« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết và bài tập phần Tiếng Việt, Tập làm văn Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Đặc điểm của từ ngữ trong đoạn hội thoại: Là những từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày..
- Ngôn ngữ sinh hoạt là khái niệm chỉ toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con ngư¬ời dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống..
- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói: độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm - Dạng viết (nhật ký,hồi ức cá nhân, thư từ).
- Đoạn thơ sau đây tuy thuộc văn bản nghệ thuật, nhưng có những chi tiết của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Đoạn thơ tuy thuộc văn bản nghệ thuật, nhưng có những chi tiết của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:.
- Về nội dung, đoạn thơ thuật lại cảnh sinh hoạt gần gũi, thân mật hằng ngày của một đơn vị bộ đội trong kháng chiến chống Pháp..
- Trong đoạn trích dưới đây, ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện ở dạng nào?.
- Trong đoạn trích trên, ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện dưới dạng viết của tác phẩm văn học để tái hiện cuộc hội thoại hàng ngày về việc đi bắt cá sấu:.
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn này: Việc dùng từ ngữ ở đoạn văn này khá nhuần nhị, tự nhiên, in đậm sắc thái ngôn ngữ của vùng sông rạch đồng bằng sông Cửu Long ở cực Nam của Tổ quốc, và đây là ngôn ngữ của người đứng tuổi, từng trải trong nghề bắt cá sấu, có nét dân dã, bình dị: Có vậy thôi, là xong chuyện, bà con cứ tin tôi, rượt, ngặt, phú quới, miệt, cực lòng, không nói cá sấu mà nói sấu, với Sấu lợn, Đầu Sấu, Lưng Sấu.
- Nhờ vậy, lời nói nhân vật sinh động, mang đậm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.