhối ở các thành phố phát triển và các đô thị lớn đó là tiếng ồn.
- Tiếng ồn xuất hiện ở khắp mọi nơi và nó có ảnh hưởng xấu đến tất cả mọi người, việc giảm thiểu tiếng ồn là vấn đề rất được xã hội quan tâm.
- Ngày ngày con người phải chị rất nhiều loại tiếng ồn và chúng có nguồn gốc khác nhau, và một loại tiếng ồn mà chúng ta phải chịu đựng nhiều nhất là tiếng ồn gây ra từ các phương tiện giao thông mà nguồn gốc chủ yếu đó chính là nguồn gốc khí động.
- Tiếng ồn có nguồn gốc khí động là lĩnh vực gần đây rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
- Những lý thuyết cơ bản về lĩnh vực này đã và đang được phát triển, dựa vào những lý thuyết cơ bản đó trong luận văn này em xin được tìm hiểu và nghiên cứu sự hình thành tiếng ồn có nguồn gốc khí động trên phương tiện giao thông.
- Luận văn này xác định rõ nguyên nhân chính tạo ra tiếng ồn khí động là do sự dao động áp suất gây ra.
- Lĩnh vực tiếng ồn khí động là lĩnh vực còn khá mới mẻ vậy nên trong quá trình nghiên cứu em không thể tránh khỏi sai sót vì vậy rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn.
- Tiếng ồn trên Ôtô.
- Tiếng ồn chủ yếu xuất phát từ động cơ, dao động của khung, từ lốp và từ ma sát với dòng không khí.
- Các nhà sản xuất ôtô tiến hành rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm làm giảm tiếng ồn trong ca-bin.
- Tuy nhiên, có những tiếng ồn không nghe thấy trước kía như gió thổi qua gương chiếu hậu thì bây giờ dường như to hơn.
- Những tiếng ồn có thể phát ra từ lốp khi chúng lăn trên các bề mặt đường khác nhau,hoặc là tiếng do không khí lướt bên ngoài xe.
- 2 Không phải tất cả các loại tiếng ồn đều gây khó chịu.
- Có ba cách để làm giảm tiếng ồn: chặn từ nguồn gây ồn, khóa các đường truyền tiếng ồn vào bên trong, hoặc thay đổi biên độ hoặc tần xuất.
- Tiếng ồn phát ra từ lốp luôn luôn xuất hiện, và thậm chí mức độ lồi lõm của đường làm cho chúng ngày càng to hơn.
- Sự khác nhau trong việc thiết kế các loại ta-lông (hoa lốp) sẽ dẫn đến những hay đổi lớn về tiếng ồn do lốp gây ra.
- Do vậy, bạn có thể phải chịu ít hoặc nhiều tiếng ồn tùy thuộc vào các loại lốp mà bạn dùng.
- Những tiếng ồn khác là do phần tử của hệ thống truyền lực.
- Bạn có thể lắp thêm các gân trợ lực vào các phần tử để giảm dao động, vì thực ra tiếng ồn đơn giản là sự dao động mà chúng ta không ưa thích.
- Hình 1.2: Xác định tiếng ồn trong ca-bin.
- Có một số phương pháp khác cũng giúp làm giảm sự lan truyền của tiếng ồn.
- Cách ly bằng cao su giữa giá hệ thống treo và thân xe cũng giúp ngăn chặn tiếng ồn.
- Thay đổi tần số của tiếng ồn là một phương pháp khác để tạo ra các khoang hành khách yên tĩnh.
- Khi loại tiếng ồn cơ học giảm dần thì tiếng ồn do gió lại trở lên rõ ràng hơn.
- Tiếng ồn do gió là âm thanh của không khí lướt qua các trụ của kính chắn gió, gạt nước và gương.
- Để giảm những tiếng ồn này, có thể điều chỉnh thân xe sao cho khung trước luôn luôn ngang bằng hoặc cao hơn khung phía sau.
- Việc phát hiện ra loại tiếng ồn này có thể liên quan đến một số điều chỉnh về thân xe và việc dán thêm các tấm chắn.
- Nếu bạn chắn một khe hở, kết quả là tiếng ồn biến mất, lúc đó bạn đã tìm ra nguyên nhân thực sự của vấn đề.
- Bảng1.1: Hệ số cản Cd nổi bật của các hãng Model Cd Ford Probe V GM EV Mercedes-Benz C111-III Opel Calibra Mercedes E VW Passat Lexus LS BMW 318i Chương 2: Sóng âm và tiếng ồn.
- 9 CHƯƠNG 2: SÓNG ÂM VÀ TIẾNG ỒN 2.1.
- Sóng âm 2.1.1.
- Chương 2: Sóng âm và tiếng ồn.
- Nếu gọi I là cường độ âm đang xét và I0 là cường độ âm của ngưỡng nghe của âm tiêu chuẩn thì: Chương 2: Sóng âm và tiếng ồn.
- Tiếng ồn 2.2.1.
- Định nghĩa tiếng ồn Tiếng ồn là những âm thanh khó chịu ảnh hưởng tới quá trình làm việc và nghỉ ngơi.
- Tiếng ồn vật lý là những dao động sóng âm lan truyền trong môi trường đàn hồi.
- Dao dộng của tiếng ồn phụ thuộc vào áp suất âm và cường độ âm, đơn vị tính là dB.
- Tiếng ồn tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần kinh trung ương, rồi đến hệ tim mạch, dạ dày và các cơ quan khác, sau đó mới đến cơ quan thích giác.Tác động của tiếng ồn phụ thuộc vào tần số và cường độ âm, tần số lặp lại của tiếng ồn.
- Tác động đến cơ quan thính giác: tiếng ồn làm giảm độ nhạy cảm, tăng ngưỡng nghe, ảnh hưởng đến quá trình làm việc và an toàn.
- Tác động đến các cơ quan khác(Hệ thần kinh trung ương):Tiếng ồn gây kích thích hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến bộ não gây đau đầu, chóng mặt, sợ hãi, giận dữ vô cớ.
- Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người lao động.
- Wall(Tường) Diffraction(Nhiễu xạ) Transmission(Xuyên qua) Reflection(Phản xạ) absorption(Hấp thụ) Chương 2: Sóng âm và tiếng ồn.
- Phân loại tiếng ồn - Tiếng ồn do nguồn gốc tự nhiên: Do hoạt động của núi lửa và động đất.
- Tiếng ồn do nguồn gốc nhân tạo: Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn.
- Tiếng ồn cơ khí: tiếng ồn phát sinh do rung ở máy, thiết bị hoặc do va đập các chi tiết của chúng.
- Tiếng ồn khí động: tiếng ồn phát sinh trong các quá trình chuyển động của các chất khí hoặc của vật chuyển động trong dòng khí với vận tốc cao trong quạt hay đường ống dẫn khí, hoặc sinh ra do phun chất lỏng cao áp ra vòi phun.
- Tiếng ồn điện từ: tiếng ồn phát sinh do dao động của các chi tiết trong thiết bị cơ điện chịu ảnh hưởng của lực điện từ biến đổi.
- Tiếng ồn thủy động: tiếng ồn phát sinh trong các quá trình chuyển động của chất lỏng.
- Bảng 2.1: Thống kê về mức độ ồn của một số phương tiện Mức áp suất âm (SPL- dB ) Mức nghe tối thiểu 0 Tiếng thì thầm (1m) 20 Tiếng trò chuyện(1m) 60 Thành phố đông đúc 80 Tiếng tàu, xe công suất lớn 90 Máy bay phản lực(50m) 120 Tác hại của tiếng ồn: Khi tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ lớn trong một khoảng thời gian thì chúng ta sẽ chịu những ảnh hưởng nhất định, tiếng ồn có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh của con người gây nên các bệnh liên quan đến bộ não cũng như gây tổn thương cho tai người.
- Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ lớn trong thời gian dài có thể gây ra điếc ở người, sau đây là bảng thông kê mức cường độ âm mà con người có thể chịu đựng được trong một khoảng thời gian nhất định trước khi gây tổn thương đến tai chúng ta.
- Tiếng ồn khí động a.
- Định nghĩa Tiếng ồn có nguồn gốc khí động là tiếng ồn được tao ra bởi sự chuyển động không ổn định của một chất khí và tương tác của nó với các bề mặt xung quanh.
- Tính toán tiếng ồn có nguồn gốc khí động Khi tính toán tiếng ồn khí động người ta dùng “Lý thuyết Lighthill”[1], đưa đến một phép tương tự âm thanh, nếu trường biến động của dòng chảy và các âm thanh không có liên kết, chúng ta có thể bỏ qua tác động của âm lên dòng chảy, các âm tương tự được tính toán sau này bởi một toán từ sóng.
- Chúng ta hãy xét tensor ứng suất Lighthill: (1.5) Nếu dòng chảy là rối thì số hạng trội hơn là ứng suất Reynolds được tính xấp xỉ như sau: Chương 2: Sóng âm và tiếng ồn.
- 17 Như vậy, từ 2 phương trình cơ bản là phương trình liên tục và phương trình Navier-Stock chúng ta chỉ ra ba nguyên nhân gây ra tiếng ồn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt